Tóm tắt lí thuyết dòng điện không đổi

4 751 8
Tóm tắt lí thuyết dòng điện không đổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI I . Dòng điện . Tác dụng của dòng điện : Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện. Ví dụ : • Dòng điện xuất hiện khi có sự chuyển dời của các electron tự do trong kim loại. • Sự chuyển dời có hướng của ion (âm và dương) trong dung dịch điện phân. Tác dụng của dòng điện:  Tác dụng nhiệt : dòng điện chạy qua vật dẫn làm vật dẫn nóng lên.  Tác dụng hóa học : dòng điện chạy qua một số dd (dd điện phân) lám thoát ra ở điện cực những thành phần hợp chất có trong dd đó.  Tác dụng từ : xung quanh dòng điện có một từ trường.  Tác dụng cơ và tác dụng sinh lí : do các tác dụng trên dẫn đến. II . Cường độ dòng điện : Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Được xác định bằng thương số giữa lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian và khoảng thời gian đó : Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ dòng điện không thay đổi theo thời gian. Khi đó cường độ dòng điện tính bằng công thức: trong đó q là lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t. Trong hệ SI, cường độ dòng điện có đơn vị là ampe kí hiệu là A. Người ta cũng hay sử dụng các ước của ampe:  1 miliampe ( mA ) = 10 -3 ampe.  1 microampe ( A ) = 10 -6 ampe. III . Định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ có chứa điện trở R : Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R: Từ công thức trên ta suy ra : Do đó ta nói tích IR được gọi là độ giảm điện thế trên điện trở R. • Chú ý : Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa I và U là đường thẳng đi qua hệ trục tọa độ và được gọi là đặc tuyến vôn-ampe. IV . Suất điện động của nguồn điện : Là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện. Được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một lượng điện tích q bên trong nguồn điện từ cực âm tới cực dương và độ lớn của điện tích q đó : V . Công và công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch :  Công của dòng điện : Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó : A = UIt= Uq  Công suất của dòng điện : Công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của dòng điện : P = VI . Định luật Jun – Len-xơ : Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật. Q = RI 2 t VII . Công và công suất của nguồn điện :  Công của nguồn điện : A = EIt = Eq  Công suất của nguồn điện : P = VIII . Công suất của dụng cụ tiêu thụ điện : a . Công suất của dụng cụ tỏa nhiệt : Trong dụng cụ tỏa nhiệt toàn bộ năng lượng điện được chuyển hóa thành nhiệt lượng. Các dụng cụ loại này chỉ có chứa điện trở. Điện năng tiêu thụ của dụng cụ được tính theo công thức : A = UIt = RI 2 t = Công suất của dụng cụ tỏa nhiệt được tính theo công thức : b . Điện năng và công suất của máy thu điện :  Công của máy thu : A’ : phần năng lượng điện chuyển hóa thành các dạng năng lượng có ích. Q’ : phần năng lượng điện chuyển hóa thành nhiệt ở điện trở r của máy.  Công suất của máy thu : Hiệu suất của máy thu điện : IX . Định luật Ôm đối với toàn mạch : Công của dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch: Ta cũng có thể viết lại là : U = E – Ir. • Hiện tượng đoản mạch : là trường hợp điện trở mạch ngoài không đáng kể ( ) thì ta có công thức : • Trường hợp mạch ngoài có máy thu điện : Hiệu suất của nguồn điện : X . Định luật Ôm đối với đoạn mạch : a . Chứa nguồn điện : U AB = E – I(R + r)  b . Chứa máy thu điện : U AB = E + I(R + r)  . CHUYÊN ĐỀ : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI I . Dòng điện . Tác dụng của dòng điện : Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện. Ví dụ : • Dòng điện xuất hiện khi có sự chuyển. giữa lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian và khoảng thời gian đó : Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ dòng điện không thay đổi theo thời gian quanh dòng điện có một từ trường.  Tác dụng cơ và tác dụng sinh lí : do các tác dụng trên dẫn đến. II . Cường độ dòng điện : Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.

Ngày đăng: 24/10/2014, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan