Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
47,49 KB
Nội dung
LÝLUẬNCƠBẢNVỀCHIẾNLƯỢCKINHDOANHTRONGDOANHNGHIỆP I. Khái niệm chiếnlượckinhdoanh và quy trình chiếnlược 1. Lịch sử phát triến của chiếnlượckinh doanh. Vào thế kỷ thứ VII trước công nguyên, ở phương Đông việc xây dựng các kế hoạch và chương trình chiến tranh người ta sử dụng khái niệm “Miếu toán”. Đó là một từ có ý nghĩa về mặt chiến lược. Thế kỷ III sau công nguyên ( 306) có nhà sử học thời Tây Tấn là Tư Mã Bưu đã viết sách và đã có sử dụng thuật ngữ “Chiến lược”. Ở phương Tây, chiếnlượccó nguồn gốc từ tiếng cổ Hi Lạp “Strategis” và nó được coi là “Nghệ thuật thống soái”. Đầu tiên chiếnlược được sử dụng trong lĩnh vực quân sự. Trong quân sự chiếnlược được hiểu là: “Nghệ thuật phối hợp các lực lượng quân sự, chính trị, tinh thần, kinh tế được huy động vào chiến tranh nhằm chiến thắng kẻ thù”. Thời cận đại được sử dụng trong lĩnh vực chính trị. Đến những năm 50-60 thì thuật ngữ chiếnlược được áp dụng vào trong lĩnh vực kinh tế. Chiếnlượckinhdoanh là sự phản ánh đặc trưng mới của kế hoạch dài hạn. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, đặc biệt trong những năm 1960, hầu hết các công ty trên thế giới đã chuyển từ kế hoạch tác nghiệp ngắn hạn sang kế hoạch dài hạn. Đặc điểm cơbản của thời kỳ này là việc nghiên cứu ứng dụng những thành tựu khoa học- kỹ thuật vào phát triển kinh tế. Nhưng vào những năm 70, do hậu quả của khủng hoảng kinh tế tư bản chủ nghĩa và nhịp độ phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật làm cho việc dự đoán tương lai về các đối thủ cạnh tranh và về sự biến đổi của thị trường ngày càng trở nên phức tạp. Trong điều kiện đó, kế hoạch dài hạn dựa vào phương pháp ngoại suy xu thế đã không đảm bảo được tính mềm dẻo để thích ứng với sự biến đổi nhanh chóng. Do vậy, nét đặc trưng cơbản của tầm nhìn dài hạn đòi hỏi phải hướng tới sự thích ứng mềm dẻo cần thiết, nhằm đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của môi trường trước những thời cơ mới. Các nhà quản trị gọi nét đặc trưng này mang tính chiến lược. 2. Khái niệm chiếnlượckinh doanh. Vào năm 1911, môn học đầu tiên mang tính chất kinhdoanh được giảng dạy tại trường Đại học Harvard. Cho đến nay cụm từ “Chiến lượckinh doanh” đã được biết đến rộng rãi và các nhà kinh tế học, các nhà quản trị kinh tế đã đưa ra rất nhiều khái niệm vềchiếnlượckinh doanh. Theo Boston Consulting Group (BCG): Chiếnlượckinhdoanh là việc phân bổ các nguồn lực sẵn có nhằm làm thay đổi thế cân bằng cạnh tranh và chuyển lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp. Micheal E. Porter cho rằng: chiếnlượckinhdoanh để đương đầu với cạnh tranh là sự kết hợp giữa các mục tiêu của doanhnghiệp cần đạt tới và những phương tiện cần tìm để thực hiện mục tiêu đó. Đối với các doanhnghiệp sản xuất, kinhdoanh thì tuỳ thuộc vào tình hình thực tế của doanhnghiệp của mình mà có thể đưa ra một chiếnlượckinhdoanh phù hợp nhất. Nhưng nhìn chung, một chiếnlược bao gồm có bốn bước sau và nó được gọi là “Quy trình chiến lược” Sơ đồ 1: QUY TRÌNH CHIẾNLƯỢC Mục tiêu CL Phân tích CL Lựa chọn CL Tổ chức thực hiện CL Mục tiêu chiếnlược l trà ạng thái mong đợi m doanh nghià ệp muốn đạt tới trong tương lai v nó trà ả lời cho câu hỏi “Muốn gì?”. Thông thường mục tiêu chiếnlược mang tính định tính. Tiến h nh phân tích môi trà ường kinhdoanh từ đó rút ra những cơ hội v tháchà thức nhằm trả lời cho câu hỏi “ Cần l m gìà ?”. Phân tích năng lực thực tế của công ty để nhận biết được những mặt mạnh, mặt yếu nhằm trả lời câu hỏi “Có thể l m gì?à ” Lựa chọn chiếnlược cho từng hoạt động, cho to n doanh nghià ệp hoặc theo các chức năng. Việc lựa chọn chiếnlược cho phép doanhnghiệp trả lời câu hỏi “Sẽ l m gì?à ”. Để đảm bảo thực hiện thắng lợi chiếnlược cần phải tiến h nh các bà ước chủ yếu sau: Soát lại mục tiêu, điều kiện môi trường; đánh giá, điều chỉnh v à đảm bảo nguồn lực; xây dựng cơ cấu tổ chức v cuà ối cùng l kià ểm soát chiến lược. Khi thực hiện bước n y sà ẽ cho phép trả lời câu hỏi “L m nhà ư thế n o?à ”. 3. Các cấp chiếnlượcChiếnlượccó thể được tiến hành ở nhiều cấp khác nhau, nhưng thông thường có hai cấp cơbản nhất là cấp công ty và cấp cơ sở kinh doanh. Chiếnlược cấp công ty xác định ngành hoặc các ngành kinhdoanh mà doanhnghiệp đang hoặc sẽ phải tiến hành. Do đó nó phải đề ra được hướng phát triển cho các đơn vị kinhdoanh đơn ngành giới hạn hoạt động của họ trong một ngành công nghiệp hoặc dịch vụ chính. Các đơn vị kinhdoanh đa ngành hoạt động trong hai ngành trở lên. Vì vậy, nhiệm vụ của họ sẽ phức tạp hơn. Họ cần phải tiếp tục hay không các ngành hiện đang kinh doanh, đánh giá khả năng ngành mới và đưa ra quyết định cần thiết. Chiếnlược cấp cơ sở kinhdoanh cần được đưa ra với các đơn vị kinhdoanh đơn ngành cũng như đối với mỗi cơ sở trong đơn vị kinhdoanh đa ngành. Chiếnlược phải làm rõ là đơn vị tham gia cạnh tranh như thế nào. Chiếnlược cấp cơ sở kinhdoanhcó mức độ quan trọng như nhau đối với các đơn vị kinhdoanh đơn ngành và từng đơn vị riêng biệt trong đơn vị kinhdoanh đa ngành. Chiếnlược cấp cơ sở kinhdoanh dựa trên tổ hợp các chiếnlược khác nhau ở cấp bộ phận chức năng. Tuỳ theo lĩnh vực kinhdoanh mà chiếnlược cấp cơ sở lựa chọn chiếnlược trung tâm. Đối với nhiều hãng, chiếnlược marketing là trung tâm, đóng vai trò liên kết cùng với các chức năng khác. Đối với một số hãng thì vấn đề sản xuất hoặc nghiên cứu phát triển có thể chọn là chiếnlược trung tâm. 4. Các loại hình chiến lược. 4.1. Chiếnlược đầu tư. Mỗi một doanhnghiệpcó nhiều danh mục hoạt động, trong đó có hoạt động là trung tâm, có hoạt động là bổ trợ, hoạt động có nhiều triển vọng và hoạt động ít triển vọng. Trong khi đó, nguồn lực của doanhnghiệp lại hạn chế. Vì thế, cần phải phân tích danh mục hoạt động của doanhnghiệp nhằm sử dụng nguồn lực một cách hợp lý, tránh sự lãng phí không cần thiết khi đầu tư quá vào những hoạt động ít triển vọng và bỏ lỡ các cơ hội một cách đáng tiếc khi đầu tư quá ít cho những hoạt động có nhiều triển vọng. Quy trình phân tích gồm có bốn bước: - Bước 1: Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá triển vọng hoạt động thông qua sức hấp dẫn của ngành và vị thế cạnh tranh của doanhnghiệp qua các chỉ tiêu. - Bước 2: Thiết lập ma trận cho phép chúng ta phân biệt các hoạt động theo các chỉ tiêu đã chọn. - Bước 3: Tiến hành định vị các hoạt động của doanhnghiệp trên ma trận phân tích theo hai tiêu chí: Sức hấp dẫn và vị thế. - Bước 4:Lựa chọn giải pháp chiến lược: Đầu tư hay không đầu tư? Đầu tư nhiều hay đầu tư ít? Phương pháp phân tích của BCG. Ma trận BCG được xây dựng dựa trên hai chỉ tiêu xác định vị thế cạnh tranh của ngành đó là thị phần tương đối của doanhnghiệp và tỷ lệ tăng trưởng của ngành. Việc định vị các SBU trên ma trận sử dụng các hình tròn mà vị trí của nó sẽ phù hợp với hai chỉ tiêu ( Thị phần tương đối, tỷ lệ tăng trưởng). độ lớn của các hình tròn là tỷ lệ % doanh thu so với toàn doanh nghiệp. Sơ đồ 2: MA TRẬN BCG $ + Tỷ lệ tăng 1 trưởng - + 1 - Thị phần tương đối - Ô dấu “?” : Xuất hiện những hoạt động hấp dẫn nhưng không có được vị trí thuận lợi đòi hỏi doanhnghiệp lựa chọn giải pháp đi hay ở lại. Nếu doanhnghiệp lựa chọn giải pháp duy trì hoạt động này, thì cần đầu tư lớn để chiếm lĩnh thị phần. - Ô ngôi sao: Có những hoạt động hấp dẫn mà doanhnghiệp lại kiểm soát được vị thế dẫn đầu. Cho nên, doanhnghiệp cần tập trung đầu tư nhằm củng cố vị trí dẫn đầu. - Ô bò sữa: Doanhnghiệpcó vị thế cạnh tranh thuận lợi nhưng hoạt động không hấp dẫn. Tận dụng lợi thế thị phần cao tạo nguồn tài chính lớn nhất có thể hỗ trợ vốn đầu tư cho các đơn vị khác (nhất là đơn vị dấu hỏi ), đầu tư cho nghiên cứu phát triển và cho các dự án dài hạn khác của công ty. Lý do cơbản để áp dụng chiếnlược này là việc mở rộng thị trường chậm dần và sau đó dừng hẳn ở giai đoạn cực thịnh, nên thị phần của các địch thủ có xu hướng ổn định và chi phí để mở rộng thêm thị phần hiện hữu sẽ lớn hơn nhiều so với các giai đoạn trước. Vì vậy, các công ty không sẵn sàng bỏ thêm vốn vào hoạt động đó mà chỉ duy trì và bảo vệ vị trí hiện tại của mình trên thị trường và cũng cần phải dự tính thời điểm rút lui. - Ô nguy hiểm: Hoạt động không hấp dẫn, doanhnghiệp lại không có lợi thế cạnh tranh. Chiếnlược áp dụng đối với các đơn vị kinhdoanh ở ô này là rút lui bằng cách bán cho các doanhnghiệp dẫn đầu, tránh đầu tư vào đây những nguồn lực khan hiếm. 4.2 Chiếnlược cạnh tranh theo M.E. Porter. a. Chiếnlược chi phí thấp. Chiếnlược chi phí thấp là chiếnlược là mà theo đó doanhnghiệp tập trung toàn bộ lỗ lực của mình để hướng tới một mục tiêu hàng đầu là giảm thiểu giá thành. Theo đuổi chiếnlược chi phí thấp có hai ưu điểm: Thứ nhất, vì có chi phí thấp nên công ty có thể đặt giá thấp hơn đối thủ nhưng vẫn có mức lợi nhuận bằng họ. Nếu các công ty trong ngành đặt giá như nhau cho sản phẩm của mình thì công ty có chi phí thấp sẽ thu được lợi nhuận cao hơn. Thứ hai, nếu như cạnh tranh ngành tăng các công ty bắt đầu cạnh tranh về giá, công ty có chi phí thấp sẽ có khả năng chịu đựng được sự cạnh tranh tốt hơn các công ty khác. Với cả hai lý do này, công ty có chi phí thấp có thể kiếm được lợi nhuận cao hơn mức trung bình. Nhưng làm thế nào công ty trở thành người có chi phí thấp? Để đạt được mục tiêu chiếnlược nhất thiết phải phát triển những năng lực cho phép công ty tăng hiệu quả và giảm chi phí so với các đối thủ cạnh tranh. Phát triển năng lực khác biệt hoá trong quản lý sản xuất và quản lý nguyên liệu là vấn đề cốt lõi. Kiểm soát chặt chẽ chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp, tối thiểu hoá các chi phí về nghiên cứu và phát triển, chi phí bán hàng, quảng cáo v.v…Để đạt mục tiêu này, doanhnghiệp cần phải đặc biệt chú ý việc kiểm soát chi phí. Có được chi phí thấp hơn đối thủ cạnh tranh đã trở thành một vấn đề xuyên suốt toàn bộ chiến lược, dù rằng chất lượng, dịch vụ và các vấn đề khác không thể bỏ qua. Các công ty theo chiếnlược chi phí thấp cố gắng nhanh chóng chuyển xuống phía dưới đường cong kinh nghiệm để có thể giảm được chi phí sản xuất. Các công ty này thường tận dụng lợi thế về quy mô, kinh nghiệm sản xuất, tận dụng nguồn nguyên liệu, lao động rẻ… Để giảm giá thành cho một đơn vị sản phẩm nhằm thực hiện thành công mục tiêu chiến lược. Chiếnlược chi phí thấp đã tạo cho công ty một bức tường che chắn sự ganh đua của các đối thủ cạnh tranh. Chi phí thấp cũng bảo vệ công ty khỏi sức ép của những khách hàng lớn. Nhưng công ty sẽ gặp phải những khó khăn khi đối thủ tìm cách sản xuất với chi phí thấp hơn hay những thay đổi về công nghệ làm vô hiệu hoá những đầu tư và kinh nghiệm trong quá khứ. Cuối cùng, do theo đuổi chiếnlược chi phí thấp nên công ty thiếu khả năng để nhìn thấy sự thay đổi trong khẩu vị của khách hàng. b. Chiếnlược khác biệt hoá sản phẩm. Chiếnlược khác biệt hoá là chiếnlược mà theo nó doanhnghiệp tìm cách tạo ra lợi thế cạnh tranh nhờ tính đặc thù của sản phẩm, được thị trường thừa nhận và đánh giá cao. Công ty theo chiếnlược này có khả năng thoả mãn nhu cầu khách hàng theo cách mà các đối thủ cạnh tranh không làm được. Do đó, công ty có thể đặt giá cao hơn giá trung bình của ngành. Khả năng tăng thu nhập bằng cách đặt giá cao cho phép công ty theo chiếnlược khác biệt vượt các đối thủ và có lợi nhuận cao hơn mức trung bình. Sự khác biệt hoá có thể đạt được thông qua chất lượng, đổi mới và đáp ứng nhu cầu khách hàng. Các công ty theo chiếnlược khác biệt hoá cố gắng tạo ra sự khác biệt với các công ty khác như khả năng mạnh về marketing tiếp thị, khuyếch trương chất lượng dịch vụ được cung cấp bởi đội ngũ bán hàng đã được đào tạo rất tốt; khả năng mạnh về nghiên cứu cơ bản; nổi tiếng về chất lượng hoặc đi đầu về công nghệ; truyền thống lâu đời trong ngành hoặc sự kết hợp độc đáo giữa các kỹ năng có được từ ngành kinhdoanh khác… Nhìn chung, các công ty theo chiếnlược khác biệt hoá thường chọn cách phân chia thị trường thành những thị trường nhỏ. Công ty cung cấp sản phẩm thiết kế cho từng thị trường nhỏ và quyết định trở thành công ty khác biệt rộng lớn, tuy nhiên công ty cũng có thể chọn phục vụ một vài thị trường nhỏ, nơi mà công ty có lợi thế khác biệt đặc biệt. Chiếnlược khác biệt hoá giúp cho công ty không bị cạnh tranh từ phía các đối thủ vì công ty có được lòng trung thành về nhãn hiệu sản phẩm của khách hàng. Công ty cũng ít chịu áp lực từ phía người cung cấp vì công ty chú ý đến việc đặt giá hơn là chi phí sản xuất. Vì thế, công ty có thể chịu được việc tăng giá đầu vào của nhà cung cấp hơn là các công ty theo chiếnlược chi phí thấp. Sự khác biệt hoá và lòng trung thành với nhãn sản phẩm tạo ra cản trở cho các công ty muốn xâm nhập vào ngành. Việc theo đuổi chiếnlược khác biệt hoá cũng có nhiều hạn chế như: Công ty phải đầu tư lớn, nỗ lực giao tiếp quảng cáo với chi phí cao nhằm xây dựng hình ảnh tốt trên thị trường. Liệu công ty có duy trì được sự khác biệt trong thời gian dài hay không là cả một vấn đề khó, bởi vì các đối thủ cạnh tranh thường bắt chước sản phẩm giống như của công ty rất nhanh và công ty sẽ gặp khó khăn trong việc duy trì giá cao. Hơn thế nữa, các công ty áp dụng chiếnlược khác biệt hoá có thể gặp phải các nguy cơ sau: Doanhnghiệp tạo ra sự khác biệt hoá quá mức; hay là khó nhận biết được sự khác biệt hoá hoặc sản phẩm của doanhnghiệp tạo ra quá đắt. c. Chiếnlược tập trung trọng điểm. Chiếnlượctrọng tâm là chiếnlược mà theo đó doanhnghiệp tìm cách kiểm soát các lợi thế cạnh tranh trong phạm vi thị trường đặc thù. Công ty theo đuổi chiếnlược tập trung chủ yếu phục vụ thị trường hẹp, có thể đó là một vùng, một khách hàng, hoặc một loại sản phẩm. Một khi công ty đã lựa chọn đoạn thị trường, công ty theo đuổi chiếnlược tập trung bằng cách hoặc là khác biệt hoá sản phẩm hoặc là có chi phí thấp. Công ty theo chiếnlược tập trung trọng điểm sử dụng phương pháp chi phí thấp thì sẽ cạnh tranh trực tiếp với những công ty theo chiếnlược chi phí thấp trên cùng đoạn thị trường nơi mà công ty đó không có lợi thế chi phí. Nếu công ty theo chiếnlược theo chiếnlược tập trung trọng điểm sử dụng phương pháp khác biệt thì công ty có thể sử dụng tất cả những phương pháp của công ty theo chiếnlược khác biệt, nhưng công ty chỉ cạnh tranh với công ty theo chiếnlược khác biệt trong hoặc một vài đoạn thị trường. Đối với công ty theo chiếnlược tập trung trọng điểm thì sự khác biệt có thể là cao hoặc thấp vì công ty có thể theo đuổi chiếnlược chi phí thấp hoặc chiếnlược khác biệt hoá. Về phía các nhóm khách hàng, công ty theo đuổi chiếnlược tập trung chọn thị trường hẹp đặc biệt để cạnh tranh hơn là toàn bộ thị trường như là các công ty theo đuổi chiếnlược chi phí thấp, hoặc là nhiều thị trường hẹp như là các công ty theo đuổi chiếnlược khác biệt. Công ty theo đuổi chiếnlược tập trung có thể sử dụng bất cứ năng lực khác biệt nào mình có hoặc là lợi thế về chi phí. Vì vậy, công ty có thể tìm kiếm lợi thế chi phí và tạo ra hiệu quả cao hơn trong sản xuất với chi phí thấp trong một vùng. Hoặc công ty có thể tạo ra những kỹ năng tốt hơn trong việc đáp ứng yêu cầu khách hàng dựa vào khả năng của công ty phục vụ nhu cầu của khách hàng trong vùng theo những cách mà công ty theo chiếnlược khác biệt không thể là được hoặc có làm cũng chi phí cao hơn. Công ty theo chiếnlược tập trung có thể cạnh tranh với các đối thủ vì nó cung cấp sản phẩm và dịch vụ mà các đối thủ không thể có. Khả năng này giúp công ty có quyền lực với khách hàng. Xét quan hệ với người cung cấp, công ty thường gặp khó khăn vì thường mua với khối lượng nhỏ, do đó giá đầu vào cao. Nhưng về lâu dài công ty có thể chuyển một phần giá cao này cho các khách hàng trung thành. Một ưu điểm khác nữa của công ty là chiếnlược này cho phép công ty gần gũi với khách hàng và phản ứng nhanh với những nhu cầu thay đổi. Chính từ các thuận lợi này mà công ty theo chiếnlược tập trung có thể kiếm được mức thu nhập cao hơn mức trung bình. II. Các phương pháp phân tích môi trường kinh doanh. 1. Mục đích của phân tích Quá trình phân tích bao gồm việc phân tích môi trường kinhdoanh bên ngoài và phân tích hoạt động kinhdoanh của công ty. Quá trình này được các nhà kinh tế gọi là phân tích SWOT để nói lên mục đích của phân tích. Phân tích môi trường kinhdoanh để xác định các cơ hội (O) và những mối đe doạ (T) từ môi trường bên ngoài. Cơ hội là những yếu tố thuận lợi cho việc thực hiện mục tiêu của công ty. Mối đe doạ là những yếu tố bất lợi ảnh hưởng đến hoạt động của công ty. Việc phân tích môi trường thường dựa vào sự phân tích hiện trạng và dự báo sự biến động của môi trường. Mục đích của phân tích bên trong là xác định những điểm mạnh (S) điểm yếu (W) của công ty. Điểm mạnh là những điểm công ty làm tốt hơn các công ty khác. Đây là những điểm mà công ty có thể dựa vào để triển khai chiến lược. Điểm yếu là những mặt hạn chế, trong quân sự thường được coi là những [...]... hàng, hội trợ, khuyến mại… Tóm lại, marketing là một trong những chức năng rất quan trọng Nó giúp cho doanhnghiệpchiến thắng trong cạnh tranh * Chức năng quản trị nhân sự Chức năng quản lý nhân sự là một trong những chức năng cơbản là một trong những chức năng cơbản của hoạt động quản lý, nó có vai trò quan trọngtrong quá trình thực hiện chiếnlược Nhiệm vụ chủ yếu của quản trị nguồn nhân lực là... tiền vào ra trongdoanh nghiệp, tình hình tài trợ đầu tư bằng tiền của doanhnghiệptrong một thời kỳ nào đó Thứ hai, phân tích qua bốn nhóm chỉ tiêu cơ bản: chỉ tiêu về khả năng thanh toán như khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán hiện hành, vốn lưu động ròng Nhóm chỉ tiêu vềcơ cấu tài chính như là hệ số nợ, hệ số cơ cấu tài sản, hệ số cơ cấu nguồn vốn Tiếp theo là nhóm chỉ tiêu về năng lực... nếu như nó được quản lý tốt về mặt tài chính Do vậy, ở bất kỳ quy mô nào dù lớn hay nhỏ thì quản lý tài chính cũng được doanhnghiệp chú trọng Hoạt động quản lý tài chính không tồn tại một cách độc lập mà nó có quan hệ với các chức năng khác của doanhnghiệp như sản xuất, marketing, hành chính nhân sự nhằm thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp Khi phân tích tài chính doanhnghiệp cần thực hiện... tiêu chiến lược của doanh nghiệp Mục tiêu của quản trị nhân sự là phát triển một kế hoạch nhân lực nhằm hướng các doanhnghiệp trả lời những câu hỏi sau: -Doanh nghiệp cần những người như thế nào? -Khi nào thì cần họ? -Họ cần có những kỹ năng và chuyên môn gì? -Doanh nghiệp đã có sẵn người thích hợp chưa? Liệu họ có sẵn kiến thức, thái độ chuyên môn phù hợp không? -Khi có sẵn thông tin doanh nghiệp. .. hiện tại chưa đáp ứng được thì việc sử dụng bản kế hoạch nguồn nhân lực sẽ cho phép doanhnghiệp tiến hành việc tìm kiếm các nhân viên cần thiết nhằm khắc phục những khiếm khuyết về nguồn nhân lực Có thể nói, việc thực hiện tốt kế hoạch về nguồn nhân lực là yếu tố cơbản tác động đến việc thành công các chiến lượcdoanh nghiệp *Chức năng nghiên cứu và phát triển Trong các hoạt động đầu tư, đầu tư vào nghiên... liệu hợp lýDoanhnghiệp cần xác định thời điểm đặt hàng, số lượng đặt hàng và cuối cùng là dự trữ bao nhiêu và ở đâu Từ việc phân tích các chức năng trongdoanhnghiệp và tìm hiểu đối thủ dạnh tranh, chúng ta sẽ rút ra được những mặt mà doanhnghiệp mình mạnh hơn và những mặt còn yếu hơn đối thủ cạnh tranh Bằng phương pháp cho điểm cho từng chức năng, Doanhnghiệp sẽ có hình ảnh chân dung chiếnlược của... tạo ra thế mạnh cơbảntrong một hoặc một số chức năng sáng tạo ra giá trị Quá trình tạo ra giá trị sản phẩm có thể được trình bày dưới dạng chuỗi giá trị Đây là cách mô tả của giáo sư M.Porter của trường quản trị kinhdoanh Harvard và đã được nhiều nhà kinh tế sử dụng Sơ đồ 5: CHUỖI GIÁ TRỊ Các hoạt Hạ tầng cơ sở của doanhnghiệp động bổ trợ Quản lý nhân sự Nghiên cứu và phát triển Quản lý nguyên vật... có ảnh hưởng nhất định đến phát triển kinh tế Đôi khi chính giàn buộc văn hoá không cho một số ngành phát triển e Xu hướng toàn cầu hoá của nền kinh tế Xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế là một trong những xu thế chủ yếu trong những năm gần đây Toàn cầu hoá nền kinh tế đã mở ra một thị trường rộng lớn cho các doanh nghiệp, tạo nhiều cơ hội cho các ngành, các doanhnghiệp phát triển Nhưng đồng thời, mức... cung ứng cùng loại sản phẩm -Khi người mua càng có nhiều thông tin về sản phẩm của doanh nghiệp, càng có nhiều khả năng lựa chọn thì càng gây sức ép lớn cho doanhnghiệp * Đánh giá áp lực của đối thủ tiềm ẩn Đối thủ tiềm ẩn luôn là mối đe dọa của các doanhnghiệptrong một ngành Đối thủ tiềm ẩn có khả năng sẽ nhẩy vào hoạt động kinhdoanhtrong ngành bất cứ lúc nào Họ đưa vào khai thác các năng lực sản... cấp thông tin và thu hút khách hàng để họ mua sản phẩm và dịch vụ của bạn Để kinhdoanh thành công, doanhnghiệp cần phải tìm hiểu khách hàng và các đối thủ của mình Thu thập thông tin về họ chính là quá trình nghiên cứu thị trường Khách hàng có ý nghĩa sống còn đối với công việc kinh doanh của mỗi doanhnghiệp Nếu doanhnghiệp không cung cấp cho khách hàng thứ mà họ cần với giá phải chăng, họ sẽ tìm . LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP I. Khái niệm chiến lược kinh doanh và quy trình chiến lược 1. Lịch sử phát triến của chiến lược. đơn vị kinh doanh đơn ngành và từng đơn vị riêng biệt trong đơn vị kinh doanh đa ngành. Chiến lược cấp cơ sở kinh doanh dựa trên tổ hợp các chiến lược khác