1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA hình học lớp 10 cơ bản.

46 1K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Tiết 1 -2: Các định nghĩa Ngày soạn : Ngày dạy : A- Mục tiêu : Nắm đợc k/n vectơ , vectơ bằng nhau , vectơ - không . áp dụng đợc vào bài tập. Liên hệ đợc với vectơ trong Vật lí . B- Nội dung và mức độ : Định nghĩa vectơ. vectơ - không . Các vectơ cùng phơng, cùng hớng. Độ dài của vectơ , hai vectơ bằng nhau. Không nêu k/n vectơ tự do , vectơ buộc , liên hệ đợc với k/n vectơ trong vật lí . C- Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa hình học 10 và bảng vẽ minh họa D- Tiến trình tổ chức bài học : D- Tiến trình tổ chức bài học : ổn định lớp : - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh. Kiểm tra bài cũ: Bài mới : 1- Khái niệm vectơ : Hoạt động 1: ( Dẫn đến khái niệm vectơ, độ dài củavectơ ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Trả lời về hớng, về độ nhanh, chậm, bằng nhau của vận tốc. - Lực là đại lợng vật lí đợc xác định bởi hớng, cờng độ, điểm đặt và biểu diễn bởi vectơ. - Các mũi tên trong hình 1 cho biết những thông tin gì về chuyển động của máy bay và ô tô ? - Thuyết trình về vectơ, độ dài của vectơ. -Các vectơ trên hình 1biêủ diễn vận tốc của một chuyển động, cho biết hớng và độ lớn ? - đại lợng vật lí nào đã học ở cấp THCS đợc biểu diễn bởi vectơ ? - Vectơ dùng để biểu diễn đại lợng hớng của vật lí. Khái niệm vectơ xuất hiện do nhu cầu biểu diễn đại lợng hớng của vật lí Trn Thanh Bỡnh GV Trng THPT Tho Nguyờn Mc chõu - Sn la 1 Hoạt động 2: ( Dẫn đến khái niệm hai vectơ bằng nhau, cùng hớng, ngợc hớng ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Các vectơ cùng giá : EFCDAB ,, RSPQ, - Các vectơ cùng hớng : EFCDAB ,, - Các vectơ ngợc hớng : RSPQ, - CD và EF độ dài bằng nhau. cùng hớng. - Thuyết trình về giá của vectơ - nhận xét gì về giá, hớng của các cặp vectơ trong hình vẽ sau ( dùng bảng vẽ sẵn) ( ởhình 2 SGK ). - Thuyết trình về phơng, hớng của vectơ. - So sánh độ dài, phơng, hớng của hai vectơ CD và EF - Thuyết trình định nghĩa hai vectơ bằng nhau - Thuyết trình quy ớc về vectơ - không II- Luyện tập : Hoạt động 3: ( Củng cố khái niệm ) Cho hình bình hành ABCD hai đờng chéo cắt nhau tại O. Tìm các vectơ bằng nhau, các vectơ- không điểm đầu, điểm cuối lấy ra từ các điểm A, B, C, D, O ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nêu những nhận định về hai véc tơ bằng nhau, vectơ- không trên sở kiến thức đã tiếp nhận - Uốn nắn những sai sót về từ ngữ, cách biểu đạt. Hoạt động 4: ( Củng cố khái niệm ) Một Ô tô chuyển động từ vị trí A đến vị trí B ( dùng hình minh họa )với vận tốc 55 km/h. Hãy biểu diễn vectơ và độ lớn củavectơ vận tốc của ô tô khi : a- Ôtô cha chuyển động, đang ở vị trí A ? b- ôtô chuyển động từ A đến B ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - = ||, ABAB 55 - ||, AAAA = 0 - Uốn nắn những sai sót về từ ngữ, cách biểu đạt, cách dùng kí hiệu. Bài tập về nhà : Các bài tập 1, 2, 3, 4 trang 7 ( SGK ) Hớng dẫn dặn dò : - Đọc kĩ các định nghĩa, làm bài tập đầy đủ, diễn đạt đúng. - HS làm thêm bài tập sau nếu còn thời gian : Cho vectơ a và một điểm A. Hãy dựng điểm B sao cho aAB = ? Điều chỉnh với từng lớp ( nếu ) : Tiết 3 : Bài tập Ngày soạn : Ngày dạy : A- Mục tiêu : củng cố k/n Vectơ . áp dụng vào làm bài tập . B- Nội dung và mức độ : Chữa bài tập ở trang 6 và 7. củng cố kiến thức bản. C- Chuẩn bị của thầy và trò : Trn Thanh Bỡnh GV Trng THPT Tho Nguyờn Mc chõu - Sn la 2 - Sách giáo khoa, giáo án, hình vẽ sẵn. D- Tiến trình tổ chức bài học : ổn định lớp : - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình chuẩn bị bài của học sinh. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập ra về nhà Nội dung bài dạy : Hoạt động 1 : ( Chữa bài tập, luyện kĩ năng ) Chữa bài tập 1 ( SGK_ Tr7 ) Cho ba vectơ a r , b r , c r đều khác vectơ 0 r . Các khẳng định sau đây đúng hay sai? a) Nếu hai vectơ a r , b r cùng phơng với c r thì a r và b r cùng phơng. b) Nếu hai vectơ a r , b r cùng ngợc hớng với c r thì a r và b r cùng hớng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a) Đúng(Giải thích dựa vào k/n giá của vectơ) b)Đúng. - Gọi HS lên bảng chữa bài tập 1. - Yêu cầu HS vẽ hình minh hoạ. Hoạt động 2 : BT3(SGK-tr7) Cho tứ giác ABCD. Chứng minh rằng tứ giác đó là hình bình hành khi và chỉ khi AB DC= uuur uuur . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tứ giác ABCD là hình bình hành điều đó tơng đơng với // AB DC AB DC = và cũng tơng đơng với AB DC= uuur uuur . - Gọi HS lên bảng chữa bài tập 3. - Yêu cầu HS vẽ hình minh hoạ. Hoạt động 3 : ( Củng cố ) Tứ giác ABCD là hình gì nếu DCAB = và |||| ABBC = ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nếu DCAB = thì tứ giác ABCD là hình bình hành. - Nếu |||| ABBC = thì hình bình hành ABCD hai cạnh bên liên tiếp bằmg nhau nên ABCD là hình thoi. - Phát vấn : Chứng minh một tứ giác là hình bình hành bằng công cụ vectơ ? - Củng cố kiến thức về vectơ. Hoạt động 3 : ( Củng cố, dành cho học sinh khá ) Chứng minh rằng nếu CDAB = thì BDAC = ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Trờng hợp A, B, C, D không 3 điểm nào thẳng hàng : Tứ giác ABDC là hình bình hành nên BDAC = - Trờng hợp A, B, C, D ba điểm thẳng hàng thì cả 4 điểm phải thẳng hàng. Suy ra đợc BDAC = bằng cách xét vị trí tơng đối của 4 điểm đó trên cùng một đờng thẳng. - Hớng dẫn : thể xét các điểm A, B, C, D thẳng hàng, không thẳng hàng. Vị trí tơng đối giữa chúng. Tính chất của hình bình hành giúp gì cho việc giải bài toán ? - Giải toán hình học bằng công cụ vectơ. Bài tập về nhà : - Ôn tập lí thuyết. Trn Thanh Bỡnh GV Trng THPT Tho Nguyờn Mc chõu - Sn la 3 - Xem lại các bài tập đã chữa - Còn thời gian hớng dẫn HS bài 4(SGK-7) Điều chỉnh với từng lớp ( nếu ) Tiết 4-5 : Tổng và hiệu của hai vectơ Ngày soạn: Ngày dạy : A- Mục tiêu : Nắm đợc định nghĩa, quy tắc tổng và hiệu của hai vectơ cùng các tính chất của nó . Vận dụng đợc vào bài tập . B- Nội dung và mức độ : Chú ý đến đến ứng dụng của quy tắc hình bình hành trong Vậtlí. Bài tập chọn ở trang 12 ( SGK ) C- Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa, giáo án, hình vẽ sẵn, phiếu học tập . D- Tiến trình tổ chức bài học : ổn định lớp : - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình chuẩn bị bài của học sinh. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập ra về nhà Nội dung bài giảng : 1. Tổng của hai vectơ: Hoạt động 1 : ( Dẫn dắt khái niệm ) Quan sát hình 1.5 (SGK-8) và cho biết lực nào đã khiến con thuyền chuyển động? Lực đó đóng vai trò gì? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Lực F ur làm con thuyền chuyển động. - Lực F ur là hợp lực của hai lực 1 F uur và 2 F uur đ- ợc kéo bởi hai ngời. - Vấn đáp HS - Dẫn dắt đến k/n SGK và chinh xác hoá khái niệm đó. Định nghĩa : ( giáo viên vẽ hình thuyết trình định nghĩa của sách giáo khoa ) 2. Quy tắc hình bình hành : ( Giáo viên tổng kết, khắc sâu các quy tắc theoSGK) Hoạt động 2 : ( dẫn dắt khái niệm ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - áp dụng tính chất hình bình hành để chứng minh đẳng thức và đa ra kết luận về quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành - Phát biểu quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành và mở rộng cho quy tắc 3 điểm. - Chứng minh BDABADAB +=+ ? - Mệnh đề ACBCAB =+ đúng hay sai ? Tại sao ? - Thuyết trình quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành . 2- Các quy tắc cần nhớ : ( Giáo viên tổng kết, khắc sâu các quy tắc theoSGK) 3- Tính chất của phép cộng các vectơ Hoạt động 3 : Hãy kiểm tra các tính chất của phép cộng trên hình 1.8 (SKK-9) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Vẽ hình; - Hỗ trợ học sinh nhng chỗ không Trn Thanh Bỡnh GV Trng THPT Tho Nguyờn Mc chõu - Sn la 4 - KT các tính chất nhờ quan sát hình vẽ hiểu. - thể phân thành nhóm cho HS cùng bàn bạc . 4. Hiệu của hai vectơ: a) Vectơ đối : Hoạt động 4 : ( Dẫn dắt khái niệm ) Vẽ hình bình hành ABCD. Hãy nhận xét về độ dài và hớng của hai vectơ AB và CD Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Vẽ hình bình hành ABCD - Nhận xét đợc : Độ dài bằng nhau, hớng ngợc nhau. - Nhận xét các vectơ đối nhau khác . - Hớng dẫn học sinh nhận xét về độ dài và về hớng. - Trên hình bình hành đó, những véctơ nào đối nhau ? Hai véctơ a và b đợc gọi là hai véctơ đối nhau nếu chúng cùng độ dài và ngợc hớng. Khi đó ta nói a là vectơ đối của b và b là vectơ đối của a . Kí hiệu a = - b hoặc b = - a . Đặc biệt vectơ đối của vectơ 0 là vectơ 0 . b) Định nghĩa hiệu của hai vectơ Định nghĩa : Cho hai vectơ a và b . Ta gọi tổng a + ( - b ) là hiệu của hai vectơ a và b và kí hiệu a - b . Chú y : Với ba điểm bất kì A, B, C ta luôn : AB BG AC+ = uuur uuur uuur (Quy tắc ba điểm) AB AC CB = uuur uuur uuur ( Quy tắc hiệu) Hoạt động 5 : Hãy chứng minh rằng với bốn điểm A, B, C, D ta luôn AB CD AD CB+ = + uuur uuur uuur uuur Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Với một điểm O tuỳ ta AB CD OB OA+ = uuur uuur uuur uuur = OD OA OB OC AD CB= + = + uuur uuur uuur uuur uuur uuur . - Hớng dẫn HS dùng quy tắc hiệu cho 3 điểm để chứng minh đẳng thức trên. 5. áp dụng: Hoạt động 6 : Chứng minh khẳng định sau : a) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi 0.IA IB+ = uur uur r b) Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi 0.GA GB GC+ + = uuur uuur uuur r Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên b) Trọng tâm G của tam giác ABC nằm trên trung tuyến AI. Lấy D là điểm đối xứng với G qua I. Khi đó BGCD là hình bình hành và G là trung điểm của đoạn thẳng của đoạn thẳng AD. Suy ra GB GC GD+ = uuur uuur uuur và 0GA GD+ = uuur uuur r . Ta : 0GA GB GC GA GD+ + = + = uuur uuur uuur uuur uuur r . Ngợc lại, giả sử 0.GA GB GC+ + = uuur uuur uuur r Vẽ hình bình hành I là giao a) HS tự chứng minh xem nh một BT về nhà. b) Vẽ hình . -- Hớng dẫn HS chứng minh. Trn Thanh Bỡnh GV Trng THPT Tho Nguyờn Mc chõu - Sn la 5 điểm của hai đờng chéo. Khi đó GB GC GD+ = uuur uuur uuur , suy ra 0GA GD+ = uuur uuur r nên G là trung điểm của đoạn thẳng AD. Do đó ba điểm A, G, I thẳng hàng, GA=2GI, điểm G nằm giữa A và I. Vởy G là trọng tâm của tam giác ABC. Bài tập về nhà : Từ bài 1 10 trang 12 ( SGK ) Hớng dẫn dặn dò : Còn thời gian hớng dẫn bài 1, 2 Điều chỉnh với từng lớp ( Nếu ) Tiết 6 : Câu hỏi và bài tập Ngày soạn: Ngày dạy : A- Mục tiêu : Luyện kĩ năng giải toán về cộng , trừ hai vectơ . Củng cố kiến thức bản . B- Nội dung và mức độ : Chọn bài tập ở trang 12 ( Sgk ) C- Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa , sách hớng dẫn D- Tiến trình tổ chức bài học : ổn định lớp : - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình chuẩn bị bài của học sinh. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập ra về nhà Nội dung bài giảng : Hoạt động 1 : ( Chữa bài tập củng cố kiến thức bản ) Chữa bài tập 2 ( SGK-12 ) : Cho hình bình hành ABCD và một điểm M bất kì. Chứng minh rằng : .MA MC MB MD+ = + uuur uuuur uuur uuuur Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên áp dụng quy tắc 3 điểm, ta đợc: MA MC MB BA MD DC+ = + + + uuur uuuur uuur uuur uuuur uuur ( ) (MB MD BA DC= + + + uuur uuuur uuur uuur ) = ( )MB MD+ uuur uuuur . (vì ABCD là hình bình hành nên BA DC+ uuur uuur = 0 r ). - Gọi HS lên bảng chữa ; - Định hớng bài giải cho HS Hoạt động 2 : ( Chữa bài tập , luyện kĩ năng giải toán ) Chữa bài tập số 3 ( SGK-12 ) Chứng minh rằng đối với tứ giác ABCD bất kì ta luôn : a) 0AB BC CD DA+ + + = uuur uuur uuur uuur r ; b) .AB AD CB CD = uuur uuur uuur uuur Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a) VT= AB BC CD DA+ + + uuur uuur uuur uuur = ( ) ( )AB BC CD DA+ + + uuur uuur uuur uuur = 0AC CA+ = uuur uuur r =VP(đpcm). b) VT= AB AD uuur uuur = DB uuur (1) - Gọi HS lên bảng chữa ; - Định hớng bài giải cho HS Trn Thanh Bỡnh GV Trng THPT Tho Nguyờn Mc chõu - Sn la 6 VP= CB CD uuur uuur = DB uuur (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: .AB AD CB CD = uuur uuur uuur uuur (đpcm). Hoạt động 3 : ( Chữa bài tập , luyện kĩ năng giải toán ) Chữa bài tập 5 ( SGK-12 ) Cho tam giác đều ABC cạnh a. Tính độ dài của các vectơ AB BC+ uuur uuur và AB BC uuur uuur . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên * Ta : AB BC+ uuur uuur = AC uuur nên : AB BC AC+ = uuur uuur uuur =AC=a. Tơng tự. - Định hớng bài giải cho HS ; - HD học sinh. Hoạt động 4 : ( HĐ củng cố) Chữa bài tập 4(SGK-12) Cho tam giác ABC . Bên ngoài tam giác vẽ các hình bình hành ABIJ, BCPQ, CARS. Chứng minh rằng 0RJ IQ PS+ + = uur uur uur r . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - VT= RJ IQ PS+ + = uur uur uur ( ) ( ) ( )RA CS BQ PC IB AJ= + + + + + uuur uur uuur uuur uur uur = = 0 0 0 0+ + = r r r r =VP (đpcm). - Vẽ hình - Vấn đáp HD học sinh. Bài tập về nhà : -Thực hiện các bài tập còn lại ở trang 12 ( Sgk ) - Còn thời gian HD học sinh bài tập 10 (SGK-12) Dặn dò : Đọc thêm bài: Thuyền buồm chạy ngợc chiều gió (SGK-13) Điều chỉnh với từng lớp ( nếu ) Tiết 7 : Tích của vectơ với một số Ngày soạn: Ngày dạy : A- Mục tiêu : Nắm đợc định nghĩa , tính chất của phép nhân vectơ với một số . Điều kiện để hai vectơ cùng phơng . áp dụng đợc vào làm bài tập . B- Nội dung và mức độ : Trọng tâm định nghĩa . Bài tập chọn ở ( SGK-17 ) C- Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa , sách hớng dẫn, biểu bảng D- Tiến trình tổ chức bài học : ổn định lớp : - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình chuẩn bị bài của học sinh. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập ra về nhà Nội dung bài giảng : Trn Thanh Bỡnh GV Trng THPT Tho Nguyờn Mc chõu - Sn la 7 I- Định nghĩa và tính chất : Hoạt động 1 : ( Dẫn dắt khái niệm ) Cho vectơ 0a r r . Xác định độ dài và hớng của vectơ a a+ r r so với vectơ a r . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Độ dài của vectơ a a+ r r gấp đôi độ dài vectơ a r . - Hớng của vectơ a a+ r r cùng hớng với vectơ - Cho học sinh nhận định về độ dài, về hớng . - Dẫn dắt đến khái niệm nhânvectơvới một số thực . - Nhấn mạnh khi k>0 và khi k<0. 1- Định nghĩa : (Một HS đọc đ/n, GV tóm tắt, nhấn mạnh ) Cho số 0k và vectơ 0a r r . Tích của vectơ a r với số k là một vectơ, kí hiệu là ka r cùng hớng với a r nếu 0k > , ngợc hớng với a r nếu 0k < và độ dài bằng k a r . 2- Tính chất của phép nhân một số với một vectơ : Hoạt động 2 : Tìm vectơ đối của vectơ ka r và 3 4a b r r . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Các vectơ đối lần lợt là : ka r và 3 4a b + r r - Vấn đáp HS. 3- Trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác Hoạt động 3 : Hãy chứng minh các khẳng định sau : a) Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì với mọi điểm M ta 2 .MA MA MI+ = uuur uuur uuur b) Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì với mọi điểm M ta : 3 .MA MB MC MG+ + = uuur uuur uuuur uuuur Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a) Ta : MA MB MI IA MI IB+ = + + + uuur uuur uuur uur uuur uur 2 ( ) 2MI IA IB MI= + + = uuur uur uur uuur . (Vì I là trung điểm của đoạn AB nên 0IA IB+ = uur uur r ). b) Ta : MA MB MC+ + = uuur uuur uuuur MG GA MG GB MG GC= + + + + + uuuur uuur uuuur uuur uuuur uuur 3 ( ) 3MG GA GB GC MG= + + + = uuuur uuur uuur uuur uuuur (Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên 0GA GB GC+ + = uuur uuur uuur r ) - Vẽ hình ; - Hớng dẫn HS; 4- Điều kiện để hai vectơ cùng phơng : 1 - Định lý (SGK-15). GV hớng dẫn HS chứng minh. Trn Thanh Bỡnh GV Trng THPT Tho Nguyờn Mc chõu - Sn la 8 2 - Điều kiện để 3 điểm thẳng hàng : Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi AB và CD cùng phơng, nghĩa là AB = k CD ( k 0 ) ( giáo viên thuyết trình, gợi mở ). 5- Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phơng: GV vẽ hình sẵn dẫn dắt HS đến biểu thức : 2 5 2 ;2 ; 2 4 ; 2 4 0 1 ( 2; 1) k l k c ka lb k l k l k l l OM + = = = + + + + = = = r r r uuuur x ha kb= + r r r Bài tập về nhà : 1 9 (SGK- 17) Dặn dò : Đọc lại định nghĩa và tính chất . Làm bài tập. Điều chỉnh với từng lớp ( nếu ) - Còn thời gian cho HS làm BT2(SGK-Tr.17). Tiết 8 Câu hỏi và bài tập Ngày soạn: Ngày dạy : A- Mục tiêu : Củng cố kiến thức bản. Làm thành thạo bài tập về chứng minh hệ thức vectơ. B- Nội dung và mức độ : Bài tập về nhân vectơ với một số . Chọn bài tập ở trang ( SGK-Tr.17 ) C- Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa , sách hớng dẫn. ổn định lớp : - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình chuẩn bị bài của học sinh. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập ra về nhà Nội dung bài giảng : Hoạt động 1 : Chữa bài tập 1 ( SGK-Tr.17 ) Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng AB AC AD 2AC+ + = uuur uuur uuur uuur B C A D Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Do ABCD là hình bình hành nên : AB AD AC+ = uuur uuur uuur AB AC AD 2AC+ + = uuur uuur uuur uuur - Vẽ hình, - Gọi HS lên bảng chữa. Hoạt động 2 : Chữa bài tập 2 (SGK-Tr.17) Cho AK và BM là hai trung tuyến của tam giác ABC. Hãy phân tích các vectơ , ,AB BC CA uuur uuur uuur theo hai vectơ ,u AK v BM= = r uuur r uuur . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Ta : 2 ; 2AC u BC v= = uuur r uuur r 2 2AB AC CB u v= + = = uuur uuur uuur r r 2( )u v r r . - Vẽ hình ; - HD học sinh. Trn Thanh Bỡnh GV Trng THPT Tho Nguyờn Mc chõu - Sn la 9 Hoạt động 3 : Gọi AM là trung tuyến của tam giác ABC và D là trung điểm của đoạn AM. Chứng minh rằng : a) 2 0DA DB DC+ + = uuur uuur uuur r ; b) 2 4OA OB OC OD+ + = uuur uuur uuur uuur , với O là điểm tùy . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a) Ta : 2DB DC DM+ = uuur uuur uuuur (Vì D là trung điểm của đoạn BC ) . Nên 2 2 2 2( ) 0 DA DB DC DA DM DA DM + + = = + = + = uuur uuur uuur uuur uuuur uuur uuuur r b)Ta : 2 2( ) 4 (2 ) 4 . OA OB OC OD DA OD DB OD DC OD DA DB DC OD + + = = + + + + + = = + + + = uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur (Theo câu a)). - Vẽ hình; - HD học sinh. Bài tập về nhà : Làm các bài còn lại. Dặn dò : Đọc kĩ lí thuyết, làm bài tập Điều chỉnh với từng lớp ( nếu ) - Còn thời gian chữa bài tập 3 (SGK-tr.17) Tiết 9 : Kiểm tra Ngày soạn : Ngày dạy : A- Mục tiêu : Kiểm tra kĩ năng giải toán và kiến thức bản của chơng 1 . củng cố kiến thức bản . B- Nội dung và mức độ : Kiểm tra về áp dụng các k/n về vectơ, vectơ bằng nhau, đối nhau, các phép toán vectơ và tích của vectơ với một số. C- Chuẩn bị của thầy và trò : Giấy viết , máy tính bỏ túi , giấy nháp. D- Nội dung kiểm tra : Đề bài I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Hăy chọn phơng án đúng nhất trong các phơng an cho trong các câu hỏi d- ới đây : 1. Hai vectơ dợc gọi là đối nhau nếu : (A) . hai vectơ cùng phơng ; Trn Thanh Bỡnh GV Trng THPT Tho Nguyờn Mc chõu - Sn la 10 [...]... : ổn định lớp : - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình chuẩn bị bài của học sinh Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập ra về nhà Nội dung bài giảng : I- Định nghĩa Hoạt động 1 : (HĐ dẫn dắt k/n) Tam giác ABC vuông tại A góc nhọn ã ABC = Hãy nhắc lại định nghĩa tỉ số lợng giác của góc nhọn đã họclớp 9 Hoạt động của GV Hoạt động của HS *GV vẽ hình minh hoạ Ta có: *GV gọi học sinh nhắc... 21: ôn tập cuối học kì I Ngày soạn: Ngày dạy: A- Mục tiêu : - ôn lại các kiến thức trọng tâm trong HK I - Hình thức ôn tập la` : Vấn đáp và trắc nghiệm B- Nội dung và mức độ : Từ dễ đến khó C- Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa , sách hớng dẫn, biểu bảng D- Tiến trình tổ chức bài học : ổn định lớp : - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình chuẩn bị bài của học sinh Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng... AOH = 2 Trong tam giác vuông OKA tại K, ta có:AK=a sin2 ;OK= a cos2 Hoạt động 2: Chứng minh rằng: a) sin1050 = sin750; b) cos1700 =- cos100 c) cos1220 =- cos580 Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Vẽ hình a) Ta : *Kiểm tra KQ học sinh sin1050=sin(1800-750)=sin750; b)cos1700=cos(1800 -100 )=-cos100; c)cos1220=cos(1800-580)=-cos580 Hoạt động 3: Chứng minh rằng với mọi góc ( 00 1800 ) ta đều có:... khoa , sách hớng dẫn, biểu bảng D- Tiến trình tổ chức bài học : ổn định lớp : - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình chuẩn bị bài của học sinh Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập ra về nhà Nội dung bài giảng : 4 ứng dụng: Hoạtuđộng 1: uu u r uu ur ã Cho OM = (2; 1) , ON = (3; 1) Hãy tính: cos MON Hoạt động của GV Hoạt động của HS *HD học sinh * Ta : u ur u u u u ur ã cos MON = cos (OM ,... và trò : Sách giáo khoa , sách hớng dẫn, biểu bảng D- Tiến trình tổ chức bài học : ổn định lớp : - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình chuẩn bị bài của học sinh Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập ra về nhà Nội dung bài giảng : I- Trục và độ dài đại số trên trục: Hoạt động 1 : ( Dẫn dắt khái niệm ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên r u ur uu r * Cho điểm M trên trục (O; e ) khi... Mục tiêu : Củng cố kiến thức bản Ôn lại kiến thức toàn chơng , cụ thể các k/n về vectơ, các phép toán về vectơ, phép nhân một số với một vectơ, hệ trục toạ độ B- Nội dung và mức độ : Bài tập cuối chơng I (SGK-27,28) C- Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa , sách hớng dẫn ổn định lớp : - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình chuẩn bị bài của học sinh Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập... sở học sinh đã biết công thức tính công A của lực F - HS nắm đợc định nghĩa, tính chất, biểu thức toạ độ của tích vô hớng, biểu thức tính góc giữa hai vectơ B- Nội dung và mức độ : Trọng tâm đ/n (SGK-41) bài tập chọn ở trang 45 C- Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa , sách hớng dẫn, biểu bảng D- Tiến trình tổ chức bài học : ổn định lớp : - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình chuẩn bị bài của học sinh... : Xem lai các công thc đã học và làm đầy đủ BTVN Điều chỉnh với từng lớp ( nếu ) Tiết 18: Kiểm tra cuối học kì I Ngày soạn: Ngày dạy: A- Mục tiêu : - Kiểm tra nhân thc của hoc sinh trong hoc kì I B- Nội dung và mức độ : Trọng tâm là các k/t về vectơ-toạ độ-các phép toán vectơ C- Chuẩn bị của thầy và trò : - GV: Đề KT D- Tiến trình tổ chức bài học : ổn định lớp : - Sỹ số lớp : Kiểm tra bài cũ: Nội... trang 26 (BT1, BT3) ( SGK ) C- Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa , sách hớng dẫn, biểu bảng D- Tiến trình tổ chức bài học : ổn định lớp : - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình chuẩn bị bài của học sinh Trn Thanh Bỡnh GV Trng THPT Tho Nguyờn Mc chõu - Sn la 13 Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập ra về nhà Nội dung bài giảng : r r r r r 3- Toạ độ của vectơ u + v, u v, ku Hoạt động 1 :... chỉnh với từng lớp ( nếu ) Tiết 15: Câu hỏi và bài tập Ngày soạn: Ngày dạy: A- Mục tiêu : Củng cố kiến thức bản Luyện tập các bài tâp chứng minh tính góc B- Nội dung và mức độ : BT áp dụng kiến thức về giá trị lơng giác của góc bất kì Chọn bài tập ở trang 40 ( SGK ) C- Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa , sách hớng dẫn ổn định lớp : - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình chuẩn bị bài của học sinh Kiểm . giáo khoa hình học 10 và bảng vẽ minh họa D- Tiến trình tổ chức bài học : D- Tiến trình tổ chức bài học : ổn định lớp : - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình sách. biểu bảng D- Tiến trình tổ chức bài học : ổn định lớp : - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình chuẩn bị bài của học sinh. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng

Ngày đăng: 29/09/2013, 08:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình bình hành. - GA hình học lớp 10 cơ bản.
Hình b ình hành (Trang 3)
Bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi. - GA hình học lớp 10 cơ bản.
Bảng ho ặc dùng máy tính bỏ túi (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w