MODUN 2 SỬ DỤNG MÁY TÍNH CƠ BẢN

49 189 0
MODUN 2 SỬ DỤNG MÁY TÍNH CƠ BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MODUN KỸ NĂNG 2: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CƠ BẢN Theo Thông tư số 03 2014 TTBTTTT ngày 11 3 2014 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông về CHUẨN KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN Mục đích: giúp cho người học bước đầu tiếp cận với việc sử dụng máy tính từ đó hình thành kỹ năng vận dụng cho việc sử dụng máy tính sau này Hiểu về hệ điều hành và các thao tác làm việc với hệ điều hành Có kỹ năng để tự mình cấu hình đơn giản cho máy tính của mình Có kỹ năng quản lý thư mục và tệp Có kỹ năng sử dụng một số phần mềm cơ bản Có kỹ năng sử dụng được tiếng Việt Có kỹ năng sử dụng máy in Để tải tài liệu các bạn có thể liên hệ với mình hoặc ghé thăm FB: ron8293 Mọi tài liệu chia sẻ kiến thức này mình đều chia sẻ miễn phí với tất cả mọi người. Mong mọi người ko sử dụng tài liệu này vào mục đích thương mại. Nếu thấy tài liệu bổ ích hay ủng hộ cho mình nhé. Xin cảm ơn.

MƠ ĐUN KỸ NĂNG 2: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CƠ BẢN (IU02) 2.1 Các hiểu biết để bắt đầu làm việc với máy tính 2.1.1 Trình tự lƣu ý thực công việc cách, an tồn 2.1.1.1 2.1.1.2 2.1.1.3 Trình tự sử dụng máy tính: Tác dụng tắt mở máy cách, tắt ứng dụng treo (non-responding) Quy tắc an toàn 2.1.2 Mở máy, đăng nhập sử dụng bàn phím, chuột 2.1.2.1 Khởi động, đăng nhập, khởi động lại máy 2.1.2.2 Chế độ tắt máy Hậu điện tắt máy đột ngột a Các chế độ tắt máy thông thường: b Hậu việc điện tắt máy đột ngột: 2.1.2.3 Gõ bàn phím cách Các phím chức phím tắt thường dùng Kích hoạt tắt bàn phím ảo a Gõ bàn cách: b Các chức phím tắt thường dùng c Bàn phím ảo 2.1.2.4 Chức chuột, bảng chạm (touchpad) a Cách dùng chuột b Cách sử dụng bảng chạm (touchpad) 2.2 Làm việc với Hệ diều hành 2.2.1 Màn hình làm việc 2.2.1.1 Màn hình làm việc (desktop) 2.2.1.2 Thay đổi cấu hình hình làm việc máy tính 12 2.2.1.3 Thay đổi hình nền, thay đổi giao diện, cài đặt, gỡ bỏ phần mềm ứng dụng 15 a Đổi hình nền, khung viền, âm thanh, chế độ bảo vệ hình 15 b Cài đặt phầm mềm ứng dụng 15 c Gỡ bỏ phần mềm ứng dụng 16 2.2.1.4 Xem thông tin hệ thống Sử dụng chức trợ giúp có sẵn 18 a Xem thơng tin hệ thống máy tính 18 b Cách để vào Control panel (bảng điều kiển) 21 2.2.2 Biểu tƣợng cửa sổ 22 2.2.2.1 Biểu tượng (icon), “đường tắt” (shortcut) 22 a Biểu tượng (icon): 22 b Shortcut (“đường tắt”): 22 2.2.2.2 Thao tác với biểu tượng 22 2.2.2.3 Cửa sổ (window) thành phần 23 2.2.2.4 Thao tác với cửa sổ 25 2.3 Quản lý thƣ mục tệp 26 2.3.1 Thƣ mục tệp 26 Mọi thông tin phản hồi xin liên hệ Ron8293(Ngọc): 0905 730 886 2.3.1.1 Tập tin (file) loại tập tin thông dụng 26 a Tập tin (file) đặc trưng: 26 b Các kiểu tập tin thông dụng 26 2.3.1.2 Thư mục (directory, folder) đường dẫn (path) 26 2.3.1.3 Các thiết bị lưu trữ, lưu trữ online 27 2.3.2 Xem thông tin, di chuyển đến nơi lƣu giữ, tạo đƣờng tắt đến nơi lƣu giữ thƣ mục, tệp 27 2.3.2.1 2.3.2.2 2.3.2.3 Thông tin tệp, thư mục, ổ đĩa 27 Sắp xếp tệp tin theo trật tự hiển thị 28 Chuyển tới (nơi lưu giữ) thư mục, tệp tin cụ thể 29 2.3.3 Tạo, đặt tên, đổi tên tệp thƣ mục, thay đổi trạng thái hiển thị thông tin tệp 30 2.3.3.1 Tạo thư mục thư mục 30 2.3.3.2 Dùng phần mềm ứng dụng để tạo tệp, đặt tên lưu tệp vào thư mục 31 2.3.3.3 Đặt tên tệp thư mục để quản lý hiệu Đổi tên tệp thư mục 31 2.3.3.4 Trạng thái tệp (bị khóa, đọc, đọc/ghi) cách thay đổi trạng thái tệp 32 2.3.4 Chọn, chép, di chuyển tệp thƣ mục 32 2.3.4.1 2.3.4.2 2.3.4.3 2.3.4.4 Các chọn tệp, thư mục (riêng lẻ theo nhóm) 32 Sao chép tệp, thư mục từ thư mục/ổ đĩa sang thư mục/ổ đĩa khác 32 Di chuyển tệp, thư mục từ thư mục/ổ đĩa sang thư mục/ổ đĩa khác 33 Chia sẻ tệp, thư mục mạng LAN 33 2.3.5 Xóa, khơi phục tệp thƣ mục 36 2.3.5.1 2.3.5.2 2.3.5.3 Xóa tệp tin, thư mục, cho vào thùng rác (xóa tạm thời) 36 Khôi phục tệp tin, thư mục từ thùng rác 36 Dọn thùng rác (xóa vĩnh viễn) 37 2.3.6 Tìm kiếm tệp thƣ mục 37 2.3.6.1 2.3.6.2 cỡ, kiểu 2.3.6.3 Sử dụng cơng cụ tìm (find, search) để tìm tệp hay thư mục 37 Tìm tệp theo tên, theo nội dung, theo ngày tạo, ngày cập nhật, theo kích 37 Sử dụng ký tự đại diện để tìm thư mục tệp 38 2.4 Một số phần mềm tiện ích 38 2.4.1 Nén giải nén tệp 38 2.4.1.1 2.4.1.2 Ý nghĩa việc nén tệp tin Biết cách nén tệp tin thư mục 38 Giải nén tệp tin 39 2.4.2 Phần mềm diệt virus, phần mềm an ninh mạng 40 2.4.2.1 2.4.2.2 2.4.2.3 Một số phần mềm diệt virus, phần mềm an ninh mạng thông dụng 40 Sử dụng phần mềm diệt virus 40 Biết cách cập nhật phần mềm diệt virus thường xuyên 40 2.4.3 Chuyển đổi định dạng tệp .41 Mọi thông tin phản hồi xin liên hệ Ron8293(Ngọc): 0905 730 886 2.4.3.1 2.4.3.2 Chuyển đổi định dạng sang kiểu rtf, pdf ngược lại 41 Định dạng tệp âm 41 2.4.4 Đa phƣơng tiện 42 2.4.4.1 2.4.4.2 2.4.4.3 Phương tiện truyền thông (media), đa phương tiện (multimedia) 42 Dùng số tiện ích xử lý quản lý ảnh số 42 Tiện ích đa phương tiện tổng hợp: Ghi âm, nghe nhạc, xem phim 42 2.5 Sử dụng tiếng Việt 42 2.5.1 Các khái niệm liên quan 43 2.5.1.1 2.5.1.2 2.5.1.3 Các mã tiếng Việt Unicode, TCVN 43 Phông chữ (font) biết số phông chữ Việt thông dụng 44 Các cách thức gõ tiếng Việt 44 2.5.2 Lựa chọn cài đặt tiện ích sử dụng tiếng Việt 44 2.5.2.1 Các giải pháp hỗ trợ cài sẵn bên số hệ điều hành 45 2.5.2.2 Phần mềm gõ tiếng Việt thông dụng cài đặt, sử dụng 45 a Cài đặt chương trình gõ tiếng Việt Unikey 45 b Cách sử dụng: 46 2.5.3 Chuyển đổi phông chữ Việt 46 2.5.3.1 2.5.3.2 Cách xử lý không thống phông chữ 46 Sử dụng số phần mềm chuyển đổi phông chữ thông dụng 46 2.5.4 Sử dụng nhiều ngôn ngữ tài liệu 47 2.5.4.1 2.5.4.2 Chuyển đổi từ bàn phím sang tiếng Việt ngược lại 47 Đưa đoạn văn ngôn ngữ khác vào văn gốc tiếng Việt 47 2.6 Sử dụng máy in 47 2.6.1 Lựa chọn máy in .47 2.6.1.1 Thay đổi máy in mặc định Chia sẻ máy in 47 a Cài đặt máy mặc định 47 b Chia sẻ máy in 48 2.6.1.2 Cài đặt máy in vào máy tính 49 2.6.2 In 49 2.6.2.1 2.6.2.2 vụ in Hàng đợi (queue) in, tác vụ (task) in In tài liệu từ ứng dụng 49 Tiến trình công việc in hàng đợi, dừng, khởi động lại, xóa tác 49 Mọi thông tin phản hồi xin liên hệ Ron8293(Ngọc): 0905 730 886 2.1 CÁC HIỂU BIẾT CƠ BẢN ĐỂ BẮT ĐẦU LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH 2.1.1 Trình tự lƣu ý thực cơng việc cách, an tồn 2.1.1.1 Trình tự sử dụng máy tính: - Mở máy: Nhấn nút mở máy đợi cho máy khởi động xong tầm đến vài phút - Đăng nhập vào hệ thống (nếu có): điền thơng tin tài khoản mật để đăng nhập - Sử dụng công cụ hệ điều hành để chuẩn bị môi trường làm việc - Quản lý liệu: mở, chỉnh sửa, lưu, xếp liệu hợp lý khoa học - Chạy phần mềm ứng dụng cần thiết: tùy vào cơng việc cần thực mà mở chương trình tương ứng - Lưu lại đưa kết cơng việc ngồi: Lưu xuất kết cần thiết - Kết thúc làm việc, tắt máy: kết thúc công việc tắt ứng dụng sử dụng, nhấn chuột gõ lệnh để yêu cầu hệ điều hành tắt máy 2.1.1.2 Tác dụng tắt mở máy cách, tắt ứng dụng treo (non-responding) Việc tắt mở máy cách giúp cho hoạt động máy tính bạn ổn định, tránh trường hợp gây thất liệu, lỗi chương trình ứng dụng, hệ điều hành gây hư hỏng máy tính - Mở chƣơng trình ứng dụng: nháy đúp vào biểu tượng hình desktop chạy tập tin thực thi chương trình - Tắt ứng dụng bị treo (non-responding): thực theo cách sau máy sử dụng hệ điều hành Windows: nhấn chuột phải vào nhiệm vụ (task bar) > chọn Task manager > chọn thẻ Processes, hiển thị tất ứng dụng tác vụ chạy > nhấn chuột phải vào ứng dụng cần tắt > chon End task > chọn ok 2.1.1.3 Quy tắc an toàn - An toàn điện: Sử dụng nguồn điện đúng, ổ định; thiết bị truyền dẫn ổ điện, dây nối, phích cắm đảm bảo; tránh sử dụng máy tính sạc; kiểm tra bảo hành hệ thống điện thường xuyên định kì; sử dụng thêm thiết bị lưu điện để đề phòng cúp điện đột ngột, - An toàn cháy nổ: Khi sử dụng, máy tính tỏa lượng nhiệt lượng lớn nên sử dụng cần đặt máy tính xa vật dụng dễ bắt lửa, hạn chế đặt laptop lên thể lâu - Các lƣu ý an toàn lao động: Khi sử dụng máy tính cần hạn chế làm việc liên tục thời gian dài, ánh sáng xung quanh nơi đặt máy tính, tư ngồi tư vận động tay chân, Có thể tham khảo thêm Modun mục IU01.3 An tồn lao động bảo vệ mơi trƣờng sử dụng CNTT-TT 2.1.2 Mở máy, đăng nhập sử dụng bàn phím, chuột Mọi thơng tin phản hồi xin liên hệ Ron8293(Ngọc): 0905 730 886 2.1.2.1 Khởi động, đăng nhập, khởi động lại máy - Các máy tính sử dụng điều có tài khoản sử dụng, kèm theo mật để đảm bảo an tồn Sau máy tính khởi động xong hình đăng nhập người dùng phải sử dụng tài khoản mật để đăng nhập tiếp tục sử dụng (tài khoản tạo cài đặt hệ điều hành tạo thêm) - Để khởi động lại máy tính cần nhấn vào nút restart hệ điều hành có giao diện nhập lệnh hệ điều hành khơng có giao diện 2.1.2.2 Chế độ tắt máy Hậu điện tắt máy đột ngột a Các chế độ tắt máy thông thƣờng: - Sleep: máy tính vào tình trạng tạm ngủ thiết bị phần cứng bên máy dừng hoạt động ngoại trừ Ram để lưu liệu Tiêu tốn điện năng, khởi động nhanh tầm vài giây - Hibernate: chế độ ngừng hoạt động tất thiết bị phần cứng, chương trình tạm dừng hoạt động, liệu lưu vào ổ cứng Tiêu tốn rất điện năng, khởi động thường chậm chế độ Sleep - Shutdown: toàn phần mềm phần cứng ngừng hoạt động nghỉ ngơi, liệu lưu vào ổ cứng Lúc máy tính gần khơng tốn điện, khởi động lại chậm tùy thuộc vào ổ cứng, ngồi tất chương trình chạy trước tắt hết phải mở lại từ đầu - Restart/reset: việc kết hợp Shutdowm khởi động Giúp làm lại toàn phần cứng phần mềm máy tính b Hậu việc điện tắt máy đột ngột: - Mất mát liệu bạn không thường xuyên lưu không cài đặt chức tự động - Có thể gây lỗi phần mềm ứng dụng, hệ điều hành - Có thể gây hư hỏng thiết bị phần cứng, đặt biệt phần cứng hoạt động nặng 2.1.2.3 Gõ bàn phím cách Các phím chức phím tắt thƣờng dùng Kích hoạt tắt bàn phím ảo a Gõ bàn cách: Hiện phổ biến phương pháp gõ bàn phím 10 ngón: - Tại khu vực gõ ký tự có phím có gờ nhơ lên F J - Đặt ngón trỏ tay trái lên phím F tiếp tục cho ngón phím D, ngón nhẫn phím S, ngón út phím A - Đặt ngón trỏ tay phải lên phim J tiếp tục cho ngón phím K, ngón nhẫn phím L, ngón út phím ; - Đối với phím khác gõ theo sau: Mọi thơng tin phản hồi xin liên hệ Ron8293(Ngọc): 0905 730 886 b   - Các chức phím tắt thƣờng dùng Phím tắt chung Ctrl + C: Sao chép Ctrl + X: cắt Ctrl + V: dán Ctrl + Z: Quay lại thao tác trước Shift + Delete: Xóa hẳn tập tin/ thư mục không giữ lại thùng rác Ctrl + Shift + chuột kéo đi: tạo shortcut cho tập tin/ thư mục Ctrl + A: Chọn tất Alt + Enter: mở properties tập tin/ thư mục chọn Alt + F4: Đóng chương trình Ctrl + F4: đóng cửa sổ hành chương trình thực thi Alt + tab: Chuyển đổi qua lại chương trình chạy Ctrl + ESC: Mở Start Menu, thay phím Windows Backspace: trở lại mục trước Ctrl + Tab: Di chuyển qua lại thẻ trình duyệt F1: mở trợ giúp F2: đổi tên F3: tìm kiếm cửa sổ ứng dụng F5: làm tải lại đối tượng cửa sổ hành Tab: chuyển thành phần Phím tắt windows Windows + D: ẩn cửa sổ Windows + M: thu nhỏ cửa sổ hành xuống taskbar Windows + E: Mở My Computer Windows + F: tìm kiếm chung Windows + F1: Xem hướng dẫn hệ điều hành Mọi thông tin phản hồi xin liên hệ Ron8293(Ngọc): 0905 730 886  - Windows + R: mở sổ Run Trình soạn thảo Ctrl + O: Mở liệu Ctrl + N: tạo Ctrl + S: lưu đè lên tập tin có Ctrl + W: mở cửa sổ Ctrl + P: In ấn Ctrl + F10: phóng to/thu nhỏ cửa sổ ứng dụng c Bàn phím ảo Cách mở bàn phím ảo Windows 7:  Cách 1: Và Start Menu > nhập từ khóa keyboard tìm kiếm Search program and file > chọn On-Screen Keyboard  Cách 2: Vào Start Menu > All Programs > Accessories > Ease of Access > On- Screen Keyboard Mọi thông tin phản hồi xin liên hệ Ron8293(Ngọc): 0905 730 886 2.1.2.4 Chức chuột, bảng chạm (touchpad) a Cách dùng chuột  Phím chuột trái: - Nhấp chuột (click): thường dùng để chọn đối tượng cần thao tác - Nhấp đúp chuột (double click): thường dùng để truy cập vào đối tượng, chạy chương trình phần mềm, - Nhấn chuột lần: để chọn đoạn văn - Nhấn giữ kéo chuột thả: chọn vùng đối tượng cần thao tác Mọi thông tin phản hồi xin liên hệ Ron8293(Ngọc): 0905 730 886 - Giữ Ctrl + nhấp chuột vào đối tượng: để chọn nhiều đối tượng rời rạc - Giữ Shift + nhấp chuột chọn đối tượng đầu, đối tượng cuối: chọn nhiều đối tượng liên tục  Phím chuột phải: - Dùng để mở menu tương tác với đối tượng  Con lăn: - Lăn lên, lăn xuống dùng để cuộn trang hình - Nhấn vào lăn: để mở tab trình duyệt - Giữ Ctrl + lăn chuột: phóng to thu nhỏ b Cách sử dụng bảng chạm (touchpad) Hầu hết máy tính laptop ngày có lắp đặt bảng chạm (touchpad) Cấu tạo bảng chạm (touchpad) thông thường gồm: vùng chạm (khi chạm tay bút vào trỏ chuột hình có tác động tương ứng), nút trái (tương tự nút chuột trái), nút phải (tương tự nút chuột phải) Ngoài bảng chạm thường có thêm thao tác tương ứng với chức sau: - Chạm nhanh vào vùng chạm: tương tự nhấn chuột trái (click) - Chạm nhanh lần vào vùng chạm: tương tự nhấn đúp chuột trái (double click) - Vuốt ngón tay chiều lên/xuống/qua/lại: kéo trượt theo hướng tương ứng - Vuốt ngón tay từ gần rời xa nhau: phóng to - Vuốt ngón từ xa tiến lại gần nhau: thu nhỏ 2.2 LÀM VIỆC VỚI HỆ DIỀU HÀNH 2.2.1 Màn hình làm việc 2.2.1.1 Màn hình làm việc (desktop) Desktop hình hiển thị sau đăng nhập vào máy tính, nơi bắt đầu cho thao tác làm việc bạn máy tính Mọi thơng tin phản hồi xin liên hệ Ron8293(Ngọc): 0905 730 886 Màn hình desktop windows  Thanh nhiệm vụ (task bar): chứa biểu tượng cửa sổ chương trình chạy bên Để chuyển đổi qua lại cửa sổ chương trình nhấn vào biểu tượng sử dụng phím tắc (Alt + tab)  Nút Start Start menu: nút Start nút tròn ngồi bên trái taskbar, nhấn vào nút Start hiển thị Start menu bao gồm nhiều chức hiển thị phần mềm ứng dụng hình dưới: Mọi thông tin phản hồi xin liên hệ Ron8293(Ngọc): 0905 730 886 10  Tại chọn người để chia sẻ, thông thường hay dùng chia sẻ với người (Everyone) > nhấn vào Add > nhấn vào Share để hoàn tất Nếu muốn thiết lập thêm quyền cột Permission Level ta chọn Read (chỉ đọc), Read/Write (được đọc ghi liệu vào) Mọi thông tin phản hồi xin liên hệ Ron8293(Ngọc): 0905 730 886 35 2.3.5 Xóa, khơi phục tệp thƣ mục 2.3.5.1 Xóa tệp tin, thƣ mục, cho vào thùng rác (xóa tạm thời)  Để xóa tập tin, thư mục cho vào thùng rác: ta nhấn vào chuột phải vào tập tin, thư mục chọn Delete Tập tin, thư mục chuyển vào thùng rác  Hoặc chọn tập tin, thư mục nhấn phím Delete bàn phím 2.3.5.2 Khôi phục tệp tin, thƣ mục từ thùng rác Để phục hồi biểu tượng: ta vào thùng rác nhấn chuột phải vào biểu tượng cần phục hồi chọn Restore Để xóa biểu tượng khơng giữ lại thùng rác ta giữ đè thêm phím phím Shift lúc nhấn vào Delete Mọi thông tin phản hồi xin liên hệ Ron8293(Ngọc): 0905 730 886 36 2.3.5.3 Dọn thùng rác (xóa vĩnh viễn) Để dọn thùng rác (xóa vĩnh viễn) ta nhấn chuột phải vào biểu tượng thùng rác sau chọn Empty Recycle Bin để làm thùng rác xóa vĩnh viễn tập tin, thư mục thùng rác (Nếu muốn khôi phục lại phải dùng phần mềm chuyên dụng, tỉ lệ thành cơng khơng chắn được) 2.3.6 Tìm kiếm tệp thƣ mục 2.3.6.1 Sử dụng cơng cụ tìm (find, search) để tìm tệp hay thƣ mục Để tìm kiếm tệp hay thư mục ta dùng cơng cụ tìm kiếm ứng dụng File Explorer, mặc định tìm theo tên 2.3.6.2 Tìm tệp theo tên, theo nội dung, theo ngày tạo, ngày cập nhật, theo kích cỡ, kiểu Chúng ta sử dụng tìm kiếm từ khóa sau: - Name: tìm theo tên, ví dụ: Name:MODUN2 - Tags: tìm theo thẻ liệu kèm theo bên tập tin, ví dụ: Tags:cntt - Datecreated: tìm theo ngày khởi tạo tập tin thư mục, ví dụ: Datecreated:5/5/2020 Hoặc tìm kiếm khoảng từ ngày đến ngày dấu , ví dụ: Datecreated:5/5/2020 7/5/2020 - Datemodified: tìm theo ngày cập nhật tập tin thư mục, ví dụ: Datemodified:5/5/2020 Hoặc tìm kiếm khoảng từ ngày đến ngày dấu , ví dụ: Datecreated:5/5/2020 7/5/2020 - Size: tìm theo kích cỡ, ví dụ Size:10mb Hoặc tìm kiếm khoảng dung lượng đó, ví dụ Size:1mb 10mb Mọi thơng tin phản hồi xin liên hệ Ron8293(Ngọc): 0905 730 886 37 - Kind: tìm theo kiểu ví dụ kind:video, kind:doc, kind:images - Type: tìm theo phần mở rộng ví dụ: type:jpg 2.3.6.3 Sử dụng ký tự đại diện để tìm thƣ mục tệp Ký tự đại diện: o Ký tự * tượng trưng cho tất ký tự Ví dụ: tìm tất *.* o Ký tự ? tượng trưng cho ký tự Ví dụ: vidu? Sẽ tập tin vidu1, vidu2, vidua, 2.4 MỘT SỐ PHẦN MỀM TIỆN ÍCH 2.4.1 Nén giải nén tệp 2.4.1.1 Ý nghĩa việc nén tệp tin Biết cách nén tệp tin thƣ mục Nén cách gói gọn hay nhiều tập tin thư mục thành tập tin nén, giúp giảm nhiều dung lượng, giúp thuận tiện, bảo mật việc lưu trữ, trao đổi, chia sẻ liệu Nén liệu cần phần mềm nén là: file explorer, winrar, winzip, 7zip, power iso,  Với file explorer: nhấn chuột phải vào đối tượng cần nén chọn Send to > chọn Compressed (zipped) folder  Với 7-Zip: nhấn chuột phải vào đối tượng cần nén chọn 7-zip > Add to [tên thƣ mục].zip  Với winrar: nhấn chuột phải vào đối tượng cần nén chọn Add to [tên thƣ mục].rar Mọi thông tin phản hồi xin liên hệ Ron8293(Ngọc): 0905 730 886 38 2.4.1.2 Giải nén tệp tin Để giải nén tập tin cần có cài đặt phần mềm nén sau nhấn chuột phải vào tập tin nén chọn Extract here (giải nén đến thư mục tại) Extract file (giải nén tập tin, thư mục) Extract to [Folder] (giải nén đến thư mục) Mọi thông tin phản hồi xin liên hệ Ron8293(Ngọc): 0905 730 886 39 2.4.2 Phần mềm diệt virus, phần mềm an ninh mạng 2.4.2.1 Một số phần mềm diệt virus, phần mềm an ninh mạng thông dụng Một số phầm mềm diệt virus thông dụng:  Bkav  AVG  Avast Antivirus  Kasbersky  Avira  Thơng thường chương trình diệt virus cần mua quyền sử dụng đầy đủ chức hỗ trợ tốt 2.4.2.2 Sử dụng đƣợc phần mềm diệt virus Khi dùng phần mềm diệt virus để quét ổ đĩa, thư mục, tệp tin cụ thể thơng thường có thao tác sau:  Mở phần mềm diệt virus  Chọn đối tượng cần quét  Tùy chọn cấu hình quét  Nhấn nút quét 2.4.2.3 Biết cách cập nhật phần mềm diệt virus thƣờng xuyên Các chương trình diệt virus thường quét so sánh tập tin, hành động tệp quét với mẫu virus có sẵn thư viện chương trình Vì việc cập nhật phần mềm diệt virus thường xuyên điều nên làm Để cập nhật thông thường vào cấu hình phần mềm diệt virus chọn cập nhập Chương Mọi thông tin phản hồi xin liên hệ Ron8293(Ngọc): 0905 730 886 40 trình tự động kết nối đến máy chủ phần mềm tiến hành cập nhật cho chương trình 2.4.3 Chuyển đổi định dạng tệp 2.4.3.1 Chuyển đổi định dạng sang kiểu rtf, pdf ngƣợc lại Để chuyển đổi định dạng tệp văn sang kiểu rtf, pdf thường dùng cách sau: Cách 1: Khi soạn thảo word nhấn vào File > Save as > mục Save as type ta chọn loại tập tin PDF (.pdf) Rich Text Format (.rtf) Cách 2: Dùng số phần mềm chuyển đổi khác, tìm internet Chỉ cần tải tập tin lên nhấn chuyển đổi tải tập tin chuyển đổi 2.4.3.2 Định dạng tệp âm Các định dạng tập tin âm thành phổ biến:  MP3: định dạng âm cắt bỏ bớt chi tiết âm thấp cao nén âm Do dung lượng cực nhẹ, dễ chia sẻ lưu trữ, chất lượng giảm so với gốc  WMA: Tương tự MP3 có dung lượng nhẹ chất lượng giữ tương đương Mọi thông tin phản hồi xin liên hệ Ron8293(Ngọc): 0905 730 886 41  WAV: xem tương đương với gốc, chất lượng tuyệt vời nặng Để chuyển đổi dạng tệp âm với ta cần phần mềm chuyên dụng để đảm bảo chất lượng tốt 2.4.4 Đa phƣơng tiện 2.4.4.1 Phƣơng tiện truyền thông (media), đa phƣơng tiện (multimedia) Media (phương tiện truyền thông): sử dụng phương tiện tự nhiên truyền thống để truyền đạt thông tin ví dụ in ấn, viết tay, Multimedia (truyền thông đa phương tiện): ứng dụng công nghệ thông tin viẹc sáng tạo, thiết kế sản phẩm mang tính đa phương tiện tương tác, ứng dụng lĩnh vực truyền thông, quảng cáo, giáo dục giải trí 2.4.4.2 Dùng số tiện ích xử lý quản lý ảnh số Hệ điều hành Windows có tích hợp chương trình tiện ích để xử lý quản lý ảnh số là:  Windows Explore quản lý ảnh số tương tự tập tin bình thường  Windows Photo Viewer: Trình chiếu ảnh số  Windown media player: Trình chiếu ảnh số  Paint: cung cấp công cụ sửa ảnh đơn giản là:  Cắt dán ảnh, thay đổi kích thước ảnh, xoay ảnh  Chèn thêm văn bản, vẽ, xóa, tơ màu, 2.4.4.3 Tiện ích đa phƣơng tiện tổng hợp: Ghi âm, nghe nhạc, xem phim Hệ điều hành Windows có tích hợp tiện ích đa phương tiện tổng hợp Windows Media Player dùng để phát nhạc, xem phim trình duyệt ảnh, Sound Recorder để ghi âm, Ngồi sử dụng nhiều phầm mềm khác không cài sẵn Windows 2.5 SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT Mọi thông tin phản hồi xin liên hệ Ron8293(Ngọc): 0905 730 886 42 2.5.1 Các khái niệm liên quan 2.5.1.1 Các mã tiếng Việt nhƣ Unicode, TCVN Unicode mã dùng chuỗi bit liệu số để biểu diễn cho ký tự hệ thống ngôn ngữ Tùy vào hệ thống máy tính mà chọn định dạng chuyển đổi Unicode (UTF-Unicode Transformation Format) Hiện có nhiều phiên khác UTF-8, UTF-16, UTF-32 TCVN bảng mã theo tiêu chuẩn cũ Việt Nam, có ký tự hạn chế phù hợp để sử dụng việc soạn thảo văn tiếng Việt Với văn soạn thảo bảng mã gửi qua máy tính khác phải cài đặt font tương ứng đọc Để chuyển đổi từ mã TCVN sang mã Unicode sử dụng chức chuyển đổi mã chương trình Unkey - Nhấn chuột phải vào biểu tượng Unikey góc phải hình chọn vào Cơng cụ [CS+F6] - Chọn tập tin để chuyển mã chuyển mã clipboard đoạn văn copy Mọi thông tin phản hồi xin liên hệ Ron8293(Ngọc): 0905 730 886 43 2.5.1.2 Phông chữ (font) biết số phông chữ Việt thông dụng Phông chữ (font): tập hợp hoàn chỉnh ký tự bao gồm: chữ cái, chữ số, dấu câu, ký tự đặt biệt khác, theo kiểu hình dáng, định dạng kích cỡ phù hợp phân biệt khác Phơng chữ không để thể nội dung văn mà thể thẩm mỹ thơng điệp khác Một số phông chữ Việt thường dùng: Hiện thường dùng phông Unicode là: Time New Roman, Arial, Tahoma, Các phông chữ thuộc mã TCVN (như VNI-Times, VNI- ) phổ biến bất cập trình bày mục 2.5.1.3 Các cách thức gõ tiếng Việt Để gõ tiếng Việt cần phải cài đặt chương trình gõ tiếng Việt trước Unikey, Vnikey, sau sử dụng cách gõ phổ biến gõ Telex gõ VNI Dấu Telex VNI Sắc „ S Huyền ` F Hỏi ? R Ngã ~ X Nặng J Xóa dấu Z Dấu mũ â, ê, ô aa,ee, ô Dấu móc ư, uw, ow Dấu ă aw Dấu đ dd 2.5.2 Lựa chọn cài đặt tiện ích sử dụng tiếng Việt Mọi thông tin phản hồi xin liên hệ Ron8293(Ngọc): 0905 730 886 44 2.5.2.1 Các giải pháp hỗ trợ cài sẵn bên số hệ điều hành Trong hệ điều hành windows có cài đặt sẵn bàn phím tiếng Việt để hỗ trợ gõ tiếng Việt windows 10 thực 2.5.2.2 Phần mềm gõ tiếng Việt thông dụng cài đặt, sử dụng a Cài đặt chƣơng trình gõ tiếng Việt Unikey  Truy cập trang web http://unikey.vn/ nhấn vào phần download để tải tập tin cài đặt  Chạy tập tin cài đặt, xác nhận vài cấu hình cần thiết Nếu khơng cần thiết ta để mặc định Chạy tập tin cài đặt Mọi thông tin phản hồi xin liên hệ Ron8293(Ngọc): 0905 730 886 45 Tùy chọn ngôn ngữ  Chờ đợi để phần mềm cài đặt xong kết thúc Sau hồn thành sử dụng chương trình b Cách sử dụng:  Mở chương trình Unikey lên thiết lập tùy chọn  Khi muốn viết tiếng Việt ta cần bật biểu tượng Unikey góc phải hình thành chữ V 2.5.3 Chuyển đổi phơng chữ Việt 2.5.3.1 Cách xử lý không thống phông chữ Khi không đồng phông chữ ta nên chuyển đổi tất phong chữ cố định khuyến khích dùng với phơng như: Time New Roman, Arial, Tahoma 2.5.3.2 Sử dụng số phần mềm chuyển đổi phông chữ thông dụng Một số phần mềm chuyển đổi phông chữ thông dụng là: Unikey, Uconvert UOffice, Mọi thông tin phản hồi xin liên hệ Ron8293(Ngọc): 0905 730 886 46 2.5.4 Sử dụng nhiều ngôn ngữ tài liệu 2.5.4.1 Chuyển đổi từ bàn phím sang tiếng Việt ngƣợc lại Đối với ngơn ngữ có ký tự tượng tiếng Nhật, tiếng Hàn, tiếng Trung, cần cài đặt thêm gói ngơn ngữ cho hệ điều hành Windows thị ngơn ngữ 2.5.4.2 Đƣa đoạn văn ngôn ngữ khác vào văn gốc tiếng Việt Để đưa văn ngôn ngữ khác vào văn gốc tiếng Việt ta cần có cài đặt gói ngơn ngữ thực thao tác chép (copy) dán (paste) vào nên cần đưa văn vào 2.6 SỬ DỤNG MÁY IN 2.6.1 Lựa chọn máy in 2.6.1.1 Thay đổi máy in mặc định Chia sẻ máy in a Cài đặt máy mặc định  Vào Control Panel > chọn Devices Printers  Nhấn chuột phải vào máy in thường xuyên sử dụng muốn chọn làm mặc định sau chọn Set as default printer Mọi thơng tin phản hồi xin liên hệ Ron8293(Ngọc): 0905 730 886 47 b Chia sẻ máy in  Trước tiên ta cần chọn máy in mặc định  Nhấn chuột phải vào máy in cần chia sẻ > chọn Printer properties  Chọn thẻ Sharing > chọn tiếp Share this printer > chọn OK Mọi thông tin phản hồi xin liên hệ Ron8293(Ngọc): 0905 730 886 48 2.6.1.2 Cài đặt máy in vào máy tính Để cài đặt máy in vào máy tính ta cần có đĩa driver (trình điều khiển máy in) kèm theo máy in, khơng cài đặt đĩa cần tập tin cài đặt (có thể truy cập trang chủ hãng máy in đó, tìm tải mã số thiết bị  Kết nối máy in với máy tính, bật nguồn máy in  Chạy chương trình cài đặt driver (trình điều khiển máy in)  Tùy chọn kết nối đợi cho chương trình cài đặt hồn thành 2.6.2 In 2.6.2.1 Hàng đợi (queue) in, tác vụ (task) in In tài liệu từ ứng dụng Tài liệu đưa vào máy in theo hàng đợi (queue) có nghĩa tài liệu yêu cầu in trước in trước, tài liệu yêu cầu in sau in sau Tại thời điểm in tài liệu Tác vụ (task) in xem chuỗi yêu cầu in từ máy tính gửi đến máy in Từ ứng dụng chọn vào nút Print dùng tổ hợp phím Ctrl + P, tùy chỉnh cách in vào lệnh để gửi yêu cầu đến máy in 2.6.2.2 Tiến trình cơng việc in hàng đợi, dừng, khởi động lại, xóa tác vụ in Để xem tiến trình cơng việc in hàng đợi: hình nhấn chuột phải vào máy in chạy > chọn See what’s printing Hoặc nhấn chuột vào biểu tượng máy in góc phải hình > chọn Open All Active Printers Dừng tác vụ in nhấn chuột phải vào tác vụ > chọn Pause Khởi động lại tác vụ in nhấn chuột phải vào tác vụ > chọn Restart Xóa tác vụ in nhấn chuột phải vào tác vụ > chọn Cancel Mọi thông tin phản hồi xin liên hệ Ron8293(Ngọc): 0905 730 886 49 ... đổi máy in mặc định Chia sẻ máy in 47 a Cài đặt máy mặc định 47 b Chia sẻ máy in 48 2. 6.1 .2 Cài đặt máy in vào máy tính 49 2. 6 .2 In 49 2. 6 .2. 1 2. 6 .2. 2... Ron 829 3(Ngọc): 0905 730 886 2. 1 CÁC HIỂU BIẾT CƠ BẢN ĐỂ BẮT ĐẦU LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH 2. 1.1 Trình tự lƣu ý thực cơng việc cách, an tồn 2. 1.1.1 Trình tự sử dụng máy tính: - Mở máy: Nhấn nút mở máy. .. sử dụng CNTT-TT 2. 1 .2 Mở máy, đăng nhập sử dụng bàn phím, chuột Mọi thơng tin phản hồi xin liên hệ Ron 829 3(Ngọc): 0905 730 886 2. 1 .2. 1 Khởi động, đăng nhập, khởi động lại máy - Các máy tính sử

Ngày đăng: 16/05/2020, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan