Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
275,17 KB
Nội dung
62 Chương 4: Bộlọcsố Trong các phần trước chúng ta đã tìm hiểu một số cách biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc, đó là những công cụ không thể thiếu trong việc mô tả hệ thống xử lí tín hiệu. Bộlọcsố là một hệ thống tuyến tính bất biến, vì vậy trong phần này chúng ta sẽ sử dụng các tính chất đã nghiên cứu ở các phần trước để tìm hiểu về bộlọcsố một trong những hệ thống được ứng dụng rất nhiều trong xử lí số tín hiệu. Các bộlọcsố dần đã thay thế các bộlọc tương tự. §1. Các bộlọcsố lí tưởng 1. Khái niêm chung Bộlọcsố là một HT-TT-BB trong miền thời gian rời rạc sơ đồ khối có dạng: Trong miền tần số được đặc trưng bởi đáp ứng tần số: H(e jw ) H(e jw ) =DTFT [h(n)] = Y(e jw )/ X(e jw ) = Việc thiết kế các bộlọcsố thực tế đều đi từ lí thuyết các bọlọcsố lí tưởng. Chúng ta sẽ tìm hiểu 4 loại bộlọcsố tiêu biểu là: - Bộlọcsố thông thấp. - Bộlọcsố thông cao - Bộlọcsố thông dải. - Bộlọcsố chắn dải. h(n) y(n)= x(n)*h(n) x(n) 63 Lọc ở đây chúng ta hiểu là lọc tần số vì vậy tất cả các đặc trưng của bộlọcsố đều được cho theo đáp ứng biên độ 2. Các đặc trưng của bộlọcsố lí tưởng. a. Bộlọc thông thấp lí tưởng Đáp ứng biên độ của bộlọc thông thấp lí tưởng được định nghĩa như sau: w c tần số cắt. [ -w c , w c ] dải thông. Nhận xét: Do là đối xứng do đó ta chỉ cần xét trong một nửa chu kì (p³w³0) là đủ và coi h(n) là thực. h(n) là biến đổi Fourier ngược của H(e jw ) hay : (4.1) b. Bộlọc thông cao lí tưỏng Bộlọc thông cao lí tưởng là bộlọc mà đáp ứng biên độ của nó được định nghĩa như sau: w c -w c w p -p [H(e jw ) 1 64 w c tần số cắt. [-p, -w c ]; [w c , p] dải thông Nhận xét: Do là đối xứng do đó ta chỉ cần xét trong một nửa chu kì (p³w³0) là đủ và coi h(n) là thực. h(n) là biến đổi Fourier ngược của H(e jw ) hay : (4.2) d(n) được gọi là đáp ứng xung của bộlọc thông tất. ( All Pass Fillter ). c. Bộlọc thông dải lí tưởng. Đáp ứng biên độ của bộlọc thông dải lí tưởng được định nghĩa như sau: w c1 tần số cắt dưới. w c2 tần số cắt trên. [-w c2 , -w c1 ]; [w c1 , w c2 ] dải thông [H(e jw ) w c -w c w p -p 1 [H(e jw ) w c1 -w c1 w -p 1 -w c2 p w c2 65 Nhận xét: Do là đối xứng do đó ta chỉ cần xét trong một nửa chu kì (p³w³0) là đủ và coi h(n) là thực. Nếu có 2 bộlọc thông thấp với tần số cắt là w c1 , và w c2 thì: H(e jw ) = H 2 (e jw )- H 1 (e jw ) suy ra h(n) = h 2 (n) – h 1 (n) (4.3) d. Bộlọc chắn dải lí tưởng. Đáp ứng biên độ của bộlọc thông thấp lí tưởng được định nghĩa như sau: w c1 tần số cắt dưới. w c2 tần số cắt trên. [-p, -w c2 ]; [-w c1 , w c1 ] ;[w c2 , p ] dải thông Nhận xét: Nếu các bộlọc thông tất và bộlọc thông dải và bộlọc chắn dải lí tưởng có cùng đáp ứng pha thì ta có các quan hệ sau: H(e jw ) = H A (e jw )- H T (e jw ) suy ra h(n) = h A (n) – h T (n) Trong đó: H A (e jw ) là đáp ứng tần số của bộlọc thông tất H T (e jw ) là đáp ứng tần số của bộlọc thông dải H(e jw ) là đáp ứng tần số của bộlọc chắn dải và [H(e jw ) w c1 -w c1 w -p 1 -w c2 p w c2 66 (4.4) §2. Bộlọcsố FIR Trong thực tế các bộlọcsố có đáp ứng tần số ở dạng: + d 1 độ gợn ở dải thông + d 2 độ gợn ở dải chắn + w p tần số giới hạn dải thông + w s tần số giới hạn dải chắn Dw = w s - w p : dải quá độ. 1. Bộlọc FIR thực tế -Trong thực tế ta chỉ xác định được N hệ số của đáp ứng xung h(n). Vì vậy khi các bộlọc FIR được xây dụng dựa trên các bộlọcsố lí tưởng thì chúng ta phải : + Hạn chế chiều dài của đáp ứng xung bằng cách dùng các hàm cửa sổ có chiều dài N ( rect N (n) ). + Chuyển h(n) từ dạng không nhân quả sang dạng nhân quả bằng cách tịnh tiến đi một số mẫu. 2. Các đặc trưng của bộlọc FIR pha tuyến tính. [H(e jw ) w p w s p 1+d 1 1-d 1 d 2 w qđ 67 Coi bộlọc FIR có đáp ứng tần số là H(e jw ) có pha tuyến tính, do đó nếu biết đáp ứng pha của nó ta sẽ biết tín hiệu qua bộlọc với độ trễ nhất định đã biết. Hệ thống FIR là hệ thống luôn luôn ổn định: Bộlọc FIR có pha tuyến tính nếu: (4.5) a. Trường hợp b =0 Từ (4.5) ta có: Suy ra: Suy ra: (*) (**) Từ (*) và (**) ta có: + Nếu a = 0 thì: = suy ra h(n) = 0 với mọi n ¹ 0 và giá trị h(0) tuỳ ý với n=0. Đây là trường hợp h(n) tầm thường, không cho chúng ta kết quả gì. + Nếu a ¹ 0 thì ta viết lại như sau: 68 Đưa sina.w , cosa.w vào trong tổng ta có: Vậy ta có: Phương trình này có dạng của một chuỗi Fourier. Nghiệm của nó có dạng như sau: Nhận xét: - Với một giá trị của N, chỉ có duy nhất một giá trị a để đảm bảo q(w)=-aw là tuyến tính. - Với giá trị a này đáp ứng xung h(n) = h(N-1-n) là đối xứng. - Nếu N lẻ thì a là một số nguyên và tâm đối xứng của h(n) là mẫu thứ (N-1)/2. Ta có bộlọc FIR loại 1. - Nếu N chẵn thì a là một số không nguyên và tâm đối xứng của h(n) nằm giữa mẫu thứ (N-1)/2 và N/2. Ta có bộlọc FIR loại 2. Đặc điểm quan trọng của bộlọcsố FIR loại 1 và 2 là tính đối xứng của đáp ứng xung h(n) có rất nhiều ứng dụng quan trọng ta sẽ xét sau. Ví dụ: N=6, 7 b. Trường hợp b ¹ 0. Chứng minh tương tự như trường hợp a ta có: và nghiệm duy nhất của nó như sau: 69 Nhận xét: - Với một giá trị của N, chỉ có duy nhất một giá trị a để đảm bảo q(w)=b - aw là tuyến tính. - Với giá trị a này đáp ứng xung h(n) = -h(N-1-n) là phản đối xứng. - Nếu N lẻ thì a là một số nguyên và tâm phản đối xứng của h(n) là mẫu thứ (N-1)/2. Ta có bộlọc FIR loại 3. - Nếu N chẵn thì a là một số không nguyên và tâm phản đối xứng của h(n) nằm giữa mẫu thứ (N-1)/2 và N/2. Ta có bộlọc FIR loại 4. Đặc điểm quan trọng của bộlọcsố FIR loại 3 và 4 là tính phản đối xứng của đáp ứng xung h(n) có rất nhiều ứng dụng quan trọng ta sẽ xét sau. Ví dụ: N=6, 7. 3. Tổng hợp bộlọc FIR có pha tuyến tính sử dụng phương pháp cửa sổ. Việc nghiên cứu các phương pháp tổng hợp bộlọc FIR ở phần này chúng ta chỉ dừng lại ở việc tính toán các hệ số của h(n). Các hệ số của h(n) được tính toán sao cho toả mãn các chỉ tiêu kĩ thuật đã cho. Bộlọc FIR có ưu điểm hơn bộlọc IIR là nó luôn ổn định, chúng ta sẽ xét các bộlọc FIR có pha tuyến tính (Đáp ứng xung h(n) đối xứng hoặc phản đối xứng). Các hệ thống thực hiện được về mặt vật lý là các hệ thống nhân quả, ổn định. Có 3 phương pháp chính để tổng hợp bộlọcsố FIR là: - Phương pháp cửa sổ. - Phương pháp lấy mẫu tần số. - Phương pháp lặp. Trong chương trình chúng ta chỉ tìm hiểu phương pháp thứ nhất. a. Nhận xét. Ta đã biết đáp ứng tần số của bộlọc FIR nhân quả bậc N là: ; + Gọi h(n) là đáp ứng xung của bộlọcsố lí tưởng, vì vậy h(n) có chiều dài vô hạn nên không thể thực hiện được. L[h(n) ] = [-¥; +¥] + h(n) không nhân quả, vì thế không thể thực hiện được. + Để cho đáp ứng xung của bộlọcsố lí tưởng trở thành đáp ứng xung của bộlọc FIR thì ta phải làm cho h(n) nhân quả và hạn chế chiều dài của nó. 70 + Để hạn chế chiều dài của h(n) ta sẽ sử dụng hàm cửa sổ, hay được gọi là cửa sổ là cửa sổ nhân quả có chiều dài là N. b. Các bước chính. Phương pháp cửa sổ đựoc thực hiện cho bộlọcsố loại 1. - Bước 1: Chọn 4 chỉ tiêu kĩ thuật của bộlọcsố thực tế: w p ,w s ,d 1 ,d 2 . Để tìm w c , trong chương trình cho w c . - Bước 2: Chọn dạng cửa sổ và chiều dài cửa sổ N, trong miền N cửa sổ có tâm đối xứng tại , có pha tuyến tính là . - Bước 3: Chọn loại bộlọcsố lí tưởng có đáp ứng xung là h(n), h(n) có tâm đối xứng tại ,có pha tuyến tính là . ( Thay ). - Bước 4: Nhân cửa sổ với h(n) thu được đáp ứng xung thực tế của bộlọc FIR loại 1. h d (n)= .h(n) L[ ] = N L[h(n) ] =¥ L[h d (n) ]= N - Bước 5: Sau khi có h d (n) thử lại trong miền tần số xem đã đạt chỉ tiêu kĩ thuật chưa, nếu chưa đạt làm lại với N lớn hơn. ( Bước này ta bỏ qua) c. Một số cửa sổ điển hình. c 1 . Cửa sổ chữ nhật. Trong miền n cửa sổ chữ nhật được định nghĩa như sau: Như vậy ta thấy cửa sổ chữ nhật chính là dãy chữ nhật rect N (n). 71 Như vậy: c 2 . Cửa sổ Hanning và Hamming. Trong miền n cửa sổ Hanning và Hamming được định nghĩa như sau: Nếu a = 0.5 thì ta có cửa sổ Hanning: Nếu a = 0.54 thì ta có cửa sổ Hanning: Đồ thị của các cửa sổ này như sau: Ví dụ với N = 9 W Han (n) 9 và w Ham (n) 9 đối xứng tại n = 4 0 4 9 n 1 W Han ( 0.5 0.85 0.15 [...]... Cửa sổ tam giác, Blackman (Giáo trình) Ví dụ: Thiết kế bộlọc thông thấp với các chỉ tiêu kĩ thuật, c = /2, N = 9 dùng cửa sổ Hanning Vẽ sơ đồ bộ lọc số: Cửa sổ Hanning wHan(n) có N = 9 là cửa sổ nhân quả có tâm đối xứng tại Chọn bộ lọcsố lí tưởng thông thấp cũng có tâm đối xứng tại tần số cắt c = /2 Vậy ta có: Do đó đáp ứng xung của bộ lọcsố thực tế là: Minh hoạ bằng đồ thị ta có: WHan( 1 0.85... hoạ bằng đồ thị ta có: WHan( 1 0.85 0.5 0.15 0 4 9 72 n và h(n) 1/ … … 1/ 0 4 8 n 8 -1/3 n hd(n) 1/ 0.85/ 4 -0.15/3 Vậy ta có: Từ đây ta có sơ đồ mạch như sau: 73 x(n) D y(n) + D D + D + D + D D + §3 Bộ lọcsố IIR Mở đầu 74 . các bộ lọc số thực tế đều đi từ lí thuyết các bọ lọc số lí tưởng. Chúng ta sẽ tìm hiểu 4 loại bộ lọc số tiêu biểu là: - Bộ lọc số thông thấp. - Bộ lọc số. Bộ lọc số thông dải. - Bộ lọc số chắn dải. h(n) y(n)= x(n)*h(n) x(n) 63 Lọc ở đây chúng ta hiểu là lọc tần số vì vậy tất cả các đặc trưng của bộ lọc số