BẢN TÓM TẮT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM“Phương pháp đọc hiểu tác phẩm kịch theo đặc trưng loại thể cho học sinh trường THPT Tủa Chùa” PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I.. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Trên cơ sở lí
Trang 1BẢN TÓM TẮT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“Phương pháp đọc hiểu tác phẩm kịch theo đặc trưng loại thể cho học
sinh trường THPT Tủa Chùa”
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1 Lí do chủ quan
2 Lí do khách quan
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Trên cơ sở lí do khách quan và chủ quan người viết bước đầu đề xuất phương pháp đọc hiểu văn bản kịch theo đặc trưng loại thể
III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1 Đối tượng: Học sinh trường THPT Tủa Chùa
2 Phạm vi nghiên cứu: phương pháp đọc hiểu tác phẩm kịch trong chương
trình Ngữ văn THPT
IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Nghiªn cøu c¬ së lý luËn về thể loại kịch
-Thực trạng của việc dạy học tác phẩm Kịch trong giờ học Văn của trường THPT Tủa Chùa
-Phương pháp tiến hành đọc hiểu tác phẩm kịch theo đặc trưng loại thể ở trường THPT Tủa Chùa
-KÕt luËn vµ mét sè kiÕn nghÞ
V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu lÝ luËn:
- Ph¬ng ph¸n nghiªn cøu thùc tiÔn:
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trang 2CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ THỂ LOẠI KỊCH
1 Kịch văn học.
- Kịch là một thể loại đặc biệt, ở đây có sự kết hợp giữa văn học và một loại hình nghệ thuật khác: nghệ thuật biểu diễn
- Là một loại văn học đặc biệt, khi viết ra, kịch mới đc hoàn chỉnh một nửa, còn một nửa phụ thuộc vào nghệ thuật sân khấu.Kịch văn học có tầm quan trọng đặc biệt Không có kịch bản sẽ không có sân khấu kịch
2 Xung đột kịch
- Xung đột là một đặc điểm cơ bản của Kịch Xung đột là đặc điểm của đề tài và chủ
đề của kịch bản văn học Tác phẩm văn học thông qua việc phản ánh hiện thực nêu len một vấn đề trước mắt công chúng, trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập đến những mâu thuẫn trong cuộc sống
-Xung đột có nhiều phạm vi và cấp độ: xung đột trong nội tâm, xung đột giữa tính cách và hoàn cảnh… Nhưng tập trung nhất là xung đột giữa những tính cách mang những quan niệm và đại diện cho những lực lượng khác nhau trong cuộc sống
3 Hành động và cốt truyện kịch
-Kịch trên sân khấu là phải thông qua hành động Mỗi diễn viên trên sân khấu sẽ có một hệ thống hành động chính gọi là hành động xuyên, nhằm thể hiện sưa mạng tư tưởng của nhân vật mà mình sắm vai
-Cốt truyện nắm giữ vai trò quan trọng của kịch bản, chi phối mọi hoạt động của các hành động kịch.Trong kịch bản chỉ có cốt truyện thuần túy, chỉ chứa đựng những gì thật tiêu biểu và cần thiết,có nghĩa tượng trưng k hái quát cao
4 Nhân vật kịch
-Nhân vật kịch là trung tâm bộc lộ những xung đột và mâu thuẫn của kịch Nhân vật trong kịch cũng chứa đựng những cuộc đấu tranh nội tâm
5 Ngôn ngữ kịch.
Trang 3-Ngụn ngữ nhõn vật cú ba dạng: độc thoại, đối thoại và bàng thoại.
- Đối thoại là núi với nhau nhưng khụng phải cứ núi với nhau là cú đối thoại trong kịch mà phải do hành động giao lưu sinh động giữa hai người thỡ mới thành đối thoại
-Độc thoại là núi với chớnh mỡnh Trong kịch dựng biện phỏp này để bộc lộ nội tõm nhõn vật
-Bàng thoại là lời núi riờng với khỏn giả, cú khi đang đối đỏp với một nhõn vật khỏc, bỗng nhiờn nhõn vật lại hướng về khỏn giả núi vài cõu để giải thớch cảnh ngộ, một tõm trạng, một điều bớ mật
-Ngụn ngữ kịch phải cú tớnh hành động, tớnh khẩu ngữ, tớnh hàm sỳc, tớnh tổng hợp
và phải phự hợp với tớnh cỏch nhõn vật
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY HỌC TÁC PHẨM KỊCH
TRONG GIỜ HỌC VĂN CỦA TRƯỜNG THPT TỦA CHÙA
1.Về phớa giỏo viờn
2.Về phớa học sinh.
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM KỊCH
THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI THỂ Ở TRƯỜNG THPT TỦA CHÙA.
1 Bớc 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm kịch để nhận xét, đánh giá đúng đắn về t tởng của tác phẩm.
2 Bớc 2: Hớng dẫn học sinh đọc sáng tạo để tái hiện hình tợng văn học.
Bước 3: Hướng dẫn học sinh túm tắt tỏc phẩm bằng sơ đồ để cú cỏi nhỡn khỏi quỏt về những xung đột, mõu thuẫn chớnh của tỏc phẩm kịch.
Trang 44 Bước 4: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu tỏc phẩm kịch bằng cỏc cỏch:
1.Đọc hiểu tỏc phẩm kịch gắn với tư tưởng, chủ đề và hỡnh tượng trong tỏc phẩm
2.Đọc hiểu tỏc phẩm kịch gắn với xung đột kịch thụng qua ngụn ngữ kịch và hành động kịch
3 Đọc hiểu tỏc phẩm kịch trong mối tương quan so sỏnh với cỏc tỏc phẩm cựng chủ đề, thể loại
4.Đọc hiểu tỏc phẩm kịch bằng cỏch xõy dựng hệ thống cõu hỏi: phỏt hiện, cảm xỳc, hỡnh dung tưởng tượng, cõu hỏi cú tạo tỡnh huống cú vấn đề.
5 Bớc 5: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá về tác phẩm
6 Bớc 6: Hớng dẫn học sinh luyện tập ứng dụng (bài tập trắc nghiệm khách quan để tổng hợp kiến thức và bài tập tự luận để khắc sâu kiến thức)
PHẦN III KẾT LUẬN
Người viết
Đỗ Thị Mỹ Hạnh