Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước ở Việt Nam những năm vừa qua đã góp phần quan trọng trong phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, hỗ trợ phát triển sản xuất, kinh doanh, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh những kết quả đạt được, thực hiện đầu tư công thời gian qua cũng đang có những tồn tại và hạn chế. Qua nghiên cứu phân tích, đánh giá tình hình thực tế hiện nay, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục tình trạng này.
NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN HIỆN NAY Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước ở Việt Nam những năm vừa qua đã góp phần quan trọng trong phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, hỗ trợ phát triển sản xuất, kinh doanh, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh những kết quả đạt được, thực hiện đầu tư cơng thời gian qua cũng đang có những tồn tại và hạn chế. Qua nghiên cứu phân tích, đánh giá tình hình thực tế hiện nay, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục tình trạng này Vốn đầu tư xây dựng cơ bản và những kết quả đạt được Những kết quả tích cực trong đầu tư cơng thời gian qua thể hiện ở các mặt chủ yếu như sau: Thứ nhất, hồn thiện thể chế quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB), siết chặt kỷ luật đầu tư cơng nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư Chủ trương tái cơ cấu đầu tư cơng được đề cập tại Hội nghị Trung ương 3 khóa XI và được thể chế hóa bằng một số Luật, Nghị định hướng dẫn trong thời gian từ năm 2014 đến nay (Luật Đầu tư cơng và 07 Nghị định hướng dẫn; Luật Xây dựng và 04 Nghị định hướng dẫn; Luật Đấu thầu và 02 Nghị định hướng dẫn…) Đặc biệt là Luật Đầu tư cơng có hiệu lực từ 01/01/2015, với nhiều đổi mới, như: Thể chế hóa quy trình quyết định chủ trương đầu tư nhằm ngăn chặn tình trạng phê duyệt quyết định đầu tư cơng dàn trải, gây thất thốt và lãng phí nguồn lực đầu tư; Chuyển từ kế hoạch đầu tư cơng ngắn hạn hàng năm sang kế hoạch đầu tư cơng trung hạn 5 năm; Phân bổ vốn đầu tư cơng được thực hiện trên cơ sở các ngun tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn đầu tư cơng trong từng giai đoạn, bảo đảm phân bổ vốn đầu tư cơng khai, minh bạch và cơng bằng, góp phần tích cực vào việc phòng, chống tham nhũng; Việc phân cấp thẩm quyền quản lý đầu tư cơng mạnh mẽ và rõ ràng hơn, gắn với trách nhiệm cụ thể của từng đối tượng Bên cạnh đó, các nghị quyết của Quốc hội, các nghị quyết, quyết định của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đã được ban hành nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của đầu tư cơng như: Nghị quyết số 25/2016/QH14 ngày 09/11/2016 về kế hoạch tài chính quốc gia 5 năm; Nghị quyết số 26/2016/QH14 ngày 10/11/2016 về kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 20162020; Nghị quyết số 60/NQCP ngày 08/7/2016 về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2016; Nghị quyết số 70/NQCP ngày 3/8/2017 về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn đầu tư cơng… đã góp phần thực hiện cơ cấu lại và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cơng Thứ hai, việc bố trí vốn đầu tư được bố trí tập trung, hiệu quả hơn trước, góp phần khẳng định vai trò chủ đạo của vốn NSNN như nguồn vốn mồi thu hút các nguồn lực từ các thành phần kinh tế khác. Nợ đọng XDCB đã được khống chế và có biện pháp giải quyết kịp thời. Việc lập kế hoạch vốn đầu tư đã bám sát kế hoạch tài chính ngân sách 35 năm, tính đến tổng thể các nguồn lực đảm bảo an tồn tài chính và kiểm sốt bội chi, nợ cơng. Vốn ODA, vay ưu đãi chỉ để đầu tư phát triển khơng thực hiện các nhiệm vụ chi thường xun Kế hoạch phân bổ vốn đầu tư cơng được lập theo giai đoạn 5 năm, đồng thời chi tiết từng năm góp phần quản lý chặt chẽ, cơng khai, minh bạch, theo đúng các tiêu chí, định mức của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Thủ tướng Chính phủ. Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Báo cáo số 470,472 /BCCP ngày 19/10/2016 của Chính phủ), tổng số dự án mới năm 2016 giảm 15,6% so với năm 2015, trong khi đó, quy mơ vốn của dự án năm 2012 9,54 tỷ đồng/dự án, năm 2013 10,68 tỷ đồng/dự án, năm 2014 11,04 tỷ đồng/dự án, năm 2015 tăng 86% so với năm 2012 Thứ ba, tỷ trọng đầu tư của khu vực nhà nước đang giảm dần phù hợp với chủ trương, định hướng của Đảng và Nhà nước về khuyến khích sự tham gia của khu vực ngồi nhà nước cho đầu tư phát triển Đầu tư của khu vực nhà nước so với GDP giai đoạn 2011 2017 mức khoảng 12% nhưng tỷ trọng trong cơ cấu nguồn vốn có sự thay đổi. Tỷ trọng đầu tư từ NSNN giảm dần, từ mức 54,1% năm 2006 xuống còn 48,2% năm 2016, vốn của các DNNN và các nguồn vốn khác cũng có xu hướng giảm từ mức 31,4% vào năm 2006 xuống mức 16,3% năm 2016. Bên cạnh đó, hiệu quả đầu tư cơng cũng đang từng bước được cải thiện, chỉ số ICOR khu vực nhà nước giảm dần từ mức bình qn 9,2 giai đoạn 20062010 xuống 8,94 giai đoạn 20112014 Nguồn vốn đầu tư từ trái phiếu chính phủ (TPCP), vốn ODA đã được tập trung cho việc phát triển hệ thống các cơ sở hạ tầng thiết yếu, các cơng trình lớn, quan trọng, có trọng tâm trọng điểm, có tính kết nối, lan tỏa, tạo động lực cho phát triển như các chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình mục tiêu quan trọng thuộc các lĩnh vực giao thơng, thủy lợi, y tế, giáo dục… Những vấn đề đặt ra Bên cạnh những kết quả đạt được, thực hiện đầu tư cơng thời gian qua cũng đang có những tồn tại và hạn chế, như sau: Một là, về thể chế đầu tư cơng. Theo quy định tại Luật Đầu tư cơng, để được bố trí vốn trong kế hoạch đầu tư cơng trung hạn các dự án phải được phê duyệt chủ trương đầu tư Điều kiện để trình phê duyệt chủ trương bao gồm nhiều thủ tục như thẩm định nguồn vốn, lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường… Song thực tế, các u cầu này khơng phát huy hiệu quả mà còn làm kéo dài thời gian phê duyệt do chưa xác định được tổng kinh phí cho cả giai đoạn tại thời điểm lập chủ trương đầu tư, các nội dung nêu tại đề xuất chủ trương đầu tư mới chỉ mang tính chất khái qt, nên việc đánh giá tác động mơi trường gặp rất nhiều khó khăn, khơng sát với thực tiễn bởi phạm vi rộng, phức tạp Một số dự án có quy mơ nhỏ, kỹ thuật đơn giản nhưng thuộc phạm vi quy hoạch của di tích quốc gia đặc biệt là dự án nhóm A nhưng khơng có ảnh hưởng tới di tích gốc vẫn phải thực hiện các thủ tục về đầu tư phức tạp, phải trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quyết định chủ trương đầu tư hay như một số dự án mua tài sản, ứng dụng cơng nghệ thơng tin có cấu phần xây dựng nhưng tỷ lệ rất nhỏ theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Luật Đầu tư cơng, dự án này vẫn được phân loại dự án có cấu phần xây dựng (phải lấy ý kiến thẩm định của cơ quan chun mơn về xây dựng). Điều này làm cho q trình chuẩn bị và thực hiện dự án kéo dài, ảnh hưởng tới hiệu quả dự án nói chung và hiệu quả đầu tư cơng nói riêng Trình tự, thủ tục phê duyệt quyết định chủ trương đầu tư có nhiều vướng mắc, trong đó khâu thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn chưa được quy định rõ ràng. Luật Đầu tư cơng quy định dự án phải có quyết định chủ trương đầu tư mới được bố trí vốn, trong khi đó thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn là điều kiện bắt buộc để quyết định chủ trương đầu tư dự án đã tạo ra vòng luẩn quẩn Về cơ quan chủ trì thẩm định trình cấp có thẩm quyết quyết định đầu tư, Luật Xây dựng quy định đối với dự án sử dụng vốn NSNN thì cơ quan chun mơn về xây dựng chủ trì tổ chức thẩm định dự án đầu tư và xây dựng để trình người có thẩm quyền quyết định đầu tư; trong khi đó, Luật Đầu tư cơng và các văn bản hướng dẫn quy định cơ quan kế hoạch đầu tư là người chủ trì thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn để trình người có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư, quyết định dự án đầu tư. Quy trình quản lý vốn đầu tư bị tách rời ở nhiều khâu do nhiều cơ quan đảm nhiệm như: Lập kế hoạch và phân bổ vốn do cơ quan kế hoạch và đầu tư thực hiện, còn tổng hợp kết quả thực hiện, quyết tốn thuộc trách nhiệm của cơ quan tài chính Hai là, một số quy định còn chưa đảm bảo cho việc tn thủ kỷ luật tài chính. Điển hình là việc cho phép kéo dài thời hạn giải ngân trong 2 năm theo Luật Đầu tư cơng và Nghị định số 77/2015/NĐCP ngày 10/9/2015 của Chính phủ tạo tâm lý khơng cần thiết phải khẩn trương triển khai thực hiện thanh tốn ngay trong năm, qua đó ảnh hưởng lớn đến tiến độ giải ngân vốn đầu tư cơng, tăng vốn chuyển nguồn sang năm sau. Đây là nhân tố làm giảm hiệu quả sử dụng vốn và tốc độ quay vòng vốn Một lượng vốn lớn đã được bố trí phải chờ được giải ngân, trong khi phía Chính phủ vẫn phải vay nợ, trả lãi để thực hiện các nhiệm vụ đã đề ra. Quy trình xét duyệt các dự án đủ điều kiện kéo dài mất nhiều thời gian và được Bộ Kế hoạch và Đầu tư thơng báo muộn (cuối tháng 4, đầu tháng 5 hàng năm), làm gián đoạn, thiếu vốn trong các tháng đầu năm nhưng lại tăng khối lượng cơng việc vào thời điểm cuối năm Việc ứng trước vốn kế hoạch đầu tư cơng còn khơng thống nhất và thiếu tiêu chí lựa chọn các dự án đủ điều kiện. Luật NSNN giới hạn tổng vốn được ứng trước khơng q 20% dự tốn chi đầu tư XDCB của năm thực hiện. Mức giới hạn này dẫn tới các dự án lớn, trọng điểm bị mắc về trần bố trí vốn để tăng tiến độ. Trong khi đó, Luật đầu tư cơng quy định các dự án có trong kế hoạch đầu tư cơng trung hạn, nếu có nhu cầu, sẽ được ứng vốn để triển khai thực hiện. Nếu khơng có tiêu chí cụ thể để đánh giá sự cần thiết ứng vốn thì rất dễ dẫn tới mất cân đối ngân sách Ba là, định hướng cơ cấu lại chi ngân sách nhà nước theo hướng tăng chủ động cho chính quyền địa phương đang bị ảnh hưởng. Luật Đầu tư cơng quy định thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư hầu hết liên quan tới cấp trung ương. Việc thẩm định nguồn vốn, điều chỉnh… liên quan đến ngân sách trung ương đều cần có ý kiến của trung ương và tn theo một quy trình đầy đủ và mất nhiều thời gian Tất cả các dự án nhóm A sử dụng vốn ngân sách đều do Thủ tướng Chính phủ quyết định (bao gồm cả dự án nhóm A sử dụng vốn ngân sách địa phương). Thêm vào đó, một phần khơng nhỏ các dự án nhóm B, C sử dụng vốn NSTW cũng được trình lên Thủ tướng Chính phủ quyết định Bốn là, cơng tác giám sát, kiểm tra còn nhiều hạn chế. Theo báo cáo tổng hợp về cơng tác giám sát, đánh giá đầu tư hàng năm, trong giai đoạn 20092012, các cấp có thẩm quyền đã tổ chức thẩm định và phê duyệt hơn 65 nghìn dự án đầu tư mới; điều chỉnh hơn 33 nghìn dự án, tổ chức thực hiện và giám sát khoảng 35 nghìn dự án/1 năm Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư từ năm 2010 2014, số dự án đầu tư cơng theo báo cáo của các tỉnh dao động trong khoảng từ 34.000 đến 38.000 dự án, trong đó chỉ có khoảng 24.000 – 26.000 dự án có báo cáo giám sát thực hiện, chiếm khoảng 60%. Như vậy, bình qn mỗi năm có hơn 40% số dự án sử dụng vốn đầu tư cơng khơng có báo cáo giám sát và đánh giá đầu tư, tuy nhiên vẫn được triển khai thực hiện Ngun nhân của tình trạng này là do số dự án phải báo cáo giám sát hàng năm rất nhiều, nên chỉ những dự án lớn, tập trung, các địa phương mới làm báo cáo, còn những dự án nhỏ khoảng vài trăm triệu đồng cấp huyện, xã thì khơng được liệt kê hết, báo cáo vì thế cũng khơng đầy đủ. Bên cạnh đó, báo cáo giám sát của các bộ, ngành và địa phương chưa phản ánh đúng thực tế về chất lượng cơng trình và việc thất thốt lãng phí trong đầu tư xây dựng vẫn còn nhiều Việc thực hiện giám sát số lượng và tỷ lệ các dự án có vi phạm các quy định về quản lý đầu tư còn nhiều, bình qn có khoảng 13% dự án có dấu hiệu vi phạm giai đoạn 2005 2012. Ngồi ra, cơng tác giám sát của các bộ, ngành và địa phương: (i) có sự khác biệt với các báo cáo đánh giá độc lập khác từ báo cáo của Thanh tra Chính phủ hay Thanh tra chun ngành; địa phương; (ii) mới đưa ra các vi phạm trong thủ tục đầu tư như chậm tiến độ, sai quy hoạch, đấu thầu khơng đúng quy định mà chưa đưa ra được về chất lượng cơng trình xây dựng; (iii) cơng tác giám sát nội bộ hiệu quả thấp và còn khép kín Việc thực hiện chế độ báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư tuy có xu hướng tăng lên nhưng số dự án được thực hiện giám sát đầu tư chưa đáp ứng u cầu, lại đang có xu hướng giảm (dự án đầu tư các nhóm A,B,C sử dụng vốn nhà nước đạt tỷ lệ u cầu, năm 2005: 46,1%, năm 2006: 51,2%; năm 2007: 70,72%, năm 2012: 62%)… Tiêu chí giám sát, đánh giá đầu tư cơng còn chưa cụ thể, các quy định mới chỉ dừng lại ở việc đưa ra trách nhiệm và nội dung giám sát, thực hiện giám sát đúng với quy trình thủ tục và quy định của pháp luật mà chưa đưa ra được các tiêu chí đánh giá Một số kiến nghị và đề xuất Thứ nhất, hồn thiện thể chế các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực đầu tư cơng, bao gồm: rà sốt, sửa đổi tồn bộ vướng mắc, bất hợp lý của Luật Đầu tư cơng và các văn bản có liên quan nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính, giải quyết dứt điểm các vấn đề về trình tự, thủ tục đầu tư cơng từ đó đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn, đưa nguồn vốn đầu tư cơng vào nền kinh tế, kích thích tăng trưởng và phát triển. Thực hiện phân cấp, phân quyền cao trên tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các bộ, ngành địa phương Thứ hai, nâng cao chất lượng cơng tác quản lý vốn đầu tư XDCB, đặc biệt cần tiếp tục cải cách khâu thẩm định và giám sát đánh giá chương trình, dự án đầu tư cơng nhằm phát huy hiệu quả trong quản lý, sử dụng vốn như trong Nghị quyết 27/NQCP ngày 21/2/2017 đã nhấn mạnh: “Hồn thiện hệ thống quản lý đầu tư cơng theo thơng lệ quốc tế đảm bảo đến năm 2019 đạt chất lượng tương đương trung bình các nước ASEAN4, trong đó ưu tiên đổi mới cách thức lập và thẩm định, đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư cơng Các bộ, ngành, cơ quan liên quan rà sốt, hồn thiện hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật, đơn giá xây dựng, suất đầu tư và giá trong lĩnh vực xây dựng của các ngành kinh tế để quản lý chặt chẽ, tiết kiệm đầu tư cơng. Tăng cường cơng tác kiểm tra, thanh tra, kiểm tốn, giám sát việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương trong quản lý đầu tư cơng; Kiểm sốt chặt chẽ mục tiêu, hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đầu tư; Bảo đảm cơng khai, minh bạch trong việc huy động, quản lý, sử dụng vốn vay theo quy định của Luật NSNN, Luật Đầu tư công… Thứ ba, nghiên cứu để thống nhất đầu mối quản lý ngân sách nhà nước về vốn đầu tư XDCB chỉ nên giao cho một quan thực hiện (cơ quan tài chính hoặc quan kế hoạch). Như vậy, vừa đảm bảo ngun tắc một việc chỉ giao cho một cơ quan chủ trì thực hiện, quy về một đầu mối chịu trách nhiệm chính; đồng thời chu trình ngân sách sẽ được thực hiện thống nhất, khép kín bởi một cơ quan từ khâu lập dự tốn, thực hiện dự tốn và quyết tốn. Tài liệu tham khảo: 1. Trần Kim Chung (2014), Tái cấu trúc đầu tư cơng trong khn khổ đổi mới mơ hình tăng trưởng của Việt Nam; 2. Nguyễn Tú Anh (2015), Tái cơ cấu đầu tư cơng; 3. Lê Thị Mai Liên, sách Tài chính Việt Nam 20132014, Viện Chiến lược và Chính sách tài chính: Tái cơ cấu đầu tư cơng và những vấn đề đặt ra; 4. Hồng Như Quỳnh, sách Tài chính Việt Nam 2015, Viện Chiến lược và Chính sách tài chính: Đánh giá tái cấu trúc đầu tư cơng đến tăng trưởng; 5. Báo cáo của Vụ Tổng hợp kinh tế tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng bền vững tại Việt Nam; 6. Ngơ Thắng Lợi (2012), Tái cấu trúc đầu tư cơng: Đánh giá thực hiện 2012, quan điểm định hướng và giải pháp cho năm 2013 và những năm tiếp theo; 7. Đặng Đức Anh (2013), Đánh giá về thực trạng giám sát dự án đầu tư cơng; 8. Luật NSNN, Luật Đầu tư cơng và các văn bản liên quan; 9. Báo cáo số 470,472/BCCP ngày 19/10/2016 của Chính phủ trình Quốc hội về kế hoạch đầu tư cơng trung hạn 20162020 và tình hình thực hiện năm 2016, kế hoạch năm 2017 ... trương đầu tư, quyết định dự án đầu tư. Quy trình quản lý vốn đầu tư bị tách rời ở nhiều khâu do nhiều cơ quan đảm nhiệm như: Lập kế hoạch và phân bổ vốn do cơ quan kế hoạch và đầu tư thực hiện, còn tổng hợp kết quả ... thủy lợi, y tế, giáo dục… Những vấn đề đặt ra Bên cạnh những kết quả đạt được, thực hiện đầu tư cơng thời gian qua cũng đang có những tồn tại và hạn chế, như sau: Một là, về thể chế đầu tư cơng. Theo quy định tại Luật Đầu tư cơng, để được bố trí vốn. .. Về cơ quan chủ trì thẩm định trình cấp có thẩm quyết quyết định đầu tư, Luật Xây dựng quy định đối với dự án sử dụng vốn NSNN thì cơ quan chun mơn về xây dựng chủ trì tổ chức thẩm định dự án đầu tư và xây dựng để trình người có thẩm quyền quyết định