ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGÂN HÀNG CÂUHỎI THI TỰLUẬN BỘ MÔN: HÓA – SINH (Áp dụng từ năm học 2009 – 2010) Thái Nguyên, tháng 11 năm 2009 MỤC LỤC TT Đối tượng Trang 1 TRNG I HC Y DC THI NGUYấN CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM B MễN: HểA SINH c lp - T do - Hnh phỳc NGN HNG CU HI THI KT THC HC PHN Tờn hc phn: Sinh hc i cng v di truyn i tng: i hc Y Dc S tớn ch: 4/1 Thi gian lm bi: 120 phỳt Cỏch t hp : gm 4 cõu, bc thm, Phn I: 1 cõu, Phn II: 1cõu, Phn III: 2cõu NI DUNG CU HI Phần I: Sinh học phân tửCâu 1: Hãy trình bày các dạng tồn tại, nguồn gốc và vai trò sinh học của nớc trong cơ thể sống. Bằng cách nào có thể xác định hàm lợng nớc trong sinh phẩm. Câu 2: Hãy trình bày các đặc tính chung của đờng đơn (Monosacarit) và nêu một số đờng đơn có vai trò quan trọng trong cơ thể sống. Câu 3: Hãy trình bày các đặc tính chung của đờng đôi (Disacarit) và nêu một số đờng đôi có vai trò quan trọng trong cơ thể sống. Câu 4: Hãy trình bày các đặc tính chung của đờng phức hợp (Polysacarit) và nêu một số đờng phức hợp có vai trò quan trọng trong cơ thể sống. Vì sao glycogen dễ chuyển hoá trong cơ thể sống hơn tinh bột. Câu 5: Hãy phân tích vai trò sinh học của cacbohydrat và nêu nguyên tắc xác định cacbohydrat trong sinh phẩm. Câu 6: Lipit là gì? Hãy phân biệt lipit đơn giản với lipit phức tạp và nêu một số đại diện của hai nhóm lipit này. Câu 7: Hãy phân tích vai trò sinh học của lipit và nguyên tắc xác định hàm lợng lipit trong sinh phẩm. Câu 8: Hãy trình bày cấu trúc hoá học và cấu trúc không gian của prôtein. Trong các dạng cấu trúc không gian của prôtein dạng cấu trúc nào là bền vững nhất, dạng cấu trúc nào là kém bền vững nhất. Vì sao? Câu 9: Hãy phân loại và nêu ý nghĩa sinh học của prôtein. Để xác định hàm lợng prôtein trong sinh phẩm ngời ta tiến hành nh thế nào? Phần II: Sinh học tế bào và sự chuyn húa vật chất năng lợng Câu 1: Hãy nêu những điểm khác biệt cơ bản giữa chuyển hoá vật chất và năng lợng ở trong và ngoài cơ thể sống. Câu 2: Hợp chất giàu năng lợng là gì? Hãy nêu một số hợp chất giàu năng lợng ở cơ thể sinh vật. Câu 3: Hãy trình bày khả năng khai thác vật chất và năng lợng ở sinh vật quang tự dỡng. Nêu điểm khác biệt cơ bản giữa quá trình quang tự dỡng và hoá tự dỡng. Câu 4: Hô hấp tế bào là gì? Hãy so sánh hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí. Câu 5: Hãy trình bày các giai đoạn chủ yếu của sự chuyển hoá glucoza trong tế bào. Vì sao có thể nói chu trình Crebs là giai đoạn chung cuối cùng của các quá trình chuyển hoá cacbohydrat, lipit, prôtein. Câu 6: Hãy nêu thành phần hoá học và chức năng sinh học của màng sinh chất của tế bào. Màng sinh chất của tế bào động vật có khả năng hấp thu các vật thể không hoà tan bằng cách nào? Câu 7: Hãy trình bày cấu trúc phân tử của màng sinh chất theo mô hình khảm động. Vì sao màng sinh chất có tính linh động và có khả năng nhận biết? Câu 8: Hãy trình bày cấu trúc và chức năng của ti thể (Mitocharđria) trong tế bào chất của tế bào. Sự tạo thành ATP trong ti thể khác với sự tạo thành ATP trong lục lạp nh thế nào? Câu 9: Hãy trình bày cấu trúc và chức năng của lục lạp. Vì sao lục lạp thực hiện đợc chức năng quang hợp ở cây xanh. Câu 10: Hãy trình bày cấu trúc và chức năng của nhân tế bào. Nêu các điểm giống và khác nhau cơ bản giữa màng nhân và màng sinh chất của tế bào. Câu 11: Hãy nêu các đặc điểm của sự vận chuyển thụ động qua màng sinh chất của tế bào. Những điều kiện nào ảnh hởng đến sự vận chuyển thụ động của các chất qua màng tế bào. Câu 12: Hãy nêu các đặc điểm của sự vận chuyển chủ động qua màng sinh chất của tế bào, cho ví dụ minh hoạ. Các chất cặn bã đợc thải ra ngoài tế bào bằng các phơng thức nào. Câu 13: Hãy so sánh quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân của tế bào. Nêu ý nghĩa sinh học của mỗi quá trình này. Phn III: Di truyn Y hc Câu 1: Hãy trình bày phơng pháp lập phả hệ và phơng pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong di truyền Y học. Câu 2: Hãy nêu các tiêu chuẩn để xếp bộ NST ngời và nêu đặc điểm của từng nhóm bộ NST ngời bình thờng. Viết caryotyp của bộ NST ngời bình thờng. Câu 3: Hãy nêu các đặc điểm của vật thể Barr và những điều cần chú ý khi xét nghiệm vật thể Barr. Xác định số lợng vật thể Barr trong tế bào của ngời bị các hội chứng quá nữ (siêu nữ), hội chứng quá nam (siêu nam) và hội chứng Tocnơ. Câu 4: Hãy nêu các đặc điểm di truyền của gen trội trên NST thờng và một số bệnh tật ở ngời có liên quan. Câu 5: Hãy nêu các đặc điểm di truyền của gen lặn trên NST thờng và một số bệnh tật ở ngời có liên quan. Di truyền gen lặn trên NST thờng và di truyền gen lặn trên NST X, không có alen trên Y khác nhau ở những điểm nào? Câu 6: Hãy nêu các đặc điểm của di truyền trung gian và một số bệnh có liên quan ở ngời. Bố và mẹ đều thiếu máu hình liềm nhẹ hỏi con của họ nh thế nào về bệnh này. Câu 7: Di truyền tơng đơng là gì? Cho ví dụ minh hoạ. Bố và mẹ có nhóm máu MN hỏi con của họ có thể có những nhóm máu nào? Câu 8: Di truyền liên kết với giới tính là gì? Hãy trình bày các đặc điểm của di truyền gen lặn trên NST X không có alen trên Y gây ra và nêu một số bệnh có liên quan ở ngời. Câu 10: NST giới tính là gì? Hãy nêu những điểm khác biệt giữa NST thờng với NST giới tính. Vì sao nếu xét trên quy mô lớn tỉ lệ phân ly giới tính ở loài ngời là 1nam : 1nữ. Câu 11: Hãy trình bày hệ nhóm máu ABO ở ngời và nêu ý nghĩa của việ nghiên cứu di truyền hệ nhóm máu này. Câu 12: Hãy nêu những điểm khác biệt giữa hệ nhóm máu MN với hệ nhóm máu ABO. Vì sao nhóm máu O có thể truyền cho các nhóm máu khác nhng lại không nhận đợc các nhóm máu khác? Câu 13: Hãy trình bày sự di truyền yếu tố Rh và nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu yếu tố Rh. Câu 14: Di truyền đa gen là gì? Hãy nêu một số tính trạng đa gen ở ngời. Bố và mẹ đều da ngăm có kiểu gen AaBb hỏi con của họ có màu da nh thế nào? Câu 15: Hãy nêu các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) và hậu quả của từng dạng. Kiểu đột biến cấu trúc nào vừa làm thay đổi cấu trúc vừa làm thay đổi số lợng NST. Câu 16: Thể dị bội là gì? Hãy nêu cơ chế phát sinh thể dị bội và các dạng thể dị bội thờng gặp. Câu 17: Thể đa bội là gì? Hãy nêu cơ chế phát sinh và các đặc điểm của thể đa bội. Câu 18: Hãy nêu cơ chế phát sinh hội chứng Đao ở ngời. Bệnh Đao có tính chất gia đình không? Cách phòng ngừa và hạn chế tác hại của hội chứng Đao. Câu 19: Hãy nêu một số hội chứng ở ngời do sự không phân ly của mt cặp NST trong giảm phân gây ra. Câu 20: Hãy trình bày định luật Hacđi -Vanbec và nêu ý nghĩa của định luật này. Câu 21: Hãy trình bày kỹ thuật tách chiết ADN và ứng dụng cảu kỹ thuật này. Câu 22: Hãy trình bày phơng pháp tạo dòng ADN và ứng dụng của phơng pháp này. Câu 23: Hãy trình bày phơng pháp PCR và ứng dụng của phơng pháp này. Hãy cho biết điểm khác biệt cơ bản giữa phơng pháp tạo dòng ADN và phơng pháp PCR. Câu 24: Bất thờng bẩm sinh là gì? Hãy nêu các nguyên nhân phát sinh bất thờng bẩm sinh. Câu 25: Hãy nêu cơ chế phát sinh bất thờng bẩm sinh và các giai đoạn có thể phát sinh dị tật bẩm sinh. Giáo vụ bộ môn Trưởng bộ môn (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) . đa bội. Câu 18: Hãy nêu cơ chế phát sinh hội chứng Đao ở ngời. Bệnh Đao có tính chất gia đình không? Cách phòng ngừa và hạn chế tác hại của hội chứng Đao Câu 3: Hãy trình bày khả năng khai thác vật chất và năng lợng ở sinh vật quang tự dỡng. Nêu điểm khác biệt cơ bản giữa quá trình quang tự dỡng và hoá tự