Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
216 KB
Nội dung
TUẦN7 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC : TRUNG THU ĐỘC LẬP I) Mục tiêu. * Đọc lưu loát ,diễn cảm toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: *Hiểu các từ ngữ trong bài: Tết trung thu độc lập, trăng ngàn, trại *Thấy được tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến só. Mơ ước của anh vè tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. II) Đồ dùng dạy - học -Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về các nhà máy, các khu công nghiệp . III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ:5’ - Gọi 3 HS đọc bài: “Chò em tôi” và trả lời câu hỏi - GV nhận xét - ghi điểm cho HS 2. Dạy bài mới:30’ a. Giới thiệu bài - Ghi bảng. b. Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài. - GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Đọc mẫu toàn bài. c. Tìm hiểu bài: (?)Đứng gác trong đêm trung thu anh chiến só nghó tới điều gì? (?)Trăng trung thu có gì đẹp? (?)Đoạn 1 nói lên điều gì? (?)Anh chiến só tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai sao? (?)Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? - Nội dung đoạn 2 là gì? (?)Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến só năm xưa? (?)Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? - Đoạn 3 cho em biết điều gì? *Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài. - 3 HS thực hiện yêu cầu - HS đọc bài, cả lớp đọc thầm HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn và nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. +Anh nghó tới các em nhỏ và nghó tới tương lai của các em. +Trăng đẹp của vẻ đẹp núi sông, tự do độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc,núi rừng… * Vẻ đẹp của ánh trăng trung thu Hs trả lời theo sgk + Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. *Ước mơ của anh chiến só về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai. +hững ước mơ của anh chiến só năm xưa đã trở thành hiện thực: có những nhà máy thuỷ điện, những con tàu lớn, những cánh đồng lúa phì nhiêu màu mỡ. +Mơ ước đất nước ta có một nền công nghiệp hiện đại phát triển ngang tầm thế giới. *Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước. - HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi . - GV hd HS luyện đọc một đoạn . - Thi đọc diễn cảm GV nhận xét chung. 3.Củng cố-dặn dò:2’ - Nhận xét giờ học HS chuẩn bò bài sau: “ở vương quốc Tương Lai” - HS cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - Lắng nghe . . TOÁN : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : * Giúp học sinh củng cố về: - Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ. - Giải toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1) Giới thiệu - ghi đầu bài 1’ 2) Hướng dẫn luyện tập 32’ * Bài 1: - GV viết : 2416 + 5164 - Nhận xét đúng/ sai. - Phần b HD tương tự. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 2: - Nhận xét đúng/ sai. - Cho 3 HS lên bảng làm bài phần b, GV cho cả lớp nhận xét. - Đánh giá, cho điểm HS. * Bài 3: -Nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 4: (?) Núi nào cao hơn? Cao hơn bao nhiêu mét? - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm. * Bài 5: - Yêu cầu HS nhẩm không đặt tính. - Kiểm tra lớp đúng/ sai. - Nhận xét đánh giá 3. Củng cố - dặn dò2’ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài học sau. - HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm nháp. a) + 5164 2416 Thử lại: - 2416 7580 7580 5164 - HS nêu cách thử lại. b) 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở - Nhận xét, sửa sai. - HS lên làm bài, 1 Hs lên bảng thử lại. a - 482 8396 Thử lại + 482 3756 6 357 6 839 b) HS lên bảng, lớp làm vào vở Hs nờu Hs tự làm và chữa bài a) x + 262 = 4 848 b) x – 707 = 3 535 x = 4 848 – 262 x = 3 535 + 707 x = 4 586 x = 4 242 - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc đề bài - Lên bảng làm bài. Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lónh là: 3 143 - 2 428 = 715 (m) Đáp số: 715 m - HS đọc đề bài. + Số lớn nhất có 5 chữ số là: 99 999 + Số bé nhất có 5 chữ số là : 10 000 - Hiệu của chúng là : 89 999 . . ĐẠO ĐỨC : TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T1) I,Mục tiêu: *Học xong bài này H có khả năng: - Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của ntn? Vì sao phải tiết kiệm tiền của? - Biết đồng tình những hành vi, việc làm tiết kiệm tiền của. II,Đồ dùng dạy học. - VBT III,Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2.Tìm hiểu bài. a.Giới thiệu bài , ghi đầu bài. *Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (?) Em nghó gì khi đọc các thông tin đó? (?) Họ tiết kiệm để làm gì? (?) Tiền của do đâu mà có? *,Hoạt động 2: Thế nào là tiết kiệm tiền của. (?) Thế nào là tiêt kiệm tiền của? *Hoạt động 3: (?) Trong ăn uống cần tiết kiệm ntn? (?) Có nhiều tiền thì tiêu ntn cho tiết kiệm? (?) Sử dụng đồ đạc ntn? Mới tiết kiệm? (?) Sử dụng điện, nước thế nào là tiết kiệm? *Ghi nhớ 3.Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học -Học bài và làm bài - c/b bài sau - Thảo luận nhóm đôi. Đọc các thông tin và xem tranh trả lời các câu hỏi. + Thấy người Nhật và người Đức rất tiết kiệm còn ở VN chúng ta đang thực hiện, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. + Tiết kiệm là thói quen của họ. Có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để làm giàu + Tiền của là do sức lđ của con người mới có * Các ý kiến c,d là đúng * Các ý kiến a,b là sai +Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích hợp lý. có ích, không sử dụng thừa thãi, tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn, dè xẻn - cá nhân: ghi vào vở những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. * Nên làm: Tiêu tiền một cách hợp lý không mua sắm lung tung. * Không nên làm: Mua quà ăn vặt, thích dùng đồ mới, bỏ đồ cũ. + Ăn uống vừa đủ, không thừa thãi. Chỉ mua những thứ cần dùng. + Chỉ giữ đủ dùng, phần còn lại thì cất đi hoặc giữ tiết kiệm + Giữ gìn đồ đạc, đò dùng cũ cho hỏng mới dùng đồ mới. + Lấy nước đủ dùng. Khi không cần dùng điện, nước thì tắt.Tắt bớt những bóng đèn, điện không cần thiết. - Đọc phần ghi nhớ. Hs về chuẩn bò . . Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010 Chính tả (Nhớ - viết) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. MỤC TIÊU: - Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn từ Nghe lời cáo dụ thiệt hơn… đến làm gì được ai trong truyện thơ gà trống và Cáo. - Trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng bài tập (2)a II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 2a viết sẵn 2 lần trên bảng lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết: phe phẩy, thoả thuê, tỏ tường, dỗ dành nghó ngợi, phè phỡn,… - Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và ở bài chính tả trước. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. ? Lời lẽ của gà nói với cáo thể hiện điều gì? ? Gà tung tin gì để cho cáo một bài học. ? Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì? * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện viết. * Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày * Viết, chấm, chữa bài c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/. Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết bằng chì vào SGK. - Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp sức trên bảng. Nhóm nào điền đúng từ, nhanh sẽ thắng. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. Bài 3: a/. – Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ. - Gọi HS đọc đònh nghóa và các từ đúng. - Gọi HS nhận xét. - Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được. - Nhận xét câu của HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS . - 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. - 3 đến 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. + Thể hiện Gà là một con vật thông minh. + Gà tung tin có một cặp chó săn đang chạy tới để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó săn ăn thòt vội chạy ngay để lộ chân tướng. + . hãy cảnh giác, đừng vội tin những lời ngọt ngào. - Các từ: phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối,… - Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép. - 2 HS đọc thành tiếng. - Thảo luận cặp đôi và làm bài. - Thi điền từ trên bảng. - HS chữa bài nếu sai. - 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS cùng bàn thảo luận để tìm từ. - 1 HS đọc đònh nghóa, 1 HS đọc từ. Lời giải: ý chí, trí tuệ. - Đặt câu: + Bạn Nam có ý chí vươn lên trong học tập. + Phát triển trí tuệ là mục tiêu của giáo dục…. . . TOÁN : BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ. I. Mục tiêu: * Giúp học sinh: - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ - Biết tính giá trò một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1) Giới thiệu - ghi đầu bài 1’ 2) Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ 10’ - GV viết ví dụ lên bảng. (?) Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì số cá mà hai anh em câu được là bao nhiêu con? - GV giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ. 3) Giới thiệu giá trò của biểu thức có chứa 2 chữ: (?) Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = ? - GVnêu: Khi đó ta nói 5 là một giá trò số của biểu thức a + b. - Y êu cầu HS làm tương tự. (?) Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì? 3. Luyện tập, thực hành:22’ * Bài 1:- Tính giá trò của biểu thức (?) Bài tập Y/c chúng ta làm gì? - Đọc biểu thức trong bài. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 2 (?) Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số chúng ta tính được gì? * Bài 3 - Gv vẽ bảng số lên bảng. - Y/c HS nêu ND các dòng trong bảng. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 4 - HD HSlàm bài tập. - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm. - Học sinh theo dừi - HS đọc ví dụ. - Hai anh em câu được a + b con cá. - HS nhắc lại. + Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực hiện tính giá trò của biểu thức. + Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính được một giá trò của biểu thức a + b. - Học sinh nhắc lại. - Biểu thức c + d. a) Nếu c = 10 và d = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35. b) Nếu c = 15 và d = 45 thì c + d = 15 + 45 = 60. - Đọc đề bài, tự làm vào vở; 3 HS lên bảng. a) Nếu a = 32 và b = 20 Thì giá trò của biểu thức a – b = 32 – 20 = 12. b) Nếu a = 45 và b = 36 Thì giá trò của biểu thức a – b = 45 – 36 = 9. c) Nếu a = 18m và b = 10m Thì g/trò của b/thức a – b = 18m – 10m = 8m. - Tính được một giá trò của biểu thức a – b. - Học sinh đọc đề bài. - Dòng 1: giá trò của a, dòng 3 : giá trò của biểu thức a x b, dòng 2: giá trò của b, dòng 4: giá trò của biểu thức a : b - 3 HS tiếp nối lên bảng làm, lớp làm vở a 12 28 60 70 b 3 4 6 10 a x b 36 112 360 700 a : b 47 10 7 - Nhận xét, sửa sai. - HS đọc đề bài, 2 Hs lên bảng, lớp làm vở. a 300 3200 24 687 54 036 b 500 1800 36 805 31 894 a + b 800 5000 61 492 85 930 b + a 800 5000 61 492 95 930 4. Củng cố - dặn dò 2’ - Nhận xét tiết học - Về làm bài trong vở bài tập. - Nhận xét, sửa sai. - Về nhà làm lại các bài tập. . . ĐỊA LÍ: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I-Mục tiêu:* Học song bài này học sinh biết: - Một số dân tộc ở TN - Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở TN-Mô tả về nhà rông ở TN II-Đồ dùng dạy - học - Bản đồ đòa lý TNVN - Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên IIICác hoạt động dạy - học 1/Kiểm tra bài cũ : 5’ (?) Hãy mô tả lại nhà sàn của người dân tộc ở dãy HLS? -G nhận xét. 2/Bài mới: 28’ a/- Giới thiệu bài: b/ Tìm hiểu bài. *Hoạt động 1: Tây Nguyên nơi có nhiều d.tộc chung sống . (?) Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên? (?) Những dân tộc nào sống lâu đời ở TN và những dân tộc nào ở nơi khác chuyển đến? Gv chốt ý,giảng và nói: TN có nhiều dân tộc cùng chung sống, nhưng lại là nơi có dân cư thưa nhất nước ta. *Hoạt động 2: Nhà rông ở Tây Nguyên. (?) Nhà Rông được dùng để làm gì? (?) Hãy mô tả nhà rông? (?) Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì? - Đại diện nhóm trình bày. - G nhận xét bổ sung. *Hoạt động 3: Lễ hội - trang phục (?) Nhận xét về trang phục truyền thống của dân tộc trong hình 1,2,3? (?) Lễ hội ở TN thường được tổ chức khi nào? (?) Kể tên 1 số lễ hội đặc sắc ở TN? - G sửa chữa hoàn thiện câu hỏi. H trả lời câu hỏi sau -Y/c H đọc mục 1 SGK rối trả lời các câu hỏi sau +TN có nhiều dân tộc cùng chung sống: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng…Kinh, Mông, Tày, Nùng… +Các dân tộc sống lâu đời: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ- đăng. +Các dân tộc khác chuyển đến: Kinh, Mông, Tày, Nùng -Nhóm 4 thảo luận trả lời. +Nhà rông được dùng để sinh hoạt tập thể như hội họp, tiếp khách của cả buôn. +Nhà rông là ngôi nhà lớn mái nhọn và dốc được lợp bằng tranh, xung quanh được thưng bằng phên liếp, có sàn, có cầu thang để lên xuống nhà rông to, cao hơn nhà sàn. +Nhà rông càng to đẹp thì chứng tỏ buôn làng càng giàu có thònh vượng. -H trình bày. -Nhóm khác nhận xét. -Các nhóm thảo luận trả lời. +Trang phục được trang trí hoa văn nhiều màu sắc, gái trai đều thích mang đồ trang sức bằng kim loại +Lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch +Lễ hội cồng chiêng, lễ hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ hội ăn cơm mới -Đại diện các nhóm báo cáo 3/Nhận xột, dặn dũ: 2’ -Về nhà học bài-CB bài sau. -Đọc bài học SGK . . TẬP ĐỌC : Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I) Mục tiêu * Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: * Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với từng nhân vật, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. * Hiểu được nội dung bài: Ước mơ của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc. ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống. II) Đồ dùng dạy - học - GV: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng viết sẵn đoạn cần luyện đọc III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ 6’ - Gọi 2 HS đọc bài: “Trung thu độc lập” kết hợp trả lời câu hỏi - GV nhận xét - ghi điểm cho HS 2. Dạy bài mới:32’ a- Giới thiệu bài - Ghi bảng. b* Luyện đọc: (?) Bài chia làm mấy đoạn? - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn –> GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải. - GV hướng dẫn cách đọc bài. - Đọc mẫu toàn bài. c* Tìm hiểu bài: (?) Tin-tin và Mi-tin đi đến đâu và gặp những ai? (?) Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai? (?) Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra những gì? (?) Các phát minh ấy thể hiện những mơ ước gì của con người? (?) Màn 1 nói lên điều gì? Màn 2 - Yêu cầu HS quan sát tranh để nhận ra Tin-tin, Mi-tin và em bé. (?) Câu chuyên diễn ra ở đâu? (?) Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin nhìn thấy trong khu vườn có gì khác lạ? - HS thực hiện yêu cầu - HS nghe - 1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Chia làm 3 đoạn, HS đánh dấu từng đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải SGK. Hs luyện đọc theo cặp - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đối thoại và trả lời câu hỏi. + Tin-tin và Mi-tin đi đến vương quốc Tương lai và trò chuyện với các bạn nhỏ sắp ra đời. + Các bạn sáng chế ra:Vật làm cho con người hạnh phúc.Ba mươi vò thuốc trường sinh.Một loại ánh sáng kỳ lạ.Một cái máy biết bay trên không như chim. + Thể hiện ước mơ của con người: được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng, trinh phục được vũ trụ. *Những phát minh của các bạn nhỏ thể hiện ước mơ của con người - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh và nêu các nhân vật. - HS đọc theo cách phân vai và trả lời câu hỏi. + Câu chuyện diễn ra trong khu vườn kỳ diệu. + Những trái cây to và rất lạ: * Chùm nho quả to đến nỗi Tin-tin tưởng đó là chùm lê phải thốt lên: “ Chùm lê đẹp quá” * Những quả táo đỏ to đễn nỗi Tin-tin tưởng đó là quả dưa đỏ. (?) Em thích gì ở Vương quốc Tương Lai? (?) Màn 2 cho em biết điều gì? - GV ghi nội dung lên bảng d*Luyện đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS luyện đọc một đoạn trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 6. - GV nhận xét chung. 4.Củng cố - dặn dò:2’ - Nhận xét giờ học * Những quả dưa to đến nỗi Tin-tin tưởng đó là những quả bí đỏ. - HS tự trả lời theo ý mình *Những trái cây kỳ lạ ở Vương quốc Tương Lai. - HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung - HS đọc phân vai, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc nhóm. - HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - Lắng nghe . . KHOA HỌC: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌø I. Mục tiêu: * Sau bài học, học sinh có thể: - Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì - Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. XD thái độ đúng đắn với người bệnh béo phì. II. Đồ dùng dạy - học - Hình trang 28 - 29 SGK. Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy - học 1 / Kiểm tra bài cũ:5’ (?) Hãy nêu một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng? 2 / Bài mới:28’ a. Giới thiệu bài - Viết đầu bài. b/Tỡm hiểu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì - Phát phiếu học tập (nd trong SGK) *Kết luận: Một em bò bệnh béo phí có dấu hiệu: => Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm. => Bò hụt hơi khi gắng sức. *Tác hại của bệnh béo phì: *Người bò bệnh béo phì thường bò mất sự thoải mái trong cuộc sống. *Người bò béo phì thường bò giảm hiệu xuất lao động. *Người bò béo phì có nguy cơ bò bệnh tim mạch, bệnh huyết áp cao, tiểu đường, sỏi mật. Hoạt động 2: - Nguyên nhân và cách phòng bệnh (?) Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bò béo phì? * Giáo viên giảng: Nguyên nhân gây béo phì ở trẻ em là do những thói quen không tốt về ăn uống: Bố mẹ cho ăn quá nhiều lại ít vận động. - Khi đã bò béo phì cần: Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít năng lượng. Đi khám bác só càng sớm càng tốt để tìm ra đúng nguyên nhân. Khuyến khích em bé hoặc bản thân phải vận động nhiều. Hoat động 3: Hs nêu - Nhắc lại đầu bài. - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Thảo luận + Giảm ăn các đồ ngọt như bánh kẹo - Tổ chức và hướng dẫn - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ. - Giáo viên đưa ra tình huống 2 SGK - Giáo viên nhận xét. 3 / Củng cố - Dặn dò:2' -Nhận xét tiết học. - Học sinh đóng vai - Nhóm trưởng điều khiển các bạn. - Các vai hộ ý lời thoại và diễn xuất. - H/s lên và đặt mình vào đòa vò nhân vật. - Về học bài và chuẩn bò bài sau. . . Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI – TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I - Mục tiêu. - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lý Việt Nam. - Biết viết đúng tên người, tên đòa lý Việt Nam. II - Đồ dùng dạy – học. - Vở BT tiếng việt ,sgk, III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1/ Kiểm tra bài cũ: - Y/c 3 hs đặt câu với từ: tự trọng, tự hào, tự tin, tự kiêu. - GV nxét - ghi điểm cho hs. 2/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: “GV ghi đầu bài” b) Tìm hiểu ví dụ: - Y/c hs quan sát và nxét cách viết. +Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thò Minh Khai. +Tên đòa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng Vàm Cỏ Tây. (?) Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần viết ntn? (?) Khi viết tên người, tên đòa lý Việt Nam ta cần phải viết như thế nào? *Phần ghi nhớ: c) Luyện tập: *Bài tập 1: - Y/c hs tự làm bài, viết tên mình và đòa chỉ gia đình. - GV nxét, chốt ý *Bài tập 2: - Gọi hs nxét cách viết của bạn. *Bài tập 3: - GV nxét, tuyên dương h/s. - Hs thực hiện y/c. Hs theo dõøi - Quan sát, nxét cách viết. + Tên người, tên đòa lý được viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. + Tên riêng thường gồm một, hai hoặc ba tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu của tiếng. - HS lần lượt đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm - H/s đọc to, cả lớp theo dõi. - Hs lên bảng viết. Hs dưới lớp làm vào vở. Vd: Đừ Thò Thuỳ Linh –đ/c . …. - Gọi hs nxét. - H/s đọc y/c, cả lớp lắng nghe. - Hs lên bảng viết, cả lớp viết vào vở. - Hs nxét bạn viết trên bảng. - H/s đọc y/c. - Làm việc theo nhóm. 3. Củng cố - dặn dò: (?) Nêu cách viết danh từ riêng? - Nhận xét giờ học. - Hs nêu lại cách viết. . . TOÁN: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG. I. Mục tiêu: * Giúp học sinh: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. -Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để thử phép cộng và giả các bài toán có liên quan. II.Các hoạt động dạy - học chủ yếu. 1- Kiểm tra vở bài tập của lớp. 5’ 2. Dạy học bài mới 33’ a. Giới thiệu - ghi đầu bài b. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng- GV treo bảng số lên bảng. Yêu cầu Hs tính giá trò của a + b và b + a - Hãy so sánh giá trò của biểu thức a + b với giá tri của biểu thức b + a khi a = 20; b = 30. - Tương tự so sánh phần còn lại. (?) Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b cho nhau thì ta được tổng như thế nào? - Yêu cầu Hs đọc kết luận SGK. c. Luyện tập thực hành: * Bài 1: - GV viết các phép tính lên bảng. (?) Vì sao em nói ngay được kết quả của phép tính 379 + 468 = 847? - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 2: Viết số hoặc chữ số thích hợp vào chỗ chấm - Nhận xét, cho điểm. * Bài 3: - Y/c HS giả thích vì sao lại điền dấu =; > hay < - GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố - dặn dò 2’ (?) Nêu tính chất giao hoán của phép cộng? + Hs lên bảng. Hs tiùnh và so sánh kết quả. - Giá trò của biểu thức a + b và b + a đều bằng 50. + Giá trò của biểu thức a + b luôn luôn bằng giá trò của biểu thức b + a. - Học sinh đọc. - Học sinh đọc đề bài - Hs nêu kết quả các phép tính + Vì khi đổi chỗ các số hạng trong tổng thì tổng đó không thay đổi. + Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. a)48 + 12 = 12 + 48 b) m + n = n + m 65 + 297 = 297 +65 84 + 0 = 0 + 84 177 + 89 = 89 + 177 a + 0 = 0 + a -Đổi chéo bài để kiểm tra. - 2Hs lên bảng .Lớp làm vào vở. a) 2 975 + 4 017 = 4 017 + 2975 2 975 + 4 017 < 4 017 + 3 000 2 975 + 4 017 > 4 017 + 2 900 b) 8 264 + 927 < 927 + 8 300 8 264 + 972 > 900 + 8 264 927 + 8 264 = 8 264 + 927 a 20 350 1 208 b 30 250 2 764 a + b 20 + 30 = 50 350 + 250 = 600 3 972 b + a 30 + 20 = 50 250 + 350 = 600 3 972 [...]... 2/Thực hành BT1 /45 tiùnh bằng cách thuận tiện nhất - Gọi hs chữa bài - Gv chữa bài Hs đọc yêu cầu BT,làm bài a/ 43 67+ (199+501) b/ 921+2 079 +898 = 43 67+ 700 = 898+3000 = 50 67 = 3898 44 00+(2 148 +252 ) 46 7+ 9533+999 BT2 /45 : = 44 00+ 240 0 = 10000+999 ? Bài toán cho ta biết gì? = 6800 = 10999 ? Bài toán hỏi gì? 1 em đọc ycBT 2 ngày đầu qũi tiết kiệm nhận được số tiền là 75 500 000 + 86 950 000 = 162 45 0 000(đ) Cả... thức a x b x c = 9 x 5 x 2 = 45 x2 = 90 b) Nếu a =15 ; b = 0 ; c = 37 thì giá trò của biểu thức a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0 x 37 = 0 + Mọi số nhân với 0 đều bằng 0 + Ta tính được một giá trò của biểu thức a x b x c - Hs lên bảng, lớp làm vào vở * Cho biết m = 10; n = 5; p = 2, tính giá trò của biểu thức: a) m + n + p = 10 + 5 + 2 = 17 m + ( n + p ) = 10 + ( 5 + 2 ) = 10 + 7 = 17 b) m - n - p = 10 – 5 –... - 1, 2 hs đọc lại bài đã hoàn chỉnh - H/s đọc to yêu cầu, cả lớp theo dõi - Quan sát bản đồ,làm bài Bài tập 2: - Treo bản đồ đòa lý VN lên bảng - Tìm nhanh trên bản đồ tên các danh lam thắng cảnh, di tích lòch sử của nước ta, viết lại các tên VD:+ Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hoà Bình đó Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Cạn, (?) Tên các tỉnh? Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh.,Kon... 10999 ? Bài toán hỏi gì? 1 em đọc ycBT 2 ngày đầu qũi tiết kiệm nhận được số tiền là 75 500 000 + 86 950 000 = 162 45 0 000(đ) Cả 3 ngày qũi tiết kiệm nhận được số tiền là BT3 /45 162 45 0 000 + 14 500 000 = 176 950000(đ) Đáp số: 176 950 000 đồng HS làm bài vào vở Cả lớp KTKQ a/ a + 0 = 0 + a b/ 5 + a = a + 5 3/Nhận xột-dặn dũ 2’ c/ (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) = a + 28 + 2 Về nhà làm bài vở Bt = a + 30... thiệu biểu thức có chứa ba chữ 37 - HS đọc ví dụ - GV viết ví dụ lên bảng - GV vừa nói vừa viết vào bảng: nếu An câu được 2 con cá , Bình câu được 3 con cá, Cường câu được 4 con cá + Ta thực hiện phép tính cộng số con cá ba bạn với (?) Cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm như nhau thế nào? + Phải viết số (hoặc chữ) thích hợp vào chỗ ( ) đó.+ - GV ghi: 2 + 3 + 4 * Làm tương tự với : - GV giới... được gì? * Bài 3: - Nêu yêu cầu và hướng dẫn HS làm - GV nhận xét, cho điểm * Bài 4: (?) Muốn tính chu vi của một hình tam giác ta làm như thế nào? Cả ba bạn câu được 2 + 3 + 4 con cá - Học sinh ghi - 5+1+0 - 1+0+2 Hs ghi nhớ - Biểu thức a + b + c a) Nếu a = 5; b = 7; c = 10 thì giá trò của biểu thức a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22 b) Nếu a = 12 ; b = 15 ; c = 9 thì giá trò của biểu thức a + b + c = 12... Tranh minh hoạ truyện: “Vào nghề” - Bảng nhóm III ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu - Kể một đoạn văn h an chỉnh theo tranh minh hoạ 1 Kiểm tra bài cũ 5’ truyện: “Ba lưỡi rìu” - Nhận xét cho điểm học sinh 2 Dạy bài mới 33’ a- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b- Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 1 (?) Nêu sự việc chính của từng đoạn? - Gọi học sinh đọc lại các sự việc chính * Bài tập 2 - Chia lớp thành 4. .. tiêu hoá? - Thảo luận nhóm đôi: Quan sát hình trang 30/SGK và TL câu hỏi: - Học sinh thực hiện + Việc làm của các bạn ở H1, H2 có thể dẫn đến bò lây bệnh qua đường tiêu hoá Vì các bạn uống nước lã, ăn quà vặt ở những nơi mất VS có nhiều ruồi nhặng - Do ăn uống mất vệ sinh Cách phòng là giữ vệ sinh trong ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân và giữ vệ sinh môi trường - Vẽ tranh cổ động - Hoạt động nhóm - Nhóm... vụ cho nhóm + XD bản cam kết giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền - Các nhóm lên treo sản phẩm Đại diện nhóm phát cổ động biểu cam kết của nhóm qua ý tưởng của tranh cổ + Phân công thành viên của nhóm vẽ hoặc viết động 4- Củng cố - Dặn dò: 2’ - Các nhóm khác nhận xét, góp ý - Nhận xét tiết học - Về học bài và chuẩn bò bài sau LUYỆN... đọc to, cả lớp theo dõi b) HD làm bài tập: - Nhận phiếu, bút và thảo luận theo nhóm 4 Bài tập 1: Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Chiếu, Hàng hải, Mã - Chia nhóm, phát phiếu và bút dạ Vó, Hàng Giấy, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Hàng - Gọi 3 nhóm lên dán phiếu lên bảng để hoàn Than, Phúc Kiến, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, chỉnh bài ca dao Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, - Gọi hs . vở. a) 2 975 + 4 0 17 = 4 0 17 + 2 975 2 975 + 4 0 17 < 4 0 17 + 3 000 2 975 + 4 0 17 > 4 0 17 + 2 900 b) 8 2 64 + 9 27 < 9 27 + 8 300 8 2 64 + 972 > 900. BT,làm bài a/ 43 67+ (199+501) b/ 921+2 079 +898 = 43 67+ 700 = 898+3000 = 50 67 = 3898 44 00+(2 148 +252 ) 46 7+ 9533+999 = 44 00+ 240 0 = 10000+999 = 6800 = 10999 1 em