1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Những thuật ngữ tài chính cơ bản(hay)

85 2,4K 22
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Những thuật ngữ tài chính cơ bản về ngân hàng, chứng khoán .mong mọi người đón đọc

Trang 1

MỤC LỤC

Các thuật ngữ tài chính – Tóm tắt - 5

Chứng khoán - 5

Kinh tế - 8

Quỹ đầu tư - 9

Tài chính doanh nghiệp - 9

Tài chính ngân hàng - 13

Các thuật ngữ tài chính – Chi tiết - 14

Chứng khoán - 14

Bản cáo bạch – Prospectus - 14

Bán cổ phần khơi mào - Equity carve out - 14

Bán khống - Short Sales - 15

Bán tháo - Bailing out - 15

Báo cáo tài chính - Financial statement - 16

Bảo lãnh – Underwrite - 16

Bẫy giảm giá - Bear trap - 17

Bẫy tăng giá - Bull trap - 17

Biên an toàn - Margin of safety - 17

Bù trừ chứng khoán và tiền - Clearing - 18

Các khoản đầu tư ngắn hạn - Short Term Investments - 19

Cầm cố chứng khoán - Mortgage stock - 19

Chênh giá mở cửa thị trường - Opening gap - 20

Chênh lệch giá đặt mua/bán - Bid/Ask spread - 20

Chỉ số A-D - Advance - Decline Index - 21

Chứng khoán – Security - 21

Chứng khoán phái sinh - Derivatives - 22

Cổ phần - Share - 24

Cổ phiếu lưu hành trên thị trường - Outstanding shares - 24

Cổ phiếu phổ thông - Common stock - 24

Cổ phiếu quỹ - Treasury stock - 25

Cổ phiếu sơ cấp - Primary Stock - 26

Cổ phiếu thưởng - Bonus stock - 26

Cổ phiếu ưu đãi - Preferred stock - 27

Trang 2

Cổ tức - Dividend - 27

Giá trị ghi sổ - Book Value - 28

Giá trị vốn hoá thị trường - Market capitalization - 29

Hệ số Alpha - Alpha indicator - 30

Hệ số Beta - Beta indicator - 30

Hệ số giá thị trường trên giá ghi sổ - Price to Book ratio - 30

Hệ số thu nhập trên tài sản - Return on Assets - 31

Mô hình xác định giá trị của tài sản vốn - Capital Asset Pricing Model - 32

Thị trường theo chiều giá lên - Bull market - 33

Thị trường theo chiều giá xuống - Bear Market - 34

Tính thanh khoản - Liquidity - 34

Trái khoán - Debenture - 35

Trái phiếu - Bond - 35

Trái phiếu chuyển đổi - Convertible Bond - 35

Tỷ lệ cổ tức trên thị giá cổ phần - Dividend Yield - 37

Kinh tế - 38

Cạnh tranh - Competition - 38

Bán phá giá - Dumping - 39

Bong bóng kinh tế - Economic bubble - 39

Cán cân thanh toán - Balance of payments - 40

Cán cân vãng lai - Drawing account - 41

Cán cân vốn - Capital Balance Account - 43

Chi phí chìm - Sunk costs - 44

Chi phí cơ hội - Opportunity cost - 44

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh - Province Competitive Index - 45

Giảm phát - Deflation - 46

Kinh tế học vi mô - Microeconomics - 47

Tín dụng thương mại - Trade credit - 47

Tỷ lệ chiết khấu - Discount rate - 48

Quỹ đầu tư - 48

Các chỉ số quỹ tương hỗ - Mutual fund indexes - 48

Các khoản đầu tư mục tiêu - Targeted Investments - 49

Chứng chỉ quỹ - Fund Certificate - 49

Trang 3

Quỹ tương hỗ - Mutual Fund - 50

Tài chính doanh nghiệp - 53

Bảng cân đối kế toán - Balance sheet - 53

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Cash Flow Statement - 54

Báo cáo thường niên - Annual report - 54

Các khoản đầu tư dài hạn - Long Term Investments - 55

Các khoản phải thu - Receivables - 55

Cấu trúc vốn - Capital Structure - 55

Chi phí hoạt động - Operating expenses - 56

Chi phí sử dụng nợ - Cost of Debt - 56

Chi phí sử dụng vốn bình quân - Weight Average Cost of Capital - 57

Chi phí tài chính - Financial charges - 57

Chỉ số giá trên doanh thu - Price to Sales Ratio - 58

Chỉ số giá trị tài sản thuần - Net Asset Value - 58

Chỉ số thanh toán tiền mặt - Cash Ratio - 59

Chỉ số vòng quay các khoản phải trả - Account Payable Turnover Ratio - 59

Điểm hòa vốn - Break even point - 60

Doanh thu – Revenues - 61

Doanh thu cận biên - Marginal revenue - 62

Góp vốn tư nhân - Private Equity - 63

Hàng tồn kho – Inventory - 63

Hệ số biên lợi nhuận gộp - Gross Profit Margin - 64

Hệ số biên lợi nhuận ròng - Net Profit Margin - 65

Hệ số biên lợi nhuận trước thuế - Pre-Tax Profit Margin - 65

Hệ số biên lợi nhuận trước thuế và lãi vay - EBIT Margin - 66

Hệ số giá trên thu nhập một cổ phần - Price to Earning Ratio - 66

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay - Interest Coverage Ratio - 68

Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn - Current Ratio - 69

Hệ số lợi nhuận hoạt động - Operating Profit Margin - 70

Hệ số thu nhập trên vốn cổ phần - Return on Equity - 70

Hệ số thu nhập trên vốn đầu tư - Return on Invested Capital - 71

Hệ số thu nhập trên vốn sử dụng - Return On Capital Employed - 71

Hệ số vòng quay các khoản phải thu - Account Receivable Turnover Ratio - 72

Trang 4

Hệ số vòng quay hàng tồn kho - Inventory Turnover Ratio - 73

Hệ số vòng quay tổng tài sản - Asset Turnover Ratio - 74

Khả năng thanh toán nhanh - Quick Ratio - 74

Khoản nợ - Debt - 75

Khoản phải thu - Accounts Receivable - 75

Khoản phải trả - Accounts Payable - 75

Tài sản ngắn hạn - Current assets - 76

Thu nhập ròng - Net Income - 76

Thu nhập ròng trên cổ phần - Earnings Per Share - 76

Thu nhập trước lãi vay và thuế - Earnings Before Interest and Tax - 78

Thu nhập trước thuế, trả lãi và khấu hao - Earnings Before Interest, Taxes, Depreciation and Amortization - 79

Tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu - Long-term Debt to Equity Ratio - 79

Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu - Sale Growth Rate - 80

Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận - Income Growth Rate - 80

Tỷ lệ tăng trưởng tài sản - Asset Growth Rate - 81

Tỷ lệ tăng trưởng thu nhập trên cổ phiếu - Earnings Per Share Growth Rate - 81

Tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu - Total Debt to Equity Ratio - 82

Tỷ số tổng nợ trên tổng tài sản - Total Debt To Total Assets Ratio - 83

Vốn chủ sở hữu - Owners' Equity - 83

Tài chính ngân hàng - 84

Các tỷ lệ cân đối kế toán - Balance sheet ratios - 84

Chế độ bản vị vàng - Gold Standard System - 84

Chế độ hai bản vị - Double Standard System - 85

Trang 5

Các thuật ngữ tài chính – Tóm tắt

hành phải công bố cho người mua chứng khoán những thông tin

về bản thân công ty, nêu rõ những cam kết của công ty và những quyền lợi của người mua chứng khoán để trên cơ sở đó người đầu tư có thể ra quyết định đầu tư hay không Tài liệu phục vụ cho mục đích đó gọi là Bản cáo bạch hay Bản công bố thông tin Bán cổ phần

khơi mào

Equity carve out

Hoạt động bán cổ phần khơi mào, còn gọi là chia tách một phần, xảy ra khi công ty mẹ tiến hành bán ra công chúng lần đầu một lượng nhỏ (dưới 20%) cổ phần của công ty con mà nó nắm

hoàn toàn quyền sở hữu

chứng khoán hay một loại hàng hóa nào đó bất chấp giá cả, có thể bán với mức giá thấp hơn rất nhiều so với khi mua vào, như một biện pháp cứu vãn thua lỗ hơn nữa khi chứng khoán hay mặt hàng này đang theo chiều rớt giá trên thị trường Với thị trường chứng khoán, mọi thông tin đều là tài nguyên quí giá, thì chỉ cần một tín hiệu "không lành" đã có thể gây lên hiện tượng

tổ chức chấp nhận rủi ro mua một loại hàng hóa giấy tờ nào đó

để đổi lấy cơ hội nhận được món lời khác

cho thấy dường như chứng khoán đang có dấu hiệu đảo chiều,

bắt đầu giảm giá sau một đợt tăng liên tiếp

cho thấy dường như chứng khoán đang có dấu hiệu đảo chiều,

bắt đầu tăng giá sau một đợt sụt giảm liên tiếp

safety

Là một nguyên lý đầu tư trong đó nhà đầu tư chỉ mua chứng khoán khi giá thị trường thấp hơn nhiều so với giá trị nội tại của chứng khoán đó Nói cách khác, khi mức giá thị trường thấp hơn nhiều so với mức giá nội tại mà nhà đầu tư xác định thì khoảng chênh lệch giữa hai giá trị này được gọi là biên an toàn

Bù trừ chứng

Bù trừ chứng khoán và tiền là khâu hỗ trợ sau giao dịch

chứng khoán

Trang 6

Các khoản đầu tư ngắn hạn là một tài khoản thuộc phần tài sản ngắn hạn nằm trên bảng cân đối kế toán của một công ty

Cầm cố

chứng khoán Mortgage stock khoán trên cơ sở hợp đồng pháp lý của hai chủ thể tham gia, Cầm cố chứng khoán là một nghiệp vụ kinh doanh chứng

trong đó quy định rõ giá trị chứng khoán cầm cố, số tiền vay, lãi suất và thời hạn trả nợ, phương thức xử lý chứng khoán cầm cố Chênh giá

mở cửa thị

trường

hiện tượng giá mở cửa chênh lệch rất lớn so với giá đóng cửa ngày hôm trước, thông thường là do những thông tin đặc biệt tốt hoặc đặc biệt xấu trong thời gian thị trường đóng cửa Chênh lệch

giá đặt

mua/bán

Bid/Ask spread Chênh lệch giá đặt mua/đặt bán là mức chênh lệch giữa giá

mua và giá bán của cùng một giao dịch (cổ phiếu, hợp đồng

tương lai, hợp đồng quyền chọn, tiền tệ)

Decline Index

Chỉ số A-D là chỉ số xác định xu hướng thị trường

trên thị trường, gọi là thị trường chứng khoán, khi đó chứng

khoán là hàng hóa trên thị trường đó

Chứng khoán

Chứng khoán phái sinh (derivatives) là những công cụ được phát hành trên cơ sở những công cụ đã có như cổ phiếu, trái phiếu, nhằm nhiều mục tiêu khác nhau như phân tán rủi ro, bảo

vệ lợi nhuận hoặc tạo lợi nhuận

sở hữu một phần đơn vị nhỏ nhất của doanh nghiệp nào đó

Cổ phiếu lưu

hành trên thị

trường

Outstanding shares được các nhà đầu tư nắm giữ, bao gồm cả các cổ phiếu giới hạn Cổ phiếu lưu hành trên thị trường là số cổ phần hiện đang

được sở hữu bởi nhân viên của công ty hay cá nhân khác trong

nội bộ công ty

Cổ phiếu phổ

thông

chứng khoán đại diện cho phần sở hữu của cổ đông trong một công ty hay tập đoàn, cho phép cổ đông có quyền bỏ phiếu và được chia lợi nhận từ kết quả hoạt động kinh doanh thông qua

cổ tức và/hoặc phần giá trị tài sản tăng thêm của công ty theo giá

thị trường

lại từ thị trường chứng khoán

Có hai trường hợp thưởng cổ phiếu: thưởng cho người có đóng góp lớn và thưởng cho tất cả các cổ đông

Cổ phiếu ưu

đãi

tức trước cổ đông nắm giữ cổ phiếu phổ thông

đông của một công ty cổ phần

Trang 7

là bao nhiêu nếu ngay lập tức công ty rút lui khỏi kinh doanh Giá trị vốn

hoá thị

trường

Market capitalization

Giá trị vốn hoá thị trường là thước đo quy mô của một doanh nghiệp, là tổng giá trị thị trường của doanh nghiệp, được xác định bằng số tiền bỏ ra để mua lại toàn bộ doanh nghiệp này

trong điều kiện hiện tại

được điều chỉnh

độ biến động hay còn gọi là thước đo rủi ro hệ thống của một chứng khoán hay một danh mục đầu tư trong tương quan với

Đây là một chỉ số thể hiện tương quan giữa mức sinh lợi của một công ty so với tài sản của nó ROA sẽ cho ta biết hiệu quả của công ty trong việc sử dụng tài sản để kiếm lời

Ý tưởng chung đằng sau mô hình định giá tài sản vốn là các nhà đầu tư khi tiến hành đầu tư vốn của mình vào bất cứ tài sản

gì thì cũng được bù đắp lại theo hai cách: giá trị tiền tệ theo thời

gian và rủi ro

Thị trường

theo chiều

giá lên

Bull market Bull market là thị trường theo chiều giá lên, là dạng thị

trường tài chính mà giá các loại chứng khoán (chủ yếu là cổ phiếu) tăng nhanh hơn mức bình quân trong lịch sử của chúng, trong một thời gian dài (vài tháng) với lượng mua bán lớn Thị trường

theo chiều

giá xuống

khoảng kéo dài

Tính thanh

khoản

khoản nợ, khoản phải thu có khả năng đổi thành tiền mặt dễ dàng, thuận tiện cho việc thanh toán hay chi tiêu

các tài sản hữu hình hoặc kí quỹ nào mà nó chỉ được đảm bảo bằng mức độ tin cậy về khả năng trả nợ hay là uy tín của chính

công ty phát hành trái khoán

doanh nghiệp phát hành cam kết trả cho người sử hữu trái phiếu một số tiền nhất định vào một thời gian nhất định

Trái phiếu

Theo như tên gọi của nó, trái phiếu chuyển đổi là loại trái phiếu mà người nắm giữ có khả năng chuyển đổi chúng thành một lượng cổ phiếu nhất định của công ty phát hành Khi được phát hành lần đầu, các trái phiếu này đóng vai trò như một loại trái phiếu doanh nghiệp thông thường, có mức lãi suất thấp hơn

một chút

Trang 8

Tỷ lệ cổ tức

trên thị giá

cổ phần

Dividend Yield Chỉ số Tỷ lệ cổ tức trên thị giá cổ phần (Dividend Yield) là

một công cụ hữu hiệu giúp nhà đầu tư quyết định nên chọn đầu

tư vào doanh nghiệp nào Chỉ số này phản ánh mối quan hệ giữa

cổ tức nhà đầu tư nhận được với thị giá của cổ phiếu mà nhà đầu

tư mua vào

Thuật ngữ Tiếng Anh Trích dẫn

ngành kinh doanh nhằm chiếm được sự chấp nhận và lòng trung thành của khách hàng

mức giá thấp hơn chi phí nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh hoặc giành thêm thị phần

Bong bóng

kinh tế

Economic bubble Hiện tượng bong bóng kinh tế (đôi khi còn gọi là "bong

bóng đầu cơ", "bong bóng thị trường", "bong bóng tài chính" hay "speculative mania") là hiện tượng chỉ tình trạng thị trường trong đó giá hàng hóa hoặc tài sản giao dịch tăng đột biến đến một mức giá vô lý hoặc mức giá không bền vững

Cán cân

thanh toán

Balance of payments

Cán cân thanh toán, hay cán cân thanh toán quốc tế, ghi chép những giao dịch kinh tế của một quốc gia với phần còn lại của thế giới trong một thời kỳ nhất định

Cán cân

vãng lai Drawing account là tài khoản vãng lai trong cán cân thanh toán quốc tế của một Có hai loại cán cân vãng lai (còn gọi là tài khoản vãng lai)

quốc gia và tài khoản vãng lai trong nghiệp vụ ngân hàng Cán cân

vốn

Capital Balance Account

Cán cân vốn hay tài khoản vốn là một bộ phận của cán cân thanh toán của một quốc gia Nó ghi lại tất cả những giao dịch

về tài sản, gồm tài sản thực như bất động sản hay tài sản tài chính như cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ giữa người cư trú trong nước với người cư trú ở quốc gia khác

Chi phí

chìm

được Các chi phí chìm mặc dù có thật, nhưng chúng không được đề cập đến mà cần phải loại ra khi tính toán hiệu quả kinh

tế của những dự án trong tương lai

Chi phí cơ

Trong kinh tế học chi phí cơ hội là sự lựa chọn tốt nhất bị

bỏ lỡ Bất cứ quyết định nào bao gồm trong số nhiều lựa chọn đều có chi phí cơ hội

PCI là chỉ số xếp hạng chất lượng điều hành kinh tế của chính quyền cấp tỉnh trong việc tạo lập môi trường chính sách thuận lợi cho việc phát triển Doanh nghiệp dân doanh

giảm xuống liên tục

Kinh tế học

vi mô

biệt quan trọng của kinh tế học, tập trung nghiên cứu hành vi

và sự tác động qua lại của các thành phần bên trong nền kinh

Trang 9

Trade credit Tín dụng thương mại là loại tín dụng rất phổ biến trong tín

dụng quốc tế, là loại tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp cấp cho nhau vay, không có sự tham gia của ngân hàng hoặc cũng

có thể hiểu là loại tín dụng được cấp bằng hàng hóa dịch vụ chứ không phải bằng tiền

Tỷ lệ chiết

khấu

khác nhau, người ta phân biệt giữa tỷ lệ khấu trong thương mại, với thẻ tín dụng, trong chính sách tiền tệ và trong đánh giá dự

án, đánh giá quyết định đầu tư

Thuật ngữ Tiếng Anh Trích dẫn

Các chỉ số

quỹ tương

hỗ

Mutual fund indexes

Kết quả kinh doanh của 21 hạng mục quỹ tương hỗ, mỗi quỹ với một mục tiêu khác nhau sẽ được thông báo hàng ngày trong Bảng chỉ số Lipper

Các khoản

đầu tư mục

tiêu

Targeted Investments

Các quỹ tương hỗ luôn luôn hướng tới một mục tiêu cụ thể nào

đó Để đạt được những mục tiêu đó, các quỹ sẽ thực hiện một số loại hình đầu tư

Chứng chỉ

quỹ

Fund Certificate

Chứng chỉ quỹ là loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu của nhà đầu tư đối với một phần vốn góp trong quỹ đại chúng

Quỹ tương

hỗ

huy động vốn cổ đông và đầu tư vào chứng khoán, trái phiếu, hợp đồng option, hàng hoá hay các chứng khoán trên thị trường tiền tệ, thường phát hành chứng khoán quỹ để huy động vốn

Thuật ngữ Tiếng Anh Trích dẫn

Bảng cân

đối kế toán

ty, nợ và vốn cổ đông vào một thời điểm ấn định Báo cáo lưu

chuyển tiền

tệ

một báo cáo tài chính cung cấp thông tin về những nghiệp

vụ kinh tế có ảnh hưởng đến tình hình tiền tệ của Doanh nghiệp Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập trên cơ sở cân đối thu chi tiền mặt, phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của Doanh nghiệp Báo cáo

thường niên Annual report mà một công ty đại chúng hoặc quỹ tương hỗ phải cung cấp Báo cáo thường niên là một tài liệu xuất bản hàng năm

cho các cổ đông nhằm mô tả hoạt động và tình hình tài chính của mình trong năm vừa qua

Trang 10

Các khoản đầu tư dài hạn là một tài khoản nằm bên phần tài sản trên bảng cân đối kế toán của một công ty, nó thể các khoản đầu tư mà một công ty có ý định thực hiện trong khoảng thời gian từ hơn 1 năm trở lên

Các khoản

Các khoản phải thu là một loại tài sản của công ty tính dựa trên tất cả các khoản nợ, các giao dịch chưa thanh toán hoặc bất cứ nghĩa vụ tiền tệ nào mà các con nợ hay khách hàng chưa thanh toán cho công ty

Cấu trúc

vốn Capital Structure gốc và phương pháp hình thành nên nguồn vốn để doanh Cấu trúc vốn là thuật ngữ tài chính nhằm mô tả nguồn

nghiệp có thể sử dụng mua sắm tài sản, phương tiện vật chất và hoạt động kinh doanh

Chi phí hoạt

động

những chi phí xảy ra trong quá trình hoạt động bình thường của công ty, không phải là chi phí của hàng bán

phải trả khi họ vay tiền từ ngân hàng hay một tổ chức tín dụng

Chỉ số giá

trên doanh

thu

Price to Sales Ratio Chỉ số giá trên doanh thu là một trong các chỉ số dùng

để đánh giá giá trị cổ phiếu hiện hành so với quá khứ, và so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành

Chỉ số giá

trị tài sản

thuần

Net Asset Value Chỉ số "giá trị tài sản thuần" (chỉ số NAV) có liên quan

mật thiết đến việc xác định giá trị tài sản công ty và tài sản

cổ đông Từ đó nhà đầu tư sẽ không bị nhầm lẫn giữa cái bề thế bên ngoài và cái bản chất tài sản thật bên trong của công

ty

Chỉ số thanh

toán tiền

mặt

và các khoản tương đương tiền (ví dụ chứng khoán khả mại) của doanh nghiệp để đáp ứng các nghĩa vụ nợ ngắn hạn

Chỉ số vòng quay các khoản phải trả phản ánh khả năng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp đối với nhà cung cấp Chỉ số vòng quay các khoản phải trả quá thấp có thể ảnh hưởng không tốt đến xếp hạng tín dụng của doanh nghiệp

Điểm hòa

vốn

Tổng chi phí Hay nói cách khác thì tại điểm hòa vốn, doanh nghiệp bắt đầu thu được lợi nhuận

nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu

Doanh thu

cận biên

doanh thu chia cho thay đổi trong lượng bán

Trang 11

nhân các phần vốn góp vào các doanh nghiệp chưa niêm yết

trong khoảng thời gian trung hạn hoặc dài hạn đề giúp doanh nghiệp đó phát triển và thành đạt

Hàng tồn

kho Inventory kỳ sản xuất - kinh doanh bình thường; đang trong quá trình Hàng tồn kho là những tài sản được giữ để bán trong

sản xuất - kinh doanh dở dang; nguyên liệu, vật liệu, công

cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất - kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ

Hệ số biên

lợi nhuận

gộp

(tên tiếng Anh: gross margin, gross profit margin, gross profit rate) được tính bằng cách lấy tổng lợi nhuận gộp chia cho doanh thu

Hệ số biên

lợi nhuận

ròng

ròng (lợi nhuận sau thuế) của một doanh nghiệp so với doanh thu

Hệ số biên

lợi nhuận

trước thuế

Pre-Tax Profit Margin

Hệ số biên lợi nhuận trước thuế phản ánh khoản thu nhập trước thuế (lợi nhuận trước thuế) của một doanh nghiệp so với doanh thu

Hệ số biên

lợi nhuận

trước thuế

và lãi vay

được biết đến nhiều hơn với cái tên hệ số biên lợi nhuận hoạt động - tiếng Anh: operating profit margin) phản ánh hiệu quả quản lý tất cả chi phí hoạt động, bao gồm giá vốn

và chi phí bán hàng, chi phí quản lý của doanh nghiệp

Hệ số giá trên thu nhập một cổ phiếu, gọi tắt là P/E (viết tắt của cụm từ Price to Earning Ratio), là hệ số dùng

để đánh giá đo lường mối liên hệ giữa thu nhập hiện tại và giá mỗi cổ phiếu, hay cho biết nhà đầu tư sẵn sàng trả giá cho mỗi cổ phiếu cao hơn mức thu nhập hiện tại bao nhiêu lần

Hệ số khả

năng thanh

toán lãi vay

Interest Coverage Ratio

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lãi như thế nào Nếu công ty quá yếu về mặt này, các chủ nợ có thể đi đến gây sức ép lên công ty, thậm chí dẫn tới phá sản công ty

Hệ số khả

năng thanh

toán ngắn

hạn

khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp

Hệ số lợi

nhuận hoạt

động

Operating Profit Margin doanh nghiệp đã thành công đến mức nào trong việc tạo ra Hệ số biên lợi nhuận hoạt động cho biết lãnh đạo

lợi nhuận từ hoạt động của doanh nghiệp

Hệ số thu

nhập trên

vốn cổ phần

thu nhập ròng trên vốn cổ phần của cổ đông (hay trên giá trị tài sản ròng hữu hình) Chỉ số này là thước đo chính xác nhất để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy được tạo ra bao nhiêu đồng lời Hệ số này thường được các nhà đầu tư phân tích để so sánh với các cổ phiếu cùng ngành trên thị trường, từ đó tham khảo khi quyết định mua cổ phiếu của công ty nào

Hệ số thu

nhập trên

vốn đầu tư

Return on Invested Capital

Hệ số thu nhập trên vốn đầu tư (Return of Invested Capital - ROIC) phản ánh khả năng sử dụng vốn đầu tư để tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp

Trang 12

Hệ số thu nhập trên vốn sử dụng là chỉ số thể hiện khả năng thu lợi nhuận của một doanh nghiệp dựa trên lượng vốn đã sử dụng

Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu thành tiền mặt

Hệ số vòng

quay tổng

tài sản

Asset Turnover Ratio

Hệ số vòng quay tổng tài sản dùng để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng tài sản của công ty Thông qua hệ số này chúng ta có thể biết được với mỗi một đồng tài sản có bao nhiêu đồng doanh thu được tạo ra

Khả năng

thanh toán

nhanh

doanh nghiệp dùng tiền hoặc tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền để trả nợ ngay khi đến hạn và quá hạn

ty nợ một cá nhân hoặc một tổ chức khác

Khoản phải

Khoản phải thu là khoản mà khách hàng (cá nhân hay công ty) phải trả cho một doanh nghiệp cho những sản phNm hay dịch vụ đã được chuyển đến hay đã được sử dụng

mà chưa được trả tiền

khoản mục trong bảng cân đối kế toán bao gồm tất cả loại tài sản có thể dễ dàng chuyển đổi sang tiền mặt trong vòng

1 năm

Thu nhập

ròng Net Income hay còn gọi là lợi nhuận thuần Thu nhập ròng được tính Thu nhập ròng là tổng thu nhập của một doanh nghiệp,

toán từ tổng thu nhập có điều chỉnh thêm các khoản chi phí hoạt động, khấu hao, lãi suất, thuế và các chi phí khác liên quan đến họat động kinh doanh của doanh nghiệp Số liệu này được thể hiện trên báo cáo thu nhập, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp, đó là số liệu tính toán nằm ở dòng cuối cùng nên còn được gọi bằng tên tiếng Anh là "the bottom line" Chỉ số này cũng được sử dụng để tính toán thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS)

Thu nhập

ròng trên cổ

phần

tiêu cơ bản để lựa chọn Cổ phiếu (CP) tốt và cũng là thông

số tài chính phổ biến được các nhà đầu tư trên thị trường Chứng khoán (TTCK) thường hay sử dụng để quyết định đầu tư, mua bán chứng khoán

Thu nhập

trước lãi vay

và thuế

Earnings Before Interest and Tax

Thu nhập trước lãi vay và thuế (EBIT) là một chỉ tiêu dùng để đánh giá khả năng thu được lợi nhuận của công ty,

và được tính bằng bằng thu nhập trừ đi các chi phí, nhưng chưa trừ tiền trả lãi (chi phí lãi vay) và thuế thu nhập Thu nhập

trước thuế, Earnings Before Interest, Taxes,

EBITDA có thể được sử dụng để phân tích và so sánh mức lãi giữa các công ty hoặc các ngành bởi chỉ số này đã

Trang 13

trả lãi và

khấu hao

Depreciation and Amortization

loại bỏ được ảnh hưởng do các quyết định về mặt kế toán và tài chính gây ra

Tỷ lệ nợ dài

hạn trên vốn

chủ sở hữu

Long-term Debt to Equity Ratio

Tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu so sánh tương quan giữa nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu

Tỷ lệ tăng

trưởng

doanh thu

doanh thu tương đối (tính theo phần trăm) qua các thời kỳ

Tỷ lệ tăng

trưởng lợi

nhuận

lợi nhuận tương đối (tính theo phần trăm) qua các thời kỳ

Tỷ lệ tăng

trưởng tài

sản

sản tương đối (tính theo phần trăm) qua các thời kỳ

sử dụng để chi trả cho hoạt động của mình

Vốn chủ sở

hữu Owners' Equity doanh nghiệp và các thành viên trong công ty liên doanh Vốn chủ sở hữu là các nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ

hoặc các cổ đông trong các công ty cổ phần

Chế độ

bản vị

vàng

Gold Standard System

Trong chế độ tiền tệ Bản vị vàng, tiền dù ở dưới hình thức nào (đúc bằng vàng, in trên giấy, tiền điện tử, ), thì người sở hữu tiền vẫn luôn có một quyền quan trọng: yêu cầu người phát hành tiền đổi tiền thành vàng theo tỉ lệ đã cam kết

Trang 14

Bản cáo bạch chính là một lời mời hay chào bán để công chúng đầu tư đăng ký hoặc mua chứng khoán của công ty phát hành Bản cáo bạch bao gồm mọi thông tin liên quan đến đợt phát hành, do đó thông tin đưa ra coi như là một điều kiện thực hiện lời chào bán đó Thông thường một công ty muốn phát hành chứng khoán phải lập Bản cáo bạch để Ủy ban chứng khoán N hà nước xem xét, gọi là Bản cáo bạch sơ bộ Khi đã được chấp thuận bản sơ bộ sẽ được coi là Bản chính thức Đối với nhà đầu tư, bản cáo bạch là một tài liệu rất quan trọng, là phương tiện giúp họ đánh giá mức độ sinh lời và triển vọng của công ty trước khi ra quyết định có đầu tư hay không, vì một quyết định thiếu thông tin có thể khiến các nhà đầu tư phải trả giá đắt

Bản cáo bạch thường có các nội dung chính như: tóm tắt bản cáo bạch, các nhân tố rủi ro, các khái niệm, các chứng khoán phát hành, các đối tác liên quan đến đợt phát hành, tình hình và đặc điểm của tổ chức phát hành và phụ lục Trong đó thông tin quan trọng nhất của bản cáo bạch là thông tin tài chính: trong quá khứ và trong tương lai

Thông tin tài chính trong quá khứ là các bản báo cáo tài chính đã được kiểm toán đồng thời có phần thuyết minh và phân tích hoạt động thường là trong 2 năm trước Dựa vào thông tin này, thông tin tài chính trong tương lai là những kế hoạch dự tính về doanh thu, lợi nhuận, cổ tức trong năm tới Qua đó người đầu tư sẽ hình dung được mức lợi nhuận mình có

Bán cổ phần khơi mào - Equity carve out

Hoạt động bán cổ phần khơi mào, còn gọi là chia tách một phần, xảy ra khi công ty mẹ tiến hành bán ra công chúng lần đầu một lượng nhỏ (dưới 20%) cổ phần của công ty con mà nó nắm hoàn toàn quyền sở hữu

Thương vụ này không chỉ cho phép công ty mẹ huy động được lượng vốn cần thiết mà còn giúp họ giữ lại quyền kiểm soát với công ty con Thông thường, sau khi bán bớt một phần nhỏ cổ phần của công ty con ra công chúng, công ty mẹ sẽ bán nốt số còn lại vào một thời điểm sau đó Việc bán khơi mào một lượng cổ phần nhỏ có thể coi là bước khởi đầu cho quá trình chia tách công ty Các tập đoàn đa ngành khi phát triển đến một mức độ nhất định, hoặc trong những điều kiện kinh tế không thuận lợi có xu hướng sắp xếp lại (streamline) hoạt động của họ cho hợp lý hơn Một trong các lựa chọn là bán bớt những công ty con phát triển không tốt lắm hoặc ít liên quan đến lĩnh vực kinh doanh cốt lõi của công ty, thông qua việc phát hành cổ phiếu công ty ra thị trường chứng khoán

Thông thường, các công ty thường không bán hết ngay 100% số cổ phần của công ty con này ngay sau khi phát hành mà chỉ bán khơi mào một số lượng nhỏ vì một số lý do sau: trước khi phát hành cổ phiếu ra thị trường, các công ty con này thường thuộc quyền sở hữu 100% của công ty mẹ,

và ít được thị trường biết đến

Trang 15

Tuy nhiên, không phải mọi cổ phiếu sau khi bán khơi mào đều được bán hết sau đó N ếu công ty

mẹ công bố rõ ràng ý định bán hoàn toàn cổ phần của công ty con trong tương lai thì giá cổ phiếu mới tăng, trường hợp ngược lại cổ phiếu của công ty con này thường không hấp dẫn nhà đầu tư bằng

Ví dụ: Giả sử công ty XYZ bán cổ phiếu với giá 100.000VN Đ/cổ phiếu Một người kinh doanh bằng hình thức này sẽ đi vay 100 cổ phiếu của công ty XYZ và bán đi ngay lập tức để thu về 10.000.000VN Đ N ếu giá cổ phiếu của công ty XYZ giảm xuống chỉ còn 80.000VN Đ/cổ phiếu thì anh ta chỉ phải bỏ ra 8.000.000VN Đ để mua lại 100 cổ phiếu và trả cho công ty XYZ như ban đầu

N hư vậy anh ta lãi 2.000.000VN Đ

Mặc dù anh ta sẽ phải trả ra một khoản nào đó có thể là lãi do đã vay 100 cổ phiếu của công ty XYZ nhưng anh ta sẽ vẫn có lãi, mặc dù anh ta thậm chí không có cả tiền đầu tư ban đầu

Cách làm này nghe có vẻ đơn giản nhưng cũng vẫn có rủi ro Khi giá tăng lên, ví dụ 125.000VN Đ/cổ phiếu thì anh ta phải bỏ ra 12.500.000VN Đ để mua lại được 100 cổ phiếu ban đầu

để trả lại cho công ty XYZ như vậy anh ta sẽ lỗ 2.500.000VN Đ

N ghiệp vụ kiếm lợi thông qua giá cổ phiếu giảm đã được bắt nguồn ít nhất từ thế kỉ thứ 18 ở Anh N hững người thực hiện mua bán cổ phiếu kiếm lãi thông qua giá cổ phiếu xuống thấp thường

bị nghi ngờ là làm giàu thông qua việc nghèo đi của người khác (vì số những người này rất ít, nhưng nếu giá cổ phiếu giảm xuống thì rất nhiều người đầu tư vào chứng khoán sẽ bị thua lỗ, thậm chí phá sản) Tuy nhiên các nghiên cứu đều kết luận rằng Short-selling đã có đóng góp quan trọng trong việc tạo nên tính hiệu quả của thị trường tài chính

N ghiệp vụ mua bán khống tại thị trường chứng khoán Việt N am được một số công ty chứng khoán cung cấp, tuy nhiên vẫn chưa được phổ biến

Bạn cũng nên đề phòng nhân viên công ty chứng khoán "mượn" cổ phiếu của bạn để bán khống N hiều nhà đầu tư đã bị thiệt hại do bị "mượn" mà không xin phép như vậy Mặc dù đây là một hành vi bất hợp pháp, nhưng rất khó truy cứu trách nhiệm Vì vậy cách tốt nhất là bạn nên thường xuyên kiểm tra tài khoản của mình

Bán tháo - Bailing out

Bailing out- bán tháo- chỉ việc bán nhanh bán gấp một chứng khoán hay một loại hàng hóa nào

đó bất chấp giá cả, có thể bán với mức giá thấp hơn rất nhiều so với khi mua vào, như một biện pháp cứu vãn thua lỗ hơn nữa khi chứng khoán hay mặt hàng này đang theo chiều rớt giá trên thị trường Với thị trường chứng khoán, mọi thông tin đều là tài nguyên quí giá, thì chỉ cần một tín hiệu

"không lành" đã có thể gây lên hiện tượng bán tháo

Ta có thể xem một ví dụ, bắt đầu từ thông tin đăng tải trên một số phương tiện thông tin đại chúng: Tổng Công ty Bảo Minh có khả năng bị phong toả tài khoản do chậm chi trả bảo hiểm đối với Công ty Hoàng Long trong vụ cháy nhà máy sản xuất mì ăn liền nhãn hiệu "Rồng Vàng" Mà trên thực tế việc chi trả tiền bảo hiểm cho Công ty Hoàng Long vẫn chưa được thực hiện là do yêu cầu của nhiều cơ quan chức năng liên quan chứ không phải Bảo Minh cố tình không thực hiện Chịu

Trang 16

Báo cáo tài chính - Financial statement

Báo cáo tài chính là các bản ghi chính thức về tình hình các hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp

Các báo cáo tài chính cung cấp một cái nhìn tổng thể về điều kiện tài chính của doanh nghiệp trong cả ngắn hạn và dài hạn Có 4 loại báo cáo tài chính cơ bản

1 Bảng cân đối kế toán: Báo cáo về tài sản và nợ của công ty trong một thời điểm xác định

2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: còn gọi là Báo cáo lợi nhuận và lỗ, phản ánh kết

quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kì

3 Báo cáo lợi nhuận giữ lại: Giải thích các thay đổi trong lợi nhuận giữ lại trong một thời kì

4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Báo cáo về các hoạt động dòng tiền của một công ty, đặc biệt

là các hoạt dộng đầu tư, cấp vốn

Đối với các công ty lớn, những báo cáo này thường phức tạp và có thể gồm cả Thuyết minh báo cáo tài chính (N otes to the financial statements) và các thảo luận và phân tích của đội ngũ quản

lí Thuyết minh thường mô tả các khoản mục thên Bảng cân đối kế toán, báo cáo thu nhập và báo cáo lưu chuyển tiền tệ một cách chi tiết hơn Thuyết minh báo cáo tài chính được coi là một phần không thể thiếu của các báo cáo tài chính

Bảo lãnh – Underwrite

Bảo lãnh là thuật ngữ tài chính chỉ việc một người hoặc một tổ chức chấp nhận rủi ro mua một loại hàng hóa giấy tờ nào đó để đổi lấy cơ hội nhận được món lời khác Trong mỗi lĩnh vực Bảo lãnh lại được gọi tên khác nhau

Trong Bảo hiểm, bảo lãnh chính là việc bảo hiểm, mua rủi ro về phía mình đổi lại được phí bảo hiểm Trong đầu tư, bảo lãnh là chấp nhận mọi rủi ro khi mua tất cả các chứng khoán mới phát hành của công ty hay đơn vị N hà nước và bán lại cho công chúng trực tiếp hoặc thông qua người môi giới N gười bảo lãnh được hưởng chênh lệch giữa giá phải trả cho nhà phát hành và giá bán ra, gọi

là chênh lệch bảo lãnh

N ghiệp vụ bảo lãnh được hiểu là hoạt động kinh doanh của các tổ chức đầu tư, đặc biệt là ngân hàng đầu tư, tập hợp của nhiều nhà đầu tư (gọi là nhóm bảo lãnh) chịu chung rủi ro và đảm bảo phân phối thành công số chứng khoán đã được bảo lãnh phát hành N hư vậy bảo lãnh chính là công việc đầu tiên của các tổ chức đầu tư trước khi tiến hành phân phối thứ cấp N hóm bảo lãnh hoạt động theo thỏa thuận giữa những người bảo lãnh, gọi là hợp đồng bảo lãnh Công ty bắt đầu làm việc với nhà phát hành để hoạch định chi tiết việc phát hành và chuNn bị tài liệu đăng ký để nộp cho

N hà nước Trong suốt thời gian cung ứng, bên nhận bảo lãnh phải chịu trách nhiệm ổn định giá thị trường cổ phần bằng cách phát giá trong thị trường mở rộng Khi cầu giảm, nhóm sẽ chỉ định ra một nhóm bảo lãnh mua chứng khoán đó trên thị trường nhằm cân bằng và điều chỉnh giá cả

Có hai phương pháp cơ bản để nhà phát hành lựa chọn đơn vị bảo lãnh phát hành và giá phí bảo lãnh Thứ nhất là bảo lãnh theo thương lượng được dùng trong việc phát hành cổ phiếu hoặc

Trang 17

trái phiếu nợ của công ty Thứ hai, bảo lãnh theo đấu thầu sử dụng trong việc cạnh tranh mua trái phiếu chính quyền đô thị và các đơn vị công khác

Bẫy giảm giá - Bear trap

Bẫy giảm giá (bear trap) thường do các nhà đầu tư lớn (các quỹ đầu tư hay tổ chức) tạo ra trong

xu hướng thị trường đi lên (uptrend) để gom được nhiều cổ phiếu trước khi tiếp tục đây giá lên để bán kiếm lời hoặc để thực hiện việc mua khống

Bẫy giảm giá được hình thành dưới dạng một tín hiệu giả cho thấy dường như chứng khoán đang có dấu hiệu đảo chiều, bắt đầu giảm giá sau một đợt tăng liên tiếp N hưng thực tế, chứng khoán lại quay trở lại xu thế tăng sau tín hiệu đi xuống đó

Bẫy giảm giá được tạo ra với mục đích đánh lừa nhà đầu tư bán ra vì họ nghĩ rằng chứng khoán

đã quay đầu và bắt đầu một thời kỳ đi xuống (downtrend)

Bẫy tăng giá - Bull trap

Bẫy tăng giá (bull trap) thường do các nhà đầu tư lớn (các quỹ đầu tư hay tổ chức) tạo ra trong

xu hướng thị trường đi xuống (downtrend) khi họ muốn tiếp tục bán tháo cổ phiếu hoặc khi họ thực hiện giao dịch bán khống

Bẫy tăng giá được hình thành dưới dạng một tín hiệu giả cho thấy dường như chứng khoán đang có dấu hiệu đảo chiều, bắt đầu tăng giá sau một đợt sụt giảm liên tiếp N hưng thực tế, chứng khoán lại quay trở lại xu thế giảm sau tín hiệu đi lên đó

Bẫy tăng giá được tạo ra với mục đích đánh lừa nhà đầu tư mua vào vì họ nghĩ rằng chứng khoán đã quay đầu và chuyển sang một thời kỳ đi lên (uptrend)

Loại bẫy này rất nguy hiểm đối với các nhà đầu tư ngắn hạn, thích nhảy sóng

Biên an toàn - Margin of safety

Là một nguyên lý đầu tư trong đó nhà đầu tư chỉ mua chứng khoán khi giá thị trường thấp hơn nhiều so với giá trị nội tại của chứng khoán đó N ói cách khác, khi mức giá thị trường thấp hơn nhiều so với mức giá nội tại mà nhà đầu tư xác định thì khoảng chênh lệch giữa hai giá trị này được gọi là biên an toàn Sự chênh lệch này cho phép giảm thiểu khả năng gặp rủi ro của mỗi quyết định đầu tư

Thuật ngữ này ban đầu được phổ biến bởi Benjamin Graham (người được biết tới như là cha

đẻ của đầu tư) và các học trò của ông, trong đó nổi bật nhất là Warren Buffett Biên an toàn không

có khả năng đảm bảo rằng đầu tư của bạn chắc chắn sẽ thành công và vẫn có thể khiến cho những đánh giá phân tích của bạn bị sai lệch

Việc đánh giá giá trị thực sự của một công ty (tức là giá trị nội tại của công ty đó) thường mang tính chủ quan của người phân tích Mỗi nhà đầu tư có một cách khác nhau để tính toán giá trị nội tại của một công ty, cách tính đó có thể đúng nhưng cũng hoàn toàn có khả năng bị sai Đó là chưa kể tới việc đánh giá được doanh thu, lợi nhuận của công ty là vô cùng khó khăn Tuy nhiên biên an toàn có thể giảm nhẹ các sai số trong việc tính toán

Khái niệm biên an toàn được sử dụng không chỉ trong lĩnh vực tài chính mà còn được sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực khác Ví dụ: giả sử rằng các kĩ sư xây dựng đang xây một chiếc cầu chịu được trọng tải 100 tấn N hư vậy liệu có phải chiếc cầu này được xây dựng với khả năng chống đỡ chính xác là 100 tấn? Chắc chắn là không rồi vì con số 100 tấn có thể còn có những sai số, và lượng giao thông qua cầu sẽ có lúc nào đó vượt ngưỡng 100 tấn, vì thế sẽ là an toàn hơn nếu xây một chiếc cầu có thể chịu được trọng tải là 130 tấn, như vậy biên an toàn đối với cây cầu là 30 tấn

và nó sẽ đảm bảo rằng cây cầu sẽ không sập khi bị quá tải trong phạm vi 30 tấn

Việc đầu tư vào chứng khoán cũng tương tự như vậy Bạn thấy rằng chứng khoán này đáng giá đến tận 10 đôla, việc mua nó ở mức giá 7.50 đôla sẽ cho bạn một biên an toàn trong trường hợp các

Trang 18

N hà đầu tư cũng có thể phân tích các báo cáo tài chính và các ghi chú để hiểu được liệu công ty

có che giấu các tài sản có thể dễ dàng bị bỏ qua, không chú ý tới hay không, ví dụ như các khoản đầu tư vào công ty khác Warren Buffett, có lẽ là nhà đầu tư nổi tiếng nhất hiện nay, là học trò của Benjamin Graham ở trường đại học Columbia, đã từng nói rằng "ba từ quan trọng nhất đối với đầu

tư chính là: biên an toàn - margin of safety"

Bù trừ chứng khoán và tiền - Clearing

N ếu đăng ký và lưu ký chứng khoán là khâu hỗ trợ trước giao dịch chứng khoán, thì bù trừ chứng khoán và tiền là khâu hỗ trợ sau giao dịch chứng khoán Sau khi chứng khoán niêm yết đã được đưa vào đăng ký, lưu ký tập trung tại Trung tâm lưu ký chứng khoán, chúng sẽ được phép giao dịch trên Thị trường chứng khoán Tuy nhiên, sau khi giao dịch được thực hiện (đã được xác nhận), thì các bên tham gia giao dịch cần phải nhận được tài sản của mình: bên bán nhận được tiền, bên mua nhận được chứng khoán Bù trừ chứng khoán và tiền thực hiện việc xử lý thông tin về các giao dịch chứng khoán, tính toán lại nhằm xác định số tiền và chứng khoán ròng cuối cùng mà các đối tác tham gia giao dịch phải có nghĩa vụ thanh toán sau khi giao dịch được thực hiện

Hoạt động bù trừ trên thị trường chứng khoán về cơ bản cũng tương tự như hoạt động bù trừ của các ngân hàng thương mại Kết quả bù trừ tiền luôn thể hiện nghĩa vụ thanh toán một chiều đối với một thành viên lưu ký: hoặc được nhận tiền, nếu tổng số tiền phải trả nhỏ hơn tổng số tiền được nhận; hoặc phải trả tiền nếu tổng số tiền phải trả lớn hơn tổng số tiền được nhận

Điểm khác nhau so với thanh toán bù trừ của các ngân hàng là bù trừ cho các giao dịch chứng khoán không chỉ liên quan đến mảng tiền mà còn liên quan đến mảng chứng khoán nữa Việc bù trừ chứng khoán cũng mang đặc thù riêng là phải được thực hiện theo từng loại chứng khoán do không thể bù trừ các loại chứng khoán khác nhau với nhau

Do đó, đối với cùng một loại chứng khoán nhất định, kết quả bù trừ chứng khoán cũng sẽ chỉ ra nghĩa vụ thanh toán một chiều của từng thành viên lưu ký: hoặc phải giao loại chứng khoán đó nếu

số lượng chứng khoán khách hàng đặt mua ít hơn số lượng khách hàng đặt bán, hoặc được nhận về loại chứng khoán đó nếu số lượng chứng khoán khách hàng đặt mua nhiều hơn số lượng khách hàng đặt bán

Trong hoạt động bù trừ, phương thức bù trừ cũng là một vấn đề cần quan tâm Phương thức bù trừ cho các giao dịch chứng khoán được quyết định bởi phương thức giao dịch trên Thị trường chứng khoán N ếu phương thức giao dịch là đa phương (nhiều bên mua với nhiều bên bán), điển hình có thể thấy là đối với các giao dịch khớp lệnh cổ phiếu, thì phương thức bù trừ chứng khoán và tiền sẽ là bù trừ đa phương N ếu phương thức giao dịch là song phương (một bên mua với một bên bán), điển hình có thể thấy là đối với các giao dịch thỏa thuận, thì phương thức bù trừ cũng sẽ là bù trừ song phương

Tuy nhiên để có hệ thống bù trừ chứng khoán và tiền chính xác các Trung tâm giao dịch chứng khoán phải tin học hóa hoàn toàn các giao dịch chứng khoán, đó là một trong các biện pháp hiệu quả, khắc phục sự chậm trễ trong quá trình xử lý các giao dịch bằng giấy còn phổ biến hiện nay Ví

dụ như việc sử dụng cơ chế SDC (Securities Depository Center - Trung tâm lưu ký chứng khoán) để vận hành hệ thống nhập sổ chứng khoán và tiền mặt Biện pháp SDC được coi là công cụ lý tưởng

Trang 19

để nhằm giảm thiểu quá trình vận chuyển các chứng khoán giấy là bởi việc nhập sổ đã đảm bảo được sự thu hồi và phi vật thể hoá của chứng khoán

Các khoản đầu tư ngắn hạn - Short Term Investments

Các khoản đầu tư ngắn hạn là một tài khoản thuộc phần tài sản ngắn hạn nằm trên bảng cân đối

kế toán của một công ty

Tài khoản này bao gồm bất cứ khoản đầu tư nào mà một công ty thực hiện với thời gian dưới 1 năm Các tài khoản như thế này thường gồm: cổ phiếu, trái phiếu và các tài sản có tính thanh khoản tương đối nhanh

Hầu hết các công ty có vị thế tiền mặt mạnh đều có tài khoản các khoản đầu tư ngắn hạn trên bảng cân đối kế toán Điều này có nghĩa là một công ty có thể đủ sức đầu tư thặng dư tiền mặt vào

cổ phiếu và trái phiếu để tìm kiếm được lợi nhuận cao hơn so với việc đem tiền mặt thặng dư đi gửi tiết kiệm

BBC và SBT là một số ví dụ Các công ty này luôn luôn ở trong một vị thế tiền mặt mạnh Tuy nhiên có nhiều tiền mặt không hẳn đồng nghĩa với việc công ty làm ăn tốt Vì nếu công ty sử dụng

số tiền mặt đó không hiệu quả thì sẽ đem lại những thiệt hại không nhỏ Hiện nay rất nhiều công ty

có nhiều tiền mặt nhờ phát hành cổ phiếu trong giai đoạn thị trường chứng khoán bị đNy lên (cuối năm 2006, đầu năm 2007) Thay vì đầu tư sản xuất, các công ty này đã dùng tiền mặt thu được từ việc phát hành cổ phiếu để đầu tư vào những lĩnh vực không phải sở trường của học như mua cổ phiếu và bất động sản, và kết quả là bị lỗ nặng khi thị trường chứng khoán đi xuống và nền kinh tế gặp khó khăn Có thể kể 1 số ví dụ các công ty chứng khoán BVS, FPTS

Cầm cố chứng khoán - Mortgage stock

Cầm cố chứng khoán là một nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán có ít nhất có hai chủ thể tham gia:

• Bên cầm cố là thành viên lưu ký nhân danh chính mình hoặc được người đi vay uỷ quyền giao chứng khoán cho bên nhận cầm cố;

• Bên cầm cố là thành viên lưu ký nhân danh chính mình hoặc được người cho vay uỷ quyền nhận cầm cố chứng khoán bên cầm cố

Việc thực hiện cầm cố chứng khoán trên cơ sở hợp đồng pháp lý của hai chủ thể tham gia, trong đó quy định rõ giá trị chứng khoán cầm cố, số tiền vay, lãi suất và thời hạn trả nợ, phương thức xử lý chứng khoán cầm cố

Trung tâm giao dịch chứng khoán sau khi kiểm tra thủ tục, nhất là tính hợp pháp, hợp lý của nó thì trung tâm phải mở tài khoản cầm cố và chuyển chứng khoán vào tài khoản cầm cố theo yêu cầu của bên cầm cố

Trường hợp bên cho vay (hoặc bên vay) không phải là thành viên lưu ký, bên cho vay (hoặc bên vay) phải uỷ quyền việc nhận cầm cố chứng khoán (hoặc việc giao chứng khoán cầm cố) cho một thành viên lưu ký khác

Tài khoản cầm cố phải tách biệt với tài khoản lưu ký các chứng khoán khác của bên cầm cố Sau khi ghi vào tài khoản cầm cố chứng khoán, thì phải đình chỉ việc rút, chuyển khoản hoặc chuyển nhượng các chứng khoán trên tài khoản cầm cố trong thời gian cầm cố Trung tâm giao dịch chứng khoán gửi thông báo bằng công văn cho bên nhận cầm cố về việc đã thực hiện cầm cố chứng khoán

Việc giải toả cầm cố chứng khoán được thực hiện theo các nguyên tắc:

• N gười giải toả cầm cố chứng khoán phải là bên nhận cầm cố chứng khoán;

• Có thể giải toả toàn bộ hoặc một phần chứng khoán cầm cố bằng hình thức rút chứng chỉ hay chuyển khoản;

• Có văn bản đề nghị giải toả cầm cố chứng khoán của bên nhận cầm cố Trên cơ sở đó, Trung tâm giao dịch chứng khoán thực hiện huỷ bỏ việc cầm cố chứng khoán trong đăng ký

Trang 20

người sở hữu chứng khoán và thông báo bằng văn bản cho người nhận cầm cố việc huỷ bỏ cầm cố chứng khoán và giải toả tài khoản cầm cố sang tài khoản khác

N ếu bên cầm cố chứng khoán thực hiện không đúng theo thoả thuận thì chứng khoán cầm cố

đó được xử lý do các bên thoả thuận hoặc đưa ra bán đấu giá theo quy định của pháp luật

Chênh giá mở cửa thị trường - Opening gap

Trong giao dịch cổ phiếu chênh giá mở cửa thị trường là hiện tượng giá mở cửa chênh lệch rất lớn so với giá đóng cửa ngày hôm trước, thông thường là do những thông tin đặc biệt tốt hoặc đặc biệt xấu trong thời gian thị trường đóng cửa

Hầu hết các nhà đầu tư cổ phiếu không để ý nhiều lắm đến giá mở cửa mà thường chỉ chú ý đến các mức cao nhất, thấp nhất và mức đóng cửa trong những ngày trước đó Tuy nhiên, những người giao dịch hợp đồng tương lai, đặc biệt là những nhà đầu tư nội nhật hoặc đầu tư ngắn hạn lại sống bằng giá mở cửa N guy cơ về chênh giá mở cửa thị trường chính là một trong những động lực đầu tiên khiến họ quyết định trở thành những nhà đầu tư nội nhật, vì họ lo ngại xảy ra một khoảng chênh giá bất ngờ mà họ không kịp phòng ngừa

Ví dụ: một nhà đầu tư nắm 1,000,000 cổ phiếu X qua đêm có thể "mất trắng" 2 tỷ VN Đ qua một đêm mà không thể nào làm được gì, nếu giá mở cửa phiên sau thấp hơn giá đóng cửa phiên trước 2000VN Đ/cổ phiếu N gược lại, nếu chỉ giao dịch nội nhật, nhà đầu tư có thể căn cứ vào xu hướng biến động thị trường để tránh được những khoản lỗ lớn

Tại Việt N am, tính đến thời điểm cuối năm 2008, giao dịch nội nhật chưa được phép thực hiện, nhưng điều này có thể được thay đổi trong những năm tới, bên cạnh đó việc giới hạn biên độ cũng không cho phép hình thành các chênh lệch (gap) quá lớn

Một giả định trong phân tích kỹ thuật cho rằng mọi yếu tố cơ bản đã biết đều được phản ánh đầy đủ trong giá cổ phiếu vào bất kỳ thời điểm nào Giá cổ phiếu chỉ thay đổi khi có những thông tin mới về giá trị tương lai của cổ phiếu hay hàng hóa xuất hiện trên thị trường

Hầu hết các thị trường chỉ mở cửa nhiều nhất là 7 giờ mỗi ngày N gay cả các tài sản tài chính được giao dịch toàn cầu cũng phải có lúc ngừng giao dịch trong ngày Trong suốt thời gian thị trường đóng cửa thì các sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội vẫn xảy ra gây ảnh hưởng đến giá trị tương lai của các loại hàng hóa, của các công ty thương mại và công nghiệp N hững sự kiện này sẽ được phản ánh vào giá chứng khoán ngay khi thị trường mở cửa Kết quả là, vào ngày hôm sau, giá mở cửa của hầu hết các loại tài sản tài chính đều khác với giá đóng cửa ngày hôm trước, do đó mới xuất hiện "mức chênh giá mở cửa thị trường" Giá mở cửa được coi là kết quả thực tế của "bản báo cáo toàn cầu" về những sự kiện xảy ra sau khi đóng cửa phiên trước

Một số đặc trưng lý thú từ mức chênh giá mở cửa thị trường

• 60% trường hợp mà mức chênh giá thị trường dương (giá mở phiên sau cao hơn giá đóng phiên trước) dẫn đến giá đóng cửa cũng tăng lên

• 70% trường hợp mà mức chênh giá thị trường âm (giá mở phiên sau thấp hơn giá đóng phiên trước) dẫn đến giá đóng cửa cũng giảm xuống

Chênh lệch giá đặt mua/bán - Bid/Ask spread

Chênh lệch giá đặt mua/đặt bán là mức chênh lệch giữa giá mua và giá bán của cùng một giao dịch (cổ phiếu, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn, tiền tệ)

Giá chào bán là giá thực hiện dành cho những người muốn mua ngay, giá chào mua là giá thực hiện dành cho người muốn bán ngay Thông thường thì giá chào bán bao giờ cũng cao hơn giá chào mua N ếu nhà đầu tư thực hiện một giao dịch ở giá thị trường rồi sau đó thực hiện giao dịch đối ứng(ngược lại) ngay thì thường anh ta sẽ chịu mất 1 khoản chênh lệch giữa giá mua/giá bán

Trang 21

N hìn chung chênh lệch giá đặt mua/bán hoàn toàn do thị trường quyết định N ếu đặt giá bán quá cao thì không có người mua, ngược lại, giá đặt mua quá thấp thì sẽ không có người bán Bao giờ trên bảng báo giá 1 chứng khoán nào đó cũng có nhiều mức giá đặt mua đặt bán được niêm yết, tương ứng với số lượng chứng khoán sẵn có tại mỗi mức giá Chênh lệch giá đặt mua/đặt bán được tính giữa giá đặt mua cao nhất và giá đặt bán thấp nhất

Mức chênh lệch giá đặt mua/đăt bán tối thiểu phụ thuộc vào bước giá Tại sàn giao dịch chứng khoán Hà N ội, bước giá được quy định là 100 VN Đ với mọi giá đặt mua/đặt bán Tại sàn giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh có 3 bước giá tùy thuộc vào giá đặt mua/đặt bán khác nhau: 100 VN Đ với giá đặt mua/đặt bán dưới 50.000 VN Đ, 500 VN Đ với giá đặt mua/đặt bán từ 50.000 VN Đ đến dưới 100.000 VN Đ, và 1000 VN Đ với giá đặt mua/đặt bán trên 100.000 VN Đ

Chỉ số A-D - Advance - Decline Index

Chỉ số A-D là chỉ số xác định xu hướng thị trường Chỉ số này được xác định theo công thức sau:

A-D index = (số chứng khoán tăng giá - số chứng khoán giảm gíá) + chỉ số A-D của ngày hôm trước

Ví dụ: chỉ số A-D ngày 18/12/2008 của VN IN DEX là 500, phiên ngày 19/12 /2008 có 88 cổ phiếu tăng giá và 48 cổ phiếu giảm giá so với ngày 18/12/2008 N hư vậy chỉ số A-D ngày 19/12/2008 của VN IN DEX là 88-48+500=540

Do Chỉ số A-D dùng để xác định xu hướng của thị trường, nên giá trị của nó chỉ có ý nghĩa khi

so sánh tương đối giữa các ngày với nhau Giá trị tuyệt đối của chỉ số này không được sử dụng để phân tích, do đó ta có thể chọn bất cứ ngày nào là ngày đầu tiên và có thể gán cho ngày đầu tiên 1 giá trị A-D bất kỳ (thường là bằng 0)

N hìn chung việc chỉ số A-D tăng góp phần khẳng định thêm là xu hướng lên giá của thị trường

sẽ tiếp tục N ếu thị trường đang sốt giá, nhưng số cổ phiếu mất giá lại lớn hơn số cổ phiếu được giá, tức là chỉ số A-D giảm, thì đó rất có thể là một tín hiệu cho thấy thị trường sắp sửa xoay chiều Chỉ số A-D được tính toán dựa trên số liệu tổng hợp sau mỗi ngày giao dịch trên các sàn giao dịch chứng khoán Gắn liền với chỉ số A-D là đường A-D (A-D Line) được xây dựng trên cơ sở tổng hợp các chỉ số A-D mỗi ngày Độ dốc của đường A-D phản ánh mức độ biến động của thị trường

Các nhà đầu tư thường so sánh đường A-D với các chỉ số chứng khoán quan trọng khác như

VN IN DEX hoặc các chỉ số ngành Do đường A-D phản ánh biến động chung của thị trường, nên bất cứ sự đổi hướng nào của nó cũng đều được các chuyên gia trên thị trường chứng khoán theo dõi rất sát sao Chừng nào đường A-D còn đi theo hướng của chỉ số VN IN DEX thì xu hướng biến động tương ứng sẽ còn tiếp diễn

Cổ phiếu là chứng từ xác nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của người sở hữu cổ phiếu đối với tài sản hoặc vốn của công ty cổ phần Khi sở hữu cổ phiếu, người đó trở thành cổ đông của công

ty, và có những quyền lợi sau:

• N hận cổ tức Cổ tức là một phần trong lợi nhuận kinh doanh của công ty mà mỗi một

cổ đông được chia tùy theo tỷ lệ góp vốn Mức chi trả cũng như hình thức chi trả cổ tức phụ

Trang 22

• Quyền bỏ phiếu Cổ đông phổ thông có quyền bỏ phiếu cho các chức vụ quản lý công ty, bỏ phiếu quyết định các vấn đề quan trọng của công ty

• Quyền tiếp cận thông tin Cổ đông có quyền được thông báo kịp thời mọi diễn biến trong công ty, đặc biệt những tình hình có khả năng tác động mạnh đến giá cổ phiếu, và các báo cáo tài chính định kỳ và các loại thông báo cũng là các thông tin mà cổ đông có quyền tiếp cận

Trái phiếu là một loại chứng khoán xác nhận nghĩa vụ trả nợ bao gồm cả gốc và lãi của tổ chức phát hành đối với người sở hữu trái phiếu Tổ chức phát hành ở đây có thể là chính phủ (như Trái phiếu kho bạc, Tín phiếu kho bạc) hay chính quyền địa phương (như Trái phiếu đô thị) nhằm huy động vốn cho một chương trình quốc gia hay dự án nào đó, hoặc công ty nhằm huy động vốn mà không mở rộng đối tượng quản lý Với tư cách là người sở hữu trái phiếu hay gọi là trái chủ sẽ được quyền ưu tiên thanh toán tài sản thanh lý khi công ty phá sản trước các cổ đông Tuy nhiên trái chủ lại không được tham gia vào các quyết định cũng như tham gia quản lý trong các tổ chức phát hành Hiện nay buôn bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán được coi là ngành kinh doanh đơn giản nhất (do ai cũng có thể đầu tư với thủ tục đơn giản) nhưng cũng phức tạp nhất (vì chứa đựng rất nhiều rủi ro)

Chứng khoán không chỉ dừng lại là một giấy chứng nhận quyền sở hữu mà nó đã trở thành một hàng hóa ưa thích cho những nhà đầu tư và đầu cơ N hà đầu tư thường mua cổ phiếu của các công

ty có triển vọng phát triển vào thời điểm có lợi, trên cơ sở phân tích kỹ thuật, rồi giữ chúng lại lâu dài để hưởng cổ tức Còn nhà đầu cơ kinh doanh cổ phiếu bằng cách mua cổ phiếu vào khi dự đoán

nó sẽ sớm lên giá sau đó "rình" cơ hội bán cổ phiếu vào lúc giá đỉnh điểm để kiếm lời

Chứng khoán phái sinh - Derivatives

N hắc đến chứng khoán, mọi người thường chỉ nghĩ đến cổ phiếu, trái phiếu như những công cụ đầu tư hiệu quả, trong khi thị trường chứng khoán còn rất bao la, mà cổ phiếu, trái phiếu chỉ là một vài trong số đó Còn vô số những khái niệm và công cụ đầu tư khác phải kể đến, mà chứng khoán phái sinh chính là yếu tố quan trọng đầu tiên không thể bỏ qua

Chứng khoán phái sinh (derivatives) là những công cụ được phát hành trên cơ sở những công

cụ đã có như cổ phiếu, trái phiếu, nhằm nhiều mục tiêu khác nhau như phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo lợi nhuận Các chứng khoán phái sinh sẽ là đòn bNy, làm tăng nhiều lần giá trị các các đối tượng đầu tư như cổ phiếu, trái phiếu, hoặc để đảm bảo rằng nếu giá của cổ phiếu, trái phiếu

có thay đổi bao nhiêu thì giá của các công cụ phái sinh vẫn sẽ được duy trì ở mức ban đầu

Thị trường các chứng khoán phái sinh là thị trường phát hành và mua đi bán lại các chứng từ tài chính, như quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn Các công cụ phái sinh rất phong phú và đa dạng, nhưng có bốn công cụ chính là Hợp đồng kỳ hạn (forwards), Hợp đồng tương lai (futures), Quyền chọn mua hoặc bán (options) và Hợp đồng hoán đổi (swaps) N gày nay khi thị trường chứng khoán biến động từng giây từng phút thì việc nắm trong tay những công cụ phái sinh là một biện pháp khôn ngoan để đối phó với rủi ro

Các phái sinh chứng khoán Futures và Options thường phức tạp và có tính chất dao động mạnh, nhưng đồng thời cũng là các phương án đầu tư có ích

Futures là nghĩa vụ mua hoặc bán một hàng hoá cụ thể nào đó, ví dụ như: ngũ cốc, vàng hay

trái phiếu Kho bạc trong một ngày nào đó theo một giá đã được xác lập trước

Trang 23

Options là quyền bán hoặc mua một hạng mục hàng hoá cụ thể nào đó như: cổ phiếu, kim loại

quý hoặc trái phiếu Kho bạc theo một giá đã xác lập trước trong một khoản thời gian nào đó

Các khoản đầu tư phái sinh

Một lí do khiến các chứng khoán phái sinh futures và options trở nên phức tạp là vì chúng là các khoản đầu tư phái sinh Thay vì đại diện cho cổ phần của người sở hữu như cổ phiếu, hay cam kết trả nợ như trái phiếu - mỗi hợp đồng futures hoặc option thường được cách ly khỏi một tài sản

cơ bản (underlying asset) nào đó một vài cấp

Ví dụ, một hợp đồng futures gia súc là sự đánh cược về hướng giá gia súc sẽ biến động như thế nào trong tương lai N hững biến động về giá gia súc xảy ra tự thân nó đã có lợi cho những người chăn nuôi gia súc và người chế biến thịt, nhưng không hoàn toàn có lợi cho tất cả các nhà đầu tư đã mua (nắm giữ) hợp đồng futures Mỗi lần giá biến động, việc chọn thực hiện hợp đồng futures gia súc sẽ chỉ có lợi cho nhà đầu tư nào muốn đánh cược trên giá gia súc, chứ không mang lại lợi ích trực tiếp tới những người mua hoặc bán gia súc

Giảm thiểu rủi ro

Đối với một số người, các chứng khoán phái sinh futures và options có thể là công cụ phân tán bớt (giảm) rủi ro N hững người nông dân cam kết bán lúa ở một mức giá tốt sẽ được bảo vệ nếu giá giảm N hà đầu tư sở hữu options quyền bán (put option) trên những cổ phiếu họ sở hữu thì có thể bù đắp một phần thua lỗ của mình nếu thị trường bị suy giảm

Phần lớn các nhà đầu tư đều giao dịch futures và options để giảm bớt rủi ro vì khả năng bị lỗ nhiều có thể sẽ được bù đắp bằng cơ hội đạt được khoản lợi lớn N hưng các nhà đầu tư đơn lẻ thường là những người chơi nhỏ trong thị trường futures và options do rủi ro cao và lợi nhuận lại không đoán trước được

Đòn bẩy làm tăng rủi ro

Phương pháp đòn bNy (leverage), theo thuật ngữ tài chính, có nghĩa là việc sử dụng một số tiền nhỏ để thực hiện một khoản đầu tư có giá trị lớn hơn rất nhiều Bạn có thể mua một hợp đồng tương lai (futurescontract) trị giá hàng nghìn đô la với khoản đầu tư ban đầu chỉ bằng 10% tổng trị giá hợp đồng

Ví dụ, nếu bạn mua một hợp đồng vàng trị giá 35.000$ (khi 1 ounce vàng bằng 350$) bạn có thể chỉ cần bỏ ra 3.500$

Đó chính là một sự đảm bảo tốt cho bạn và sẽ tạo cho bạn một lực bNy hơn 100 ounce (oz.) vàng Với một hàng hoá có giá dao động bất ổn như vàng, dao động giá khoảng 100$ trong suốt thời hạn của hợp đồng là hoàn toàn có thể xảy ra Vì vậy, nếu giá tăng 100$, tức là lên đến 450$ một ounce, giá trị đầu tư của bạn có thể lên đến 10.000$ - gần như đạt mức lãi 300% so với đầu tư gốc 3.500$ của bạn Mỗi lần giá một ounce vàng tăng lên 10 cent thì giá trị hợp đồng sẽ tăng lên 10$

Tuy vậy, đương nhiên là điều ngược lại cũng có thể xảy ra N ếu giá giảm và giá trị đầu tư của bạn cũng sụt xuống 300%, việc này có thể lấy mất hơn 10.000$ của bạn đôi khi còn nhiều hơn

để thực hiện đúng cam kết của hợp đồng khi bạn bị lỗ Vì vậy, mặc dù đòn bNy khiến cho việc cam kết lúc ban đầu có vẻ thuận lợi nhưng những diễn biến có thể xảy ra trong quá trình đầu tư phái sinh này có thể gây ra cho bạn những khoản thua lỗ lớn

Hiệu lực trong thời hạn

Mặc dù futures và options là các giao dịch cho tương lai, nhưng đó là một tương lai không hề

xa Các hợp đồng futures lúa và các nguồn thực phNm khác nói chung hết hiệu lực trong vòng một năm nhưng chúng ta cũng có thể thấy các hợp đồng giao dịch futures tài chính nào đó - ví dụ giao dịch Eurodollars- có thời hạn tới tận 5 năm

Trang 24

Hợp đồng options thường có hiệu lực trong vòng một năm hoặc ít hơn Tuy nhiên, các chứng khoán thuộc nhóm LEAPS (Long-term Equity Anticipation Securities), có liên hệ mật thiết với các

cổ phiếu và chỉ số cổ phiếu, có thể giao dịch lên đến 36 tháng

Các hợp đồng futures và options hết hạn tại một thời điểm đã được định sẵn (các kỳ hạn của chúng xảy ra thường xuyên và nối tiếp nhau) và sẽ không còn hiệu lực giao dịch sau ngày đáo hạn Trên thị trường tài chính Mỹ, bạn có thể bù đắp hợp đồng hoặc thực hiện options vào bất kỳ một ngày giao dịch nào trước ngày hợp đồng đó hết hạn

Cổ phần - Share

Cổ phần là khái niệm chỉ các chứng nhận hợp lệ về quyền sở hữu một phần đơn vị nhỏ nhất của doanh nghiệp nào đó Quyền sở hữu này dù chỉ là một phần cũng cho phép người sở hữu cổ phần những đặc quyền nhất định, thường là:

• Hưởng một phần tương ứng lợi nhuận của hoạt động kinh doanh, thông qua phần chia lãi sau thuế gọi là Cổ tức;

• Quyền được tham gia quyết định kinh doanh quan trọng trong các phiên họp thường niên hay bất thường, và sức mạnh quyền này tỉ lệ với số cổ phần nắm giữ;

• Quyền được tiếp tục tham gia đóng góp vốn khi doanh nghiệp phát hành bổ sung các cổ phần mới, hoặc phát triển các dự án mới cần gọi vốn;

• Và một số quyền khác tùy theo qui định pháp luật

Cổ phần có giá trị và có thể được trao đổi mua bán trên thị trường mở hoặc thị trường giao dịch tập trung, tùy loại hình doanh nghiệp và trạng thái cổ phần đã được niêm yết hay chưa Giá của cổ phần trên thị trường nhìn chung là liên tục thay đổi tùy thuộc vào quan hệ cung-cầu, lòng tham-sợ hãi, và nhận thức chung liên tục thay đổi của cả thị trường về các điều kiện thương mại cũng như hướng phát triển của doanh nghiệp, của nền kinh tế, sự ổn định chính trị và nhiều yếu tố liên quan mật thiết khác nữa

Các dao động liên tục của giá cổ phần có một phần nguyên nhân do các lực lượng thị trường liên tục tương tác để tìm kiếm (còn gọi là hình thành) một giá trị cân bằng, biểu hiện qua "giá cân bằng." Trong các nền kinh tế phát triển nơi mà các thị trường tài chính và thị trường vốn vận hành hiệu quả, thị trường cổ phiếu là nơi giao dịch các cổ phần được xem như một công cụ để đánh giá giá trị các doanh nghiệp, và từ đó có thể đánh giá giá trị của cả một nền kinh tế

Cổ phiếu lưu hành trên thị trường - Outstanding shares

Cổ phiếu lưu hành trên thị trường là số cổ phần hiện đang được các nhà đầu tư nắm giữ, bao gồm cả các cổ phiếu giới hạn được sở hữu bởi nhân viên của công ty hay cá nhân khác trong nội bộ công ty Các loại cổ phần đã được công ty mua lại không được gọi là cổ phiếu lưu hành trên thị trường (ví dụ cổ phiếu quỹ)

Số lượng cổ pphiếu lưu hành trên thị trường được sử dụng để tính toán mức vốn hoá thị trường (market capitalization) hay thu nhập trên một cổ phiếu (earnings per share)

N gười ta còn gọi cổ phiếu lưu hành trên thị trường là cổ phiếu đã phát hành (issued shares hay issued and outstanding)

Cổ phiếu phổ thông - Common stock

Cổ phiếu thường hay còn gọi là cổ phiếu phổ thông là loại chứng khoán đại diện cho phần sở hữu của cổ đông trong một công ty hay tập đoàn, cho phép cổ đông có quyền bỏ phiếu và được chia lợi nhận từ kết quả hoạt động kinh doanh thông qua cổ tức và/hoặc phần giá trị tài sản tăng thêm của công ty theo giá thị trường

Trang 25

Về mặt thanh khoản, cổ đông nắm giữ cổ phiếu thường sẽ có các quyền lợi đối với tài sản của công ty sau khi quyền lợi của người nắm giữ trái phiếu công ty, những người nắm giữ các tài khoản

nợ khác và người nắm giữ cổ phiếu ưu đãi đã được hoàn thành

Thông thường, các cổ đông nắm giữ cổ phiếu thường có 1 quyền bỏ phiếu/cổ phiếu để bầu ra ban Giám đốc (mặc dù số phiếu bầu luôn luôn không tương ứng về số lượng với số cổ phiếu được

sở hữu)

Ban Giám đốc là một nhóm các thành viên đại diện cho những người sở hữu công ty và đưa ra các quyết định chính cho hoạt động của công ty N hững cổ đông thường cũng có quyền bỏ phiếu liên quan đến các vấn đề khác của công ty như tách cổ phiếu và xây dựng mục tiêu cho công ty

N goài quyền bỏ phiếu, các cổ đông thường còn có quyền "ưu tiên mua trước" Quyền ưu tiên mua trước cho phép các cổ đông thường duy trì tỷ lệ cổ phần của mình (bằng cách mua thêm cổ phiếu) trong trường hợp công ty phát hành thêm cổ phiếu Điều này có nghĩa rằng các cổ đông thường với quyền ưu tiên mua trước có quyền nhưng không bị bắt buộc phải mua số cổ phiếu mới được phát hành thêm để duy trì tỷ lệ cổ phần như cũ trong công ty

Cổ phiếu quỹ - Treasury stock

Cổ phiếu quỹ là cổ phiếu do công ty phát hành mua ngược lại từ thị trường chứng khoán

Việc công ty mua ngược lại cổ phiếu từ thị trường mở sẽ làm giảm số cổ phiếu lưu hành (outstanding share) của công ty này Các công ty sẽ tiến hành mua ngược (repurchase) cổ phiếu vì một số lý do

Thứ nhất, khi một công ty nhận thấy cổ phiếu của họ đang đuối giá trên thị trường chứng khoán công ty sẽ tiến hành mua lại cổ phiếu, nhờ đó ngăn chặn giá chứng khoán giảm sút mạnh trên thị trường Việc mua lại cổ phiếu làm cổ phiếu quỹ cũng góp phần ngăn chặn khả năng thao túng công ty từ bên ngoài

Thứ hai công ty mua lại cổ phiếu để làm cổ phiếu dự trữ, thưởng cho các nhân viên cấp cao dưới dạng quyền mua cổ phiếu, như một biện pháp khích lệ, hoặc công ty mua lại để điều chỉnh lại

cơ cấu tài chính (nợ/vốn cổ phần)

N guồn vốn để tiến hành mua cổ phiếu quỹ lấy từ quỹ thặng dư vốn của công ty (Capital supplus)

Trên bảng cân đối kế toán, cổ phiếu quĩ được ghi vào mục vốn chủ sở hữu (shareholder equity) nhưng mang giá trị âm

Tuy nhiên, không giống cổ phiếu phổ thông, cổ phiếu quĩ có những hạn chế riêng:

• Cổ phiếu quĩ không được trả cổ tức

• Cổ phiếu quĩ không có quyền biểu quyết

• Tổng số cổ phiếu quĩ không được phép vượt quá tỉ lệ vốn hoá mà luật pháp qui định Sau khi mua lại, công ty có thể tiến hành rút số cổ phiếu này đi hoặc giữ chúng lại để bán lại ra thị trường khi cần vốn

Việc mua lại cổ phiếu quỹ do tổ chức phát hành thực hiện phải được sự chấp thuận của cơ quan quản lý có liên quan tùy theo quy định của từng quốc gia

Công ty niêm yết muốn mua lại cổ phiếu quỹ phải xin phép Sở giao dịch chứng khoán hoặc Trung tâm giao dịch chứng khoán và nêu rõ: nguồn vốn thực hiện mua lại, khối lượng mua lại, thời gian thực hiện mua lại, công ty chứng khoán được ủy thác thực hiện lệnh

Thông thường, để hạn chế sự tác động tới giá cổ phiếu trên thị trường, Sở giao dịch chứng khoán quy định khối lượng cổ phiếu quỹ mà công ty niêm yết được mua lại qua các phiên giao dịch,

và sau khi mua lại công ty niêm yết phải nắm giữ trong vòng 06 tháng không được phép bán ra

Trang 26

Cổ phiếu sơ cấp - Primary Stock

Cổ phiếu sơ cấp là loại cổ phiếu được phát hành lúc thành lập doanh nghiệp hoặc cổ phần hóa doanh nghiệp N hà nước

Cổ phiếu sơ cấp thường là cổ phiếu ghi danh cổ đông, do đó việc mua bán phải gắn liền với việc đăng ký lại tên cổ đông tại doanh nghiệp phát hành và tuân theo luật lệ mua bán, trao đổi và chuyển nhượng chứng khoán

Cổ đông sở hữu cổ phiếu sơ cấp được hưởng nhiều quyền do điều lệ doanh nghiệp quy định, trong đó có quyền cơ bản là tham gia quản lý doanh nghiệp thông qua quyền bỏ phiếu biểu quyết trong Đại hội đồng cổ đông

Cổ phiếu thưởng - Bonus stock

Có hai trường hợp thưởng cổ phiếu cần phải xem xét:

Trường hợp thứ nhất: thưởng cho người có đóng góp lớn

Thông thường, khi nói đến khái niệm thưởng có nghĩa là việc ưu đãi thường là về vật chất cho một số lượng ít người Trong các công ty cổ phần, có thể hiểu thưởng cổ phiếu là việc công ty dùng một số cổ phiếu (trước đây là của chung mọi cổ đông) để thưởng cho những người quản lý, cán bộ công nhân viên hay những người có đóng góp lớn đối với hoạt động của Công ty N guồn cổ phiếu dùng để thưởng thường là cổ phiếu quỹ

Trong trường hợp này, tổng giá trị sổ sách của công ty không thay đổi, cái lợi của người được thưởng là rõ ràng: tỷ lệ sở hữu công ty của họ sẽ tăng lên Còn đối với những cổ đông không được thưởng, tỉ lệ sở hữu công ty của họ sẽ giảm đi Tuy nhiên, đây là một cách để công ty khuyến khích tinh thần làm việc và sự đóng góp của những người được thưởng, đặc biệt đối với những người quản lý, do đó vẫn được Đại hội cổ đông thông qua

Trường hợp thứ hai: thưởng cho tất cả các cổ đông

Đây là trường hợp nhiều công ty cổ phần ở Việt nam trong thời gian gần đây hay áp dụng Đó

là việc tất cả các cổ đông của công ty được nhận thêm cổ phiếu mới theo một tỷ lệ nhất định (ví dụ 5:1, cổ đông nắm giữ 5 cổ phiếu cũ được sẽ được nhận thêm 1 cổ phiếu mới) Khi đó, nhà đầu tư cần nắm được một số nguyên tắc sau:

Thứ nhất, công ty không nhận được nguồn vốn góp mới từ phía cổ đông hay từ bất kỳ nguồn

nào, do đó vốn chủ sở hữu của các cổ đông không thay đổi Thực chất, đây là việc làm tăng vốn điều lệ từ nguồn lợi nhuận để lại, hay nói cách khác, đây chỉ là việc chuyển đổi giữa các khoản mục trong nguồn vốn cổ đông: từ lợi nhuận để lại sang vốn điều lệ mà không làm thay đổi tổng nguồn vốn cổ đông

Thứ hai, cổ phiếu được phát thêm cho cổ đông đã làm tăng số lượng cổ phiếu của công ty (1/5

hay 20%) Khi số lượng cổ phiếu tăng lên, nguồn vốn chủ sở hữu không đổi, giá trị sổ sách (=nguồn vốn chủ sở hữu / tổng số cổ phiếu) của cổ phiếu sẽ giảm theo tỷ lệ tương ứng Tỷ lệ sở hữu công ty của mỗi cổ đông trước và sau khi phát hành thêm cổ phiếu là không đổi

Thứ ba, đây thường là cách các công ty trên thế giới hiện nay trả cổ tức cho cổ đông bằng cổ

phiếu (stock dividend) thay vì trả bằng tiền (cash dividend) bởi công ty muốn giữ lại tiền để mở rộng sản xuất kinh doanh hay đầu tư vào dự án mới Việc có lợi hay không của chính sách này đối với cổ đông được quyết định bởi sự thành công của kế hoạch đầu tư mới N ếu kế hoạch này đem lại lợi nhuận cao, lượng tiền đầu tư của cổ đông sẽ được sử dụng hiệu quả, tổng giá trị của công ty sẽ tăng lên Còn trong trường hợp ngược lại, điều này sẽ có ảnh hưởng không chỉ tới phần cổ phiếu mới được nhận thêm mà cả phần cổ phiếu các cổ đông đã nắm giữ trước đây

Việc sử dụng thuật ngữ "cổ phiếu thưởng" theo nghĩa thứ 2 thực chất là dùng sai Điều này cũng gây ra rất nhiều tranh cãi, nhất là gần đây, khi bộ tài chính quyết định đánh thuế chứng khoán,

Trang 27

và "cổ phiếu thưởng" cũng là một trong các hạng mục bị đánh thuế N ếu hiểu theo nghĩa thứ nhất thì việc đánh thuế là hợp lý, còn hiểu theo nghĩa thứ 2 là bất hợp lý

Cổ phiếu ưu đãi - Preferred stock

Cổ phiếu ưu đãi cho phép cổ đông nắm giữ nó được trả cổ tức trước cổ đông nắm giữ cổ phiếu phổ thông

Cũng giống như cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi đại diện cho phần vốn sở hữu của 1 cá nhân trong công ty, mặc dù cổ đông nắm giữ cổ phiếu ưu đãi không có quyền biểu quyết giống như cổ đông thường

Không giống như cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi trả 1 lượng cổ tức nhất định cho cổ đông nắm giữ và không hề thay đổi ngay cả khi công ty không có đủ năng lực tài chính để trả trong trường hợp làm ăn thua lỗ

Lợi ích lớn nhất khi sở hữu cổ phiếu ưu đãi là nhà đầu tư có khả năng thu hồi phần tài sản của công ty lớn hơn cổ đông thường Cổ đông nắm cổ phiếu ưu đãi luôn được nhận cổ tức đầu tiên, và khi công ty bị phá sản thì họ cũng là những người được công ty trả trước sau đó mới đến cổ đông thường

N hìn chung, có 2 loại cổ phiếu ưu đãi khác nhau, đó là cổ phiếu ưu đãi tích luỹ, cổ phiếu ưu đãi không tích luỹ, cổ phiếu ưu đãi tham gia và cổ phiếu ưu đãi chuyển đổi

N hìn chung cổ đông nắm giữ cổ phiếu ưu đãi có lợi là thu nhập cổ tức ổn định và trong bất cứ trường hợp nào cũng được trả cổ tức, nhưng cũng có nhược điểm ở chỗ khi công ty làm ăn phát đạt thì số cổ tức họ nhận được vẫn không hề tăng lên

Một nhược điểm nữa của việc nắm giữ cổ phiếu ưu đãi là tính thanh khoản Do cổ phiếu ưu đãi không nằm trong số cổ phiếu lưu hành, nên người sở hữu nó không thể bán cổ phiếu ưu đãi trên sàn giao dịch

cổ đông, gọi là cổ tức Việc thanh toán cổ tức làm giảm lượng tiền lưu thông đối với công việc kinh doanh, nhưng việc chia lời cho các chủ sở hữu, sau tất cả mọi điều, là mục đích chính của kinh doanh

Một số công ty trả cổ tức cho cổ đông bằng cổ phiếu thay vì tiền mặt, trong trường hợp này các

cổ đông nhận được các cổ phiếu phát hành bổ sung thay vì nhận tiền mặt

Giá trị danh định

Giá trị của cổ tức được xác định theo từng năm tại đại hội cổ đông hàng năm của công ty, và nó được thông báo cho các cổ đông hoặc là bằng lượng tiền mặt mà họ sẽ nhận được tính theo số cổ phiếu mà họ đang sở hữu hay số phần trăm trong lợi nhuận của công ty; xem thêm Quyết định chia cổ tức Cổ tức là như nhau cho mọi cổ phiếu của cùng một loại, hoặc cổ phiếu ưu đãi hoặc cổ phiếu phổ thông (cổ phiếu thường) Sau khi đã được thông báo, cổ tức trở thành khoản phải trả của công ty Khi cổ phiếu được bán ngay trước khi cổ tức được thanh toán một khoảng thời gian cụ thể nào

đó thì người bán cổ phiếu sẽ là thể nhân hay pháp nhân được nhận cổ tức chứ không phải là người mua những cổ phiếu đó Điều này có nguyên nhân là do trong danh sách cổ đông của công ty cổ phần chưa có sự thay đổi về các cổ đông do không thể cập nhật kịp thời các thay đổi đó Tại thời

Trang 28

điểm mà người mua chưa có quyền nhận cổ tức, cổ phiếu được gọi là rơi vào tình trạng cựu cổ tức Điều này thông thường xảy ra một số ngày trước khi cổ tức được chi trả, tùy theo các quy tắc của thị trường chứng khoán mà công ty cổ phần đó tham gia Khi cổ phiếu rơi vào tình trạng cựu cổ tức, giá của nó trên thị trường chứng khoán nói chung sẽ giảm theo tỷ lệ của cổ tức

Cổ tức được tính toán chủ yếu trên cơ sở của lợi nhuận chưa sử dụng đến của công ty cũng như viễn cảnh kinh doanh trong những năm kế tiếp Sau đó nó được đề xuất bởi Hội đồng Quản trị và Ban Kiểm soát (Ủy ban, hay Hội đồng Kiểm soát) trước Đại hội cổ đông hàng năm Tuy nhiên, phần lớn các công ty cổ phần cố gắng duy trì cổ tức không thay đổi Điều này giúp cho công ty có được sự tái bảo đảm của các nhà đầu tư, đặc biệt khi thu nhập ở mức thấp do suy thoái kinh tế hay các nguyên nhân khác (phần bổ sung sẽ được lấy ra từ các quỹ dự phòng) cũng như để gửi thông điệp tới các cổ đông là công ty đang lạc quan về viễn cảnh của nó trong tương lai

Một số công ty có các kế hoạch tái đầu tư cổ tức Các kế hoạch này cho phép các cổ đông sử dụng cổ tức của họ để mua một cách có hệ thống một lượng nhỏ cổ phiếu của công ty, thông thường không có tiền hoa hồng

Các lý do không chi trả

Các công ty có thể không chi trả cổ tức trong một số trường hợp vì một số lý do sau:

• Hội đồng Quản trị công ty cũng như đại hội cổ đông tin rằng công ty sẽ có ưu thế trong việc nắm bắt cơ hội nhờ có nhiều vốn hơn và việc tái đầu tư cuối cùng sẽ đem lại lợi nhuận cho các cổ đông hơn là việc thanh toán cổ tức tại thời điểm hiện tại Lý do này đôi khi

là quyết định đúng đắn nhưng đôi khi cũng là sai lầm, và những người chống lại điều này (chẳng hạn như Benjamin Graham và David Dodd, những người phản đối thông lệ này trong tham chiếu tới Phân tích chứng khoán cổ điển năm 1934) thông thường lưu ý rằng trong nhiều trường hợp thì Hội đồng Quản trị hiện hành của công ty đã ép buộc các chủ sở hữu trong việc đầu tư tiền của họ (lợi nhuận từ kinh doanh)

• Khi cổ tức được chi trả, các cổ đông tại nhiều quốc gia (Việt N am bắt đầu từ 01/01/2009) phải thanh toán thuế kép từ các cổ tức này: công ty đã phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho nhà nước khi công ty có lợi nhuận, và sau khi cổ tức được thanh toán thì các cổ đông lại phải chi trả thuế thu nhập cá nhân cho nhà nước một lần nữa trên số tiền cổ tức mà họ nhận được Điều này thường được tránh bằng cách điều chỉnh phần lợi nhuận giữ lại hay bằng việc mua lại cổ phiếu của công ty, bằng cách này các cổ đông không phải nộp thuế do N hà nước không đánh thuế những giao dịch như vậy

Giá trị ghi sổ - Book Value

Chúng ta dùng thuật ngữ "giá trị ghi sổ" với hai ý nghĩa:

Thứ nhất, xét về mặt kế toán đó là giá trị của tài sản hay của vốn cổ đông được ghi trên bảng cân đối kế toán của một doanh nghiệp Khi mua tài sản về, doanh nghiệp sẽ ghi nhận ngay giá trị của tài sản đó theo nguyên tắc kế toán, ví dụ như tài sản cố định sẽ ghi theo nguyên giá hay hàng tồn kho ghi theo giá gốc hay vốn góp liên doanh do Hội đồng định giá Và trong suốt vòng đời kinh tế của nó, giá trị ghi sổ được giữ nguyên và hầu như rất xa vời với giá thị trường N ếu dự đoán

có sự giảm giá dựa trên những bằng chứng đáng tin cậy thì doanh nghiệp chỉ có thể lập dự phòng giảm giá chứ không được thay đổi được giá trị ghi sổ Dùng thuật ngữ này thực chất chúng ta muốn nhấn mạnh đến sự khác biệt của giá trị ghi sổ với giá trị thị trường Tổng giá trị tài sản ghi sổ được chia làm nhiều phần gọi là cổ phần, mà dựa vào giá trị ghi sổ công ty sẽ xác định mệnh giá của một

cổ phần, nhưng khi bán chứng khoán này trên thị trường giá mua bán của nó có thể cao hơn hoặc thấp hơn rất nhiều so với mệnh giá, tùy thuộc vào tình hình kinh doanh và triển vọng của công ty Thứ hai, giá trị ghi sổ dùng để chỉ tổng vốn cổ đông phổ thông (nắm giữ cổ phiếu phổ thông) của một công ty trên bảng cân đối kế toán N ó được tính bằng tổng giá trị tài sản của công ty trừ đi tài sản

vô hình (giá trị các phát minh, sáng chế, giấy phép khai thác, nhãn hiệu, bí quyết ), trừ đi khoản nợ phải trả bao gồm cả cổ phiếu ưu đãi Giá trị ghi sổ cho biết giá trị tài sản công ty còn lại thực sự là

Trang 29

bao nhiêu nếu ngay lập tức công ty rút lui khỏi kinh doanh Vì giá trị ghi sổ là một thước đo rất chính xác giá trị của công ty, yếu tố không biến đổi quá nhanh, tương đối ổn định, nên nó là số liệu thích hợp để phân tích cho các nhà đầu tư, tức là mua cổ phiếu đúng giá trị để hưởng cổ tức hàng năm hơn

là cho các nhà đầu cơ, người mua cổ phiếu rồi bán đi với giá đỉnh điểm để ăn chênh lệch

Đôi khi thuật ngữ giá trị ghi sổ cũng được hiểu là giá trị ghi sổ của một cổ phiếu, được tính bằng giá trị ghi sổ của công ty chia cho số cổ phiếu lưu hành

Giá trị vốn hoá thị trường - Market capitalization

Giá trị vốn hoá thị trường là thước đo quy mô của một doanh nghiệp, là tổng giá trị thị trường của doanh nghiệp, được xác định bằng số tiền bỏ ra để mua lại toàn bộ doanh nghiệp này trong điều kiện hiện tại Giá trị vốn hoá thị trường tương đương với giá thị trường của cổ phiếu nhân với số cổ phiếu phổ thông đang lưu hành Khi tính giá trị vốn hoá thị trường người ta chỉ tính đến các cổ phiếu phổ thông chứ không tính đến cổ phiếu ưu đãi, vì chỉ cổ phiếu phổ thông mới đem lại cho người sở hữu quyền tham gia điều hành doanh nghiệp

Không nên nhầm lẫn giữa giá trị vốn hoá thị trường với tổng giá trị vốn cổ phần của doanh nghiệp (equity value), vì trong tổng giá trị vốn cổ phần còn bao gồm cả các quyền mua cổ phiếu chưa thực hiện và trái phiếu, cổ phiếu chuyển đổi nữa

Qui mô và tốc độ tăng của giá trị vốn hoá thị trường là thước đo vô cùng quan trọng để đánh giá thành công hay thất bại của một doanh nghiệp niêm yết công khai Tuy vậy giá trị vốn hoá thị trường còn có thể tăng giảm do một số nguyên nhân ko liên quan gì đến kết quả hoạt động, ví dụ như việc mua lại một doanh nghiệp khác, bán bớt một số bộ phận của tập đoàn, hay mua lại chính

cổ phiếu của mình trên thị trường chứng khoán Giá trị vốn hoá thị trường phản ánh giá cổ phiếu của một công ty, trong khi giá này có thể thay đổi theo kì vọng của các nhà đầu tư, vì vậy chỉ số này không phản ánh hoàn toàn chính xác giá trị thực sự của doanh nghiệp đó

Số lượng cổ phiếu lưu hành trên thị trường của một doanh nghiệp thường nhỏ hơn tổng số cổ phiếu mà nó phát hành, bởi một phần không nhỏ số cổ phiếu này nằm trong tay các thành viên nội

bộ của doanh nghiệp (insider), một phần khác thì được doanh nghiệp mua lại trở thành cổ phiếu quỹ (treasury stock) Thêm vào đó, một phần không nhỏ số lượng cổ phiếu lưu hành ít ỏi này lại do các

tổ chức đầu tư nắm giữ lâu dài và ít khi đem ra giao dịch Kết quả là chỉ có một tỉ lệ nhỏ cổ phiếu thực sự được đem ra mua bán trong ngày Việc một lượng lớn hoặc toàn bộ cổ phiếu của một doanh nghiệp đột nhiên xuất hiện trên thị trường, khi doanh nghiệp và các thành viên nội bộ bán cổ phiếu của mình ra, có thể làm giá cổ phiếu đó tụt dốc ngay lập tức

Chưa có một chuNn mực nào cho việc phân loại doanh nghiệp theo giá trị vốn hoá thị trường nhưng ở mức độ tương đối có thể phân ra thành 6 nhóm sau:

• Mega Cap : trên 200 tỷ USD

• Big/Large Cap : 10 đến 200 tỷ USD

• Mid Cap : 2 đến 10 tỷ USD

• Small Cap : 300 triệu đến 2 tỷ USD

• Micro Cap : 50 triệu đến 300 triệu USD

• N ano Cap : dưới 50 triệu USD

Blue chip thường được hiểu tương đương với các doanh nghiệp có qui mô từ Big/Large Cap trở lên, trong khi đó các nhà đầu tư luôn coi cổ phiếu của các doanh nghiệp micro-cap và nano-cap

là penny stock, bất kể giá cổ phiếu của chúng như thế nào

Thuật ngữ giá trị vốn hoá thị trường đôi khi được thay thế bằng thuật ngữ "mức vốn hoá" (capitalization), tuy nhiên thường thì mức vốn hoá thể hiện tổng lượng vốn được sử dụng để duy trì cân đối tài chính của doanh nghiệp, được tính bằng cách lấy giá trị vốn hoá thị trường cộng với các khoản nợ (tính trên sổ sách hoặc theo giá thị trường) cộng với giá trị cổ phiếu chuyển đổi

Trang 30

Hệ số Alpha - Alpha indicator

Alpha là một thước đo tỷ suất sinh lợi dựa trên rủi ro đã được điều chỉnh Alpha lấy sự biến động trong tỷ suất sinh lợi của một quỹ hổ tương và so sánh tỷ suất sinh lợi đã điều chỉnh rủi ro của quỹ đó với chỉ số của một danh mục chuNn Tỷ suất sinh lợi vượt trội của quỹ trong tương quan với

tỷ suất sinh lợi của chỉ số danh mục chuNn được gọi là alpha của quỹ đó

Alpha còn là tỷ suất sinh lợi bất thường của một chứng khoán hay một danh mục đầu tư, vượt trội hơn mức tỷ suất sinh lợi cân bằng mà mô hình định giá tài sản vốn (Capital Aset Pricing Model

- CAPM) đã chỉ ra

Alpha là một trong năm chỉ số định lượng đo lường rủi ro, các chỉ số còn lại là beta, độ lệch chuNn, R-bình phương và tỷ số Sharpe Tất cả các chỉ số này đều là thước đo thống kê được sử dụng trong lý thuyết danh mục đầu tư hiện đại Mô tả một cách đơn giản thì alpha thường được xem như

là đại diện cho giá trị mà các nhà quản trị danh mục đã thêm vào hoặc trừ ra khỏi tỷ suất sinh lợi của một quỹ hỗ tương

Một alpha dương 1 có nghĩa là quỹ đó đã có sự thể hiện tốt hơn chỉ số danh mục chuNn của nó 1% Tương tự như thế, một alpha âm 1 có nghĩa là quỹ đó đã thể hiện kém hơn chỉ số danh mục chuNn của nó 1%

N ếu một phân tích của CAPM dự đoán rằng một danh mục đầu tư có thể kiếm được 10% tỷ suất sinh lợi với rủi ro tương ứng của danh mục thì một danh mục đầu tư thật sự đã có thể kiếm được 15% tỷ suất sinh lợi thì alpha của danh mục đầu tư đó bằng 5% 5% này chính là phần tỷ suất sinh lợi vượt trội hơn so với những gì đã được chỉ ra trong mô hình CAPM

Hệ số Beta - Beta indicator

Beta hay còn gọi là hệ số beta, đây là hệ số đo lường mức độ biến động hay còn gọi là thước đo rủi ro hệ thống của một chứng khoán hay một danh mục đầu tư trong tương quan với toàn bộ thị trường Hệ số beta là một tham số quan trọng trong mô hình định giá tài sản vốn ( CAPM)

Beta được tính toán dựa trên phân tích hồi quy, và bạn có thể nghĩ về beta giống như khuynh hướng và mức độ phản ứng của chứng khoán đối với sự biến động của thị trường

Một chứng khoán có beta bằng 1, muốn ám chỉ rằng giá chứng khoán đó sẽ di chuyển cùng bước đi với thị trường Một chứng khoán có beta nhỏ hơn 1 có nghĩa là chứng khoán đó sẽ có mức thay đổi ít hơn mức thay đổi của thị trường Và ngược lại, beta lớn hơn 1 sẽ chúng ra biết giá chứng khoán sẽ thay đổi nhiều hơn mức dao động của thị trường

Ví dụ, nếu beta của một chứng khoán là 1.2, điều đó có nghĩa là nó có biên độ dao động nhiều hơn thị trường 20%

N hiều cổ phiếu thuộc các ngành cung cấp dịch vụ công ích có beta nhỏ hơn 1 N gược lại, hầu hết các cổ phiếu dựa trên kỹ thuật công nghệ cao có beta lớn hơn 1, thể hiện khả năng tạo được một

tỷ suất sinh lợi cao hơn, những cũng đồng thời tiềm Nn rủi ro cao hơn

Hệ số giá thị trường trên giá ghi sổ - Price to Book ratio

Hệ số giá thị trường trên giá ghi sổ là hệ số được sử dụng để so sánh giá trị trường của một cổ phiếu so với giá trị ghi sổ của cổ phiếu đó Tỉ lệ này được tính bằng cách lấy giá đóng cửa hiện tại của cổ phiếu chia cho giá trị ghi sổ tại quý gần nhất của cổ phiếu đó

Công thức tính như sau:

Trong đó

Trang 31

Ví dụ: giả sử rằng công ty có giá trị tài sản ghi nhận trên bảng cân đối kế toán là 100 tỷ VN Đ, tổng nợ là 75 tỷ VN Đ, như vậy giá trị ghi sổ của công ty là 25 tỷ VN Đ N ếu hiện tại công ty có 1 triệu cổ phiếu đang lưu hành, mỗi cổ phiếu sẽ đại diện cho 25.000 VN Đ giá trị ghi sổ của công ty

N ếu mỗi cổ phiếu này có giá thị trường là 50.000 VN Đ, như vậy tỉ lệ P/B là 50.000/25000 = 2 Đối với các nhà đầu tư, P/B là công cụ giúp họ có thể tìm kiếm được các cổ phiếu có giá thấp

mà phần lớn thị trường bỏ qua N ếu một doanh nghiệp đang bán cổ phần với mức giá thấp hơn giá trị ghi sổ của nó (tức là có tỉ lệ P/B nhỏ hơn 1), khi đó có hai trường hợp sẽ xảy ra: hoặc là thị trường đang nghĩ rằng giá trị tài sản của công ty đã bị thổi phồng quá mức hoặc là thu nhập trên tài sản của công ty là quá thấp

N ếu như điều đầu tiên xảy ra, các nhà đầu tư nên tránh xa các cổ phiếu này bởi vì giá trị tài sản của công ty sẽ nhanh chóng được thị trường điều chỉnh về đúng giá trị thật Còn nếu điều thứ hai đúng thì có khả năng là lãnh đạo mới của công ty hoặc các điều kiện kinh doanh mới sẽ đem lại những triển vọng kinh doanh cho công ty, tạo dòng thu nhập dương và tăng lợi nhuận cho các cổ đông N gược lại, nếu một công ty có giá thị trường của cổ phiếu cao hơn giá trị ghi sổ thì đây thường là dấu hiệu cho thấy công ty làm ăn khá tốt, thu nhập trên tài sản cao

Chỉ số P/B chỉ thực sự có ích khi bạn xem xét các doanh nghiệp có mức độ tập trung vốn cao hoặc các công ty tài chính bởi giá trị tài sản của các công ty này tương đối lớn Vì công tác kế toán phải tuân thủ theo những tiêu chuNn ngặt nghèo, giá trị ghi sổ của tài sản hoàn toàn không tính tới các tài sản vô hình như thương hiệu, nhãn hiệu, uy tín, bằng sáng chế và các tài sản trí tuệ khác do công ty tạo ra Giá trị ghi sổ không có ý nghĩa nhiều lắm với các công ty dịch vụ vì họ giá trị tài sản hữu hình của họ không lớn

Ví dụ: Microsoft là công ty mà phần lớn tài sản của công ty này là tài sản trí tuệ, các bản quyền phần mềm chứ không phải là các tài sản hữu hình khác Cổ phần của công ty này chẳng mấy khi được bán với giá thấp hơn 10 lần giá trị ghi sổ của chúng

Hệ số thu nhập trên tài sản - Return on Assets

Đây là một chỉ số thể hiện tương quan giữa mức sinh lợi của một công ty so với tài sản của nó ROA sẽ cho ta biết hiệu quả của công ty trong việc sử dụng tài sản để kiếm lời ROA được tính bằng cách chia thu nhập hàng năm cho tổng tài sản, thể hiện bằng con số phần trăm Công thức tính như sau:

ROA = Thu nhập ròng / Tổng tài sản

Chú ý: một số nhà đầu tư có cộng cả chi phí lãi vay vào thu nhập ròng trong công thức tính

toán trên vì họ thích sử dụng doanh thu hoạt động trước lãi vay

ROA sẽ cung cấp cho bạn các thông tin về các khoản lãi được tạo ra từ lượng vốn đầu tư (hay lượng tài sản) ROA đối với các công ty cổ phần có sự khác biệt rất lớn và phụ thuộc nhiều vào ngành kinh doanh Đó là lý do tại sao khi sử dụng ROA để so sánh các công ty, tốt hơn hết là nên so sánh ROA của mỗi công ty qua các năm và so giữa các công ty tương đồng nhau

Tài sản của một công ty thì được hình thành từ vốn vay và vốn chủ sở hữu Cả hai nguồn vốn này được sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của công ty Hiệu quả của việc chuyển vốn đầu tư thành lợi nhuận được thể hiện qua ROA ROA càng cao thì càng tốt vì công ty đang kiếm được nhiều tiền hơn trên lượng đầu tư ít hơn

Ví dụ nếu công ty A có thu nhập ròng là 1 tỷ VN Đ, tổng tài sản là 5 tỷ VN Đ, khi đó ROA là 20%, tuy nhiên nếu công ty B cũng thu được khoản thu nhập tương tự trên tổng tài sản là 10 tỷ

VN Đ, ROA của B sẽ là 10% N hư vậy công ty A hiệu quả hơn trong việc biến đầu tư thành lợi

Trang 32

nhuận Và do đó, công việc khó khăn nhất của người quản lý là phân bổ vốn và các nguồn lực một cách khôn ngoan Bất kì ai cũng có thể kiếm lời bằng cách quăng cả núi tiền ra để giải quyết rắc rối nào đó Tuy nhiên chỉ có rất ít các nhà quản lý có khả năng kiếm những món lợi lớn mà chỉ cần đầu

tư khoản tiền nhỏ

Các nhà đầu tư cũng nên chú ý tới tỉ lệ lãi suất mà công ty phải trả cho các khoản vay nợ N ếu một công ty không kiếm được nhiều hơn số tiền mà nó bỏ ra để chi cho các hoạt động đầu tư, đó hiển nhiên không phải là một dấu hiệu tốt N gược lại, nếu ROA mà tốt hơn chi phí vay thì có nghĩa

là công ty đang bỏ túi một món hời

Mô hình xác định giá trị của tài sản vốn - Capital Asset Pricing Model

CAPM được ba nhà nhà kinh tế học William Sharpe, John Lintner và Jack Treynor đưa ra vào những năm giữa thập niên 60 CAPM là mô hình mô tả mối tương quan giữa rủi ro và thu nhập kì vọng, được sử dụng để định giá các chứng khoán có mức độ rủi ro cao Công thức tính toán như sau:

k s = R risk free + Beta * (R market - R risk-free )

với ks là lãi suất kỳ vọng trên cổ phiếu

Giả định khi sử dụng mô hình CAPM:

• Thị trường hiệu quả

• N hà đầu tư luôn sở hữu một danh mục đầu tư (portfolio) đa dạng hoá

Ý tưởng chung đằng sau mô hình định giá tài sản vốn là các nhà đầu tư khi tiến hành đầu tư

vốn của mình vào bất cứ tài sản gì thì cũng được bù đắp lại theo hai cách: giá trị tiền tệ theo thời

gian và rủi ro

Giá trị tiền tệ theo thời gian thể hiện thông qua tỷ lệ phi rủi ro (R risk free) trong công thức và khi dùng tiền để đầu tư vào bất cứ hoạt động nào thì nhà đầu tư sẽ được hưởng sự bù đắp này Phần còn lại trong công thức thể hiện tỷ lệ rủi ro và tính toán các khoản khác mà nhà đầu tư được hưởng vì đã chấp nhận một tỉ lệ rủi ro cao hơn Khoản bù đắp này được tính toán thông qua tỉ lệ rủi ro (beta) được sử dụng để so sánh thu nhập từ tài sản so với thu nhập thị trường kì vọng qua một khoảng thời gian (expected market return over a period of time) và với mức đền bù rủi ro thị trường (market

premium - Hiệu R market - R risk-free)

Mô hình định giá tài sản vốn phát biểu rằng: thu nhập kì vọng của một loại chứng khoán hay danh mục đầu tư sẽ ngang bằng với mức trên các chứng khoán phi rủi ro cộng thêm khoản lợi tức

bù rủi ro nữa N ếu thu nhập kì vọng không đạt mức thu nhập tối thiểu yêu cầu, khi đó nhà đầu tư sẽ không tiến hành đầu tư Các đường SML (Security Market Line - đường biểu diễn rủi ro của thị trường chứng khoán) sẽ thể hiện kết quả của CAPM đối với các mức rủi ro khác nhau (các betas khác nhau)

Sử dụng mô hình CAPM cùng các giả định, chúng ta có thể ước tính được thu nhập kì vọng trên một cổ phiếu

Ví dụ: giả sử rằng tỉ lệ phi rủi ro là 3%, tỉ lệ rủi ro là 2%, thu nhập thị trường kì vọng qua thời gian là 10%, khi đó thu nhập kì vọng trên cổ phiếu là 3%+2*(10%-3%) = 17%

Trang 33

Mô hình CAPM không phải là mô hình duy nhất dự báo tỷ suất sinh lợi nhưng nó có nền tảng

lý thuyết vững chắc Mặc dù có nhiều tranh luận và nghiên cứu về tính ổn định của beta cũng như những kiểm định thực nghiệm về mô hình CAPM nhưng về cơ bản CAPM được xem là hiệu quả và

đã tồn tại suốt 40 năm qua

Trong những nghiên cứu gần đây, mô hình CAPM đã được bổ sung những nhân tố khác nhằm

có thể dự báo tỷ suất sinh lợi một cách chính xác hơn N hững bằng chứng thực nghiệm cho thấy ngoài beta còn có các biến như tỷ số giá trên thu nhập (P/E) và giá trị thị trường trên giá trị sổ sách (P/B) Đặc biệt trong thị trường các nước mới nổi, sự tác động của tỷ số giá trên thu nhập (P/E) và giá trị thị trường trên giá trị sổ sách (P/B) lên tỷ suất sinh lợi chứng khoán là khá rõ nét Cùng với

mô hình CAPM, P/E và giá trị thị trường trên giá trị sổ sách được dùng như là các công cụ dự báo

tỷ suất sinh lợi chứng khoán trên thị trường các nước mới nổi Điều này hàm ý một mô hình CAPM

đa biến với các biến là: beta, P/E và PBV

Mô hình CAPM cải tiến là một nỗ lực để khám phá ra các công cụ như chỉ số P/E và P/B để dự báo tỷ suất sinh lợi thị trường trung bình trong thời kỳ dài Tuy nhiên, việc ứng dụng mô hình này vào dự báo tỷ suất sinh lợi trên thị trường các nước mới nổi nói chung và vào thị trường chứng khoán Việt N am nói riêng sẽ có những hạn chế nhất định

Thứ nhất, hàng hóa của thị trường chứng khoán Việt N am quá nghèo nàn về chủng loại, ít ỏi về

số lượng và đặc biệt là thiếu các hàng hóa cao cấp để các nhà đầu tư có thể yên tâm đầu tư lâu dài Mặc dù đã có những giải pháp và nỗ lực từ phía N hà nước nhằm tạo thêm sự phong phú về hàng hóa cho thị trường chứng khoán nhưng hiệu quả thực sự là chưa cao Vì thế, thị trường chứng khoán Việt N am chưa hấp dẫn các nhà đầu tư, đặc biệc là những nhà đầu tư chuyên nghiệp và có nguồn lực tài chính lớn

Thứ hai, sự thiếu vắng hệ số beta trong việc phân tích rủi ro của các chứng khoán N ói cách khác, các nhà đầu tư chưa chú trọng đến hệ số beta trong việc đánh giá chứng khoán Hiện nay, trên website các công ty chứng khoán có liệt kê những tỷ số cơ bản về tài chính và so sánh với tỷ số trung bình thị trường Một số trang web cũng đề cập đến hệ số beta trong danh mục khái niệm các chỉ số tài chính cần phân tích (ví dụ công ty chứng khoán VN DIRECT), nhưng chưa thực sự có ý định sử dụng nó Phần lớn chỉ là nêu những chỉ số tài chính chung có liên quan đến danh lợi như chỉ

số lợi nhuận/vốn (ROE), lợi nhuận thuần/doanh thu, lợi nhuận/tài sản, hoặc liên quan đến tình hình vay nợ như tổng vay nợ trên vốn hoặc liên quan đến giá chứng khoán và lợi nhuận như P/E, ngoài

ra không thấy những chỉ số như tỷ số giá thị trường so với giá sổ sách (P/B), beta…

Do sự tác động của nhiều nhân tố phi thị trường nên vai trò của beta còn tương đối hạn chế Tuy nhiên, khi danh mục thị trường ngày càng hoàn thiện, beta sẽ phát huy tác dụng và theo kịp với

sự phát triển của thị trường Thông qua hệ số beta và các tỷ số thị trường khác như (P/B)…, doanh nghiệp sẽ nhìn nhận rõ hơn về rủi ro và năng lực cạnh tranh của chính bản thân mình Bên cạnh đó, các nhà đầu tư cũng có điều kiện để ứng dụng những kỹ thuật phân tích và dự báo một cách hiệu quả hơn, gần với kỳ vọng hơn Khi tính toán và sử dụng hệ số beta, việc nghiên cứu và sử dụng những mô hình dự báo sẽ trở thành hiện thực hơn chứ không nằm trên lý thuyết nữa

Thứ ba, các mô hình dự báo chỉ được vận hành tốt khi các nhà đầu tư có được thông tin ngang bằng nhau, thông tin không bị rò rỉ và vì thế minh bạch hóa thông tin là điều kiện tiên quyết để phát triển thị trường chứng khoán Đây chính là nguyên tắc công khai, được coi là một nguyên tắc quan trọng nhất của thị trường chứng khoán Có thể nói, nếu không có một hệ thống công bố thông tin hoạt động theo đúng yêu cầu thì thị trường chứng khoán không thể vận hành được

Thị trường theo chiều giá lên - Bull market

N gược lại với thị trường giá xuống (bear market) là thị trường giá lên: bull market, Bull market

là dạng thị trường tài chính mà giá các loại chứng khoán (chủ yếu là cổ phiếu) tăng nhanh hơn mức bình quân trong lịch sử của chúng, trong một thời gian dài (vài tháng) với lượng mua bán lớn

Trang 34

Có giả thuyết cho rằng người ta ví thị trường giá lên với hình ảnh con bò (bull) là do cách thức tấn công của loài thú này, hất cặp sừng sắc nhọn từ dưới lên trên Thuật ngữ này thông thường được dùng để mô tả tổng thể cả thị trường và các dự đoán về xu hướng thị trường (market trend), song đôi khi nó còn được sử dụng để nói về một loại chứng khoán riêng nào đó, một mặt hàng hay cũng

có thể là một ngành

Về mặt cung-cầu mà nói, khi thị trường được coi là theo chiều giá lên thì rất nhiều nhà đầu tư muốn mua cổ phiếu vào trong khi rất ít người muốn bán ra, kết quả là giá cổ phiếu càng bị đNy lên cao Ở Việt N am, giai đoạn thị trường giá lên cuối năm 2006 đầu năm 2007 là một ví dụ điển hình

Thị trường theo chiều giá xuống - Bear Market

N gược lại với thị trường giá lên (bull market) là thị trường theo chiều giá xuống: bear market, trong đó giá các loại chứng khoán giảm một cách đột ngột, liên tục và kéo dài Một ví dụ điển hình của thị trường giá xuống tại Việt N am là giai đoạn cuối năm 2007 đến giữa năm 2008 và từ cuối tháng 8/2008 đến nay Giá cổ phiếu giảm liên tục trên thị trường chứng khoán

Tuy nhiên không phải sự giảm giá nào cũng làm cho thị trường trở thành bear market Theo một định nghĩa được nhiều người thừa nhận, thị trường chỉ được coi là bear market khi có sự giảm giá ít nhất 20% của các chỉ số chứng khoán chính từ mốc giá cao nhất, trong thời gian ít nhất là 2 tháng Thị trường giá xuống nhìn chung không hấp dẫn các nhà đầu tư lắm song đây lại là một cơ hội tốt để các tay đầu cơ giá xuống (bearer) thu lợi lớn Khi thị trường có dấu hiệu của một bear market, các tay đầu cơ nhạy bén lập tức vay một số lượng cổ phiếu lớn rồi bán ngay theo thị giá Sau một thời gian, giá cổ phiếu sụt giảm mạnh, họ lại mua ngược trở lại và trả hết số cổ phiếu đã vay và bỏ túi phần chênh lệch

Thị trường giá xuống được gắn với loài gấu (bear) vì người ta ví von sự sụt giá giống như cách

mà loài gấu tấn công, luôn giáng những cú chết người từ trên xuống dưới

Có một cách lý giải khác cho hai thuật ngữ bull market, bear market như sau: khi giá lên, cả thị trường đổ xô vào cổ phiếu, thị trường đã nóng sẽ trở nên ngày càng nóng hơn nữa, và càng làm cầu

cổ phiếu đó tăng mạnh Hiệu ứng đó khá giống với tâm lý bầy đàn, nên được gán cho loài bò, một loài thường sống thành bầy đông đúc N gược lại, khi giá xuống, cả thị trường chỉ muốn bán ra mà không mấy ai muốn mua vào Tuy nhiên nếu một nhà đầu cơ nào đó biết cách chớp đúng thời điểm khi giá xuống kịch sàn để mua vào - đi ngược với thị trường thì anh ta sẽ thắng lớn Đây cũng chính

là lối sống của loài gấu, luôn đi một mình, xuất hiện âm thầm, lặng lẽ, nhưng khi đã ra đòn thì con mồi khó mà thoát được

Tính thanh khoản - Liquidity

Tính thanh khoản được hiểu là việc chứng khoán hay các khoản nợ, khoản phải thu có khả năng đổi thành tiền mặt dễ dàng, thuận tiện cho việc thanh toán hay chi tiêu

Ví dụ, trong kế toán tài sản lưu động chia làm 4 loại và được sắp xếp theo tính thanh khoản từ cao đến thấp như sau: tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho N hư vậy rõ ràng tiền mặt có tính thanh khoản cao nhất, luôn luôn dùng được trực tiếp để thanh toán, lưu thông, tích trữ; còn hàng tồn kho có tính thanh khoản thấp nhất vì phải trải qua giai đoạn phân phối và tiêu thụ chuyển thành khoản phải thu, rồi từ khoản phải thu sau một thời gian mới chuyển thành tiền mặt

Chứng khoán có tính thanh khoản là những chứng khoán có sẵn thị trường cho việc bán lại dễ dàng, giá cả tương đối ổn định theo thời gian và khả năng cao để phục hồi nguồn vốn đã đầu tư nguyên thủy Khi lựa chọn chứng khoán để đầu tư, nhà đầu tư nhất thiết phải xem xét đến khả năng bán lại để tái tạo nguồn vốn đầu tư ban đầu N ếu khả năng tái tạo kém, nghĩa là khó tìm được người mua hoặc phải bán mất giá, nhà đầu tư sẽ gánh chịu những tổn thất tài chính lớn Và điều này gọi là rủi ro thanh khoản trong đầu tư chứng khoán

Trang 35

N hờ có thị trường chứng khoán các nhà đầu tư có thể chuyển đổi chứng khoán họ sở hữu thành tiền mặt khi họ muốn và khả năng thanh khoản chính là một trong những đặc tính hấp dẫn của chứng khoán với các nhà đầu tư

Tính thanh khoản cho thấy sự linh hoạt và an toàn của vốn đầu tư, thị trường hoạt động càng năng động và có hiệu quả thì tính thanh khoản của chứng khoán giao dịch càng cao

Có mối quan hệ chặt chẽ giữa chỉ số P/E và tính thanh khoản của chứng khoán chứng khoán, nhìn vào bảng thống kê tính thanh khoản của cổ phiếu, nhà đầu tư dễ dàng nhận ra những cổ phiếu giao dịch sôi động nhất cũng là những cổ phiếu có P/E cao hơn mức trung bình của thị trường (được đánh giá cao hơn các cổ phiếu có cùng lợi tức) Đây là những chứng khoán có tốc độ tăng giá cao

và mang lại giá trị thặng dư cao cho cổ đông thông qua việc chia tách cổ phiếu hay phát hành cổ phiếu mới

Trái khoán - Debenture

Trái khoán là một công cụ nợ không được bảo đảm bằng các tài sản hữu hình hoặc kí quỹ nào

mà nó chỉ được đảm bảo bằng mức độ tin cậy về khả năng trả nợ hay là uy tín của chính công ty phát hành trái khoán Cả chính phủ và các doanh nghiệp đều thường xuyên phát hành loại trái khoán này để huy động vốn Giống với các loại chứng khoán khác, trái khoán được phát hành dưới dạng các tờ trái khoán

Trái khoán không có bất kì một khoản kí quỹ bảo đảm nào N gười mua chứng khoán thường mua trái khoán dựa vào niềm tin của họ về việc người phát hành trái khoán sẽ không vi phạm nghĩa

vụ trả nợ của họ

Ví dụ: chính phủ thường phát hành hai loại trái khoán là trái phiếu kho bạc (treasury bond) và

kỳ phiếu kho bạc (treasury bill) Các nhà đầu tư mua hai loai trái phiếu này vì chúng được coi là trái phiếu không chứa đựng rủi ro vì họ sẽ luôn được thanh toán Cho dù trường hợp xấu nhất có xảy ra thì chính phủ cũng có thể in thêm tiền hoặc tăng thuế để trả nợ

Trái phiếu - Bond

Trái phiếu là một chứng nhận chịu lãi do chính phủ hay một doanh nghiệp phát hành cam kết trả cho người sử hữu trái phiếu một số tiền nhất định vào một thời gian nhất định Trái phiếu là phương tiện huy động vốn phổ biến, và có bản chất là khoản vay

N gười nắm giữ trái phiếu sẽ được nhận lại số tiền ban đầu cho vay cũng như tiền lãi trong khoản thời gian cho vay Khi một công ty cần vay tiền họ sẽ phát hành trái phiếu cho các nhà đầu tư tại các thị trường

Trái phiếu thường có một thời hạn nhất định, thường tính bằng năm Đến ngày trái phiếu đáo hạn thì người nắm giữ trái phiếu sẽ đựơc hoàn trả đầy đủ số tiền Lãi suất có thể được trả vào cuối

kì hạn hoặc trả theo định kì cho tới khi trái phiếu đáo hạn Trái phiếu thường được mua bán ở thị trường trái phiếu và được sử dụng rộng rãi như là một công cụ an toàn hơn so với cổ phiếu

Các đặc tính kỹ thuật của trái phiếu cần lưu ý khi giao dịch là:

1 Thời hạn của trái phiếu (ngày phát hành, ngày đáo hạn)

2 Mức lãi được trả (coupon)

3 Kỳ trả lãi (nửa năm hay một năm, hay một lần duy nhất)

4 Địa điểm và loại mệnh giá phát hành

5 Có được niêm yết và chuyển nhượng dễ dàng hay không (tính thanh khoản)

Trái phiếu chuyển đổi - Convertible Bond

N hững người mới gia nhập vào sân chơi của giới đầu tư thường thắc mắc không biết trái phiếu chuyển đổi là gì, và nó là trái phiếu hay là một loại cổ phiếu Đặc biệt là các loại trái phiếu công ty

mà người nắm giữ các trái phiếu này có khả năng chuyển đổi thành cổ phiếu thường của công ty đó

Trang 36

Trong bài viết này tôi xin giới thiệu một số kiến thức cơ bản về loại chứng khoán này cũng như các

ưu điểm, nhược điểm của nó

Trước hết, bạn cần hiểu trái phiếu chuyển đổi là gì

Theo như tên gọi của nó, trái phiếu chuyển đổi là loại trái phiếu mà người nắm giữ có khả năng chuyển đổi chúng thành một lượng cổ phiếu nhất định của công ty phát hành Khi được phát hành lần đầu, các trái phiếu này đóng vai trò như một loại trái phiếu doanh nghiệp thông thường, có mức lãi suất thấp hơn một chút Vì các trái phiếu chuyển đổi thường có khả năng chuyển đổi thành cổ phiếu và người nắm giữ cũng sẽ hưởng lợi từ việc tăng giá của cổ phiếu được chuyển đổi nên các công ty thường đưa ra tỉ lệ lãi suất thấp đối với các trái phiếu chuyển đổi N ếu như công ty hoạt động kém hiệu quả thì trái phiếu sẽ không có khả năng chuyển đổi, do đó các nhà đầu tư sẽ chỉ nhận được khoản lợi tức nhỏ bé mà trái phiếu này mang lại Điều này là hoàn toàn bình thường bởi lợi nhuận lúc nào cũng đi kèm với rủi ro!

là thu hồi lại các trái phiếu chuyển đổi này nếu giá cổ phiếu tăng quá cao

Ví dụ : Tỷ lệ chuyển đổi 45:1 có nghĩa là mỗi trái phiếu sẽ đổi được 45 cổ phiếu Hoặc nó cũng được ấn định ở mức 50% lãi có nghĩa là nếu một nhà đầu tư lựa chọn chuyển đổi cổ phiếu, họ sẽ phải mua cổ phiếu thường vào thời điểm phát hành với mức giá là 150% N ói chung cả hai cách này đều không khác nhau nhiều về bản chất Đồ thị sau sẽ cho ta thấy những biến động của trái phiếu chuyển đổi khi giá cổ phiếu tăng Cần chú ý rằng giá của trái phiếu bắt đầu tăng khi giá cổ phiếu tiến tới mức giá chyển đổi Lúc này thì trái phiếu chuyển đổi cũng tương tự như một quyền chọn cổ phiếu vậy Khi giá cổ phiếu lên cao hoặc biến động mạnh thì trái phiếu của bạn cũng sẽ biến đổi theo chiều tương tự

Chuyển đổi bắt buộc

Một nhược điểm của trái phiếu chuyển đổi đó là công ty phát hành trái phiếu sẽ có quyền thu hồi lại trái phiếu N ói cách khác họ có quyền yêu cầu chuyển đổi chúng Việc chuyển đổi bắt buộc thường xảy ra khi giá cổ phiếu lên cao hơn giá trị mà nó có thể đạt được vào thời điểm trái phiếu được mua lại hoặc bị thu hồi Đặc tính này làm hạn chế khả năng tăng giá của trái phiếu chuyển đổi

N hư đã nói từ đầu trái phiếu chuyển đổi có thể trở thành một loại chứng khoán rất phức tạp do một số nguyên nhân Trước tiên chúng mang những đặc điểm của cả trái phiếu và cổ phiếu, khiến

Trang 37

cho các nhà đầu tư dễ bị nhầm lẫn Với trái phiếu chuyển đổi bạn phải tập trung vào các nhân tố tác động đến cả hai loại chứng khoán trên Đó là sự hoà trộn giữa những tác động của lãi suất (nhân tố ảnh hưởng đến giá trái phiếu) và những thay đổi diễn ra trên thị trường của cổ phiếu Vì vậy nên có một thực tế là các công ty phát hành trái phiếu chuyển đổi có thể thu hồi lại chúng tại một mức giá nhất định, từ đó tránh được sự tăng giá cổ phiếu đột ngột Tất cả các yếu tố này đều rất quan trọng trong việc xác định mức giá chuyển đổi Chúng ta có thể xét một ví dụ sau để hiểu rõ hơn về loại trái phiếu này:

Giả định rằng công ty TSJ Sports phát hành một lượng trái phiếu chuyển đổi có trị giá 10 triệu đôla, thời hạn 3 năm, lãi suất là 5% và tỷ lệ chuyển đổi là 25%lãi Điều đó có nghĩa là TSJ sẽ phải trả lãi trái phiếu là 500,000 đôla một năm, hoặc trả tổng cộng là 1.5 triệu đôla khi trái phiếu đáo hạn N ếu như cổ phiếu của TSJ được mua bán với mức giá là 40 đôla/cp vào thời điểm phát hành trái phiếu chuyển đổi thì các nhà đầu tư sẽ có thể chuyển đổi lượng trái phiếu này sang cổ phiếu với mức giá $40x1.25 = $50/cp Do đó nếu cổ phiếu được mua bán ở mức giá $55 vào ngày đáo hạn trái phiếu, thì nhà đNu tư sẽ nhận được 5 đôla tiền lãi trên mỗi cổ phiếu Tuy nhiên việc tăng giá cổ phiếu luôn bị giới hạn bởi điều khoản thu hồi lại trái phiếu của công ty phát hành như đã nói ở trên

Ví dụ: nếu công ty TSJ không muốn cho cổ phiếu vuợt ngưỡng 100 đôla, họ sẽ tiến hành thu

hồi lại trái phiếu khi nào giá cổ phiếu có xu hướng tăng vượt mức 100 đôla Mặt khác nếu giá cổ phiếu giảm chỉ còn 25 đôla, người nắm giữ trái phiếu chuyển đổi vẫn được trả lại số tiền đúng với mệnh giá của trái phiếu vào ngày đáo hạn N hư vậy trái phiếu chuyển đổi có thể hạn chế rủi ro khi

cổ phiếu bị sụt giá và ngăn ngừa không cho giá cổ phiếu tăng quá mức

Xét những đặc điểm trên thì có vẻ như trái phiếu chuyển đổi rất phức tạp N ói một cách chung nhất thì trái phiếu chuyển đổi là một dạng chứng khoán phát hành cho các nhà đầu tư mong muốn được hưởng lợi từ một công ty mà họ chưa hiểu rõ lắm Bằng việc đầu tư vào các trái phiếu chuyển đổi, họ có thể hạn chế được rủi ro khi giá cổ phiếu giảm nhưng ngược lại, họ sẽ thiệt chút ít khi giá

cổ phiếu tăng cao

Trái phiếu chuyển đổi không phải lúc nào cũng hấp dẫn N hà đầu tư bao giờ cũng kì vọng công

ty làm ăn tốt, tuy nhiên, hiệu quả hoạt động trong tương lai của công ty bao giờ cũng là một Nn số,

và kì vọng của nhà đầu tư không phải lúc nào cũng thành sự thật "Vì các trái phiếu chuyển đổi thường có khả năng chuyển đổi thành cổ phiếu và người nắm giữ cũng sẽ hưởng lợi từ việc tăng giá của cổ phiếu được chuyển đổi nên các công ty thường đưa ra tỉ lệ lãi suất thấp đối với các trái phiếu chuyển đổi N ếu như công ty hoạt động kém hiệu quả thì trái phiếu sẽ không có khả năng chuyển đổi, do đó các nhà đầu tư sẽ chỉ nhận được khoản lợi tức nhỏ bé mà trái phiếu này mang lại Điều này là hoàn toàn bình thường bởi lợi nhuận lúc nào cũng đi kèm với rủi ro!"

Tỷ lệ cổ tức trên thị giá cổ phần - Dividend Yield

Chỉ số Tỷ lệ cổ tức trên thị giá cổ phần (Dividend Yield) là một công cụ hữu hiệu giúp nhà đầu

tư quyết định nên chọn đầu tư vào doanh nghiệp nào Chỉ số này phản ánh mối quan hệ giữa cổ tức nhà đầu tư nhận được với thị giá của cổ phiếu mà nhà đầu tư mua vào

Chỉ số Tỷ lệ cổ tức trên thị giá cổ phần được tính bằng cách lấy cổ tức trên một cổ phiếu của năm gần nhất chia cho thị giá của cổ phiếu Một cơ hội đầu tư tốt có tỷ lệ cổ tức trên giá không thấp hơn 2/3 tỷ lệ lãi của trái phiếu dài hạn hạng AAA

Phân tích mối quan hệ giữa cổ tức nhà đầu tư nhận được từ công ty và giá nhà đầu tư mua cổ phiếu, chúng ta thấy có hai trường hợp sau đây:

Trường hợp 1: N ếu nhà đầu tư mua chứng khoán xong rồi chờ chứng khoán lên giá để hưởng

chênh lệch gọi là lãi vốn (capital gain) thì nhà đầu tư sẽ không quan tâm nhiều đến Yield Lúc này Yield không có ý nghĩ gì thực sự quan trọng với họ so với các chỉ số P/E, EPS,

Trong trường hợp này, các nhà đầu tư đã phân tích mối quan hệ giữa Yield và EPS N ếu Yield thấp, EPS cao thì họ hy vọng công ty sử dụng phần lợi nhuận để tái đầu tư tăng lợi nhuận cho các năm tiếp theo giúp P/E giảm Lúc này họ dễ dàng bán lại cổ phiếu với P/E cao để có lãi vốn

Trang 38

Trường hợp 2: N ếu nhà đầu tư mua chứng khoán để đầu tư lâu dài thì tất nhiên họ sẽ quan

tâm tới việc thu lợi nhuận hàng năm, hàng quý Khi đó Yield là mục tiêu chính để họ quan tâm Khi công ty chia cổ tức cao có nghĩa là không cần sử dụng lợi nhuận thặng dư Điều này có thể

có nhiều lý do: công ty sử dụng vốn vay, công ty chưa có kế hoạch mở rộng sản xuất hoặc thị phần công ty đã bão hoà Khi đó lợi nhuận không được dự đoán tăng nhiều trong năm tới đồng nghĩa P/E không giảm nhiều dẫn đến việc các nhà đầu tư không hy vọng sẽ tăng giá cổ phiếu của mình trong tương lai

Thông thường lợi nhuận thu được từ cổ tức công ty trả thấp hơn nhiều so với lợi nhuận thu được từ việc bán cổ phiếu Do vậy đối với các nhà đầu tư chứng khoán trên thị trường thì điều quan tâm duy nhất của họ chỉ là lãi vốn, do đó trong Đại hội cổ đông hàng năm để quyết định chia cổ tức thì họ thường bỏ phiếu không chia cổ tức nhiều

Cạnh tranh - Competition

Cạnh tranh là một trận chiến giữa các doanh nghiệp và các ngành kinh doanh nhằm chiếm được sự chấp nhận và lòng trung thành của khách hàng Hệ thống Doanh nghiệp tự do đảm bảo cho các ngành có thể tự mình đưa ra các quyết định về mặt hàng cần sản xuất, phương thức sản xuất, và

tự định giá cho sản phNm hay dịch vụ Cạnh tranh là tiền đề của hệ thống Doanh nghiệp tư do enterprise) bởi niềm tin rằng càng nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với nhau thì sản phNm hay dịch vụ cung cấp cho khách hàng sẽ càng có chất lượng tốt hơn N ói cách khác, cạnh tranh sẽ đem đến cho khách hàng giá trị tối ưu nhất đối với những đồng tiền mà họ bỏ ra

(free-Để được thành công trong thế giới cạnh tranh vô cùng khốc liệt ngày nay, một điều cực kì quan trọng đối với các doanh nghiệp là phải ý thức được đối thủ cạnh tranh đang làm gì và phải tìm ra được con đường để bắt kịp hoặc vượt qua sản phNm của đối thủ Hình thức cạnh tranh rất đa dạng, một doanh nghiệp có thể cạnh tranh bằng cách đưa ra sản phNm hoặc dịch vụ mới, bằng cách nâng cải tiến chất lượng sản phNm hoặc nâng cao chất lượng dịch vụ,

Để cạnh tranh thành công, doanh nghiệp cần phải thực hiện các nghiên cứu và phát triển sản phNm đó là lí do ra đời phòng N ghiên cứu và phát triển (Research & Development - R&D) Qua việc nghiên cứu và phát triển sản phNm, doanh nghiệp hiểu được ước muốn, nhu cầu và khả năng biến nhu cầu thành hiện thực của khách hàng để sản xuất ra những sản phNm đáp ứng được thị hiếu tiêu dùng tốt nhất

Việc phân tích SWOT (Strengths, Weaknesses, Oppotunities, Threats - Điểm mạnh, điểm yếu,

cơ hội và thách thức) sẽ giúp doanh nghiệp xác định được điểm mạnh, điểm yếu bên trong doanh nghiệp, cơ hội và đe dọa từ môi trường bên ngoài SWOT sẽ giúp doanh nghiệp hiểu được mình có lợi thế cạnh tranh tương đối ở khu vực thị trường nào và có tiềm năng đối với sản phNm nào để tập trung vào sản xuất và marketing cho sản phNm đó

Để luôn dẫn đầu và tồn tại được trên thị trường doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng, tính năng, công dụng của sản phNm đồng thời phải sử dụng công nghệ hiện đại và các quy trình sản xuất, quản lí tiên tiến để cắt giảm chi phí Vì vậy khách hàng sẽ luôn có sản phNm hoàn thiện nhất với giá cả phải chăng nhất N gày nay việc xử lí chất thải sau sản xuất, và sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường để không làm tổn hại đến phúc lợi xã hội cũng là một vấn đề nhiều doanh nghiệp quan tâm

Trang 39

Các dạng cạnh tranh:

Cạnh tranh hoàn hảo: Giá cả của sản phNm được quyết định bởi quy luật cung cầu

trên thị trường Cung nhiều cầu ít sẽ dẫn đến giá giảm, cung ít cầu nhiều sẽ dẫn đến giá tăng

Cạnh tranh độc quyền: Xảy ra khi trên thị trường một số lượng lớn các nhà sản xuất

sản xuất ra những sản phNm tương đối giống nhau nhưng khách hàng lại cho rằng chúng có

sự khác biệt, dựa trên chiến lược khác biệt hoá sản phNm của các công ty Ví dụ, trên thị trường có các sản phNm xà bông tương đối giống nhau N hưng có hãng thì bảo rằng sẽ đem lại làn da mềm mại sau khi tắm, hãng thì bảo là đem lại hương thơm tươi mát, hãng thì bảo rằng sẽ làm trắng da

Độc quyền nhóm: Là loại độc quyền xảy ra khi trong ngành có rất ít nhà sản xuất,

bởi vì các ngành này đòi hỏi vốn lớn, rào cản ra nhập ngành khó Ví dụ: ngành công nghiệp sản xuất ôtô, máy bay

Độc quyền tuyệt đối: Xảy ra khi trên thị trường tồn tại duy nhất một nhà sản xuất và

giá cả, số lượng sản xuất ra hoàn toàn do nhà sản xuất này quyết định Ví dụ: Điện, nước ở Việt N am do nhà nước cung cấp

Ở Mỹ bán phá giá được hiểu là việc bán hàng tại thị trường Mỹ với mức giá thấp hơn mức giá hàng hoá so sánh tại thị trường nội địa của nước xuất khNu; việc bán các mặt hàng đó gây ra hoặc đe dọa thiệt hại vật chất đối với ngành sản xuất của Mỹ

Đối với Cộng đồng châu âu (EC) thì phá giá liên quan đến bất cứ hàng hoá nhập khNu nào với giá thấp hơn chi phí Quy chế chống bán phá giá của EC năm 1996 cho phép áp dụng thuế chống phá giá trong các điều kiện:

1 Giá hàng hoá bán trên thị trường EC thấp hơn giá trên thị trường của nước sản xuất;

2 Hàng hoá nhập khNu gây ra hoặc đe dọa ngành sản xuất của EC như là việc mất thị phần, lợi nhuận, việc làm…

Biện pháp bán phá giá có thể được sử dụng với tư cách phản ứng ngắn hạn để đối phó với tình hình suy thoái trong nước, nghĩa là sản lượng dư ra được đổ bán tháo ở nước ngoài; hoặc với tư cách một chiến lược dài hạn để tham nhập thị trường xuất khNu hoặc đNy đối thủ cạnh tranh ra khỏi thị trường

Khi các công ty bán phá giá đã chiếm được địa vị vững chắc trên thị trường, họ thường tăng giá lên để tạo ra lợi nhuận Cho dù được vận dụng với mục đích nào thì biện pháp bán phá giá vẫn bị coi là hình thức buôn bán không công bằng và bị các hiệp định thương mại điều chỉnh

Bong bóng kinh tế - Economic bubble

Hiện tượng bong bóng kinh tế (đôi khi còn gọi là "bong bóng đầu cơ", "bong bóng thị trường",

"bong bóng tài chính" hay "speculative mania") là hiện tượng chỉ tình trạng thị trường trong đó giá hàng hóa hoặc tài sản giao dịch tăng đột biến đến một mức giá vô lý hoặc mức giá không bền vững Mức giá cao thái quá này của thị trường không hề phản ánh mức độ thỏa dụng hay sức mua của người tiêu dùng theo như các lý thuyết kinh tế thông thường

Trang 40

Bong bóng kinh tế xuất hiện khi có hiện tượng đầu cơ đối với các tài sản cơ sở, làm cho giá bị đNy lên cao, do vậy càng khuyến khích hoạt động đầu cơ hơn nữa Theo sau bong bóng kinh tế bao giờ cũng là một cú giảm giá đột ngột, được gọi là sự sụp đổ của thị trường hay "bong bóng vỡ" Cả giai đoạn bong bóng phình to và giai đoạn bong bóng nổ đều là kết quả của hiện tượng "phản ứng thuận chiều", khi đại đa số những người tham gia thị trường đều có phản ứng đồng nhất với nhau Giá cả trong giai đoạn bong bóng kinh tế bao giờ cũng biến động vô cùng thất thường, hỗn loạn và gần như không thể dự đoán được nếu chỉ căn cứ vào cung, cầu trên thị trường

Cơ chế của bong bóng kinh tế thường được giải thích bằng một lý thuyết có tên là "lý thuyết về

kẻ ngốc hơn" Lý thuyết này giải thích hành vi của những người tham gia vào một thị trường với sự lạc quan thái quá (anh ngốc) N hững anh ngốc này sẵn sàng mua những hàng hóa được định giá quá cao, với mong đợi sẽ bán được nó cho một tay đầu cơ tham lam khác (kẻ ngốc hơn) ở một mức giá cao hơn nhiều Bong bóng sẽ tiếp tục phình to thêm chừng nào mà anh chàng ngốc này vẫn còn tìm được một kẻ ngốc hơn mình sẵn sàng mua những hàng hóa đó Và bong bóng kinh tế sẽ kết thúc khi anh ngốc cuối cùng trở thành "kẻ ngốc nghếch nhất", người trả giá cao nhất cho thứ hàng hóa được định giá quá cao và không tìm được người mua nào khác cho chúng, lúc đó bóng nổ

Các nhà kinh tế học nhìn nhận bong bóng kinh tế như một hiện tượng gây tác động tiêu cực lên nền kinh tế, bởi vì các nguồn lực được phân bổ vào những mục đích không tối ưu Thêm vào đó, khi bong bóng nổ, nó có thể gây thiệt hại một khối lượng của cải khổng lồ đồng thời kèm theo một giai đoạn bất ổn kinh tế kéo dài Hậu quả của bong bóng kinh tế không chỉ tàn phá nền kinh tế của một quốc gia, mà ảnh hưởng của nó có khi còn lan ra ngoài biên giới

Một đặc trưng quan trọng của bong bóng kinh tế là ảnh hưởng của nó đến thói quen tiêu dùng

N hững người tham gia vào thị trường trong đó các tài sản được định giá quá cao có xu hướng tiêu dùng nhiều hơn, vì họ có cảm giác là họ giàu hơn N hiều nhà quan sát lấy thị trường bất động sản ở Anh, Úc, Tây Ban N ha và nhiều vùng của Mỹ trong thời gian gần đây làm ví dụ cho ảnh hưởng này

N gay cả ở Việt N am, cuối năm 2006,và đầu năm 2007, khi thị trường chứng khoán nóng lên, thị trường bất động sản đang đóng băng bỗng nhiên cũng ấm trở lại

Đến một lúc nào đấy, sớm muộn rồi bong bóng cũng vỡ, những người nắm giữ những tài sản bị định giá quá cao này lại bắt đầu có cảm giác nghèo đi, đồng thời từ bỏ thói quen tiêu dùng tùy tiện của mình, gây cản trở đến tăng trưởng kinh tế, và tệ hơn, làm trầm trọng thêm suy thoái kinh tế Do

đó, một nhiệm vụ vô cùng quan trọng của N gân hàng Trung ương là phải để mắt đến sự tăng giá bất thường trên các thị trường, đặc biệt là thị trường chứng khoán, để nhanh chóng tiến hành những biện pháp ưu tiên nhằm ngăn chặn tình trạng đầu cơ quá mạnh đối với các tài sản tài chính

Khi hiện tượng bong bóng kinh tế diễn ra trên thị trường chứng khoán người ta gọi là "bong bóng chứng khoán" Thực ra rất khó phân biệt một bong bóng chứng khoán với một thị trường theo chiều giá lên thông thường, người ta chỉ có thể làm được điều đó khi tất cả đã xảy ra rồi, nếu có sự

"nổ bóng" thì đó mới đúng là bong bóng

Điểm lại lịch sử kinh tế thế giới có thể kể ra rất nhiều bong bóng kinh điển như:

• Vụ đầu cơ hoa Tulip (1637)

• Vụ công ty South Sea Company (1720)

• Cuộc Đại Suy Thoái (1929-1933)

• Bong bóng kinh tế N hật (thập niên 1980)

• Bong bóng dotcom (1995 - 2000)

• Bong bóng Poseidon (1970)

Cán cân thanh toán - Balance of payments

Cán cân thanh toán, hay cán cân thanh toán quốc tế, ghi chép những giao dịch kinh tế của một quốc gia với phần còn lại của thế giới trong một thời kỳ nhất định N hững giao dịch này có thể được

Ngày đăng: 26/10/2012, 15:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Báo cáo tài chính là các bản ghi chính thức về tình hình các hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp - Những thuật ngữ tài chính cơ bản(hay)
o cáo tài chính là các bản ghi chính thức về tình hình các hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp (Trang 5)
Ý tưởng chung đằng sau mô hình định giá tài sản vốn là các nhà đầu tư khi tiến hành đầu tư vốn của mình vào bất cứ tài sản  gì thì cũng được bù đắp lại theo hai cách: giá trị tiền tệ theo thời  - Những thuật ngữ tài chính cơ bản(hay)
t ưởng chung đằng sau mô hình định giá tài sản vốn là các nhà đầu tư khi tiến hành đầu tư vốn của mình vào bất cứ tài sản gì thì cũng được bù đắp lại theo hai cách: giá trị tiền tệ theo thời (Trang 7)
Bảng cân đối kế  toán - Những thuật ngữ tài chính cơ bản(hay)
Bảng c ân đối kế toán (Trang 9)
vốn Capital Structure gốc và phương pháp hình thành nên nguồn vốn Cấu trúc vốn là thuật ngữ tài chính nhằm mô tả nguồn để doanh nghiệp có thể  sử  dụng mua sắm tài sản, phương tiện vật  chất và hoạt động kinh doanh - Những thuật ngữ tài chính cơ bản(hay)
v ốn Capital Structure gốc và phương pháp hình thành nên nguồn vốn Cấu trúc vốn là thuật ngữ tài chính nhằm mô tả nguồn để doanh nghiệp có thể sử dụng mua sắm tài sản, phương tiện vật chất và hoạt động kinh doanh (Trang 10)
khoản mục trong bảng cân đối kế toán bao gồm tất cả loại tài sản có thể dễ dàng chuyển đổi sang tiền mặt trong vòng  1 năm - Những thuật ngữ tài chính cơ bản(hay)
kho ản mục trong bảng cân đối kế toán bao gồm tất cả loại tài sản có thể dễ dàng chuyển đổi sang tiền mặt trong vòng 1 năm (Trang 12)
Trong chế độ tiền tệ Bản vị vàng, tiền dù ở dưới hình thức nào (đúc bằng vàng, in trên giấy, tiền điện tử, ...), thì người sở hữu tiền  vẫn luôn có một quyền quan trọng: yêu cầu người phát hành tiền đổi  tiền thành vàng theo tỉ lệ đã cam kết - Những thuật ngữ tài chính cơ bản(hay)
rong chế độ tiền tệ Bản vị vàng, tiền dù ở dưới hình thức nào (đúc bằng vàng, in trên giấy, tiền điện tử, ...), thì người sở hữu tiền vẫn luôn có một quyền quan trọng: yêu cầu người phát hành tiền đổi tiền thành vàng theo tỉ lệ đã cam kết (Trang 13)
Bảng cân đối kế toá n- Balance sheet - Những thuật ngữ tài chính cơ bản(hay)
Bảng c ân đối kế toá n- Balance sheet (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w