Giáo án bài 7 lớp 12

13 26 0
Giáo án bài 7  lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM Khoa Giáo dục trị GIÁO ÁN Bài 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ Sinh viên: Đặng Thị Bích Ngọc Chi đồn: K42.GDCT.B MSSV: 42.01.605.062 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ (tiết 1) Họ tên : Đặng Thị Bích Ngọc Số tiết: tiết Tiết phân phối chương trình: tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong này, học sinh cần: Về kiến thức: - Hiểu khái niệm, nội dung, ý nghĩa cách thức thực số quyền dân chủ công dân (quyền bầu cử, ứng cử) Về kĩ - Hiểu vận dụng quyền dân chủ quy định pháp luật Cụ thể: + Thực quyền bầu cử đủ 18 tuổi + Thực ứng cử cá nhân có tài có đức tự ứng cử thấy thân có đủ lực (cá nhân thân phải từ 21 tuổi trở lên) - Phân biệt hành vi thực không quyền dân chủ công dân Học sinh phân biêt hành vi thực không quyền dân chủ công dân không + Không như: bỏ phiếu thay người khác, thay đổi kết bầu cử Về thái độ - Tích cực thực quyền dân chủ HS tích cực, tự giác, chủ động, khơng thờ việc thực quyền dân chủ công dân: + Tích cực tham gia đóng góp ý kiến xây dựng trường, lớp, quê hương + Chủ động tố cáo hành vi vi phạm quyền bầu cử - Tôn trọng quyền dân chủ người Học sinh tỏ thái độ tôn trọng, ủng hộ quyền dân chủ người xung quanh (trong gia đình, trường, lớp, khu dân cư, nơi cơng cộng) Ví dụ: Khơng chê bai người tự ứng cử không đắc cử - Phê phán hành vi vi phạm quyền dân chủ cơng dân - Tích cực đấu tranh, tố cáo hành vi tham nhũng,chi phối thay đổi kết bầu cử Năng lực hình thành phát triển cho học sinh Năng lực tư phê phán lực hợp tác, lực giải vấn đề ; lực sử dụng ngôn ngữ II VỀ NỘI DUNG: Nội dung gồm - Nội dung bản: gồm phần: Quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân Phần 1: Khái niệm quyền bầu cử quyền ứng cử Phần 2: Nội dung quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân Phần 3: Ý nghĩa quyền bầu cử ứng cử công dân - Trọng tâm học: quyền dân chủ: quyền bầu cử ứng cử - Kiến thức khó: cách thực quyền bầu cử ứng cử công dân III PHƯƠNG PHÁP: - PP1:Thuyết trình - PP2:Đàm thoại - PP3:Trực quan - PP4: Nêu vấn đề IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - SGK lớp 12 - Tranh ảnh quyền dân chủ công dân: quyền bầu cử ứng cử - Video, clip nội dung bài: bầu cử Việt Nam 72 năm trước (1946) V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: (3 phút) - GV: + Khái niệm, nội dung quyền tự ngôn luận công dân ? + Trách nhiệm công dân việc thực quyền tự ? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, cho điểm Dạy mới: (38 phút) Giới thiệu mới: Em hiểu Nhà nước dân, dân, dân? Những điều mà học sinh nêu lên biểu quyền dân chủ, quyền làm chủ người dân đời sống trị, đời sống xã hội đất nước Pháp luật có ý nghĩa, vai trò việc xác lập bảo đảm cho người dân sử dụng quyền dân chủ mình? Đó nội dung học Và tiết học này, tìm hiểu quyền bầu cử ứng cử công dân nước Việt Nam Nội dung cách thức thực hiện, ý nghĩa quyền bầu cử ứng cử xin mời bạn tơi tìm hiểu nội dung tiết học ngày hôm Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Khái niệm quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân * HS nêu được: quyền bầu cử ứng cử quyền dân chủ công dân; phương thức chủ yếu, quan trọng để thực dân chủ đại diện; nội dung quyền bầu cử, quyền ứng cử theo pháp luật Việt Nam - GV cho HS đọc tình nhắc lại cho HS hai hình thức dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp học lớp 11: Lịch sử hình thành hình thức chủ yếu để nhân dân thực quyền dân chủ Đó dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp - GV đặt câu hỏi: Em tham gia vào bầu cử nào? - HS: Giơ tay biểu bầu lớp trưởng, tổ trưởng, bỏ phiếu bầu Bí thư cho đồn; bỏ phiếu bầu đại biểu Hội đồng nhân dân cấp (đủ 18 tuổi) - GV đặt vấn đề: theo em bầu cử ứng cử? - HS trả lời - GV: Quyền bầu cử ứng cử pháp luật quy định liên quan đến vấn đề ? Tại nói thực quyền bầu cử ứng cử thực quyền dân chủ gián tiếp? - HS: Sở dĩ nói quyền dân chủ gián tiếp Nội dung kiến thức I Quyền bầu cử quyền ứng cử vào quan đại biểu nhân dân Khái niệm quyền bầu cử quyền ứng cử Quyền bầu cử ứng cử quyền dân chủ cơng dân lĩnh vực trị, thơng qua , nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp địa phương phạm vi nước (Quy định Điều Hiến Pháp 2013) Nội dung quyền bầu cử quyền ứng cử vào quan đại biểu nhân dân * Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc Hội , Hội đồng nhân dân ( Quy định Điều 27 Hiến Pháp 2013) - Công dân hưởng quyền cách bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử, trừ số người vi phạm pháp luật thuộc trường hợp mà Luật bầu cử quy định không thực hiên quyền bầu cử ứng cử * Cách thực quyền bầu cử ứng cử thông qua đại biểu nhân dân bầu lên nói lên tâm tư, nguyện vọng nhân dân - GV: Kết luận Hoạt động 2:Nội dung, ý nghĩa quyền bầu cử quyền ứng cử vào quan đại biểu nhân dân - GV đặt câu hỏi cho HS trao đổi trả lời: + Hiến pháp quy định người có quyền bầu cử ứng cử người ? - HS: Người có quyền bầu cử: 18 tuổi trở lên; Người có quyền ứng cử: 21 tuổi trở lên - GV: Luật bầu cử quy định trường hợp không thực bầu cử ứng cử ? - HS: Những trường hợp không thực quyền bầu cử kể đủ tuổi: người bị tước quyền bầu cử theo án, định tòa án có hiệu lực pháp luật; người phải chấp hành hình phạt tù, người bị tạm giam; người lực hành vi dân - Không quyền ứng cử: Tất người không quyền bầu cử trên; người bị khởi tố hình sự; người phải chấp hành án, định hình Tòa án; người chấp hành xong án, định hình Tòa án chưa xóa án; người chấp hành định xử lí hành giáo dục xã, phường, thị trấn, sở giáo dục, sở chữa bệnh bị quản chế hành - GV: Theo em, luật lại hạn chế quyền bầu cử ứng cử người thuộc trường hợp ? - HS: Vì đảm bảo cho việc bầu cử, ứng cử đạt mục đích đặt ra- chọn người có đức tài thay mặt cử tri quản lí đất nước ; ý thức chấp hành pháp luật Nếu để họ thực quyền xảy hậu không tốt cho xã hội - GV: Nguyên tắc bầu cử quy định ? Tại quyền bầu cử, ứng cử phải tiến hành theo nguyên tắc ? - HS: Các quyền bầu cử, ứng cử phải tiến hành theo nguyên tắc, trình tự, thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định đảm bảo tính dân chủ thật - GV giảng giải đàm thoại với HS nguyên tắc: Quyền ứng xử công dân thực cách ? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung kết luận - GV: Yêu cầu HS rút ý nghĩa quyền bầu cử ứng cử công dân Em nêu ý nghĩa quyền bầu cử ứng cử công dân ? công dân Quyền bầu cử công dân thực theo ngun tắc: bầu cử phổ thơng, bình đẳng , trực tiếp bỏ phiếu kín Quyền ứng cử công dân thực theo hai đường: tự ứng cử giới thiệu ứng cử Công dân đủ 21 tuổi trở lên, có tài đức, nhân dân tín nhiệm tự ứng cử đoàn thể quan giới thiệu ứng cử (trừ trường hợp luật định không ứng cử) * Cách thức nhân dân thực quyền lực nhà nước thông qua đại biểu quan quyền lực nhà nước- quan đại biểu nhân dân (Giảm tải – không dạy) Ý nghĩa quyền bầu cử ứng cử công dân Là sở pháp lý-chính trị quan trọng để hình thành quan quyền lực nhà nước - Nhân dân thể ý chí nguyện vọng Thể chất dân chủ, tiến Nhà nước ta - HS: Trả lời - GV: Kết luận Luyện tập, củng cố: (3 phút) - GV: Nhắc lại kiến thức trọng tâm theo đơn vị kiến thức Sau củng cố tồn - GV Cho HS trả lời câu hỏi củng cố Dặn dò: (1 phút) Học làm tập trang 81 - 82 SGK Xem trước Bài (tiết 2): Công dân với quyền dân chủ Mục II Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ BÀI 7: CƠNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ (tiết 2) Họ tên : Đặng Thị Bích Ngọc Số tiết: tiết Tiết phân phối chương trình: tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong này, học sinh cần: Về kiến thức: - Hiểu khái niệm, nội dung, ý nghĩa cách thức thực số quyền dân chủ công dân (quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội) Về kĩ - Hiểu vận dụng quyền dân chủ quy định pháp luật Cụ thể: + Chủ động phát biểu đóng góp ý kiến trực tiếp viết gửi phương tiện thông tin đại chúng vấn đề đất nước, địa phương… + Áp dụng quyền dân chủ để đóng góp ý kiến tham gia xây dựng trường, lớp qua hợp; đóng góp ý kiến vào xây dựng văn pháp luật liên quan đến học sinh Nhà nước trưng cầu dân ý… - Phân biệt hành vi thực không quyền dân chủ công dân HS phân biêt hành vi thực không quyền dân chủ công dân không + Không như: sử dụng vượt quyền công dân thay tham gia thảo luận đóng góp ý kiến lại kích động biểu tình, bạo loạn làm tổn hại đến lợi ích quốc gia, nhà nước, quan, tổ chức cá nhân khác Về thái độ - Tích cực thực quyền dân chủ HS tích cực, tự giác, chủ động, khơng thờ việc thực quyền dân chủ cơng dân: + Tích cực tham gia đóng góp ý kiến xây dựng trường, lớp, quê hương + Chủ động tố cáo hành vi vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội - Tơn trọng quyền dân chủ người HS tỏ thái độ tôn trọng, ủng hộ quyền dân chủ người xung quanh (trong gia đình, trường, lớp, khu dân cư, nơi cơng cộng) Ví dụ: Khơng chê bai, bàn tán người khác họ thực quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội - Phê phán hành vi vi phạm quyền dân chủ cơng dân - Tích cực đấu tranh, tố cáo hành vi tham nhũng Năng lực hình thành phát triển cho học sinh Năng lực tư phê phán lực hợp tác, lực giải vấn đề ; lực sử dụng ngôn ngữ II VỀ NỘI DUNG: Nội dung gồm - Nội dung bản: gồm phần: Phần 1: Khái niệm quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội Phần 2:Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội Phần 3:Ý nghĩa - Trọng tâm học: quyền dân chủ: quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội; - Kiến thức khó: nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội III PHƯƠNG PHÁP: - PP1:Thuyết trình - PP2:Đàm thoại - PP3:Trực quan - PP4: Nêu vấn đề IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - SGK lớp 12 - Tranh ảnh quyền dân chủ cơng dân: quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: (3 phút) - GV: + Khái niệm, nội dung quyền bầu cử, ứng cử? + Trách nhiệm công dân việc thực quyền tự ? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, cho điểm Dạy mới: (38 phút) Mọi công dân Việt Nam, đủ điều kiện theo pháp luật, có quyền tham gia vào việc xây dựng, bảo vệ quản lí đất nước, xã hội Đây quyền trị đặc biệt, sở pháp lí quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt động máy nhà nước nhằm động viên, phát huy sức mạnh toàn dân, toàn xã hội tham gia vào việc xây dựng nhà nước vững mạnh, hoạt động có hiệu lợi ích nhân dân, toàn đất nước Để làm rõ điều xin mời bạn đến với nội dung học Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Khái niệm quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội * HS nêu nội dung cách thức thực quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội công dân - GV đăt vấn đề: Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội quy định Hiến pháp, quyền gắn với việc thực thi hình thức dân chủ trực tiếp nước ta - GV hỏi: Trong thực tế, em thấy việc nhân dân ta tham gia quản lí nhà nước xã hội chưa ? Tham gia quản lí ? - HS: Nhân dân tham gia đóng góp ý kiến để xây dựng hệ thống pháp luật; Nhân dân giám sát cán Nhà nước trình hoạt động - GV: Kết luận Nội dung kiến thức II Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội - Tham gia thảo luận vào công việc chung đất nước tất lĩnh vực đời sống xã hội, - Trong phạm vi nước địa phương - Quyền kiến nghị với quan nhà nước xây dựng máy nhà nước phát triển kinh tế xã hội Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội * Ở phạm vi nước - Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng Hoạt động 2: Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội: - GV đặt câu hỏi gợi ý làm rõ nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội: + Việc thực quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội thực phạm vi nào? + Nhân dân thực quyền tham gia quản lí phạm vi nước thể ? Cho ví dụ chứng minh - HS: Nhân dân có quyền góp ý kiến, phản ánh bất cơng, khơng phù hợp với sách, pháp luật để nhà nước sửa đổi, bổ sung Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng văn pháp luật VD: Nhân dân góp ý kiến xây dựng Hiến pháp, luật đất đai, luật hôn nhân gia đình, luật dân sự… - GV: Nêu nội dung, ví dụ quyền làm chủ trực tiếp nhân dân phạm vi sở ? - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS làm rõ nội dung quyền làm chủ trực tiếp nhân dân phạm vi + Những việc phải thông báo để dân biết thực ? - HS: Chính sách, pháp luật… + Những việc dân bàn định trực tiếp biểu công khai bỏ phiếu kín ? - HS: Dự thảo luật, kế hoạch phát triển kt – xh địa phương, xây dựng trường học… + Những việc dân thảo luận, tham gia ý kiến trước quyền xã định ? - HS: Dự thảo quy hoạch, đề án định canh,định cư + Những việc nhân dân xã giám sát, kiểm tra? -HS: việc giải khiếu nại, tố cáo công dân địa phương; kết tra, kiểm tra vụ việc tiêu cực, tham nhũng có liên quan đến cán xã - GV: Yêu cầu HS cho biết chế: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra áp dụng việc sinh hoạt học tập trường, lớp nào? - HS: Mọi việc làm lớp HS phải biết; tiêu kế hoạch lớp phải bàn bạc biểu quyết; tất HS phải có trách nhiệm thực hiện; phải có trách nhiệm kiểm tra việc thực thực kế hoạch lớp đề ra, kiểm điểm phê binh khen thưởng… - GV: Yêu cầu HS thảo luận tình thể thái độ, cách xử khác nhân dân việc thực quyền Từ xác định trách nhiệm người việc thực quyền tham gia quản lí nhà nước, đặc biệt cấp sở TH1: Trong họp Tổ dân cử bàn chủ trương huy động nhân dân đóng góp tiền cho Quỹ khuyến học, có người nói: Chúng tơi biết mà hỏi, ơng bà cán quyết, xin theo; người văn pháp luật quan trọng, liên quan đến quyền lợi ích cơng dân - Thảo luận biểu vấn đề trọng đại Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân * Ở phạm vi sở: Dân chủ trực tiếp thực theo chế “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Những việc phải thông báo để dân biết mà thực Những việc dân bàn định trực tiếp biểu công khai bỏ phiếu kín Những việc dân thảo luận, tham gia đóng góp ý kiến trước quyền xã định Những việc nhân dân phường, xã giám sát , kiểm tra Ý nghĩa - Là sở pháp lí quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt động máy nhà nước - Động viên phát huy sức mạnh toàn dân, toàn xã hội khác lại cho rằng: Hỏi hỏi nghe mà bàn với bạc; có người nghe nói đến chủ trương huy động đóp góp tiền bỏ đòi kiện cán TH2: Trong bạn bàn việc tổ chức đợt trồng xanh kỉ niệm ngày trường, số bạn nói chuyện riêng, vài người khác lại cắm cuối làm tập, hai bạn cuối lớp chụm đầu viết lưu bút, lại có bạn bỏ ngồi khơng tham gia cho rằng: Chuyện vớ vẫn, thời gian ôn thi… - HS: Các ý kiến tình khơng có trách nhiệm với việc thực quyền tham gia quản lí nhà nước - GV: Ý nghĩa quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội ? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung kết luận Luyện tập, củng cố: (3 phút) - GV: Nhắc lại kiến thức trọng tâm theo đơn vị kiến thức Sau củng cố tồn - GV Cho HS trả lời câu hỏi củng cố Dặn dò: (1 phút) Học làm tập trang 81 - 82 SGK Xem trước Bài tiết 3: Công dân với quyền dân chủ Phần III Quyền khiếu nại, tố cáo công dân TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ BÀI 7: CƠNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ (tiết 3) Họ tên : Đặng Thị Bích Ngọc Số tiết: tiết Tiết phân phối chương trình: tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong này, học sinh cần: Về kiến thức: - Hiểu khái niệm, nội dung, ý nghĩa cách thức thực số quyền dân chủ công dân (quyền khiếu nại, tố cáo) Về kĩ - Hiểu vận dụng quyền dân chủ quy định pháp luật Cụ thể: + Biết cách khiếu nại có hành vi vi phạm từ phía quan có thẩm quyền Biết cách tố cáo phát thấy hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực sống khu dân cư…(ví dụ: tố cáo hành vi vi phạm quyền trẻ em, hành vi buôn ma túy, mại dâm, …) - Phân biệt hành vi thực không quyền dân chủ công dân HS phân biêt hành vi thực không quyền dân chủ công dân không + Không như: trù dập người tố cáo, không giải khiếu nại có đơn… - Phân biệt việc tố cáo hành vi tham nhũng với việc tố cáo hành vi khác Về thái độ - Tích cực thực quyền dân chủ HS tích cực, tự giác, chủ động, không thờ việc thực quyền dân chủ cơng dân: + Tích cực tham gia đóng góp ý kiến xây dựng trường, lớp, quê hương + Chủ động tố cáo hành vi vi phạm quyền khiếu nại, tố cáo - Tôn trọng quyền dân chủ người HS tỏ thái độ tôn trọng, ủng hộ quyền dân chủ người xung quanh (trong gia đình, trường, lớp, khu dân cư, nơi cơng cộng) Ví dụ: Khơng chê bai, bàn tán người khác họ thực quyền khiếu nại, tố cáo - Phê phán hành vi vi phạm quyền dân chủ công dân - Tích cực đấu tranh, tố cáo hành vi tham nhũng Năng lực hình thành phát triển cho học sinh Năng lực tư phê phán lực hợp tác, lực giải vấn đề ; lực sử dụng ngôn ngữ II VỀ NỘI DUNG: Nội dung gồm - Nội dung bản: gồm phần: Phần 1: Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo công dân Phần 2: Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo công dân Phần 3:Ý nghĩa quyền khiếu nại, tố cáo công dân - Trọng tâm học: quyền dân chủ: quyền khiếu nại, tố cáo - Kiến thức khó: quy trình khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo III PHƯƠNG PHÁP: - PP1:Thuyết trình PP2:Đàm thoại PP3:Trực quan PP4: Nêu vấn đề IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - SGK lớp 12 - Tranh ảnh quyền dân chủ công dân: quyền khiếu nại, tố cáo V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: (3 phút) - GV: + Khái niệm, nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội + Trách nhiệm công dân việc thực quyền tự ? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, cho điểm Dạy mới: (38 phút) Quyền khiếu nại, tố cáo quyền công dân, Hiến pháp, pháp luật ghi nhận bảo đảm thực Điều 30 Hiếp pháp 2013 quy định rõ: “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân Thông qua việc thực quyền này, cơng dân góp phần tích cực vào hoạt động quản lí nhà nước xã hội, đồng thời bảo vệ quyền lợi đáng Để làm rõ điều này, mời bạn tìm hiểu nội dung học Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo cơng dân (Hoạt động tích hợp nội dung phòng, chống tham nhũng) - GV: Yêu cầu HS nhắc lại quyền dân chủ công dân Sau hỏi: Trong thực quyền trên, phát vi phạm pháp luật cán bộ, quan nhà nước nhân dân làm ? Làm để ngăn chặn việc làm sai trái đó? - HS: Tố cáo với quan nhà nước có thẩm quyền việc làm sai trái… - GV: Thế quyền khiếu nại, tố cáo công dân ? - GV: Yêu cầu HS rút điểm giống khác khiếu nại tố cáo - HS: Trả lời - GV giảng giải kết luận Hoạt động 2: Nội dung, ý nghĩa quyền khiếu nại tố cáo công dân - GV: Đặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu nội dung quyền khiếu nại, tố cáo + Người có quyền khiếu nại tố cáo ? Mục đích khiếu nại, tố cáo ? Ví dụ - HS: Người khiếu nại:cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại; Người tố cáo: Chỉ có cơng dân có quyền tố cáo + Nhằm khơi phục lợi ích người khiếu nại; tố cáo Nội dung kiến thức III Quyền khiếu nại, tố cáo công dân Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo công dân - Quyền khiếu nại: đề nghị quan tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định, hành vi hành có cho trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp - Quyền tố cáo: báo cho quan, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật cá nhân, tổ chức gây thiệt hại, đe dọa đến lợi ích nhà nước, cơng dân Nội dung quyền khiếu nại tố cáo công dân * Người có quyền khiếu nại, tố cáo - Người khiếu nại: cá nhân, tổ chức có quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại - Người tố cáo: cơng dân * Người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo: - Người giải khiếu nại: + Người đứng đầu quan hành + Người đứng đầu quan cấp trực tiếp quan hành + CT UBND cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thủ phát hiện, ngăn chặn việc làm trái pháp luật… + Người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo? + Quy trình khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo diễn ? - HS: Quy trình khiếu nại gồm có bước Quy trình tố cáo gồm bước - GV giảng giải kết luận * GV tổ chức thảo luận lớp để tích hợp nội dung phòng, chống tham nhũng: Cơng dân có quyền tố cáo hành vi tham nhũng xâm phạm tài sản Nhà nước công dân không ? Cho ví dụ - HS: Trả lời - GV: Nhận xét kết luận: Cơng dân có quyền tố cáo hành vi tham nhũng xâm phạm tài sản Nhà nước cơng dân Ví dụ: Tố cáo hành vi bao che cho người có hành vi phạm pháp mục đích vụ lợi; tố cáo hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước vụ lợi; tố cáo hành vi nhận hối lộ, hành vi tham ô tài sản Việc tố cáo hành vi tham nhũng với việc tố cáo hành vi khác: Tố cáo hành vi nhận hối lộ tố cáo hành vi tham nhũng, tố cáo hành vi trộm cắp tài sản công dân tố cáo hành vi tham nhũng - Từ phân tích nội dung trên, GV yêu cầu HS trả lời ý nghĩa quyền khiếu nại, tố cáo công dân ? - HS: Trả lời - GV: Kết luận - Phần trách nhiệm nhà nước GV yêu cầu HS nhà trả lời câu hỏi sau: Nhà nước ta bảo đảm quyền dân chủ công dân ntn ? - GV nêu tiếp câu hỏi: Cơng dân có trách nhiệm thực quyền dân chủ ? Liên hệ thân - HS: HS đọc sgk trả lời nội dung - GV: Kết luận trưởng quan ngang bộ, Tổng tra CP, TTCP - Người giải tố cáo: quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền: + Người đứng đầu quan, tổ chức, có thẩm quyền quản lí người bị tố cáo + Người đứng đầu quan cấp quan, tổ chức có người bị tố cáo + Chánh tra cấp, Tổng Thanh tra Chính phủ, TTCP * Quy trình khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo - Quy trình khiếu nại giải khiếu nại có bước: + B1: Người khiếu nại nộp đơn + B2: Người giải khiếu nại xem xét, giải thời gian luật định + B3: Nếu người khiếu nại đồng ý với kết giải quyết, định có hiệu lực Nếu khơng đồng ý tiếp tục khiếu nại tiếp + B4: Người giải khiếu nại lần xem xét giải quyết, người khiếu nại không đồng ý có quyền khởi kiện Tòa - Quy trình tố cáo giải tố cáo có bước: + B1: Người tố cáo gởi đơn tố cáo + B2: Người giải tố cáo xác minh định + B3: Nếu người tố cáo thấy việc giải khơng có quyền tố cáo với quan cấp + B4: Cơ quan, tổ chức, cá nhân giải tố cáo lần hai có trách nhiệm giải Ý nghĩa quyền khiếu nại, tố cáo - Đây sở pháp lí để cơng dân thực cách có hiệu quyền công dân - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, ngăn chặn việc làm trái pháp luật, xâm phạm lợi ích Nhà nước, tổ chức công dân - Bộ máy nhà nước củng cố IV Trách nhiệm nhà nước công dân việc thực quyền dân chủ công dân Trách nhiệm Nhà nước - Ban hành pháp luật quy định quyền dân chủ công dân; quy định trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền bảo đảm quyền công dân - Trừng trị nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền dân chủ công dân Trách nhiệm công dân - Sử dụng đắn quyền dân chủ - Khơng làm trái pháp luật, xâm phạm đến quyền lợi ích nhà nước xã hội Luyện tập, củng cố: (3 phút) - GV: Nhắc lại kiến thức trọng tâm theo đơn vị kiến thức Sau củng cố toàn - GV Cho HS trả lời câu hỏi củng cố Dặn dò: (1 phút) Học làm tập trang 81 - 82 SGK Xem trước Bài 8: Pháp luật với phát triển công dân ... sự; người phải chấp hành án, định hình Tòa án; người chấp hành xong án, định hình Tòa án chưa xóa án; người chấp hành định xử lí hành giáo dục xã, phường, thị trấn, sở giáo dục, sở chữa bệnh bị... PHƯƠNG TIỆN: - SGK lớp 12 - Tranh ảnh quyền dân chủ công dân: quyền bầu cử ứng cử - Video, clip nội dung bài: bầu cử Việt Nam 72 năm trước (1946) V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra...KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ BÀI 7: CƠNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ (tiết 1) Họ tên : Đặng Thị Bích Ngọc Số tiết: tiết Tiết phân phối chương trình: tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong này,

Ngày đăng: 19/05/2020, 20:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

  • 2. Về kĩ năng.

  • 3. Về thái độ.

  • Năng lực tư duy phê phán và năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề ; năng lực sử dụng ngôn ngữ.

  • II. VỀ NỘI DUNG:

  • Kiến thức khó: cách thực hiện quyền bầu cử và ứng cử của công dân.

  • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

  • 2. Về kĩ năng.

  • 3. Về thái độ.

  • Năng lực tư duy phê phán và năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề ; năng lực sử dụng ngôn ngữ.

  • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

  • 2. Về kĩ năng.

  • 3. Về thái độ.

  • Năng lực tư duy phê phán và năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề ; năng lực sử dụng ngôn ngữ.

  • II. VỀ NỘI DUNG:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan