Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
6,99 MB
Nội dung
Nguyễn Hồng Anh - Trung tâm Quốc gia Thơng tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc - Bộ môn Dược lý, trường Đại học Dược Hà nội Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ miễn phí canhgiacduoc.org.vn LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH HỢP LÝ TRONG TƯ VẤN TẠI NHÀ THUỐC Hội thảo “Kỹ tư vấn sử dụng kháng sinh hiệu quả”, phối hợp Hội Hô hấp TP Hồ Chí Minh, trường ĐH Dược Hà nội, VPĐD công ty GSK, tháng 12/2018 Ca lâm sàng sốt Khám lâm sàng phát có viêm họng chảy mủ kèm theo sưng hạch góc hàm, sốt 40 độ Trước tuần, em gái bệnh Nhi có dấu hiệu tương tự Xét nghiệm công thức máu cho thấy tăng bạch cầu (đặc biệt bạch cầu trung tính), kết khác bình thường Chẩn đốn? Nguyên nhân gây bệnh? Kháng sinh sau có tác dụng VK gây bệnh a) Nhóm penicillin: penicillin V, amoxicillin, amoxicillin/acid clavulanic b) Nhóm cephalosporin hệ 1, 2: cephalexin, cefaclor, cefuroxim axetil c) Nhóm cephalosporin hệ 3: cefixim, cefpodoxim, cefdinir, cefditoren d) Nhóm macrolid: erythromycin, clarithromycin, azithromycin e) Nhóm quinolon: ciprofloxacin, levofloxacin f) Metronidazol g) Cotrimoxazol Lựa chọn kháng sinh cho bệnh nhân? Giải thích lựa chọn Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ miễn phí canhgiacduoc.org.vn Bệnh nhi nam tuổi, đến khám BS CK Nhi đau họng Nhiễm khuẩn hô hấp lý khám nhiều Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ miễn phí canhgiacduoc.org.vn 75% kháng sinh kê đơn dành cho nhiễm khuẩn hô hấp Trên 70% S pneumoniae kháng kháng sinh penicillin đường uống1-5 Trên 80% S pneumoniae kháng macrolides1-5 Trên 50% H influenzae kháng ampicillin6-7 Gần 40% H influenzae không nhạy cảm azithromycin8 1Clinical Infectious Diseases 1999; 28:1206–11 Infectious Diseases 2001; 32:1463–9 3Antimicrobial Agents and Chemotherapy 2004; 48(6): 2101–2107 4Y Học TP Hồ Chí MInh 2007; 11(Supplement 3): 67-77 5Journal of Antimicrobial Chemotherapy 2004; 53: 457–463 6Y Học TP HCM 2007 11(Supplement 3): 47-55 7Antimicrobial Agents And Chemotherapy 2000 44(5): 1342–1345 8Nghiên cứu SOAR VN 2010-2011 2Clinical Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ miễn phí canhgiacduoc.org.vn Thách thức: Nhiễm khuẩn hô hấp cấp cộng đồng thất bại điều trị với kháng sinh đầu tay ampicillin, erythromycin cotrimoxazol Đề kháng kháng sinh vi khuẩn gen Enzym/nucleoprotein Biểu chức Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ miễn phí canhgiacduoc.org.vn Áp dụng khái niệm Darwin Đề kháng kháng sinh vi khuẩn gen Enzym/nucleoprotein Sử dụng kháng sinh không hợp lý Biểu chức Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ miễn phí canhgiacduoc.org.vn Sử dụng nhiều kháng sinh Thực trạng bán thuốc kháng sinh nhà thuốc Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ miễn phí canhgiacduoc.org.vn Thực trạng bán thuốc kháng sinh nhà thuốc Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ miễn phí canhgiacduoc.org.vn Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ miễn phí canhgiacduoc.org.vn Sử dụng kháng sinh hợp lý nhà thuốc: tuân thủ quy định bán thuốc theo đơn Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ miễn phí canhgiacduoc.org.vn Tác dụng khơng mong muốn tiêu hóa - Bệnh cảnh lâm sàng đa dạng: từ tiêu chảy nhẹ đến, viêm ruột hoại tử viêm đại tràng giả mạc - Cơ chế: cân vi hệ, bùng phát vi khuẩn gây NK hội Clostridium difficile, Klebsiella oxytoca Staphylococcus aureus - Thời gian xuất hiện: đợt dùng kháng sinh muộn (trong vòng tuần) - Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ miễn phí canhgiacduoc.org.vn Tiêu chảy liên quan đến kháng sinh Chú ý nguy tăng: cao tuổi, suy giảm miễn dịch, tiền sử nằm viện kéo dài, dùng kháng sinh phổ rộng (nhóm penicillin đặc biệt amoxiclav, cephalosporin, clindamycin, quinolon), bệnh nhân ăn qua sonde, dùng thuốc nhuận tràng, có phẫu thuật tiêu hóa, sử dụng thuốc kháng H2 PPI, điều trị hóa chất McFarland LV et al Diagn Dis 1998; 16: 292-307 Tác dụng khơng mong muốn tiêu hóa - Phát tiêu chảy dùng kháng sinh: tính chất phân lỏng/không thành khuôn, số lần từ lần (4 với trẻ em) trở lên, ngày Khai thác kỹ tiền sử dùng kháng sinh Phân biệt dấu hiệu nặng: kèm theo sốt, đau quặn bụng (phải nhập viện) - Xử trí: ngừng kháng sinh nghi ngờ, bù nước/điện giải, Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ miễn phí canhgiacduoc.org.vn Tiêu chảy liên quan đến kháng sinh tránh dùng thuốc cầm tiêu chảy (loperamid) giảm nhu động ruột, cân nhắc chuyển kháng sinh phổ hẹp có hiệu - Cân nhắc dự phòng điều trị men vi sinh (probiotics): giảm 51% nguy tiêu chảy (Blaabjerg S et al Antibiotics 2017; 6, 21) chứng rõ với Saccharomyces boulardii (Szajewska H & Kolodziej M Aliment Pharmacol Ther 2015; 42: 793-801) Tương tác thuốc với macrolid Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ miễn phí canhgiacduoc.org.vn Tạo phức hợp macrolid – CYP450 Ức chế chuyển hóa thuốc qua CYP450 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ miễn phí canhgiacduoc.org.vn TƯƠNG TÁC THUỐC CĨ Ý NGHĨA LÂM SÀNG VỚI KHÁNG SINH MACROLID CV 5074 QLD-ĐK ngày 5/4/2013 Cục Quản lý Dược cập nhật thơng tin dược lý nhóm thuốc statin Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ miễn phí canhgiacduoc.org.vn Cập nhật thông tin tương tác thuốc từ HDSD Domperidon Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ miễn phí canhgiacduoc.org.vn Domperidon Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ miễn phí canhgiacduoc.org.vn Domperidon Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ miễn phí canhgiacduoc.org.vn TƯƠNG TÁC THUỐC VỚI KHÁNG SINH MACROLID Ức chế enzym chuyển hóa thuốc Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ miễn phí canhgiacduoc.org.vn Khác biệt thuốc nhóm: kháng sinh Kéo dài khoảng QT - Kéo dài khoảng QT Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ miễn phí canhgiacduoc.org.vn Tương tác với kháng sinh macrolid - Loạn nhịp thất nghiêm trọng - Xoắn đỉnh - Rung thất - Bất tỉnh/đột tử Kéo dài khoảng QT Yếu tố nguy - Nhịp chậm - Nữ >> nam - Rối loạn điện giải: hạ Mg, hạ K máu - Bẩm sinh - Tương tác thuốc - Ức chế chuyển hóa CYP450 - Phối hợp thuốc kéo dài khoảng QT Các thuốc gây kéo dài khoảng QT Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ miễn phí canhgiacduoc.org.vn Tương tác với kháng sinh macrolid - Kháng histamin: terfenadin, astemisol - Chống loạn nhịp: amiodaron, quinidin, procainamid - Kháng sinh: erythromycin, clarithromycin, levofloxacin, moxifloxacin… - Kháng nấm: ketoconazol, itraconazol… - Chống nôn: cisaprid, domperidon… - Chống loạn thần: haloperidol, thioridazin, risperidon, pimozid, clozapin, olanzapin, quetiapin… - Chống trầm cảm: venlafaxin, citalopram - Diệt KST sốt rét: chloroquin - Khác: methadon, sildenafil… TƯƠNG TÁC THUỐC VỚI KHÁNG SINH Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ miễn phí canhgiacduoc.org.vn TƯƠNG TÁC THUỐC VỚI KHÁNG SINH 30% số đơn có levofloxacin (uống) dùng đồng thời với ion kim loại hóa trị hóa trị Barton et al Control Hosp Epidemiol 2005; 26: 93-99 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ miễn phí canhgiacduoc.org.vn Chú ý tương tác thuốc giảm hấp thu quinolon Ảnh hưởng antacid lên sinh khả dụng ciprofloxacin Nguồn: Frost et al Antimicrob Agents Chemother 1992; 36: 830 - 832 "HIT HARD & HIT FAST“: nguyên tắc 4D Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ miễn phí canhgiacduoc.org.vn 4D = chọn kháng sinh theo phổ tác dụng vị trí nhiễm khuẩn, địa người bệnh, liều dùng/chế độ liều phù hợp (PK/PD), theo dõi bệnh nhân lúc cách Denny KJ et al Expert Opin Drug Saf 2016; 15: 667-678 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ miễn phí canhgiacduoc.org.vn ... tùy thuộc vào loại kháng sinh (hướng dẫn điều trị viêm họng liên cầu Hội Truyền nhiễm Hoa kỳ, IDSA 2 012) Shulman ST et al Clin Infect Dis 2 012; 55: 127 9 -128 2 Sử dụng kháng sinh liều, cách đủ thời... kháng sinh hợp lý - Độ nhạy cảm với kháng sinh - Tần su t đề kháng Kháng sinh - PK: xâm nhập KS vào vị trí nhiễm khuẩn - Liên quan PK/PD - Độc tính, tương tác thuốc - Giá thành Người bệnh - Sinh. .. azithromycin Cân việc sử dụng nhóm kháng sinh giúp giảm áp lực kháng thuốc: lựa chọn kháng sinh nhiễm trùng hô hấp (viêm họng, viêm tai giữa, viêm mũi xoang cấp tính) Vai trò C3G đường uống? Cefpodoxim