1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tại cục hải quan lạng sơn

134 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HÀ ĐỨC CHINH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TẠI CỤC HẢI QUAN LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HÀ ĐỨC CHINH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TẠI CỤC HẢI QUAN LẠNG SƠN Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 834 04 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG VĂN HẢI XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày Luận văn này là trung thực và chính xác Những kết quả của luận văn chưa từng được công bố bất cứ công trình nào Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình! Học viên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC SƠ ĐỒ iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN .5 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Các công trình nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao .5 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu về nhân tớ ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 10 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu 13 1.2 Cơ sở lý luận 14 1.2.1 Nguồn nhân lực chất lượng cao 14 1.2.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 21 1.2.3 Nội dung của phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao .23 1.2.4 Các tiêu đánh giá sự phát triển của nguồn nhân lực chất lượng cao .35 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 37 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 43 2.1.1 Mô hình nghiên cứu 43 2.1.2 Giả thuyết nghiên cứu 44 2.2 Quy trình nghiên cứu 48 2.3 Phương pháp nghiên cứu 49 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 49 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 53 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59 3.1 Kết quả nghiên cứu về thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Cục Hải quan Lạng Sơn 59 3.1.1 Giới thiệu về Cục Hải quan Lạng Sơn 59 3.1.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Cục Hải quan Lạng Sơn 65 3.1.3 Đánh giá chung về công tác phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Cục Hải quan Lạng Sơn .79 3.2 Kết quả nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Cục Hải quan Lạng Sơn .82 3.2.1 Kết quả phân tích mẫu điều tra 82 3.2.2 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo 84 3.2.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) 87 3.2.4 Kết quả phân tích hồi quy 87 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .91 4.1 Kết luận 91 4.2 Một số đề xuất 93 4.2.1 Về lập kế hoạch nguồn nhân lực chất lượng cao .93 4.2.2 Về tuyển dụng, bố trí và sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao 95 4.2.3 Về đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao 99 4.2.4 Về chế độ và chính sách đãi ngộ nguồn nhân lực chất lượng cao 102 KẾT LUẬN .106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt STT Ngun nghĩa CNH Cơng nghiệp hóa CP Chính phủ CSDG Chính sách đánh giá CSDN Chính sách đãi ngộ CSDT Chính sách đào tạo CSSD Chính sách sử dụng CSTD Chính sách tuyển dụng DN Doanh nghiệp EFA Phân tích nhân tố khám phá 10 GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo 11 GS.TS Giáo sư Tiến sĩ 12 HĐH Hiện đại hóa 13 NĐ Nghị định 14 NNL Nguồn nhân lực 15 NSLĐ Năng suất lao động 16 PGS.TS Phó giáo sư Tiến sĩ 17 PTNLC Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 18 QĐ Quyết định i DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tóm tắt các công trình nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng .12 Bảng 2.1 Tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu 47 Bảng 2.2 Tổng hợp kết quả vấn chuyên gia 50 Bảng 2.3 Tổng hợp kết quả vấn sâu 52 Bảng 2.4 Tổng hợp thang đo được mã hóa 54 Bảng 3.1 Chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao của Cục Hải quan Lạng Sơn, giai đoạn 2016-2018 64 Bảng 3.2 Số lao động tuyển dụng được theo trình độ học vấn giai đoạn 2016-2018 .66 Bảng 3.3 Số lượng cán công chức, viên chức nghỉ hưu, việc, luân chuyển công tác và bị sa thải, giai đoạn 2016-2018 69 Bảng 3.4 Số lượng cán bộ, công chức, viên chức được đào tạo phân theo hình thức đào tạo, giai đoạn 2016-2018 73 Bảng 3.5 Khả làm việc sau khóa đào tạo, bồi dưỡng năm 2018 .73 Bảng 3.6 Tiền lương và tiền thưởng của cán bộ, công chức, viên chức Cục Hải quan Lạng Sơn, giai đoạn 2016-2018 .78 Bảng 3.7 Đặc điểm mẫu khảo sát .83 Bảng 3.8 Tổng hợp kiểm định độ tin cậy của thang đo 85 Bảng 3.9 Kiểm định phân tích nhân tố khám phá EFA 87 Bảng 3.10 Tổng hợp nhân tố 88 Bảng 3.11 Kiểm định phân tích hồi quy 89 Bảng 3.12 Hệ số hồi quy 89 Bảng 4.1 Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu 91 ii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quy trình tuyển mộ nhân lực chất lượng cao 28 Sơ đồ 1.2 Quy trình tuyển chọn nhân lực chất lượng cao 29 Sơ đồ 1.3 Trình tự xây dựng chương trình đào tạo và phát triển NNL chất lượng cao .34 Sơ đồ 1.4 Cơ cấu hệ thống đãi ngộ tổ chức 36 Sơ đồ 2.1 Mô hình nghiên cứu 43 Sơ đồ 2.2 Quy trình nghiên cứu của luận văn 48 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu máy tổ chức của Cục Hải quan Lạng Sơn 62 iii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực chất lượng cao là phận tinh túy của nguồn nhân lực, có chất lượng cao cả về thể lực, trí lực và tâm lực; là lực lượng chính trị nòng cớt việc thực hóa đường lới, chính sách của Đảng Nhà nước, tham gia và tham gia vào quá trình lao động sản xuất, tạo suất, chất lượng, hiệu quả cao với những đóng góp tích cực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao quá trình hội nhập quốc tế là tổng thể hoạt động của Đảng, Nhà nước, các đoàn thể chính trị xã hội và người lao động, với đường lối, chế, chính sách đắn, đặc biệt trọng đến phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao thể lực, trí tuệ và phẩm chất tâm lí xã hội để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển bền vững của đất nước Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là quá trình sử dụng, đãi ngộ xứng đáng nhằm tạo động lực, phát huy vị trí, vai trò và giá trị của nguồn nhân lực này Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao quá trình hội nhập q́c tế có vai trò quan trọng đặc biệt Đây chính là điều kiện cho Việt Nam hội nhập quốc tế, phát triển nhanh và bền vững Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nội dung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao bao hàm phát triển nhanh về số lượng, nâng cao chất lượng và chuyển dịch cấu theo hướng phù hợp và tiến Ba nội dung này phải được tiến hành đồng chúng có mới quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại và tạo tạo tiền đề thúc đẩy phát triển lẫn Để đo lường sự phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, cứ vào những tiêu chí về thể lực (sức khỏe, cân nặng, chiều cao, tuổi thọ…), trí lực (trình độ văn hóa, học vấn, kỹ năng, chun mơn kỹ thuật) và phẩm chất tâm lý xã hội Hiện nay, Việt Nam hội nhập quốc tế ngày càng sâu vào các lĩnh vực Chúng ta từ hội nhập kinh tế quốc tế sang hội nhập quốc tế tất cả các lĩnh vực Quá trình hội nhập đưa vào cạnh tranh gay gắt nhiều lĩnh vực mà trước tiên là cạnh tranh về nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao Chính vì vậy, để phát triển nhanh và bền vững quá trình hội nhập quốc tế, Đảng ta khẳng định “phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành những khâu đột phá chiến lược” Để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao quá trình hội nhập quốc tế, Nhà nước ban hành và thực rất nhiều chủ trương, chính sách, đem lại những kết quả bước đầu rất đáng khích lệ Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu, chủ trương, chính sách và quá trình thực chủ trương chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nhiều hạn chế, bất hợp lý cả về quy mô, chất lượng và cấu Chính vì việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Cục Hải quan Lạng Sơn là cần thiết nhằm đưa các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Cục Hải quan Lạng Sơn Xuất phát từ yêu cầu đó, tơi lựa chọn đề tài:“Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Cục Hải quan Lạng Sơn” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích được thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Cục Hải quan Lạng Sơn để từ đề xuất các giải pháp hoàn thiện phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho Cục Hải quan Lạng Sơn quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thớng hóa sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tổ chức; - Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Cục Hải quan Lạng Sơn, xác định những vấn đề tồn cần giải quyết; - Xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của nhân tố đến hoạt động phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Cục Hải quan Lạng Sơn; - Đề xuất sớ giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho Cục Hải quan Lạng Sơn thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Thực trạng việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Cục Hải quan Lạng Sơn thế nào? CSDG1: Người lao động được đánh giá dựa những tiêu chuẩn cụ thể CSDG2: Chính sách đánh giá nhân lực là công và khách quan CSDG3: Người lao động hiểu rõ hệ thống các tiêu chuẩn đánh giá kết quả công việc của Cục CSDG4: Hệ thống đánh giá công việc kích thích người lao động nâng cao lực làm việc CSDG5: Hệ thớng đánh giá kết quả làm việc góp phần phát triển lực của cá nhân * Các thang đo nhân tố “Chính sách đãi ngộ NNL chất lượng cao” gồm: CSDN1: Chính sách lương thưởng phù hợp với kết quả công việc CSDN2: Chế độ đãi ngộ cho người lao động Cục là hợp lý CSDN3: Chế độ phúc lợi Cục là rõ ràng, công khai, minh bạch CSDN4: Người lao động hài lòng với chế độ đãi ngộ của Cục CSDN5: Chính sách đãi ngộ tạo sự gắn kết tập thể CSDN6: Chính sách đãi ngộ tạo sự gắn bó giữa người lao động với Cục g Các ý kiến khác người vấn: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày…… tháng…… năm…… Người trả lời vấn PHỤ LỤC 02: PHIẾU KHẢO SÁT Kính chào Q Ơng/Bà Tên tơi là Hà Đức Chinh, học viên Cao học chuyên ngành Quản lý công của trường Đại học Quốc gia Hà Nội Để phục vụ cho nghiên cứu đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Cục Hải quan Lạng Sơn”, tiến hành khảo sát thu thập thông tin về các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực chất lượng cao Cục Hải quan Lạng Sơn Vì vậy, chúng tơi xin gửi tới Ơng/Bà Phiếu khảo sát và rất mong nhận được sự hợp tác của các Ông/Bà việc trả lời các câu hỏi sau Các phiếu hỏi sau điền thông tin được tuyệt đối giữ bí mật và được sử dụng nhất cho mục đích nghiên cứu khoa học chứ không sử dụng cho bất kỳ mục đích nào khác Cám ơn sự hợp tác của Ông/Bà rất nhiều! PHẦN 1: THƠNG TIN CÁ NHÂN Ơng/Bà vui lòng đánh dấu (X) vào ô phù hợp cho câu hỏi sau: Giới tính của Ơng/Bà? ☐ Nam ☐ Nữ Độ tuổi của Ông/Bà? ☐ Dưới 35 tuổi ☐ Từ 46 – 55 tuổi ☐ Từ 36 – 45 tuổi ☐ Trên 55 tuổi Trình độ học vấn cao nhất của Ông/Bà? ☐ Trung cấp ☐ Thạc sĩ ☐ Cao đẳng, đại học ☐ Tiến sĩ Vị trí cơng việc của Ơng/Bà? ☐ Lãnh đạo cấp cao (1) ☐ Lãnh đạo cấp trung (2) ☐ Lãnh đạo cấp thấp (3) Số năm kinh nghiệm làm việc của Ông/Bà? ☐ Dưới năm ☐ Từ 10 năm – 20 năm Lưu ý: ☐ Từ năm – 10 năm ☐ Trên 20 năm (1) Lãnh đạo cấp cao (CEO): Ban lãnh đạo Cục Hải quan Lạng Sơn (Cục trưởng và Cục phó); Chủ tịch Công đoàn cấp Cục Hải quan Lạng Sơn (2) Lãnh đạo cấp trung: Trưởng phó các Phòng/Ban chức tham mưu của Cục Hải quan Lạng Sơn; Đội trưởng và đội phó của các đội kiểm soát hải quan trực thuộc Cục Hải quan Lạng Sơn; Lãnh đạo các chi cục Hải quan (chi cục trưởng chi cục phó); Công đoàn các cấp sở (3) Lãnh đạo cấp thấp: Đội trưởng và đội phó của các đội nghiệp vụ trực thuộc các Chi cục hải quan; Tổ trưởng và tổ phó của các tổ nghiệp vụ trực thuộc các Chi cục hải quan PHẦN 2: NHẬN ĐỊNH VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Đối với nhận định đây, xin vui lòng đánh dấu “X” nhất vào ô các số từ đến thể mức độ đồng ý của Ông/Bà với các nhận định vị trí cơng việc của Ơng/Bà Các sớ từ đến tương ứng với các mức độ sau: Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý Mã hóa Thang đo Đánh giá Hệ thống tuyển dụng của Cục đảm bảo tính khoa ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ học cao Tiêu chuẩn tuyển dụng nhân lực được xác định ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ rõ ràng khách quan Người được tuyển dụng có lực và trình độ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ chuyên môn cao Người được tuyển dụng có đủ phẩm chất và ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Chính sách tuyển dụng NNL chất lượng cao CSTD1 CSTD2 CSTD3 CSTD4 lực để thực cơng việc Chính sách sử dụng NNL chất lượng cao CSSD1 CSSD2 CSSD3 Chính sách bố trí sử dụng nhân lực là ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Chương trình đào tạo nhân lực của Cục có chất ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Người lao động được đánh giá dựa những ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Người hợp lý lao động được bố trí công việc phù hợp với lực và trình độ chuyên môn Các vị trí chức danh đều được mô tả đầy đủ rõ ràng bản mơ tả cơng việc Chính sách đào tạo NNL chất lượng cao CSDT1 CSDT2 CSDT3 CSDT4 lượng cao Cục đầu tư nhiều cho hoạt động đào tạo nhân lực chất lượng cao Người lao động được đào tạo những kiến thức, kỹ cần thiết cho cơng việc Cục có tổ chức các khóa đào tạo chun sâu về cơng việc Chính sách đánh giá NNL chất lượng cao CSDG1 CSDG2 CSDG3 CSDG4 tiêu chuẩn cụ thể Kết quả đánh giá hiệu quả công việc là công và khách quan Hệ thống đánh giá công việc kích thích người lao động nâng cao lực làm việc Hệ thống đánh giá kết quả làm việc góp phần phát triển lực của cá nhân Chính sách đãi ngộ NNL chất lượng cao CSDN1 CSDN2 CSDN3 CSDN4 Chính sách lương thưởng phù hợp với từng vị trí chức danh và tương xứng với kết quả công Chế việc độ đãi ngộ cho người lao động Cục rất đa dạng và hấp dẫn Chế độ phúc lợi Cục là rõ ràng, công khai, minh bạch Người lao động hài lòng với chế độ đãi ngộ của Cục Phát triển NNL chất lượng cao PTNLC1 PTNLC2 PTNLC3 Phát triển NNL chất lượng cao làm thay đổi chất ☐ lượng NNL về Trí lực, Thể lực và Tâm lực Phát triển NNL chất lượng cao góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Cục Hải quan Lạng Cục Sơn Hải quan Lạng Sơn có NNL đủ lực để thực các mục tiêu phát triển bền vững ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ ÔNG/BÀ! PHỤ LỤC 03: KẾT QUẢ CHẠY DỮ LIỆU GioiTinh Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Nam 57 50.4 50.4 50.4 Nữ 56 49.6 49.6 100.0 113 100.0 100.0 Total DoTuoi Frequency Dưới 35 tuổi Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 3.5 3.5 3.5 Từ 36 – 45 tuổi 61 54.0 54.0 57.5 Từ 46 – 55 tuổi 36 31.9 31.9 89.4 Trên 55 tuổi 12 10.6 10.6 100.0 113 100.0 100.0 Total TrinhDo Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Trung cấp 28 24.8 24.8 24.8 Cao đẳng, đại học 61 54.0 54.0 78.8 Valid Thạc sĩ 18 15.9 15.9 94.7 Tiến sĩ 5.3 5.3 100.0 113 100.0 100.0 Total ViTri Frequency Percent Valid Percent Valid Cumulative Percent Lãnh đạo cấp cao 11 9.7 9.7 9.7 Lãnh đạo cấp trung 33 29.2 29.2 38.9 Lãnh đạo cấp thấp 69 61.1 61.1 100.0 113 100.0 100.0 Total NamKN Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Dưới năm 32 28.3 28.3 28.3 Từ năm – 10 năm 46 40.7 40.7 69.0 Valid Từ 10 năm – 20 năm 15 13.3 13.3 82.3 Trên 20 năm 20 17.7 17.7 100.0 113 100.0 100.0 Total Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 738 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Item Deleted CSTD1 11.23 4.500 544 671 CSTD2 11.19 4.581 599 639 CSTD3 11.04 5.864 256 816 CSTD4 11.22 4.031 766 533 Reliability Statistics Cronbach's Alpha 816 N of Items Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Item Deleted Corrected Item- Cronbach's Alpha if if Item Deleted Total Correlation Item Deleted CSTD1 7.38 2.827 621 798 CSTD2 7.34 2.993 645 770 CSTD4 7.37 2.718 744 669 Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Total Correlation if Item Deleted Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 708 Item-Total Statistics Item Deleted CSSD1 7.58 2.388 528 615 CSSD2 7.62 2.363 538 603 CSSD3 7.59 2.494 512 635 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 701 Item-Total Statistics CSDT1 Scale Mean if Scale Variance Item Deleted if Item Deleted Total Correlation 11.69 4.501 Corrected Item- 510 Cronbach's Alpha if Item Deleted 623 CSDT2 11.58 5.120 439 666 CSDT3 11.63 5.003 396 693 CSDT4 11.53 4.376 612 557 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 854 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted if Item Deleted Total Correlation if Item Deleted CSDG1 10.34 7.100 539 875 CSDG2 10.38 5.827 799 769 CSDG3 10.35 6.157 750 792 CSDG4 10.30 5.962 707 810 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 856 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted if Item Deleted Total Correlation if Item Deleted CSDN1 10.62 5.524 692 820 CSDN2 10.50 5.824 706 816 CSDN3 10.29 5.226 762 790 CSDN4 10.25 5.688 645 840 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 709 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Item Deleted Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted Total Correlation if Item Deleted PTNLC1 7.31 1.680 360 805 PTNLC2 7.39 1.151 628 481 PTNLC3 7.28 1.383 623 508 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .695 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 864.863 df 153 Sig .000 Total Variance Explained Co Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings % of % of Cumulativ Variance e% mpo nent Total % of Variance Cumulativ Total e% Variance Cumulativ Total e% 4.117 22.874 22.874 4.117 22.874 22.874 2.855 15.862 15.862 2.869 15.941 38.814 2.869 15.941 38.814 2.849 15.830 31.692 1.943 10.796 49.610 1.943 10.796 49.610 2.259 12.552 44.244 1.795 9.973 59.584 1.795 9.973 59.584 2.223 12.351 56.595 1.437 7.983 67.566 1.437 7.983 67.566 1.975 10.971 67.566 894 4.965 72.531 784 4.354 76.885 679 3.770 80.655 618 3.431 84.086 10 583 3.238 87.323 11 428 2.380 89.703 12 395 2.193 91.896 13 346 1.923 93.820 14 292 1.621 95.440 15 270 1.501 96.941 16 232 1.288 98.229 17 185 1.027 99.256 18 134 744 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component CSDG2 879 CSDG3 830 CSDG4 806 CSDG1 721 CSDN3 867 CSDN2 842 CSDN1 836 CSDN4 796 CSTD2 843 CSTD4 810 CSTD1 788 CSDT4 838 CSDT1 713 CSDT2 695 CSDT3 602 CSSD1 806 CSSD2 793 CSSD3 744 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Correlations CSTD Pearson Correlation CSTD Pearson CSSD Correlation CSDT CSDG CSDN PTNLC 141 313** 412** 007 551** 138 001 000 944 000 113 113 113 113 113 113 141 075 183 015 374** 432 052 875 000 113 113 113 113 Sig (2-tailed) N CSSD Sig (2-tailed) 138 N 113 113 Pearson CSDT 313** 075 227* -.036 474** Sig (2-tailed) 001 432 016 701 000 N 113 113 113 113 113 113 412** 183 227* 027 562** Sig (2-tailed) 000 052 016 777 000 N 113 113 113 113 113 113 007 015 -.036 027 357** Sig (2-tailed) 944 875 701 777 N 113 113 113 113 113 113 551** 374** 474** 562** 357** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 N 113 113 113 113 113 Correlation Pearson CSDG Correlation Pearson CSDN Correlation Pearson PTNLC Correlation 000 113 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) Model Summaryb Mod R el R Square Adjusted Std Error Change Statistics R of the R Square F Square Estimate Change Chang df1 df2 DurbinSig F Watson Change e 837a 701 687 30973 701 50.175 a Predictors: (Constant), CSDN, CSTD, CSSD, CSDT, CSDG b Dependent Variable: PTNLC ANOVAa 107 000 2.081 Model Sum of Squares df Mean Square Regression 24.067 4.813 Residual 10.265 107 096 Total 34.332 112 F Sig .000b 50.175 a Dependent Variable: PTNLC b Predictors: (Constant), CSDN, CSTD, CSSD, CSDT, CSDG Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B (Constant) Std Error -.355 269 CSTD 196 041 CSSD 188 CSDT t Sig Collinearity Statistics Beta Tolerance VIF -1.323 189 286 4.757 000 776 1.289 041 247 4.576 000 961 1.041 245 045 306 5.464 000 888 1.126 CSDG 218 040 320 5.433 000 804 1.244 CSDN 255 038 354 6.680 000 997 1.003 a Dependent Variable: PTNLC ... giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Cục Hải quan Lạng Sơn Xuất phát từ u cầu đó, tơi lựa chọn đề tài: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Cục Hải quan Lạng Sơn làm đề... luận 1.2.1 Nguồn nhân lực chất lượng cao 1.2.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực chất lượng cao phận tinh túy của nguồn nhân lực, có chất lượng cao cả về thể lực,... trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Cục Hải quan Lạng Sơn để từ đề xuất các giải pháp hoàn thiện phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho Cục Hải quan Lạng Sơn quá

Ngày đăng: 20/05/2020, 08:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Begg, D., Fischer, S. & Dombush, R., 2008. bản dịch tiếng Việt. Kinh tế học. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học
2. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh, 2009. Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực
3. Nguyễn Thị Hồng Cẩm, 2011. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế.Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam
4. Nguyễn Văn Dung, 2011. Nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng phát triển kinh tế thời kỳ mới: từ chiến lược đến thực thi. Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao”. Trường đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo khoa học "“Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
5. Trần Kim Dung, 2011. Quản trị nguồn nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
6. Nguyễn Hữu Dũng, 2013. Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt Nam
7. Đỗ Văn Đạo, 2009. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay. Tạp chí Tuyên giáo, Số 10, trang 29-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tuyên giáo
8. Lê Thị Hồng Điệp, 2010. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế. trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam
9. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, 2016. Giáo trình quản trị nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động và Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị nhân lực
10. Nguyễn Thị Thanh Hà, 2014. Đội ngũ trí thức Giáo dục Đại học Việt Nam trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa. Luận án tiến sĩ triết học. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đội ngũ trí thức Giáo dục Đại học Việt Nam trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
11. Phạm Minh Hạc, 2001. Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hà Nôi: Nhà xuất bản Chính tri ̣Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa
12. Nguyễn Quang Hậu, 2012. Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh Phú Thọ. Luận án tiến sĩ kinh tế. Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh Phú Thọ
13. Nguyễn Phan Thu Hằng, 2017. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tại tập đoàn dầu khí Việt Nam đến năm 2025. Luận án tiến sĩ kinh tế. trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tại tập đoàn dầu khí Việt Nam đến năm 2025
14. Lê Thị Mỹ Linh, 2009. Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế. Luận án tiến sĩ kinh tế.Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế
15. Bùi Sỹ Lợi, 2002. Phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thanh Hóa đến năm 2010. Luận án tiến sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thanh Hóa đến năm 2010
16. Võ Đại Lược, 2015. Những vấn đề kinh tế Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề kinh tế Việt Nam
18. Bùi Văn Nhơn, 2006. Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội. Hà Nội: Nhà xuất bản Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội
19. Đỗ Văn Phức, 2008. Quản lý nhân lực của doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhân lực của doanh nghiệp
20. Nguyễn Thị Mai Phương, 2015. Phát triển nhân lực tại tập đoàn kinh tế: Khái niệm, nội dung và chỉ tiêu đánh giá. Tạp chí Lý luận chính trị, Số 10/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận chính trị
21. Hồ Bá Thâm, 2003. Khoa học con người và phát triển nguồn nhân lực. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học con người và phát triển nguồn nhân lực

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w