PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY CAO SU

22 91 0
PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY CAO SU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY CAO SU PHẦN I - TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CAO SU TỰ NHIÊN I - NGÀNH CAO SU TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI: Nền kinh tế toàn cầu tăng trưởng mạnh năm qua, đặc biệt nước phát triển Trung Quốc, Ấn Độ kéo theo nhu cầu sản phẩm có sử dụng nguồn nguyên liệu cao su tăng lên Nhu cầu nguyên liệu cho ngành sản xuất ô tô, điện, điện tử ngành công nghiệp chế biến sản phẩm cao su khác mức cao nguồn cung nước sản xuất cao su tăng liên tục qua năm không đáp ứng đủ nhu cầu Trong việc tăng nguồn cung cao su gặp khó khăn diện tích đất trồng không mở rộng, thiên tai xảy vài năm gần sóng thần, hạn hán kéo dài, bão lũ làm giảm nguồn cung cao su nước Đông Nam Á, nơi chiếm tới 80% sản lượng toàn cầu Sản lượng sản xuất cao su tự nhiên tồn cầu tăng trưởng bình qn 5%/năm giai đoạn 2003-2007, nước châu Á chiếm tới 90% sản lượng toàn cầu Lượng tiêu thụ cao su giới Theo báo cáo IRSG mức tiêu thụ cao su toàn giới ước tính tăng trung bình 2,3%/năm Trong năm gần đây, sản lượng tiêu thụ khu vực châu Á Thái Bình Dương, đặc biệt Ấn Độ Trung Quốc tăng nhanh khoảng 7%/năm Nhu cầu cao su giới đà tăng mạnh, đặc biệt kinh tế Trung Quốc Ấn Độ Xu hướng phát triển ngành công nghiệp sản xuất lốp kinh tế làm gia tăng phụ thuộc vào cao su thiên nhiên, đặc biệt Ấn Độ Trung Quốc Mức tiêu thụ cao su giới Nguồn: IRSG Tình hình dự báo cung cầu cao su tự nhiên Nguồn: IRSG Theo dự báo Tập đoàn nghiên cứu cao su quốc tế (IRSG) Nhưng năm 2009 thị trường cao su giới thiếu 230.000 cao su thiên nhiên nhu cầu tăng nhanh so với nguồn cung Do nhu cầu cao su Trung Quốc nước tiêu thụ lớn khác tăng cao 3% nên sản lượng nước sản xuất cao su không đáp ứng Sản lượng cao su thiên nhiên toàn cầu dự báo đạt 10,16 triệu vào năm 2009, thấp mức tiêu thụ 10,39 triệu II- NGÀNH CAO SU VIỆT NAM Tình hình sản xuất cao su: Cây cao su nhiều nước xem nông lâm nghiệp đa mục đích, có giá trị cao ổn định mặt kinh tế, tạo điều kiện cải thiện đời sống sở hạ tầng vùng trồng cao su đóng góp đáng kể vào việc bảo vệ môi trường Cây cao su trồng khai thác nước ta chủ yếu giống T1, PR 225, PR 261, Hevea brasiliensis RRIV 4, RRIV Hiện diện tích trồng cao su tập trung chủ yếu miền đông Nam thời tiết khí hậu coi phù hợp Tuy nhiên gần cao su trồng thử nghiệm thành công vùng đất bạc màu Nam trung Bình thuận hay Tây Bắc xác định xố đói giảm nghèo cho vùng núi Bắc thời gian tới Đến cuối năm 2008, Việt Nam có khoảng 600.000 Nếu đạt triệu vào năm 2015 2020, Việt Nam sản xuất từ - 1,2 triệu cao su tạo nguồn nguyên liệu gỗ ổn định cho ngành đồ gỗ cao su khoảng 800 ngàn - triệu m gỗ xẻ hàng năm từ chương trình tái canh định kỳ Diện tích trồng cao su theo vùng Nguồn: Thông xã Việt Nam Sản phẩm ngành: Hiện nay, Việt Nam có bốn chủng loại sản phẩm cao su chế biến để xuất Cao su khối (SVR): Là loại cao su mủ khối, loại 3L chiếm tỷ lệ cao (các sản phẩm mủ cấp cao SVR 3L, L, chiếm 71,7%) Ngoài loại khác SVR 10, SVR 20 đáp ứng tiêu chuẩn Việt Nam chất lượng không ổn định Tỷ trọng xuất cao su Việt Nam giới chiếm khoảng 7% tính theo sản lượng xuất Nhưng uy tín chưa cao nên giá xuất cao su Việt Nam thấp so với giá cao su thị trường giới Cùng mặt hàng RSS1 giá cao su Việt Nam bán thị trường Malaysia, Singapore Mỹ Hơn nữa, giá cao su thấp chất lượng cao su Việt Nam chưa cao, chủng loại Việt Nam tập trung chủ yếu vào sản phẩm cao su tự nhiên chưa xử lý với gần 60% cao su tự nhiên định chuẩn kỹ thuật cao su tự nhiên dạng nguyên thủy Mặc dù hoạt động đầu tư cho ngành cao su năm gần quan tâm quy mô sản xuất nhỏ, hoạt động theo hình thức gia cơng chủ yếu khiến cho suất chất lượng sản phẩm cao su chưa thực đạt mong muốn Vì vậy, mặt hàng thị trường cần có giá cao cao su ly tâm, SVR 10, 20… Việt Nam sản xuất ít; loại SVR 3L có giá thấp thị trường giới Thị trường tiêu thụ: Hiện thị trường nước chiếm tỷ trọng nhỏ ( khoảng 15%) việc tiêu thụ sản phẩm cao su công nghiệp chế biến chưa phát triển Các sản phẩm chế biến từ cao su tiêu thụ thị trường nước chủ yếu bao gồm: loại săm lốp, găng tay y tế, băng chuyền, đai, phớt dùng sản xuất công nghiệp, số sản phẩm dùng lĩnh vực quốc phòng an ninh loại lốp dùng cho máy bay Trong nước có doanh nghiệp lớn sản xuất sản phẩm từ cao su Công ty cao su Sao vàng, Công ty cao su miền Nam Công ty cao su Đà nẵng Gần việc xây dựng công ty liên doanh sản xuất sản phẩm từ cao su tăng hy vọng thời gian tới đầu vào nhà máy giúp nâng tỷ trọng tiêu thụ cao su nước Cao su Việt Nam có mặt 40 nước vùng lãnh thổ, Trung Quốc thị trường nhập lớn nhất, chiếm tới 60.87% sản lượng; Hàn Quốc (6,68%), Đức (4,52%) Đài Loan (4,04%) Giá cao su mức cao năm liền đặc biệt lên đến “đỉnh” tháng đầu năm 2008 dẫn đến “bùng nổ” phong trào trồng cao su Khủng hoảng tài khởi nguồn Mỹ vào cuối tháng 8/2008 lan nhanh ảnh hưởng đến nhiều nước giới, có VN Thị trường tiêu thụ bị thu hẹp, giá rớt nhanh, nhiều khách hàng hủy hợp đồng ảnh hưởng nặng nề đến người sản xuất cao su khắp giới Tuy vậy, khó khăn rơi vào năm 2009 kinh tế giới suy thối mạnh hơn, cơng ty cao su cố gắng cắt giảm chi phí để giảm giá thành sản phẩm, lý tái canh vườn chất lượng giống có suất cao hơn, tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm giữ chân khách hàng truyền thống… Dù xuất cao su bị ảnh hưởng nặng khủng khoảng tài suy thoái kinh tế giới, năm 2008, VN xuất 720.000 cao su, đạt kim ngạch 1,6 tỷ USD so với mức 1,47 tỷ USD năm 2007 Năm 2008, kim ngạch xuất cao su đạt tỷ USD 11 mặt hàng xuất chủ lực nước ta đạt kim ngạch tỷ USD Cao su mặt hàng nhạy cảm chịu tác động mạnh từ biến động thị trường dầu mỏ, đặc biệt phụ thuộc giá Do vậy, ảnh hưởng nhiều tới việc trồng khai thác cao su thơ Đây thách thức, khó khăn ngành cao su việc đưa sách, hoạch định kế hoạch, cho sản xuất cao su ngun liệu, tránh tình trạng mở rộng thêm diện tích trồng ạt giá cao su tăng cao Những tháng quý II/2009, giá cao su thiên nhiên thị trường giới liên tục tăng sau thời gian dài giảm giá Một phần kinh tế giới dần phục hồi đẩy nhu cầu tiêu thụ cao su toàn cầu phục hồi nhanh Bên cạnh đó, nước sản xuất cao su lớn giới Thái Lan, Malaysia, Indonesia thống cắt giảm khoảng 6,2% sản lượng khai thác, khiến sản lượng cao su thiên nhiên giới năm 2009 giảm 9,36 triệu so với mức xấp xỉ 10 triệu năm 2008 Sản lượng xuất tháng đầu năm 2009 Thái Lan, Indonesia Malaysia giảm đến gần 35% so với kỳ năm 2008, động thái giúp giá cao su thiên nhiên phục hồi nhiều Trong đó, nước ta có kế hoạch cắt giảm 31% sản lượng cao su khai thác cao su khai thác xuống 450.000 năm 2009 so với 650.000 năm 2008 Về chủng loại xuất khẩu: Nhìn chung, lượng cao su loại xuất tháng 6/2009 hầu hết tăng so với tháng trước Chủng loại cao su xuất nhiều tháng SCR3L với lượng xuất đạt 21.942 với kim ngạch 35,12 triệu USD tăng 43,83% lượng tăng 42,3% kim ngạch so với tháng trước, giảm 19,27% lượng lại tăng đến 56,35% kim ngạch so với kỳ năm 2008 Tính chung tháng đầu năm 2009, lượng cao su SVR3L xuất 98.534 với kim ngạch 146,76 triệu USD, tăng nhẹ 6,77% lượng lại giảm đến 41,03% kim ngạch Bên cạnh đó, chủng loại khác như: SVR10, Latex, SVRCV60… tăng mạnh lượng kim ngạch so với tháng 5/2009, lại giảm kim ngạch so với tháng 6/2008 Do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, giá cao su giảm mạnh so với năm 2008 Giá xuất cao su Latex, SVRCV 50 SVRCV60 giảm thấp giảm 30%, chủng loại cao su khác giảm từ 43% đến 45% so với kỳ năm 2008 Đặc biệt, lượng xuất cao su loại SVRL tháng đạt 368 với kim ngạch 630 nghìn USD, tốc độ tăng trưởng lại mạnh tăng đến 1.740% lượng 1.010% kim ngạch so với tháng trước, so với kỳ năm ngối có giảm 34,48% kim ngạch lại tăng nhẹ 10,18% lượng Về thị trường xuất khẩu: tháng 6/2009 Trung Quốc tiếp tục thị trường xuất chiếm tỉ trọng cao nhất, chiếm gần 69% tổng lượng cao su xuất nước, tiếp đến Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan Đức chiếm thị phần từ 3-4% Lượng cao su loại xuất sang Trung Quốc đạt 43.635 với kim ngạch 64,3 triệu USD, tăng 56,77% lượng tăng 56,1% kim ngạch so với tháng trước, tính chung tháng đầu năm lượng xuất cao su sang thị trường đạt 173.124 với kim ngạch 245,17 triệu USD, giảm 38,43% kim ngạch lại tăng 13,01% lượng so với tháng năm 2008 Tiếp đến xuất cao su sang thị trường Hàn Quốc tăng so với tháng 5/2009, tăng đến 96,7% lượng 89,85% kim ngạch, dẫn đến lượng cao su xuất tháng đạt 3.517 với kim ngạch 4,79 triệu USD, nâng tổng lượng cao su xuất sang Hàn Quốc tháng đầu năm đạt 12.501 với kim ngạch 16,33 triệu USD, giảm 4,27% lượng 44,66% trị giá so với tháng năm 208 Ngoài ra, kim ngạch xuất cao su sang số thị trường khác tăng mạnh so với tháng trước như: Mỹ (1,24 triệu USD), tăng 129,68%, Braxin (540 nghìn USD), tăng 203,37%, Anh (155,43 nghìn USD), tăng 474,07% Thị trường xuất cao su năm 2008 Nguồn: Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn Với đặc thù tình hình phát triển ngành cao su thiên nhiên, Nhà nước áp dụng tăng thuế xuất cao su nguyên liệu nhanh cao mức dự kiến (5-20%), làm chậm tốc độ đầu tư phát triển theo mục tiêu Nhà nước đặt Định hướng để phát triển cao su nước ta: - Không trồng cao su ạt theo phong trào - Trong tình hình giá mặt hàng nơng sản xuống thấp, cần điều chỉnh chế độ canh tác để có định hướng ổn định cho cao su - Khu vực Tây Bắc giai đoạn trồng thử nghiệm cao su, nên khơng nơn nóng - Vùng Đơng Nam Tây Ngun có khí hậu đất đai phù hợp với cao su, nên chuyển khác không cho suất sang trồng cao su để tận dụng nguồn đất - Cây cao su phát triển theo mơ hình đại điền nòng cốt, nhiên nên khuyến khích phát triển theo mơ hình tiểu điền Tình hình cơng ty cao su thị trường chứng khốn: Nhóm cơng ty cao su có đặc điểm chung thuộc quyền kiểm soát Nhà nước với tỉ lệ sở hữu vốn khối lên tới 51% Trong đó, DPR, HRC TRC trực thuộc Tập đồn Công nghiệp Cao su Việt Nam, đơn vị chiếm tới 70% sản lượng cao su khai thác Việt Nam Riêng đại diện vốn nhà nước TRC Ủy Ban Nhân dân tỉnh Bà Rịa Ngoài ra, tỷ lệ sở hữu vốn cổ đơng nước ngồi công ty cao su niêm yết trực thuộc tập đoàn lớn từ 15% đến 25% Với cấu cổ đông vậy, số lượng cổ phiếu thực tự lưu hành thị trường không nhiều Chứng khốn cao su thuộc nhóm có tính khoản trung bình thị trường Hiện ngành cao su có cơng ty niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khốn có công ty trồng chế biến mủ cao su công ty sản xuất sản phẩm từ cao su Nhìn chung cơng ty có tăng trưởng doanh thu lợi nhuận tốt Nhận thấy rõ lợi ngành cao su cổ phiếu cao su nhà đầu tư ưa chuộng, bối cảnh thị trường chứng khoán giao dịch ảm đạm cổ phiếu công ty cao su niêm yết giao dịch trung bình tới 350.000 cổ phiếu/ ngày Bởi thực tế cao su thiên nhiên ln có giá trị cao hẳn cao su tổng hợp thị trường hàng hoá cao su * Phương hướng phát triển công ty cổ phần cao su: Hiện tại, trừ HRC bắt đầu có chiến lược đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh đầu tư khoản vốn 60 tỷ sang linh vực tài – ngân hàng th doanh nghiệp cao su niêm yết c.n lại tập trung chủ yếu vào hoạt động sản xuất kinh doanh truyền thống góp vốn thành lập công ty cổ phần cao su mới, mở rộng diện tích trồng cao su sang khu vực nước Tây Nguyên, Tây Bắc sang Lào Campuchia Các hoạt động đầu tư khác đầu tư vào khu công nghiệp, chế biến gỗ mức độ thăm dò Cụ thể, DPR tập trung góp vốn xây dựng cơng ty DORUFOAM chuyên sản xuất hàng tiêu dùng nệm, gối từ ngun liệu mủ latex cơng ty, đa dạng hóa sản phẩm giảm dần tỷ lệ xuất nguyên liệu thơ, tăng lợi nhuận cho cơng ty HRC góp vốn đầu tư thành lập công ty cao su Việt Lào (vốn điều lệ 400 tỷ đồng), cao su Lai Châu (vốn điều lệ 200 tỷ đồng) cao su Bình Long – Tà Thiết (vốn điều lệ 40 tỷ đồng) TRC tham gia góp vốn thành lập Công ty cao su Việt – Lào HRC Trong vài năm tới, TRC có kế hoạch mở rộng sang đầu tư vào khu công nghiệp Hiệp Thạnh I công ty chế biến xuất gỗ * Phân tích doanh nghiệp ngành: Tham khảo số liệu doanh nghiệp cao su tiêu biểu niêm yết sàn xem nhóm cổ phiếu đại diện cho ngành cao su tự nhiên Các thông số tài số doanh nghiệp cao su Thời điểm Quý Năm 2008 Nguồn: SHS PHẦN II - GIỚI THIỆU TĨM TẮT VỀ CƠNG TY Nhóm chọn doanh nghiệp tiêu biểu nêu để phân tích tình hình tài Dưới phần giới thiệu chung công ty: CƠNG TY CP CAO SU HỊA BÌNH CƠNG TY CP CAO SU TÂY NINH Mã chứng khoán HRC Mã chứng khốn TRC Lịch sử hoạt động Cơng ty : Cơng ty cổ phần cao su Hòa Bình Lịch sử hoạt động Công ty: Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh thành lập theo Quyết định số tiền thân đồn điền cao su Pháp, 5630/QĐ/BNN-TCCB/2003 ngày tháng năm 1945 cách mạng tiếp 05/12/2003 Bộ Nông nghiệp quản lấy tên Nông Trường Quốc 10 Phát triển nông thôn việc chuyển doanh Cao Su Tây Ninh Năm 1981, Nông trường cao su Hòa Bình Nhà Nơng trường nâng cấp lên thành máy chế biến cao su Hòa Bình - Công ty lấy tên Công ty Cao Su Tây phận doanh nghiệp nhà nước Công ty Ninh Đến ngày 15/02/2006, Thủ cao su Bà Rịa thành công ty cổ phần Tướng Chính phủ có định phê Giấy chứng nhận đăng ký kimh duyệt đề án xếp, đổi Nông doanh số : 4903000095, Sở Kế trường quốc doanh trực thuộc Tổng hoạch-Đầu tư Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Cơng ty Cao Su Việt Nam, có cấp ngày 22/4/2004 cấp lại lần thứ Cơng ty TNHH thành viên Cao Su ngày 01/3/2007 Tây Ninh Sau đó, theo Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính phủ, Cơng ty lựa chọn hình thức “Bán phần vốn Nhà nước có doanh nghiệp”theo Quyết định số 3549/QĐ-ĐMDN ngày 21/11/2006 Với Giấy Chứng Nhận Đăng ký Kinh Doanh số 4503000058 ngày 28/12/2006, Công ty Cổ Phần Cao su Tây Ninh thức chuyển thành cơng ty cổ phần Hình Logo: Hình Logo: 11 12 Vị công ty ngành: Vị công ty ngành: Công ty đơn vị sản Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt xuất kinh doanh có hiệu Nam đơn vị cung ứng ngành cao su Việt Nam Tuy nhiên quy gần tất sản lượng mủ cao su mô, sản lượng suất Công xuất tiêu thụ ty đứng vào hàng trung bình ngồi nước Cơng ty Cao sy Tây Ninh ngành công ty thành viên Tập đồn PHẦN III - PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH CÁC CHỈ TIÊU VỀ TÀI CHÍNH Căn tài liệu năm 2005, 2006,2007, 2008 hai Cơng ty: Bảng cân đối kế tốn Bảng kết hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng lưu chuyển tiền tệ Sau tiến hành tính tốn tiêu ta có kết bảng 13 14 Phân tích cách nhóm tiêu cụ thể CƠNG TY CP CAO SU HỊA BÌNH CƠNG TY CP CAO SU TÂY NINH Mã chứng khoán HRC Mã chứng khốn TRC NHĨM CHỈ TIÊU KHẢ NĂNG THANH TỐN Quan sát nhóm tiêu ta thấy Ngược lại với (HRC) , nhóm tiêu số toán ngắn hạn, tỷ toán nhanh TRC lại có xu số tốn nhanh, tỷ số toán hướng tăng dần qua năm từ 2006 tức thời có chiều hướng giảm dần đến 2008 Điều chứng tỏ TRC ln theo năm từ 2006 đến 2008, riêng sẵn sàng toán cho khoản nợ tỷ số toán tức thời xuống thấp đến hạn Ở ta khơng có số 0,21 Số đồng tài sản ngắn hạn đảm chung ngành cao su để so sánh bảo cho đồng nợ đến hạn trả giảm song số tiếp tục tăng dần Như Công ty cân đối lại vượt số trung bình ngành nguồn vốn sử dụng vốn lĩnh phản ánh hiệu hoạt động kinh vực kinh doanh, khơng để vốn nhàn doanh giảm sút Cơng ty đầu tư rỗi Nhưng có vấn đề tài nhiều vào tài sản ngắn hạn, quản lý tài phải tốn nhanh, tức thời sản ngắn hạn không hiệu Công ty không đủ khả tỷ số xuống mức an tồn NHĨM TỶ SỐ ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH Tỷ số nợ tổng tài sản: Dừng Tỷ số nợ tổng tài sản: Giảm mức độ khiêm tốn điều chứng nhanh theo năm dừng 23.6% tỏ Công ty sử dụng vốn tự có năm 2008 Như năm đầu không tranh thủ nguồn khác cổ phần hóa Cơng ty tranh thủ 15 từ bên ngồi đầu tư hoạt động nhiều nguồn vốn từ bên ngồi sử kinh doanh Tỷ số có xu hướng giảm dụng cho kinh doanh sau sử dụng dần tới năm 2008 đạt mức 17% vốn tự có chủ yếu Tổng nợ vốn cổ phần; nợ ngắn Tổng nợ vốn cổ phần; nợ ngắn hạn vốn cổ phần giảm dần hạn vốn cổ phần giảm dần theo năm Quan sát bảng tính tỷ theo năm TRC nhận định trọng thể rõ điều giống HRC khẳng định Công ty tự chủ vốn chủ yếu Toàn tài sản vốn cổ phần: Toàn tài sản vốn cổ phần: Hệ số có xu hướng giảm dần TRC nhận định HRC tử số mẫu số có xu hướng giảm Cơng ty hoạt động chưa có hiệu có xu hướng chưa bảo toàn vốn tăng quy mơ tổng tài sản Khả tốn lãi vay: Chỉ số Khả toán lãi vay: Chỉ số ngày cao, điều chứng tỏ Công ty thấp so với HRC lại có xu gần khơng sử dụng nguồn vốn vay hướng giảm dần TRC sử dụng vốn nguồn tài sẵn sàng trả lãi vay ln có dư nguồn lợi nhuận để vay cao Cơng ty chưa khai thác sẵn sàng trả lãi vay đồng lãi vay lợi thuế từ vốn vay đảm bảo 46,8 đồng lợi nhuận vào năm 2008 NHÓM CHỈ TIÊU KHẢ NĂNG SINH LỜI Tỷ suất sinh lợi doanh thu: Có Tỷ suất sinh lợi doanh thu: Có xu hướng giảm dần theo năm đạt xu hướng giữ ổn định so với HRC 30,35% vào năm 2008 Cứ 100 đ Năm 2008, Cứ 100 đ doanh thu Công doanh thu Công ty tạo 30,35 16 đồng lãi ròng Tuy nhiên Cơng ty ty tạo 36,1 đồng lãi ròng khơng trì khả sinh lợi Phản ánh lợi nhuận Công ty ốn cao năm trước Phản ánh định nhiên chưa có bứt phá lợi nhuận ngày giảm lên Doanh lợi tổng tài sản: có xu hướng Doanh lợi tổng tài sản: có xu hướng giảm dần thể sinh lời đồng tăng điều việc sử dụng vốn đầu tư vốn đầu tư vào Cơng ty hiệu có hiệu Tuy nhiên dựng lại mức 26,83 đồng lợi nhuận 100 đồng tài sản đầu tư Doanh lợi vốn cổ phần: Giảm Doanh lợi vốn cổ phần: Cũng theo năm với tốc độ nhanh giảm dần theo năm Năm 2008 không cao nhiều so với tỷ suất dừng lại mức 42,2% Công ty khai sinh lợi tổng tài sản Điều thác sử dụng tốt vốn vay chứng tỏ công ty chưa khai thác sử khuếch đại tỷ suất sinh lợi dụng tốt vốn vay không khuếch đại vốn cổ phần lên gần gấp đôi tỷ suất sinh lợi vốn cổ phần NHĨM CHỈ TIÊU KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG Vòng quay hàng tồn kho: Có xu Vòng quay hàng tồn kho: Có xu hướng tăng vào năm gần đây, điều hướng ổn định vào năm 2007 2008, có lợi cho Cơng ty, trung bình 35 vòng quay ngắn hơn, điều có lợi ngày có dài xong có lẽ cho Cơng ty Cơng ty nên trì tốt đặc thù ngành Cơng ty cần cải để ngồn vốn kinh doanh thiện rút ngắn kỳ luân chuyển không bị ứ đọng Kỳ thu tiền thu tiền bình quân: Kỳ thu tiền thu tiền bình qn: Cao Khơng có biến động lớn vào năm 2006 2007 giảm năm, chu kỳ phù hợp với tình vào năm 2008 Đây hình Cơng ty sách bán hàng Cơng ty Tuy nhiên kỳ thu tiền nhiều ngày so với HRC 17 Lợi nhuận biên gộp: Ổn định vào Lợi nhuận biên gộp: Chi tiêu năm 2006 2007 giảm đột giữ ổn định vào năm 2007 ngột vào năm 2008 100 đồng doanh năm 2008 Tuy nhiên khả tạo lợi thu từ hoạt động SXKD, hoạt nhuận trước thuế lãi vay tổng dộng tài chính, doanh thu khác tạo doanh thu từ hoạt động kinh cho công ty 27 đồng lợi nhuận trước doanh TRC thấp so với HRC thuế lãi vay Hiệu suất sử dụng tổng tài sản; hiệu Hiệu suất sử dụng tổng tài sản; hiệu suất sử dụng TSCĐ; hiệu suất sử dụng suất sử dụng TSCĐ; hiệu suất sử dụng vốn cổ phần Cả số giảm vốn cổ phần Các số dần theo năm điều cho thấy việc giảm năm 2007 có tăng nhẹ sử dụng tài sản vào SXKD chưa có vào năm 2008 xong dừng mức hiệu thấp cho thấy việc sử dụng tài sản vào SXKD chưa có hiệu PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CÁC DÒNG TIỀN QUA BÁO CÁO LUÂN CHUYỂN TIỀN TỆ Tỷ trọng lưu chuyển tiền tệ từ hoạt Tỷ trọng lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động SXKD: Có xu hướng giảm dần động SXKD: Có xu hướng giảm dần cho thấy lĩnh vực kinh doanh cho thấy lĩnh vực kinh doanh Cơng ty dòng tiền tạo năm sau thấp Cơng ty dòng tiền tạo năm sau thấp năm trước Trong phần lớn tác năm trước Trong nguyên nhân động thu tiền từ hoạt động SXKD chi phí gia tăng ( trả lương, giảm sút Tỷ trọng dòng tiền thu từ chi phí nguyên liệu đầu vào) doanh thu SXKD lớn tỷ trọng dòng tiền chi có tăng tốc độ tăng thấp so từ SXKD với tốc độ tăng chi phí làm cho dòng tiền từ hoạt động SXKD giảm Tỷ trọng lưu chuyển tiền tệ từ hoạt Tỷ trọng lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư: Ln trì mức thấp, động đầu tư: Ln trì mức thấp, 18 dòng tiền từ hoạt động đầu tư dòng tiền từ hoạt động đầu tư ln âm cho ta thấy Công ty phải âm cho ta thấy Công ty phải bỏ vốn vào tham gia góp vốn với bỏ vốn vào tham gia góp vốn với đơn vị khác; chi mua sắm tài sản cố đơn vị khác; chi mua sắm tài sản cố định, doanh thu từ hoạt động đầu tư định, doanh thu từ hoạt động đầu tư, nhỏ không đủ bù đắp chi phí Tỷ trọng lý vườn khơng đủ bù đắp dòng tiền thu từ hoạt động đầu tư thấp chi phí Tỷ trọng dòng tiền thu từ hoạt tỷ trọng dòng tiền chi từ hoạt động động đầu tư thấp tỷ trọng dòng đầu tư tiền chi từ hoạt động đầu tư Tỷ trọng lưu chuyển tiền tệ từ hoạt Tỷ trọng lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính: chiếm tỷ trọng tăng vào động tài chính: chiếm tỷ trọng tăng vào năm 2008, nhiên tốc độ âm năm năm 2008, nhiên tốc độ âm năm sau nhiều năm trước Mất cân đối sau nhiều năm trước Mất cân đối tỷ trọng dòng tiền thu chi từ tỷ trọng dòng tiền thu chi từ hoạt động tài hoạt động tài NHĨM CHỈ TIÊU THƯỚC ĐO THỊ TRƯỜNG EPS: Thu nhập cổ phiếu EPS: Thu nhập cổ phiếu HRC giảm dần năm 2008 1/3 TRC tăng dần năm 2008 đạt 6.607 so với năm 2006 đ/CP Do lợi nhuận sau thuế năm sau cao năm trước Giá trị sổ sách cổ phần: Giảm Giá trị sổ sách: Giảm dần theo dần theo năm năm Năm 2008 22.458 đồng Năm 2008 22.022 đồng PHẦN IV - CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ TÀI CHÍNH I - Các giải pháp ngắn hạn: 19 + Đầu tư trồng vườn cao su với giống chất lượng cao phù hợp với khí hậu, đất đai thổ nhưỡng; tận dụng thời đầu vào thấp ( phân bón, nhiên liệu) Thanh lý vườn già cỗi khai thác hiệu thu hồi vốn phục vụ sản xuất + Giảm cường độ cạo mở cạo trễ vườn trẻ sản lượng doanh thu giảm có hiệu kinh tế chi phí giảm + Giảm giá thành giải pháp chủ động chống chịu lúc giá cao su chưa thể phục hồi Cần rà soát tiết kiệm tất khâu sản xuất, quản lý, tích cực áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để đầu tư phân bón chăm sóc hợp lý + Xem xét lượng hàng tồn kho Nếu tồn kho giai đoạn trước giá thành cao, giá bán khơng đủ bù đắp chi phí Cơng ty xem xét cụ thể để lưu kho chờ giá thị trường lên tiêu thụ Thậm chí tính đến phương án tiếp tục mua nguyên liệu tích trữ để đảm bảo cho việc ổn định hộ trồng cao su + Sắp xếp lại trình sản xuất để giảm chi phí giá thành sản phẩm Kể tính đến phương án thu nhập người lao động giảm so với năm 2008 đảm bảo mức sống + Hoàn nhập khoản trích dự phòng thị trường chứng khốn bắt đầu có dấu hiệu hồi phục + Tiếp cận đa dạng nguồn vốn vay để tăng cường vốn cho hoạt động SXKD Huy động vốn tự có từ người lao động Đề xuất với Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam, Hội viên Hiệp hội qua xin ý kiến Chính phủ cho tập đồn vay vốn với lãi suất ưu đãi để mua dự trữ 100.000 cao su từ hộ cao su tiểu điền nhằm tránh tình trạng bỏ hoang, chặt đốn vườn cao su II Các giải pháp dài hạn: + Lựa chọn lọc kênh góp vốn đầu tư tránh đầu tư dàn trải hiệu thấp 20 + Mở rộng ngành nghề kinh doanh: XD nhà máy chế biến gỗ từ cao su; xây dựng ngành công nghiệp chế biến sản phẩm từ mủ cao su tạo thành sả phẩm có giá trị gia tăng cao phục vụ thị trường nước + Nâng cao chất lượng, đảm bảo uy tín thương mại, chọn lọc khách hàng biện pháp giữ khách hàng truyền thống hạn chế thiệt hại khả toán khách hàng + Hạn chế vi phạm hợp đồng Hiệp hội Cao su Việt Nam thống phối hợp với Hiệp hội cao su vùng Đông Nam Á để trao đổi thông tin danh sách khách hàng vi phạm hợp đồng nhằm thông + Công ty xây dựng chiến lược công tác cán , nâng cao lực quản lý, đẩy mạnh hoạt động sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm xuất để cạnh tranh thị trường quốc tế, tạo dựng thương hiệu cho thị trường cao su Việt Nam Trong dài hạn, tiềm tăng trưởng ngành cao su tốt nên hội đầu tư vào ngành khả quan Kết luận: Sản phẩm cao su xuất ngày khẳng định vị trí cấu sản phẩm xuất Việt Nam, đóng góp vào phát triển chung đất nước Cây cao su không mang lại ý nghĩa kinh tế đất nước mà góp phần cải thiện đời sống người dân Tuy nhiên, ngành cao su chịu nhiều ảnh hưởng yếu tố bên ngoài, điều kiện tự nhiên thời tiết, chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô giới v.v., nên doanh nghiệp ngành cần có biện pháp thích hợp việc chủ động diện tích trồng cây, khai thác mủ; phát triển thị trường, đa dạng hoá đối tác có nhu cầu sử dụng sản phẩm khai thác từ cao su Có hạn chế đến mức tối đa tác động bất lợi phát triển bền vững ngành./ 21 Tài liệu tham khảo: http://www.tpic.danang.gov.vn http://www.vibonline.com.vn/vi-VN/Forum/TopicDetail.aspx? TopicID=2090 http://www.caosuvietnam.saigonnet.vn/index.php? sobao=30&chuyenmuc=1&id=675 www.sanotc.com/upload/ / http://ezsearch.fpts.com.vn/Services/EzData/default2.aspx?s=64 Giáo trình học 22 ... lớn sản xuất sản phẩm từ cao su Công ty cao su Sao vàng, Công ty cao su miền Nam Công ty cao su Đà nẵng Gần việc xây dựng công ty liên doanh sản xuất sản phẩm từ cao su tăng hy vọng thời gian... CP CAO SU HỊA BÌNH CƠNG TY CP CAO SU TÂY NINH Mã chứng khốn HRC Mã chứng khoán TRC Lịch sử hoạt động Cơng ty : Cơng ty cổ phần cao su Hòa Bình Lịch sử hoạt động Cơng ty: Cơng ty Cổ Phần Cao Su. .. trường cao su Hòa Bình Nhà Nơng trường nâng cấp lên thành máy chế biến cao su Hòa Bình - Cơng ty lấy tên Cơng ty Cao Su Tây phận doanh nghiệp nhà nước Công ty Ninh Đến ngày 15/02/2006, Thủ cao su

Ngày đăng: 19/05/2020, 15:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan