1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bón phân cho cây mía

33 121 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 5,01 MB

Nội dung

Tiểu luận bón phân cho cây mía. Tiểu luận môn bón phân cho cây trồng. Trường học viện Nông nghiệp Việt Nam....Bón phân cho cây mía. Bón phân cho cây mía.Tiểu luận bón phân cho cây mía. Tiểu luận môn bón phân cho cây trồng. Trường học viện Nông nghiệp Việt Nam....Bón phân cho cây mía. Bón phân cho cây mía

BĨN PHÂN CHO CÂY MÍA Giảng viên: ThS Nguyễn Văn Thao Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Đức KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÂY MÍA 1.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG Vùng phân bố theo lãnh thổ mía giới KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÂY MÍA 1.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG Ưu điểm: + Khả sinh khối lớn: Nhờ đặc điểm có số diện tích lớn (gấp 5-7 lần so với công nghiệp - Về mặt sinh học: diện tích đất) khả lợi dụng cao ánh sáng mặt trời (tối đa tới - 7% trồng khác đạt - 2%), vòng 10 - 12 tháng, hecta mía cho suất hàng trăm mía khối lượng lớn xanh, gốc, rễ để lại đất + Khả tái sinh mạnh: Mía có khả để gốc nhiều năm, tức lần trồng thu hoạch nhiều vụ Sau lần thu hoạch, ruộng mía xử lý, chăm sóc, mầm gốc lại tiếp tục tái sinh, phát triển Năng suất mía vụ gốc đầu nhiều cao vụ mía tơ Ruộng mía để nhiều vụ gốc, giá trị kinh tế cao (giảm chi phí sản xuất) + Khả thích ứng rộng: Cây mía trồng nhiều vùng sinh thái khác (khí hậu, đất đai, khô hạn úng ngập, ), chống chịu tốt với điều kiện khắc nghiệt tự nhiên môi trường, dễ thích nghi với trình độ sản xuất từ thô sơ đến đại KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÂY MÍA 1.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG Tình hình sản xuất mía giới Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Diện tích mía (ha) 20.611.509 22.684.385 24.085.416 23.693.573 23.784.059 25.581.153 26.088.636 Năng suất mía (tấn/ha) Sản lượng mía (tấn) 69,0 71,3 72,0 71,5 71,8 71,1 70,2 1.421.870.349 1.618.493.505 1.734.998.524 1.693.545.000 1.707.862.934 1.819.419.962 1.832.541.194 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÂY MÍA 1.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG Tình hình sản xuất mía Việt Nam Diện tích Năm Năng suất mía (tấn/ha) Sản lượng mía (tấn) mía (ha) 301,900 63.0 19,015,400 2012 310,400 64.9 20,128,500 2013 305,000 65.0 19,821,600 2014 284,200 64.5 18,337,300 2015 270,616 63.6 17,211,200 2016 281,000 65.3 18,356,500 2017 269,000 66.3 17,836,500 2018 240,708 63.4 15,265,700 2019 Nguồn: Tổng cục thống kê VN KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÂY MÍA 1.2 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC a, Hình thái chung Đối với sản xuất chế biến thân mía đối tượng chủ yếu sản phẩm thu hoạch KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÂY MÍA 1.2 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC b, Đặc điểm hệ rễ - Rễ sơ sinh (rễ hom): hom mía trồng đâm rễ nhỏ, mảnh, có màu trắng màu trắng ẩn vàng nhạt Nhiệm vụ bám đất hút nước cung cấp cho hom mía KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÂY MÍA 1.2 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC b, Đặc điểm hệ rễ - Rễ thứ sinh (rễ vĩnh cửu): Chia làm loại nhóm theo chức sinh lý là: rễ hấp thụ, rễ chống đỡ (rễ xiên) rễ ăn sâu (rễ hút nước) + Lớp bề mặt từ - 30 cm tầng đất canh tác, phân bố chủ yếu rễ nhỏ, có nhiều nhánh đầu rễ mang lông hút, làm nhiệm vụ hấp thụ chất dinh dưỡng (lớp gọi rễ hấp thụ) Lan rộng 40-100cm KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÂY MÍA 1.2 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC b, Đặc điểm hệ rễ + Lớp 30 - 60 cm chủ yếu rễ xiên Nhiệm vụ chống đỡ, giữ cho khơng bị đổ ngã + Lóp rễ thứ sinh sau rễ ăn sâu, chức hút nước nên gọi lớp hút nước Loại rễ ăn sâu đến 5-6m KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÂY MÍA 1.2 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC b, Đặc điểm hệ rễ - Rễ phụ sinh: Loại rễ thường đâm từ đai rễ lóng mía thân mía KHÁI QT CHUNG VỀ CÂY MÍA 1.4 ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN Từ mía có 6-7 thật từ thân mẹ đẻ nhánh thành bụi mía Có thể kéo dài 3-4 tháng, Thờidưỡng kì cần nhiều dinh đạm Từ sau nảy mầm đến phần lớn số có thật Thờisửkìdụng dinh Cây đẻ nhánh dưỡng từ bên chưa nhiều chủ yếu lân Thời kì sinh trưởng phát triên mía KHÁI QT CHUNG VỀ CÂY MÍA 1.4 ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN Bắt đầu từ tháng 11, sinh trưởng tích lũy đường Thân vươn Làchậm, thờicây kỳ mía định mạnh Thời kì cao vàsuất nhanh trọng hàm lượng đường thương phẩm khoảng tháng, lượng mía tăng Cây vươn cao câycung đạt mức thích hợp để ép mạnh đường kínhcấp thân, cần đủ phát triển mạnh rễ ánh sáng, nước, bộdinh đường dưỡng… Bón N muộn ảnh hưởng xấu đến tỷ lệ đường thời gian thu hoạch mía Thời kì chín BĨN PHÂN CHO CÂY MÍA 2.1 BĨN PHÂN CHO CÂY MÍA Ở VỤ MÍA TƠ a, Lượng phân bón cho mía - Vơi: 0,8 - 1,5 - Phân hữu cơ: 10 - 20 (phân chuồng, phân rác, bã bùn, tro,…) phân hữu vi sinh - Phân hoá học: Tùy theo loại đất điều kiện canh tác vùng mà điều chỉnh lượng phân bón cho phù hợp - Lưu ý: + Khi bón phân đơn phân NPK hỗn hợp, cần quy đổi tỷ lệ hàm lượng N:P2O5:K2O + Ở vùng có lượng mưa lớn, xói mòn mạnh nên bón bổ sung phân có chứa trung vi lượng sắt, man-gan ma-giê Liều lượng phân N, P, K cho loại đất mức độ thâm canh vụ mía tơ Loại đất trồng mía Mức độ thâm canh Đất xám cát xám bạc Cao màu Trung bình Cao Đất cát pha Trung bình Cao Đất đồi (đỏ vàng) Trung bình Cao Đất phèn Trung bình Cao Đất phù sa cổ Trung bình Lượng bón (kg/ha) Đạm (N) Lân (P2O5) Kali (K2O) 200 - 250 160 - 200 180 - 220 140 - 180 200 - 230 150 - 200 200 - 250 160 - 200 180 - 220 140 - 180 90 - 100 60 - 90 80 - 100 50 - 80 80 - 100 60 - 80 100 - 120 80 - 100 70 - 90 50 - 70 180 - 200 150 - 180 160 - 180 140 - 160 150 - 180 120 - 150 180 - 220 150 - 180 160 - 180 120 - 160 BÓN PHÂN CHO CÂY MÍA 2.1 BĨN PHÂN CHO CÂY MÍA Ở VỤ MÍA TƠ a, Lượng phân bón cho mía Tuỳ theo mức độ thâm canh để đạt suất mía khác mà bón với lượng khác Liều lượng phân N, P, K cho mức suất vụ mía tơ Lượng phân hố học cần bón/ha Năng suất mía Lân (P2O5) Kali (K2O) (tấn/ha) Đạm (N) Từ 70 - 80 Từ 90 - 100 > 100 180 - 200 200 - 250 250 - 280 60 - 80 80 - 100 100 - 120 150 - 180 180 – 220 220 - 240 Nhu cầu Đạm, Lân, Kali thời kì sinh trưởng phát triển mía BĨN PHÂN CHO CÂY MÍA 2.1 BĨN PHÂN CHO CÂY MÍA Ở VỤ MÍA TƠ b, Bón lót cho mía - Đất trồng mía có pH 5, cần bón lót vơi bột (CaO) trước lần cày bừa cuối cùng, với lượng từ 800 - 1.000 kg/ha - Bón lót tồn phân hữu cơ, phân lân (supe lân), 1/3 lượng đạm 1/3 lượng kali Cần phải xử lý mối bọ bón thêm thuốc trừ sâu dạng hạt (20 - 30 kg/ha thuốc Basudin 10H, Furadan G Diaphos 10 H) - Ngay sau bón lót, nên lấp lớp đất mỏng - cm đặt hom BĨN PHÂN CHO CÂY MÍA 2.1 BĨN PHÂN CHO CÂY MÍA Ở VỤ MÍA TƠ c, Bón thúc cho mía Lượng bón Bón 1/3 tổng lượng đạm, 1/31/2 tổng lượng THÚ kali, bổ C sung thêm nguyên tố vi lượng Thời gian bón Tác dụng Khi mía bắt Nhằm cung đầu vươn cao cấp dinh giao Khi dưỡng cho mía 4-5 mía tăng trưởng thân tích lũy đường Lưu ý Bón sâu vào rãnh sát hàng mía lấp phân kín Kết hợp xới, vun, tưới nước cho mía Nên sử dụng phân chun dùng để bón cho mía BĨN PHÂN CHO CÂY MÍA 2.1 BĨN PHÂN CHO CÂY MÍA Ở VỤ MÍA TƠ c, Bón thúc cho mía Lượng bón Thời gian bón Trước bón thúc, ruộng phải 1/3 tổng Khi mía bắt dọnBón cỏ dại, đất phải đủ độ lượng đạm, 1/3- đầu vươn cao ẩm.1/2 Phân rải dọclá.theo tổng lượng giao Khi THÚ kali, bổ mía 9-10 hàng mía Sau bón phân phải C sung thêm xới xáo vùi lấp phân để hạn chế nguyên tố vi bốclượng hơi, rửa trôi Tác dụng Lưu ý Nhằm cung cấp dinh dưỡng cho mía tăng trưởng thân tích lũy đường Bón sâu vào rãnh sát hàng mía lấp phân kín Kết hợp xới, vun, tưới nước cho mía Nên sử dụng phân chun dùng để bón cho mía BĨN PHÂN CHO CÂY MÍA 2.2 BĨN PHÂN CHO CÂY MÍA Ở VỤ MÍA LƯU GỐC Trồng mía lưu gốc có nhiều lợi hẳn so với diện tích trồng Do giảm chi phí sản xuất khoảng 30% (chủ yếu khâu làm đất, giống mía cơng trồng) Mía có khả đẻ nhánh mạnh, tạo từ gốc vụ trước, chăm sóc, bón phân tốt suất hàm lượng đường vụ mía lưu gốc (vụ 1) cao mía tơ khoảng 10,8 tấn/ha Thời gian sinh trưởng vụ mía lưu gốc ngắn hơn, thu hoạch sớm vụ mía tơ khoảng tháng Khuyến cáo nên trồng vụ mía tơ vụ mía lưu gốc, tùy theo điều kiện canh tác vùng BĨN PHÂN CHO CÂY MÍA 2.2 BĨN PHÂN CHO CÂY MÍA Ở VỤ MÍA LƯU GỐC Thu hoạch mía: Khơng thu hoạch mía vào thời điểm có mưa nhiều khô hạn làm ảnh hưởng nẩy mầm gốc mía Sau thu hoạch mía xong, dùng cuốc sắc bén để cuốc ngang sát mặt đất theo hàng mía, loại bỏ gốc mía chặt cao, loại bỏ mía bị chết chồi non sót lại để gốc mía tái sinh đồng Sau cần tiến hành thu gom mía, mía đem đốt Đốt mía diệt trừ mầm mống sâu bệnh làm tăng nhiệt độ đất, giúp mía gốc tái sinh sớm, nhanh, mạnh tỷ lệ tái sinh cao Cuốc hai bên hàng gốc mía: Nếu đất khơ cần phải tưới nước vào làm cho mềm đất Dùng cuốc cuốc cách tâm gốc mía từ 20-30 cm độ sâu 15-20 cm Mục đích để cắt đứt rễ mía già, tạo cho đất thống khí, kích thích nhiều rễ mầm mía phát triển nhanh BĨN PHÂN CHO CÂY MÍA 2.2 BĨN PHÂN CHO CÂY MÍA Ở VỤ MÍA LƯU GỐC - Bón lót: Sau cày xả trước xới vun luống, tiến hành bón phân lần cho ruộng mía gốc với 100% phân lân phối trộn với 100% phân hữu cơ, 1/3 lượng phân đạm - Bón thúc lần 1: Sau thu hoạch vụ trước khoảng tháng (đối với đất chủ động tưới) đầu mùa mưa (đối với canh tác nhờ nước trời): Bón 1/3 lượng đạm 1/3 lượng kali - Bón thúc lần 2: Khi mía bắt đầu vươn lóng sau lần thúc khoảng 40 – 60 ngày, bón 1/3 lượng đạm 2/3 lượng kali Liều lượng phân N, P, K cho loại đất mức độ thâm canh vụ mía gốc Loại đất trồng mía Mức độ thâm canh Cao Đất xám cát xám bạc màu Trung bình Cao Đất cát pha Trung bình Cao Đất đồi (đỏ vàng) Trung bình Cao Đất phèn Trung bình Cao Đất phù sa cổ Trung bình Lượng bón (kg/ha) Đạm (N) 220 - 275 180 - 220 220 – 260 160 - 220 220 - 250 170 - 220 270 - 330 220 - 270 200 - 240 160 - 200 Lân (P2O5) Kali (K2O) 70 - 80 50 - 70 65 - 80 40 - 65 65 - 80 50 - 65 70 - 90 55 - 70 55 - 70 40 - 55 200 - 220 165 - 200 180 - 200 160 - 180 165 - 200 130 - 165 200 - 240 165 - 200 175 - 200 130 - 175 THANKS YOU FOR WATCHING ... vun, tưới nước cho mía Nên sử dụng phân chuyên dùng để bón cho mía BĨN PHÂN CHO CÂY MÍA 2.1 BĨN PHÂN CHO CÂY MÍA Ở VỤ MÍA TƠ c, Bón thúc cho mía Lượng bón Thời gian bón Trước bón thúc, ruộng... 120 - 160 BÓN PHÂN CHO CÂY MÍA 2.1 BĨN PHÂN CHO CÂY MÍA Ở VỤ MÍA TƠ a, Lượng phân bón cho mía Tuỳ theo mức độ thâm canh để đạt suất mía khác mà bón với lượng khác Liều lượng phân N, P, K cho mức... hoạch mía Thời kì chín BĨN PHÂN CHO CÂY MÍA 2.1 BĨN PHÂN CHO CÂY MÍA Ở VỤ MÍA TƠ a, Lượng phân bón cho mía - Vơi: 0,8 - 1,5 - Phân hữu cơ: 10 - 20 (phân chuồng, phân rác, bã bùn, tro,…) phân hữu

Ngày đăng: 17/05/2020, 17:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w