S: 17/8/2010 G: 19/8/2010 CHƯƠNG I: ĐOĐỘDÀI Tiết 1Bài 1: ĐOĐỘDÀI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học tái hiện lại một số đơn vị đođộdài đã được học ở lớp dưới. - Học sinh nêu được một số ví dụ về dụng cụ đo chiều dài - Học sinh biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. - Học sinh biết ước lượng độdài cần đo, chọn dụng cụ đo phù hợp. 2. Kỹ năng: - Học sinh xác định được độdài trong một số tình huống thông thường - Ước lượng độdài cần đo, chọn dụng cụ đo phù hợp. - Cách đođộdài một vật, biết đọc, ghi và tính giá trị trung bình các kết quả đo. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm. B- Đồ dùng dạy học: 1/giáo viên: sgv, sgk, giáo án, dụng cụ dạy học( Thước kẻ có ĐCNN: 1mm; Thước dây hoặc thước mét ĐCNN: 0,5cm. Chép ra giấy bản H1.1 “Bảng kết quả đođộ dài); tranh vẽ phóng to thước kẻ có: - GHĐ: 20cm, ĐCNN: 2mm. - Tranh vẽ to bản H1.1 “Bảng kết quả đođộ dài”. 2/ Học sinh: sgk , vở ghi, dụng cụ học tập. C- Phương pháp : - Thuyết trình, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề,vấn đáp, hoạt động nhóm. D- Tổ chức giờ học: I. Khởi động: (5p) * Mục tiêu. G. Giới thiệu chương trình môn vật lý lớp 6. nội dung chương 1. G. Yêu cầu một số điểm của môn học vật lý đối với học sinh. G. ĐVĐ: - hai chị em phải thống nhất với nhau điều gì ?. H. Tình huống học sinh sẽ trả lời: - Gang tay của hai chị em không giống nhau. - Độdài gang tay trong mỗi lần đo không giống nhau. G. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này. * Đồ dùng dạy học: Thước Hoạt động 1. Ôn lại và ước lượng độdài của một số đơn vị đođộ dài. (10p) * Mục tiêu. - Học tái hiện lại một số đơn vị đođộdài đã được học ở lớp dưới. - Học sinh tiến hành ước lượng một số độdài của một số đơn vị đođộ dài. * Đồ dùng dạy học: Một số các loại thước ( dây, thẳng…); bảng phụ * Các bước tiến hành. 1 Mức độ … chuẩn KT - KN HĐ của GV - HS Ghi bảng [NB]: - NB đơn vị đođộdài thường dùng [VD]: - Ước lượng độdài của một số đơn vị đođộ dài. G. Yêu cầu hs ôn lại một số đơn vị đođộdài ? Đơn vị đođộdài thường dùng là?. H: mét (m) ? Đơn vị đođộdài thường dùng nhỏ hơn mét gồm các đơn vị nào?. H: Đềximét (dm); Centimet(cm); Milimet (mm) ? Đơn vị đođộdài thường dùng nhỏ hơn mét gồm các đơn vị nào?. H: Kilomet (km); Yêu cầu hs thực hiện C1 G. Treo bảng phụ C1 H: tìm số thích hợp điền vào chỗ trống. Yêu cầu hs thực hiện C2 G. Yêu cầu hs hđ nhóm (3p). H. Thực hiện nhóm, đại diện nhóm nêu kết quả. G: “Nhóm nào có sự khác nhau giữa độdài ước lượng và độ dài. Đo kiểm tra càng nhỏ thì nhóm đó có khả năng ước lượng tốt”. G. hs thực hiện C3. Cho học sinh ước lượng độdài gang tay. H. Đại diện nhóm trả lời kết quả G: Giới thiệu thêm đơn vị đo của ANH: 1 inch = 2,54cm, 1foot = 30,48cm. H. Theo dõi I. ĐƠN VỊ ĐOĐỘ DÀI: 1. Ôn lại một số đơn vị đođộ dài. * K/H: mét (m) Đơn vị đođộdài thường dùng nhỏ hơn mét là: - Đềximét (dm) 1m = 10dm. - Centimet (cm) 1m = 100cm. - Milimet (mm) 1m = 1000mm. Đơn vị đođộdài thường dùng lớn hơn mét là: Kilomet (km) 1km = 1000m. C1: 1m =10dm ; 1m = 100cm. 1cm = 10mm ; 1km = 1000m. 2, Ước lượng độ dài. C2: Học sinh thực hiện C3: Học sinh thực hiện HOẠT ĐỘNG 3 (25 phút): Đođộ dài. * Mục tiêu. - Học tái hiện lại một số đơn vị đođộ dài, cách đođộdài . - Học sinh biết xác định được giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đođộ dài. - Học sinh xác định được độdài trong một số tình huống thông thường. * Đồ dùng dạy học: Một số các loại thước ( dây, thẳng…); bảng phụ, bảng 1.1 * Các bước tiến hành. Mức độ … chuẩn HĐ của GV - HS Ghi bảng 2 KT - KN [NB]: - Nêu được một số dụng cụ đođộdài - Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đođộ dài. [VD]: - Đođộdài của một số vật . - Xác định được độdài trong một số tình huống thông thường G. Giới thiệu một số dụng cụ đo H: trả lời Yêu cầu hs thực hiện C4 G. Treo bảng phụ C4 H: trả lời H. nhận xét, bổ xung G. Giới thiệu GHĐ của thước. H. Theo dõi. G: Giới thiệu ĐCNN của thước. H. Theo dõi G. hs thực hiện C5. H. Đại diện trả lời kết quả G: yc hs thực hiện C6 cá nhân G. Đo chiều rộng sách vật lý 6?. (Dùng thước có GHĐ: 20cm; ĐCNN: 1mm). Đo chiều dài sách vật lý 6? (Thước dùng có GHĐ: 30cm; ĐCNN: 1mm). Đo chiều dài bàn học. (Dùng thước có GHĐ: 2m; ĐCNN: 1cm). H. 1 vài hs nêu kết quả G. Lấy đáp án đúng G: yc hs thực hiện C7 cá nhân H. Trả lời kết quả H. Thực hiện yc đo chiều dài bàn học, bề dầy cuốn sách vật lý 6 ghi kết quả bảng 1.1 G. Dùng bảng kết quả đođộdài treo trên bảng để hướng dẫn học sinh đo và ghi kết quả vào bảng 1.1 (SGK). G. Hướng dẫn học sinh cụ thể cách tính giá trị trung bình: (l 1 +l 2 +l 3 ): 3 phân nhóm học sinh, II. ĐOĐỘ DÀI. 1. Tìm hiểu dụng cụ đođộ dài: C4: - Thợ mộc: Thước dây, thước cuộn. - Học sinh: Thước kẻ. - Người bán vải: Thước thẳng (m). - Thợ may: Thước dây. - Giới hạn đo của thước là độdài lớn nhất ghi trên thước đo(GHĐ). - Độ chia nhỏ nhất của thước đo là độdài giữa hai vạch chia liên tiếp nhỏ nhất trên thước đo(ĐCNN). C5: Học sinh tự làm C6: hs tự thực hiện C7: Thợ may dùng thước thẳng (1m) để đo chiều dài tấm vải và dùng thước dây để đo cơ thể khách hàng. 2. Đođộdài 3 giới thiệu, phát dụng cụ đo cho từng nhóm học sinh H. Tiến hành đo, điền kết quả G. nhận xét bổ xung. HOẠT ĐỘNG 3 (5 p): Củng cố hướng dẫn về nhà. G. Chốt lại các kiến thức học trong bài: đơn vị đođộdài hợp pháp của VN là gì? Khi dùng thước đo cần biết điều gì?. - BTVN: 2;3;4 ( SBT – 3 ) và học thuộc nội dung ghi nhớ sgk - 8 - Chuẩn bị bài 2 4 . S: 17 /8/2 010 G: 19 /8/2 010 CHƯƠNG I: ĐO ĐỘ DÀI Tiết 1 Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học tái hiện lại một số đơn vị đo độ dài đã được. (dm) 1m = 10 dm. - Centimet (cm) 1m = 10 0cm. - Milimet (mm) 1m = 10 00mm. Đơn vị đo độ dài thường dùng lớn hơn mét là: Kilomet (km) 1km = 10 00m. C1: 1m =10 dm