Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––– PHẠM TIẾN NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên, tháng 10/2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––– PHẠM TIẾN NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã ngành: 62 01 18 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn: PGS.TS Dương Văn Sơn Thái Nguyên, tháng 10/2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Mọi trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng chấm luận văn, trước Nhà trường phòng Đào tạo thơng tin, số liệu đề tài luận văn Tác giả luận văn Phạm Tiến Nam ii LỜI CÁM ƠN Trong thời gian thực tập nghiên cứu huyện Văn bàn, tỉnh Lào Cai, tơi hồn thành xong đề tài luận văn cao học Để có kết này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình nhà trường, quan, thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, Phòng Đào tạo tồn thể Thầy, Cô tận tụy giúp đỡ suốt thời gian học tập thời gian hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn PGS.TS Dương Văn Sơn tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND huyện Văn Bàn; Phòng Tài Nguyên Môi trường huyện Văn Bàn; Chi cục Thống kê huyện Văn Bàn; hộ gia đình địa bàn,… tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài luận văn Với trình độ thời gian có hạn, luận văn tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2019 Học viên Phạm Tiến Nam iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Khái niệm thuật ngữ 1.1.2 Quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường 1.1.3 Vấn đề ô nhiễm môi trường nông thôn 11 1.1.4 Nông thôn 14 1.1.5 Tiêu chí nội dung bảo vệ mơi trường Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn 15 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 18 1.2.1 Kinh nghiệm bảo vệ môi trường xây dựng nông thôn giới 18 1.2.2 Cơ sở pháp lý kinh nghiệm bảo vệ môi trường Việt Nam xây dựng nông thôn 21 1.3 Tổng quan số nghiên cứu có liên quan học kinh nghiệm rút huyện Văn Bàn 28 1.3.1 Tổng quan số nghiên cứu có liên quan 28 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Văn Bàn thực tiêu chí mơi trường xây dựng Nông thôn 31 iv Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu huyện Văn Bàn 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 2.2 Nội dung nghiên cứu 38 2.3 Phương pháp nghiên cứu 39 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 39 2.3.2 Phương pháp thu số liệu sơ cấp 39 2.3.3 Phương pháp phân tích 42 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Thực trạng môi trường vệ sinh nông thôn xây dựng nông thôn huyện Văn Bàn 44 3.1.1 Kết thực tiêu chí mơi trường an toàn thực phẩm huyện Văn Bàn 44 3.1.2 Thực trạng cơng trình sở hạ tầng môi trường vệ sinh hộ nông dân huyện Văn Bàn 49 3.1.3 Thực trạng cơng trình sở hạ tầng vệ sinh môi trường xã, thôn cộng đồng quản lý 55 3.1.4 Một số đánh giá hành vi người dân nông thôn mơi trường 59 3.2 Khó khăn, thách thức liên quan đến mơi trường an tồn thực phẩm huyện Văn Bàn 63 3.3 Định hướng số giải pháp chủ yếu bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường nông thôn xây dựng nông thôn huyện Văn Bàn 69 3.3.1 Quan điểm, định hướng 69 3.3.2 Một số nhóm giải pháp chủ yếu nhằm bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường nông thôn xây dựng nông thôn huyện Văn Bàn 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCĐ BVTV CNH-HĐH CSXH GNBV HĐND HTX IMF KCN KT-XH MTTQ NĐ-CP NQ/TW NQ-CP NTM Nxb OCOP PTNT QĐ/HU QĐ-TTg SX-KD THCS UBND VAC VACR WB XĐGN Ban Chỉ đạo Bảo vệ thực vật Cơng nghiệp hóa, đại hóa Chính sách xã hội Giảm nghèo bền vững Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Quỹ tiền tệ Thế giới Khu công nghiệp Kinh tế-xã hội Mặt trận Tổ quốc Nghị định Chính phủ Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Nghị Chính phủ Nơng thơn Nhà xuất Chương trình xã sản phẩm Phát triển nông thôn Quyết định Huyện ủy Quyết định Thủ tướng Chính phủ Sản xuất kinh doanh Trung học sở Ủy ban nhân dân Mơ hình Vườn-Ao-Chuồng Mơ hình Vườn-Ao-Chuồng-Rừng Ngân hàng Thế giới Xóa đói giảm nghèo vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chí mơi trường an tồn thực phẩm xây dựng nông thôn 16 Bảng 2.1 Lựa chọn xã điều tra 39 Bảng 3.1 Kết thực tiêu chí mơi trường an tồn thực phẩm huyện Văn Bàn năm 2018 46 Bảng 3.2 Tình trạng nhà hộ nông thôn huyện Văn Bàn 50 Bảng 3.3 Tỷ lệ hộ sử dụng nguồn nước sinh hoạt 50 Bảng 3.4 Tỷ lệ hộ có nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh khu vực 51 Bảng 3.5 Tỷ lệ hộ có hố xí hợp vệ sinh tình trạng hố xí 52 Bảng 3.6 Tỷ lệ hộ dùng hố xí hợp vệ sinh khu vực nước 52 Bảng 3.7 Tỷ lệ hộ có nhà tắm tình trạng nhà tắm 53 Bảng 3.8 Tỷ lệ hộ có bể chứa nước sinh hoạt tình trạng sử dụng nước 54 Bảng 3.9 Tỷ lệ hộ có chuồng trại chăn ni tình trạng chuồng trại 54 Bảng 3.10 Nhà văn hóa xã tình trạng nhà văn hóa xã 56 Bảng 3.11 Nhà vệ sinh tình trạng nhà vệ sinh xã 56 Bảng 3.12 Nhà tắm, bể chứa nước sinh hoạt nhà văn hóa 57 Bảng 3.13 Bãi chăn thả gia súc tình trạng thả rơng gia súc 58 Bảng 3.14 Khoảng cách từ vị trí xây dựng cơng trình bảo vệ môi trường đến đầu nguồn nước sinh hoạt tập chung khu dân cư 59 Bảng 3.15 Tác động cơng trình sở hạ tầng vệ sinh mơi trường 60 Bảng 3.16 Lý hộ gia đình tham gia ngày cơng sửa sang, vệ sinh đường giao thơng thơn xóm 60 Bảng 3.17 Tỷ lệ hộ thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt 61 Bảng 3.18 Hành vi sử dụng thuốc BVTV thuốc diệt cỏ sản xuất 62 Bảng 3.19 Loại lượng để đun, nấu hộ gia đình 63 Bảng 3.20 Lượng chất thải rắn phát sinh năm 2010-2017 huyện Văn Bàn 64 Bảng 3.21 Một số tiêu môi trường chủ yếu huyện Văn Bàn năm 2018 66 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên đề tài: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng môi trường nông thôn xây dựng nông thôn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai” Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên Mục đích nghiên cứu đề tài là: thơng qua đánh giá thực trạng môi trường vệ sinh nông thôn xây dựng nông thôn huyện Văn Bàn; Đánh giá khó khăn, thách thức liên quan đến việc nâng cao chất lượng môi trường vệ sinh nông thôn địa bàn nghiên cứu để từ đề xuất giải pháp bảo vệ mơi trường, hạn chế đến mức thấp tình trạng nhiễm mơi trường, bước nâng cao chất lượng môi trường nông thôn xây dựng nông thôn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Đề tài tập trung nghiên nội dung chủ yếu sau đây: (1) Thực trạng môi trường vệ sinh nông thôn trong xây dựng nông thơn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, (2) Khó khăn, thách thức việc nâng cao chất lượng môi trường nông thôn địa bàn nghiên cứu, (3) Định hướng giải pháp nâng cao chất lượng môi trường nông thôn xây dựng nông thôn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Để thực nội dung đây, đề tài sử dụng phương pháp điều tra vấn phiếu điều tra chuẩn bị trước để thu thập thông tin từ 90 nông hộ thuộc xã Hòa Mạc, Làng Giàng Sơn Thủy, đại diện cho nhóm xã khác điều kiện kinh tế, đích nơng thơn tiêu chí mơi trường an tồn thực phẩm huyện Văn Bàn Ngồi đề tài tiến hành vấn bán cấu trúc thảo luận nhóm với cán làm cơng tác quản lý tài nguyên môi trường, lãnh đạo xã, thôn Số liệu điều tra tổng hợp, phân tích theo phương pháp thống kê mô tả, phương pháp đối chiếu so sánh Kết nghiên cứu rằng: Bảo vệ môi trường vệ sinh nông thôn xây dựng nông thôn vấn đề mới, phức tạp liên quan đến viii nhiều lĩnh vực nhiều thành phần tham gia, khó thực hiện, chủ thể nguồn lực để thực người dân Kết thực nội dung tiêu chí số 17 môi trường xã địa bàn huyện Văn Bàn cho thấy cải thiện rõ nét qua năm, bước thực theo kế hoạch đề Tính đến thời điểm ngày 31/12/2018, số 22 xã triển khai xây dựng NTM, có xã đạt tiêu chí số 17, chiếm 27,3% Mục 17.1, đến hết năm 2018 địa bàn huyện Văn Bàn có 17/22 xã hoàn thành tiêu này, đạt 77,27% so với Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng NTM; Mục 17.2 có 11/22 xã hồn thành tiêu này, đạt 50,0%; Mục 17.3 có 16/22 xã đạt tiêu, chiếm 72,72%; Mục 17.4 có 10/22 xã (chiếm tỷ lệ 45,45%) đầu tư xây dựng nghĩa trang nhân dân đưa vào sử dụng, có quy chế quản lý nghĩa trang, địa hình đồi núi chia cắt khoảng cách từ khu dân cư đến nghĩa trang xa, tập quán, thói quen mai táng số đồng bào dân tộc thiểu số lạc hậu Đây rào cản lớn đạo thực tiêu này; Mục 17.5 có 6/22 xã đạt tiêu chiếm tỷ lệ 27,72%, chủ yếu tập chung 06 xã hoàn thành NTM; Mục 17.6 có 11/22 xã đạt tiêu này, chiếm 50,00%; Mục 17.7 có 13/22 xã đạt tiêu này, chiếm tỷ lệ 59,09%, mục 17.8 có 22/22 xã đạt tiêu này, chiếm tỷ lệ 100% Các cơng trình sở hạ tầng môi trường vệ sinh hộ gia đình nơng thơn cơng trình sở hạ tầng có vai trò quan trọng, liên quan đến đời sống sinh hoạt hàng ngày người dân nơng thơn Các cơng trình xác định bao gồm: nhà ở, nguồn nước sinh hoạt, hố xí, nhà tắm, bể chứa nước sinh hoạt, chuồng trại chăn ni, đun nấu,… Điều đáng ý có khác biệt đáng kể tình trạng nhà ở, nguồn nước sinh hoạt, hố xí, nhà tắm, bể chứa nước sinh hoạt, chuồng trại chăn nuôi, nguyên liệu dùng để đun nấu hành vi người dân bảo vệ mơi trường nhóm xã khác Nếu nhóm xã (là nhóm xã có điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi, hoàn thành đích nơng thơn mới) có tỷ lệ hộ có nhà xây 72 thuốc BVTV, thuốc diệt cỏ, gia tăng tỷ lệ thu hồi bao bì, chai lọ hóa chất bảo vệ thực vật, áp dụng theo tiêu chuẩn GlobalGAP, VietGAP, Khuyến khích chăn ni trang trại hạn chế dần chăn ni nhỏ lẻ khó kiểm sốt nguồn phát sinh ô nhiễm Tổ chức xếp lại làng nghề, di dời sở nằm xen kẽ khu dân cư, đơi với hình thành cụm cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp có đầy đủ hạ tầng bảo vệ môi trường để bảo đảm điều kiện xử lý môi trường tập trung Xác định lấy phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp, chăn nuôi dịch vụ trọng tâm, mũi nhọn cho toàn huyện; tổ chức sản xuất theo hướng liên kết nhà (Nhà nước – Nhà khoa học – Nhà đầu tư – Nhà nông) tạo thành chuỗi gắn kết trách nhiệm bền vững Tập chung đầu tư cây, giống có xuất cao, chất lượng tốt để đưa vào sản xuất Duy trì giống địa phương gà Mông, lợn Mán, lúa nếp Thẳm Dương (Khảu Tan Đón), có phẩm chất tốt, giá trị kinh tế cao Đẩy nhanh tiến trình thực Chương trình xã sản phẩm (OCOP) nhằm phát huy hết nội lực địa phương đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp Không ngừng áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, thường xuyên mở lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật (chú trọng hướng dẫn nông dân sử dụng thuốc BVTV thuốc diệt cỏ sản xuất nông lâm nghiệp), thường xuyên chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức địa với nhân dân Tập trung chuyển dịch cấu trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hố, khuyến khích mơ hình sản xuất tập trung trang trại chăn ni trâu, bò, dê, lợn, gà, ba ba, cá, nhím, thỏ, dúi, Tạo điều kiện cho nhân dân vay vốn để phát triển sản xuất Đẩy mạnh nhân rộng mơ hình sinh thái VAC, VACR, tiêu biểu quy mô huyện, quy mơ xã quy mơ hộ gia đình để phát triển kinh tế, mơ hình liên kết sản xuất, phát triển trang trại sản xuất kinh doanh địa huyện Văn Bàn Cùng với bảo tồn, trì phát triển bền vững rừng tự nhiên có, cần đẩy mạnh trồng rừng kinh tế sau đầu tư gắn với bảo vệ môi trường đến 73 hộ gia đình, cá nhân tồn huyện Giao tiêu hộ gia đình trồng từ - ha, tập chung chủ yếu vào giống có giá thị kinh tế cao, thời gian sinh trưởng ngắn, phù hợp với đồng đất địa phương Chẩu, Soan, Mỡ, Quế, Luồng Thanh Hóa, măng Bói, 3.3.2.3 Nhóm giải pháp cụ thể nội dung môi trường a) Đối với nội dung tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh nước theo quy định - Để thực nội dung cần ưu tiên sửa chữa nâng cao hiệu sử dụng cơng trình cấp nước tập trung đầu tư xây dựng hoạt động hiệu không hoạt động - Bổ sung chế, sách hỗ trợ người dân lắp đặt thiết bị xử lý nước quy mơ hộ gia đình vùng khơng có điều kiện xây dựng cơng trình cấp nước tập trung, Cụ thể hỗ trợ người dân xây bể lọc nước nơi mà hộ dân chủ yếu sử dụng nước khe, nước nguồn tự chảy để đảm bảo nguồn nước sử dụng hợp vệ sinh Bổ sung chế hỗ trợ kinh phí cho cấp xã việc thực lấy mẫu, phân tích lượng nước theo quy chuẩn Việt Nam Bổ sung quy định lực, điều kiện tổ chức, cá nhân tham gia quản lý, khai thác cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung Tiếp tục hỗ trợ địa phương chuyển đổi từ mơ hình quản lý khơng hiệu sang mơ hình quản lý hiệu - Mở rộng dịch vụ cung cấp nước máy xã để nâng số hộ sử dụng nước máy đảm bảo hợp vệ sinh b) Đối với nội dung tỷ lệ sở sản xuất kinh doanh, nuôi trồng thủy sản, làng nghề đảm bảo quy định bảo vệ mơi trường - Khuyến khích chăn ni trang trại hạn chế dần chăn ni nhỏ lẻ khó kiểm sốt nguồn phát sinh nhiễm - Khuyến khích hình thành đơn vị tư vấn, dịch vụ thiết kế, xử lý môi trường; ngành công nghiệp môi trường 74 - Những sở không đạt tiêu chuẩn chuẩn môi trường bị xử lý theo quy định Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ mơi trường u cầu khắc phục nhanh tình trạng ô nhiễm môi trường, sử dụng biện pháp đình hoạt động phần hoạt tồn q trình sản xuất doanh nghiệp cố tình khơng thực xử lý chất thải doanh nghiệp có tổng lượng chất thải lớn bị khiếu nại nhiều lần Hàng năm tiếp tục thực tốt chương trình giải thưởng mơi trường sở sản xuất kinh doanh thực tốt công tác bảo vệ mơi trường - Các sở phải có đầy đủ thủ tục pháp lý môi trường, Giấy xác nhận Bản cam kết bảo vệ môi trường UBND cấp huyện cấp, Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường - Các sở sản xuất kinh doanh trước vào hoạt động phải quan quản lý Nhà nước xác nhận hoàn thành cơng trình xử lý chất thải theo quy định hành - Trước dự án, đề án triển khai thực phải thực đánh giá tác động môi trường quan có thẩm quyền phê duyệt (Báo cáo đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường), hướng chủ dự án đến với công nghệ sạch, thân thiện môi trường - Chủ sở sản xuất kinh doanh có trách nhiệm thực đầy đủ yêu cầu, quy định pháp luật bảo vệ môi trường; thực đầu tư, vận hành hệ thống xử lý nước thải, khí thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại giám sát chất lượng môi trường định kỳ c) Đối với nội dung xây dựng cảnh quan môi trường xanh - - đẹp, an toàn - Các xã chủ động điều tra khu điểm dân cư gây ô nhiễm mơi trường, sau tiến hành khảo sát thực tế mức độ ô nhiễm khu điểm dân cư này, phân loại mức độ ô nhiễm để đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp hệ thống, hạ tầng bảo vệ môi trường, nâng tỷ lệ diện tích xanh 75 - Tăng cường cơng tác tuyên truyền vận động cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân bảo vệ mơi trường khu vực công cộng khu dân cư - Thực công tác vệ sinh môi trường nông thôn: vệ sinh đường làng, xóm, thơn bản, khu vực cơng cộng; khơi thơng cống rãnh nước, - Thực tốt vận động giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường địa phương phát động, thực tốt phong trào không, Hội liên hiệp phụ nữ cấp phát động đặc biệt cần nhân rộng việc thực đoạn đường hoa, hàng rào xanh gia đình, thơn, bản, xã, xã thuộc nhóm xã 3, nơi có mức độ nhiễm mơi trường nặng - Đối với khu điểm dân cư hữu chưa có hạ tầng bảo vệ mơi trường địa phương phải xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường, bố trí kinh phí thực hiện, xây dựng cải tạo hệ thống cống thu gom nước thải, xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn trước thải môi trường bên ngồi - Hình thành tổ chức tự quản bảo vệ môi trường, xây dựng hương ước bảo vệ môi trường khu dân cư để tuyên truyền, vận động nhân dân xố bỏ hủ tục, thói quen vệ sinh, có hại cho mơi trường d) Đối với nội dung mai táng phù hợp với quy định theo quy hoạch - Quy hoạch đất để xây dựng nghĩa trang phù hợp với điều kiện xã, nhóm xã cộng đồng dân tộc địa phương - Tuyên truyền, giải thích cho người dân dần thích nghi với tập qn chơn cất tập trung mơi trường sức khỏe cộng đồng Khơng để tình trạng chôn cất bừa bãi theo phong tục trước đất đồi, đất ruộng gia đình - Thực tốt việc chôn cất tập trung nơi quy định mơi trường sức khỏe cộng đồng e) Đối với nội dung chất thải rắn địa bàn nước thải khu dân cư tập trung, sở sản xuất kinh doanh thu gom, xử lý theo quy định * Quản lý chất thải rắn: - Cần đầu tư xây dựng bãi xử lý rác tập trung địa phương Nâng cấp, cải tiến toàn hệ thống thu gom - vận chuyển - xử lý chất thải rắn, tăng cường lực lượng thu gom, mở rộng địa bàn thu gom 76 - Tiến tới phân loại rác sinh hoạt nguồn: Tuyên truyền vận động hướng dẫn thực phân loại chất thải rắn nguồn với việc ban hành sách, quy định cụ thể phân loại chất thải rắn nguồn - Cần xây dựng lại mức thu phí thu gom xử lý rác hộ gia đình, cá nhân địa bàn có tham vấn cộng đồng phù hợp thực tế Trong đó, có phân loại mức phí thật cụ thể đối tượng phải nộp phí, khu vực nộp phí để đảm bảo cho người dân nộp đúng, nộp đủ để bù chi phần cho tồn cơng tác thu gom xử lý - Cần sử dụng hình thức tổ hợp vườn, ao chuồng, thùng rác, hầm chứa rác, hố chứa rác tự phân huỷ, hố ủ phân trát bùn hộ gia đình để xử lý chất thải rắn từ sinh hoạt, trồng trọt, chăn nuôi - Hình thành hợp tác xã, hộ kinh doanh hình thức khác để thực thu gom chất thải rắn vô từ thôn tới trạm trung chuyển vận chuyển tới khu xử lý chất thải rắn xã cụm xã Trạm trung chuyển chất thải rắn bố trí phạm vi bán kính thu gom đến khu xử lý tập trung không ngày đêm Khoảng cách trạm trung chuyển chất thải rắn đến ranh giới khu dân cư phải 20 mét * Nước thải thu gom, xử lý: - Tiến hành điều tra, thống kê nguồn phát sinh nước thải khu dân cư, chợ, đánh giá tình hình xử lý để cải tạo lại hệ thống cống, xây dựng hệ thống xử lý nước thải Cải tạo, nâng cấp hệ thống thoát nước xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư, chợ - Hỗ trợ hộ dân xây dựng nhà vệ sinh cố định, đảm bảo tiêu chuẩn theo hướng dẫn Sở Y tế - Tăng cường công tác truyền thông, triển khai sâu rộng đến tầng lớp nhân dân nhằm nâng cao tỷ lệ người dân tích cực sử dụng nước sạch, cơng trình vệ sinh, xem nhiệm vụ hệ thống trị, mặt trận, đồn thể phải thể rõ Nghị HĐND cấp 77 - Hỗ trợ hộ nghèo có chăn ni trâu, bò làm chuồng với quy mơ từ đến con; Mức hỗ trợ tối đa 02 triệu đồng/hộ/chuồng Tăng tỷ lệ hộ chăn nuôi hợp vệ sinh - Hỗ trợ người dân xây bể Biogas, cần bổ sung sách hỗ trợ cơng trình xử lý chất thải chăn ni khác như: máy ép phân, sử dụng chế phẩm vi sinh xử lý chất thải chăn nuôi, xử lý chất thải sau Biogas… - Sử dụng bể xí tự hoại nhà tiêu hai ngăn hợp vệ sinh Xây dựng hệ thống cống, mương có đan mương hở để nước cho gia đình khu dân cư chung g) Đối với nội dung tỷ lệ hộ có nhà tiêu, nhà tắm, bể chứa nước sinh hoạt hợp vệ sinh - Cần có sách hỗ trợ gia đình, đặc biệt gia đình vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn đầu tư xây dựng cơng trình nhà tiêu, nhà tắm, bể chứa nước sinh hoạt hợp vệ sinh - Tích cực tuyên truyền cho người dân hiểu lợi ích việc sử dụng nhà tiêu, nhà tắm, bể chứa nước sinh hoạt hợp vệ sinh từ nâng cáo ý thức người dân việc thực nội dung - Có sách phát triển kinh tế hiệu để nâng cao mức sống người dân từ người dân có ý thức đầu tư vào xây dựng cơng trình vệ sinh bể chứa nước đảm bảo hợp vệ sinh - Cần nêu cao ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, ưu tiên đầu tư xây dựng cơng trình vệ sinh, bể chứa nước gia đình hợp vệ sinh để đảm bảo sức khỏe cho gia đình Đưa việc xây dựng sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh vào phong trào thi đua, bình xét gia đình văn hóa, vào hương ước, lệ làng để cộng đồng thực h) Đối với nội dung tỷ lệ hộ chăn ni có chuồng trại chăn ni đảm bảo vệ sinh môi trường - Việc chăn nuôi quy mô nhỏ không tận dụng xử lý chất thải gây hậu xấu môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người dân 78 Chất thải chăn nuôi thải ao hồ, kênh mương đường nước gây tắc nghẽn dòng chảy, bốc mùi gây nhiễm nước mặt, nước ngầm, khơng khí, đất sản phẩm nông nghiệp khác Khi mức độ ô nhiễm cao gây nhiều bệnh hơ hấp, tiêu hóa, ngồi da gây cảm giác khó chịu, ảnh hưởng đến tình làng nghĩa xóm, xáo trộn hoạt động sản xuất, sinh hoạt - Chất thải chăn nuôi, vùng có dịch bệnh, khu giết mổ tập trung chứa nhiều loại vi sinh vật gây bệnh E-coli, Salmonella gây bệnh tiêu chảy, đường ruột, loại giun, sán gây bệnh, loại vi-rút H5N1, vi-rút gây bệnh tai xanh lợn, dịch tả lợn châu Phi,… Để giúp nông dân vừa phát triển sản xuất chăn nuôi đạt hiệu kinh tế cao vừa đảm bảo vệ sinh môi trường, ngăn ngừa tác động tiêu cực đến sức khỏe bà con, cần tiến hành thực tốt giải pháp sau: + Lựa chọn vị trí xây dựng chuồng trại hợp lý Theo đó, chuồng trại chăn ni cần đảm bảo mỹ quan hài hòa với cơng trình khác, cách xa khu sinh hoạt với gia đình tốt, khơng bị gió lùa đầu gió; mát mẻ vào mùa hè ấm áp vào mùa đông, thuận tiện cho chăm sóc, thuận tiện nguồn nước, thuận lợi cho việc thu gom xử lý chất thải Nếu nên xây chuồng trại xa đường giao thơng chính, tránh tiếng ồn hoạt động qua lại người nhằm ngăn chặn lây lan dịch bệnh dễ cách ly dịch bệnh xảy + Đối với chăn nuôi quy mô lớn theo phương thức công nghiệp yêu cầu hộ chăn nuôi phải xây hầm khí sinh học để tận dụng chất thải chăn ni sản xuất khí gas cho đun nấu khơng gây ô nhiễm môi trường, tuyệt đối không xả thải chất thải chăn nuôi chưa xử lý môi trường + Đối với chăn nuôi quy mô nông hộ nhỏ lẻ quy hoạch chuồng ni phải xây dựng bể chứa chất thải lỏng ủ phân có nắp đậy Hàng ngày tiến hành thu gom phân, rác trước xịt nước rửa chuồng để đưa vào hố ủ 79 hoai mục làm phân bón Có thể dùng vôi bột + đất bột + phân lân + phân xanh trấu ủ với phân Phân ủ hoai mục tốt vừa khơng có mùi, hàm lượng hữu đạm cao lại vừa không tồn mầm bệnh Áp dụng phương pháp ủ nguội ủ nóng để ủ phân gia súc làm phân bón i) Đối với nội dung tỷ lệ hộ gia đình sở sản xuất kinh doanh thực phẩm tuân thủ quy định đảm bảo an toàn thực phẩm - Rà soát, ban hành đầy đủ văn pháp luật an toàn thực phẩm sản phẩm nông lâm thủy sản cho phù hợp với thực tế; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sản phẩm nông sản, thủy sản trước đưa thị trường Tái kiểm tra thường xuyên để kịp thời phát ngăn chặn thực phẩm khơng an tồn Tập trung xử lý dứt điểm việc sử dụng Salbutamol, Vàng ô, kháng sinh chăn nuôi, sản xuất, chế biến thực phẩm Xử lý nghiêm đủ sức răn đe hành vi vi phạm lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm - Tuyên truyền, vận động tới hộ nông dân, chủ trang trại, doanh nghiệp thực quy định bảo đảm an toàn thực phẩm, ký cam kết bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh phải cơng bố quy trình sản xuất, kinh doanh bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm Xác định việc bảo đảm an toàn thực phẩm tiêu chí xây dựng nơng thơn mới, khu dân cư văn hóa - Xây dựng phát triển vùng nguyên liệu sản xuất nông sản thực phẩm an tồn, thúc đẩy áp dụng rộng rãi mơ hình VietGAP, mơ hình sản xuất an tồn khác phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an toàn Hướng dẫn giúp người dân nhận biết thực phẩm an tồn thực phẩm khơng an tồn Tăng cường hỗ trợ kinh phí cho cơng tác quản lý chất lượng nông sản thủy sản Bổ sung tiêu chí an tồn thực phẩm vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Xây dựng chế sách hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất, kinh doanh sản phẩm nơng sản, thủy sản theo hướng an tồn 80 - Cần tuân thủ quy định vệ sinh an tồn thực phẩm sản xuất lưu thơng sản phẩm theo tiêu chuẩn chất lượng công bố chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy Khơng sử dụng hóa chất phụ gia ngồi danh mục cho phép, ngun liệu, hóa chất, phụ gia khơng có nguồn gốc rõ ràng; trường hợp có sử dụng phụ gia, hóa chất q trình sản xuất, chế biến phải tuân theo hướng dẫn loại dùng cho thực phẩm, có bao bì, nhãn mác, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng - Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến sản xuất để tạo sản phẩm an tồn vệ sinh thực phẩm có sức cạnh tranh mạnh, đáp ứng yêu cầu ngày cao an toàn cho người tiêu dùng Lựa chọn sản phẩm rau, củ, quả, thịt, cá, tươi, không bị biến đổi màu sắc, mùi vị, thực phẩm bao gói sẵn cần quan tâm đến nguồn gốc xuất xứ sản phẩm; thời hạn sử dụng; tiêu dinh dưỡng tiêu liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm ghi nhãn hàng Bảo quản chế biến thực phẩm cách Nói khơng với thực phẩm khơng đảm bảo an tồn 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Bảo vệ môi trường vệ sinh nông thôn xây dựng NTM vấn đề mới, phức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vực nhiều thành phần tham gia, khó thực hiện, chủ thể nguồn lực để thực người dân Kết thực nội dung tiêu chí số 17 môi trường xã địa bàn huyện Văn Bàn cho thấy cải thiện rõ nét qua năm, bước thực theo kế hoạch đề Tính đến thời điểm ngày 31/12/2018, số 22 xã triển khai xây dựng NTM, có xã đạt tiêu chí số 17, chiếm 27,3% Mục 17.1, đến hết năm 2018 địa bàn huyện Văn Bàn có 17/22 xã hoàn thành tiêu này, đạt 77,27% so với Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng NTM; Mục 17.2 có 11/22 xã hồn thành tiêu này, đạt 50,0%; Mục 17.3 có 16/22 xã đạt tiêu, chiếm 72,72%; Mục 17.4 có 10/22 xã (chiếm tỷ lệ 45,45%) đầu tư xây dựng nghĩa trang nhân dân đưa vào sử dụng, có quy chế quản lý nghĩa trang, địa hình đồi núi chia cắt khoảng cách từ khu dân cư đến nghĩa trang xa, tập quán, thói quen mai táng số đồng bào dân tộc thiểu số lạc hậu Đây rào cản lớn đạo thực tiêu này; Mục 17.5 có 6/22 xã đạt tiêu chiếm tỷ lệ 27,72%, chủ yếu tập chung 06 xã hồn thành NTM; Mục 17.6 có 11/22 xã đạt tiêu này, chiếm 50,00%; Mục 17.7 có 13/22 xã đạt tiêu này, chiếm tỷ lệ 59,09%, mục 17.8 có 22/22 xã đạt tiêu này, chiếm tỷ lệ 100% Điều đáng ý có khác biệt đáng kể tình trạng nhà ở, nguồn nước sinh hoạt, hố xí, nhà tắm, bể chứa nước sinh hoạt, chuồng trại chăn nuôi, nguyên liệu dùng để đun nấu hành vi người dân bảo vệ mơi trường nhóm xã khác Nếu nhóm xã (là nhóm xã có điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi, hồn thành đích nơng thơn mới) có tỷ lệ hộ có nhà xây kiên cố, có sử dụng nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh, hố xí hợp vệ sinh, nhà tắm hợp vệ sinh, bể chứa nước xây kiên cố, chuồng trại chăn nuôi kiên cố 82 vị trí xa nhà đánh giá mức tốt nhất, nội dung mơi trường nhóm xã 3, nhóm xã vùng sâu vùng xa, đặc biệt khó khăn nhiễm mơi trường mức cao huyện đánh giá mức thấp Riêng nhóm xã nhóm xã đạt từ 11-18 tiêu chí xây dựng NTM, chưa hồn thành tiêu chí mơi trường an tồn thực phẩm tất nội dung mơi trường đánh giá mức trung bình Nếu nhóm xã có nhà văn hóa thơn xây kiên cố, nhà vệ sinh tự hoại, bể chứa nước xây kiên cố, có bãi chăn thả gia súc tập trung, có tình trạng thả rơng gia súc khoảng cách từ vị trí xây dựng cơng trình bảo vệ môi trường đến đầu nguồn nước sinh hoạt tập chung, đến khu dân cư đánh giá xa, nhóm xã lại có chiều hướng ngược lại, thể bất bình đẳng khơng đáng có huyện miền núi vùng cao, nơi đánh giá có khơng gian sinh tồn rộng lớn nhiều tài nguyên thiên nhiên huyện Văn Bàn Ý kiến đánh giá nơng dân cơng trình sở hạ tầng bảo vệ môi trường tốt, thể nhận thức bà ngày nâng cao Nếu nhóm xã có tỷ lệ hộ thu gom, xử lý rác thải cao nhất, tỷ lệ hộ có lò đốt rác cao nhất, tỷ lệ hộ dùng củi đun nấu hàng ngày thấp nhất, nhóm xã lại có tỷ lệ hộ thu gom xử lý rác thải thấp nhất, tỷ lệ hộ có lò đốt rác thấp nhất, tỷ lệ hộ dùng củi đun nấu hàng ngày cao nhất, tỷ lệ hộ sử dụng thuốc BVTV thuốc diệt cỏ không theo hướng dẫn cao nhất, tỷ lệ hộ thu gom vỏ bao bì thuốc BVTV thuốc diệt cỏ khơng theo quy định đạt cao Đây coi hành vi xấu, đáng lên án, cần loại bỏ thông quan biện pháp tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện đào tạo cho nông dân, nông dân vùng sây vùng xa Tác giả đề xuất số giải pháp chủ yếu bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường nông thôn xây dựng nông thôn huyện Văn Bàn nhằm khôi phục tái tạo khơng gian sinh tồn đồng bào Các nhóm giải pháp bao gồm: Nhóm giải pháp nhóm xã; Nhóm giải pháp 83 sản xuất nông nghiệp theo hướng nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái, an toàn sinh học, hạn chế sử dụng thuốc BVTV, thuốc diệt cỏ, gia tăng tỷ lệ thu hồi bao bì, chai lọ hóa chất bảo vệ thực vật, áp dụng theo tiêu chuẩn GlobalGAP, VietGAP, , nhóm giải pháp cụ thể với nội dung môi trường như: tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh nước theo quy định, tỷ lệ sở sản xuất kinh doanh, nuôi trồng thủy sản, làng nghề đảm bảo quy định bảo vệ môi trường, xây dựng cảnh quan môi trường xanh - đẹp, an toàn, mai táng phù hợp với quy định theo quy hoạch, chất thải rắn địa bàn nước thải khu dân cư tập trung, tỷ lệ hộ có nhà tiêu, nhà tắm, bể chứa nước sinh hoạt hợp vệ sinh, tỷ lệ hộ chăn nuôi có chuồng trại chăn ni đảm bảo vệ sinh mơi trường, tỷ lệ hộ gia đình sở sản xuất kinh doanh thực phẩm tuân thủ quy định đảm bảo an toàn thực phẩm Khuyến nghị Tác giả hy vọng giải pháp mà đề tài luận văn đề xuất quyền địa phương huyện Văn Bàn địa phương khác có điều kiện tương tự tham khảo, áp dụng vận dụng vào thực tiễn để góp phần nâng cao chất lượng môi trường nông thôn xây dựng nông thôn địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Để đảm bảo tính thống nhất, cần thiết phải xây dựng kế hoạch phát triển tổng thể có định hướng dài hạn Tuy nhiên, muốn phải đảm bảo yếu tố hài hòa yêu cầu tính thống phát triển với lực cộng đồng Để đem đến thay đổi mạnh mẽ, có hiệu cơng tác phát triển nông thôn cấp sở phải thực liên tục Cần tạo phong trào với vào hệ thống trị mà người dân địa phương đóng vai định “Lái thuyền dân mà lật thuyền dân” Muốn vậy, mô hình phát triển nơng thơn phải phù hợp, sát với điều kiện thực tế khả nhân rộng 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tô Xuân Dân, Lê Văn Viện Đỗ Trọng Hùng (2013) Xây dựng NTM Việt Nam tầm nhìn mới, tổ chức quản lý mới, bước Nxb Nông nghiệp, 2013 Bộ Tài nguyên Môi trường (2017), Môi trường nông thôn Việt Nam Báo cáo môi trường Quốc gia 2014 Vũ Thị Thanh Hương, Vũ Quốc Chính, Nguyễn Thị Hà Châu Lê Văn Cư (2013) Kết nghiên cứu thực trạng giải pháp quản lý môi trường chăn ni hộ gia đình trang trại số tỉnh miền Bắc Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy lợi số 18-2013 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2018) Kế hoạch số 768/KH-UBKHCNMT14 ngày 02/4/2018 Ủy ban khoa học công nghệ môi trường Quốc hội Nguyễn Thành Sinh (2016) Lào Cai thực hiệu Tiêu trí Mơi trường xây dựng nơng thơn Tạp trí Tài ngun Mơi trường, số 04/2016 Sở Tài nguyên-Môi trường tỉnh Lào Cai (2017) Hướng dẫn số 1406/HDSTNMT ngày 13/7/2017 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lào Cai việc hướng dẫn đánh giá, thẩm định cơng nhận xã hồn thành Tiêu chí 17- Mơi trường An tồn thực phẩm xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Lào Cai Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Chương trình MTQG xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020 Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định 558/QĐ-TTg ngày 05/4/2016 Thủ tướng Chính phủ, v/v ban hành tiêu chí huyện nông thôn Quy định thành phố, thị xã trực thuộc cấp tỉnh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nơng thơn 85 Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định số 1730/QĐ-TTg ngày 05/9/2016 Thủ tướng Chính phủ, ban hành Kế hoạch tổ chức thực phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020” 10.Tổng cục Môi trường (2017) Hướng dẫn số 1290/TCMT-KSON ngày 19/5/2017 Tổng cục Môi trường việc hướng dẫn thực số nội dung thuộc tiêu chí 17 – Mơi trường an tồn thực phẩm 11.Lê Trình (2015) Áp lực mơi trường phòng ngừa giảm thiểu nhiễm môi trường hoạt động phát triển công nghiệp, khai thác khống sản Việt Nam Báo cáo trình bày Hội nghị mơi trường tồn quốc lần thứ 4, tháng 9/2015 12.Đinh Xuân Tùng (2017) Tổng quan Ô nhiễm Nông nghiệp Việt Nam: Ngành Chăn nuôi 2017 Báo cáo trình cho Ngân hàng Thế giới, 2017 13.Bùi Cách Tuyến (2012) Xây dựng Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đến năm 2020 Tạp chí Mơi trường, số 9/2012 14.UBND tỉnh Lào Cai (2014) Quyết định số 14/QĐ-UBND ngày 29/7/2014 UBND tỉnh Lào Cai vê việc điều chỉnh lộ trình quy định mức thu phí bảo vệ mơi trường nước thải sinh hoạt phí thu gom rác thải thuộc Dự án vệ sinh môi trường 15.UBND tỉnh Lào Cai (2016) Kế hoạch 242/KH-UBND ngày 09/9/2016 UBND tỉnh Lào Cai, triển khai thực Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016 - 2020 16 UBND tỉnh Lào Cai (2016) Kế hoạch 264/KH-UBND ngày 25/10/2016 UBND tỉnh Lào Cai, tổ chức thực phong trào thi đua “Lào Cai xây dựng nông giảm nghèo bền vững” giai đoạn 2016 - 2020 17.UBND tỉnh Lào Cai (2016) Quyết định 143/2016/QĐ-UBND ngày 20/12/2016 UBND tỉnh Lào Cai, Ban hành Quy định thực sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản địa bàn tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2017 - 2020 86 18 UBND tỉnh Lào Cai (2016) Quyết định 134/2016/QĐ-UBND ngày 20/12/2016 UBND tỉnh Lào Cai, Ban hành Quy định sách đầu tư xây dựng đường giao thông nông thôn gắn với xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016 - 2020 19.UBND tỉnh Lào Cai (2017) Quyết định 1631/QĐ-UBND ngày 12/5/2017 UBND tỉnh Lào Cai, Ban hành danh mục loại dự án áp dụng Quy định chế đặc thù quản lý đầu tư xây dựng thực Chương trình MTQG giai đoạn 2016 - 2020 địa bàn tỉnh Lào Cai 20.UBND tỉnh Lào Cai (2017) Quyết định số 27/QĐ-UBND ngày 20/9/2012 UBND tỉnh Lào Cai vê việc ban hành Quy chế quản lý hoạt động nước thị cụm dân cư tập trung địa bàn tỉnh Lào Cai ... bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai? Xuất phát từ suy nghĩ đó, thân tác giả thực đề tài: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng môi trường nông thôn xây dựng nông thôn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai ... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––– PHẠM TIẾN NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI Chuyên... vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên đề tài: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng môi trường nông thôn xây dựng nông thôn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm, Đại học