TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở CÔNG TY GIÀY CẨM BÌNH HẢI DƯƠNG

41 411 0
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở CÔNG TY GIÀY CẨM BÌNH HẢI DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở CƠNG TY GIÀY CẨM BÌNH HẢI DƯƠNG I.TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN GIÀY CẨM BÌNH HẢI DƯƠNG 1- Q trình hình thành * Tên đơn vị: Cơng ty Cổ phần Giầy Cẩm Bình Hải Dương * Ngày thành lập: 01/03/1988 * Ngày chuyển doanh nghiệp Nhà nước sang công ty cổ phần: 30/9/2000 * Địa chỉ: Km7 đường Hải Dương - Hà Nội Công ty cổ phần Giầy Cẩm Bình Hải Dương tiền thân "xí nghiệp dệt Hải Dương" Được Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương thành lập theo định số 16/QĐ-UB ngày 20/04/1998 với sở hạ tầng trường Đảng cũ tỉnh cải tạo trang bị 50 máy dệt, nhà máy dệt 8-3 Hà Nội có nhiệm vụ chủ yếu dệt khăn xuất theo hiệp định số 19/5 sang thị trường Đơng Âu Có nhiều biến động tác động việc chuyển đổi chế thị trường có quản lý vĩ mơ Nhà nước Các nhà máy xí nghiệp nói chung gặp nhiều khó khăn việc chuyển hướng kinh doanh tìm thị trường tiêu thụ Trong thực trạng xí nghiệp dệt Hải Hưng nằm thị trường đó, xí nghiệp thị trường lớn, ảnh hưởng đến việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt Với tình hình cuối năm 1992 đầu năm 1993 yêu cầu công tác quản lý sản xuất thị trường đặt chất lượng sản phẩm, khối lượng sản phẩm tiêu thu, giá thành, giá bán đồng ý Sở Công nghiệp Nhà nước theo Quyết định 338 Thủ tướng phủ, xí nghiệp chuyển đầu tư cải tiến máy quản lý, đầu tư cải tiến máy móc thiết bị, máy may cơng nghiệp chuyển từ mơ hình xí nghiệp dệt thành mơ hình cơng ty, với nhiều phân xưởng sản xuất " Cơng ty dệt may Cẩm Bình Hải Hưng" theo định thành lập số 109/QĐ-UB ngày 30/10/1992 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Hưng Mặt hàng chủ yếu công ty dệt vải bạt phục vụ cho ngành sản xuất Giầy vải xuất cơng ty Giầy Thượng Đình Cơng ty Giầy Nhân sinh Hải Phòng quần áo loại sang thị trường Châu Âu Ngày 13/2/1995 UBND tỉnh Hải Hưng ký định số 166/QĐ-UB cho phép công ty đầu tư lắp đặt hai dây chuyền sản xuất giầy thể thao xuất với phương thức trả chậm tiền máy móc thiết bị sửa chữa xây dựng lại hệ thống nhà xưởng phù hợp với quy mô sản xuất Tháng 08/1995 hai dây chuyền sản xuất giầy thể thao vào hoạt động tạo việc làm cho 1500 lao động tỉnh, sản lượng hàng năm đạt từ 100.000 đến 120.000 đôi giầy thể thao xuất khẩu, xuất nhiều nước giới, thị trường Châu Âu, mặt hàng chủ đạo công ty thời gian Ngày 06/10/2000 Quyết định UBND tỉnh Sở Công nghiệp cho doanh nghiệp cổ phần hoá để tất tập thể CBCN cơng ty góp vốn có trách nhiệm xuất kinh doanh để khỏi lãng phí nguyên vật liệu Trong trình phát triển lên, nỗ lực phấn đấu tồn CBCN cơng ty, quản lý tốt sản xuất kinh doanh, nắm bắt kịp thời nhu cầu diễn biến thị trường, nên sản phẩm công ty sản xuất đến đâu tiêu thụ hết đến Do ln ln hồn thành kế hoạch đạt mức doanh thu lợi nhuận cao, nộp ngân sách nhà nước, tăng tích luỹ, phát triển sản xuất không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao uy tín thị trường cạnh tranh đặc biệt đảm bảo mức thu nhập thoả đáng cho CBCNV cơng ty, bên cạnh Cơng ty cổ phần giày Cẩm Bình trọng tới nguồn nhân lực, Công ty xác định lao động yếu tố hàng đầu trình sản xuất kinh doanh Hiện tổng số lao động Công ty 2156 người có 87% lực lượng lao động trẻ khoẻ, có đủ trình độ tiếp thu cơng nghệ sản xuất tiên tiến Trong năm gần Công ty không ngừng nâng cao cải thiện điều kiện làm việc Đối với phòng ban nghiệp vụ nhân viên làm việc điều kiện tốt Có đầy đủ thiết bị văn phịng, kể hệ thống thơng tin liên lạc, phịng có gắn máy điều hồ nhiệt độ Đối với cơng nhân sản xuất trực tiếp làm việc môi trường an tồn có đủ hệ thống chiếu sáng, quạt máy đủ máy móc chun dùng thay cho cơng việc nặng nhọc Hiện Cơng ty có dây chuyền sản xuất 16.225 m nhà xưởng Về thu nhập người lao động: mục tiêu hàng đầu Công ty Trong năm gần Công ty không ngừng nâng cao cải tiến đời sống người lao động, lương tháng bình quân năm 1999 602.000 đồng, năm 2000 610.000 đồng năm 2001 595.000 đồng, năm 2002 605.000 đồng năm 2003 620.000 đồng Như trọng tới việc đầu tư máy móc thiết bị đại không ngừng phát triển nguồn nhân lực mình, nên đến sản phẩm Công ty ngày nâng cao, đa dạng phong phú màu sắc, chủng loại, khách hàng ngồi nước tín nhiệm Sản phẩm Cơng ty có mặt nhiều nơi thị trường giới thị trường EU, Úc, Bắc Mỹ • Tài sản Cơng ty giày Cẩm Bình: Với q trình phát triển tính đến năm 2003 quy mơ sản xuất kinh doanh Công ty là: - Tổng số vốn kinh doanh: 20.198.725.000 đồng - Vốn vay: 9.269.187.000 đồng - Vốn tự bổ sung: 11.929.538.000 đồng Chức nhiệm vụ Công ty: 2.1 Chức năng: Công ty cổ phần giày Cẩm Bình có chức sản xuất kinh doanh loại giầy dép xuất Phạm vi kinh doanh XNK Công ty là: * Xuất khẩu: Các loại giầy dép mặt hàng Công ty sản xuất * Nhập khẩu: vật tư, nguyên liệu, máy móc thiết bị phục vụ cho q trình sản xuất Công ty Công ty thực chế độ hạch toán kinh doanh độc lập sở lấy thu bù chi, khai thác nguồn vật tư, nhân lực, tài nguyên đất nước đẩy mạnh hoạt động xuất tăng thu ngoại tệ góp phần vào công xây dựng phát triển kinh tế 2.2 Nhiệm vụ: Nhiệm vụ Công ty thể hiện: - Thực hoạt động sản xuất kinh doanh sở chủ động tuân thủ nghiêm chỉnh quy định luật pháp - Nghiên cứu khả sản xuất, nhu cầu thị trường, kiến nghị đề xuất với Sở công nghiệp giải vấn đề vướng mắc hoạt động sản xuất kinh doanh - Tuân thủ luật pháp nhà nước quản lý tài chính, quản lý xuất nhập giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực cam kết hợp đồng mua bán ngoại thương hợp đồng liên quan đến sản xuất kinh doanh Công ty - Quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn đồng thời tự tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, đầu tư mở rộng đổi trang thiết bị tự bù đắp chi phí, tự cân đối xuất nhập khẩu, đảm bảo thực sản xuất kinh doanh có lãi hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước - Nghiên cứu thực có hiệu nâng cao biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Công ty sản xuất kinh doanh nhằm tăng sức cạnh tranh mở rộng thị trường tiêu thụ - Quản lý đào tạo đội ngũ cán công nhân viên để phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty theo kịp đổi đất nước II.NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIÀY CẨM BÌNH HẢI DƯƠNG Đặc điểm cấu tổ chức máy quản lý Công ty: Xuất phát từ tình hình, đặc điểm sản xuất kinh doanh yêu cầu thị trường để phù hợp với phát triển mình, Cơng ty khơng ngừng nâng cao, hoàn thiện máy tổ chức quản lý Đến máy tổ chức quản lý Công ty chia làm cấp: Công ty, Xưởng - Phân xưởng sản xuất Hệ thống lãnh đạo Cơng ty bao gồm Ban giám đốc phịng ban nghiệp vụ giúp việc cho giám đốc việc tiến hành đạo quản lý - Ban giám đốc gồm: + giám đốc + Phó giám đốc thường trực + Phó giám đốc phụ trách sản xuất - Hệ thống phịng ban bao gồm: + Phịng hành + Phòng tổ chức lao động + Phòng tài vụ kế tốn + Phịng kế hoạch -xuất nhập + Phòng cung ứng vật tư + Phòng KCS + Phòng kỹ thuật Mơ hình tổ chức quản lý Cơng ty mơ hình trực tuyến, chức Đứng đầu giám đốc Cơng ty sau phịng ban nghiệp vụ sau đơn vị thành viên trực thuộc BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY CẨM BÌNH HẢI DƯƠNG CĨ THỂ KHÁI QUÁT BẰNG BIỂU SAU: giám đốc phó giám đốc phụ trách sản xuất phó giám đốc kỹ thuật phụ trách an tồn, hành phịng kế hoạch xuất nhập ban điện phịng vật tư phịng hành phịng kế tốn tài vụ phịng tổ chức lao động phòng kcs kỹ thuật px chặt px may i px may ii, iii px gị thể thao Hình 1: Sơ đồ máy quản lý công ty - Giám đốc: 03 người (01 giám đốc + 02 phó giám đốc) Trong đó: Trình độ chun mơn trị: - Giám đốc: Đại học kinh tế lao động, cao cấp lý luận trị - Phó giám đốc thường trực: Đại học tâm lý quản lý - Phó giám đốc phụ trách sản xuất: Đại học chức khí chế tạo - Hội đồng quản trị: 07 người (01 chủ tịch HĐQT +01 phó chủ tịch HĐQT + 05 uỷ viên HĐQT) Trong đó: Chủ tịch HĐQT trực tiếp làm giám đốc cơng ty Phó chủ tịch HĐQT kiêm trưởng phịng vật tư - Ban kiểm sốt: 03 người (01 trưởng ban + 02 uỷ viên) Trưởng ban: Đại học Bách khoa (khoa công nghệ kéo sợi) - Công ty có: 18 phịng, ban, phân xưởng + Phịng ban: Phịng tổ chức lao động, phịng hành chính, phịng tài vụ, phòng vật tư, phòng kế hoạch - xuất nhập khẩu, phòng KCS, phòng Kỹ thuật, ban bảo vệ, ban điện) + Phân xưởng: phân xưởng may I, may II phân xưởng chặt, phân xưởng đế giầy, phân xưởng gò thể thao I, II, phân xưởng chuẩn bị, phân xưởng thêu vi vính 2.2- Chức năng, nhiệm vụ phòng ban Thẩm quyền giám đốc, người đại diện hợp pháp công ty chịu trách nhiệm trước Nhà nước hoạt động kinh doanh cơng ty, đồng thời chịut trách nhiệm trước tồn thể cán nhân dân viên cơng ty vấn đề đảm bảo quyền lợi người lao động, giám đốc người cao phạm vi cơng ty, có tồn quyền định người định người định cuối vấn đề quan trọng phạm vi công ty Thẩm quyền phó giám đốc người có quyền sau giám đốc thay mặt giám đốc điều hành mảng Giám đốc giao phó, uỷ quyền Phó giám đốc hành chính: đạo, kiểm tra mặt cơng tác hành chính, tổ chức sử dụng quản lý lao động cách có hiệu Phó giám đốc sản xuất: phụ trách toàn lĩnh vực sản xuất, thay mặt giám đốc điều hành sản xuất công ty, đảm bảo cho trình sản xuất thực tiến bộ, cân đối sản xuất nhịp nhàng phân xưởng Phòng Tài vụ: Phụ trách nhiệm thực nghiệp vụ có liên quan đến tình hình thu chi cơng ty, thực hạch tốn kế tốn hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty, phịng tài vụ có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc sách, chế độ tài chính, thể lệ kế toán nhà nước, phản ánh thường xuyên kịp thời toàn hoạt động kinh tế, tài giúp cho giám đốc nắm bắt kịp thời tình hình tài cơng ty Phịng hành chính: thay mặt cho công ty việc tham gia phong trào văn hoá, xã hội, hoạt động đối nội đối ngoại cơng ty, có nhiệm vụ chăm lo, phục vụ điều kiện làm việc cho phịng ban Phịng tổ chức: có nhiệm vụ quản lý tồn hồ sơ nhân sự, bố trí xếp, tuyển chọn công nhân tham mưu cho lãnh đạo quản lý đào tạo cán bộ, công nhân viên, đồng đưa chế độ lương, đơn giá lương cho người lao động Phòng vật tư: lập kế hoạch cung ứng vật tư, chịu trách nhiệm đảm bảo cung cấp vật tư kịp thời cho sản xuất Phòng kế hoạch, xuất nhập khẩu: Tổng hợp, xây dựng kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đồng thời triển khai kế hoạch, theo dõi tình hình thực kế hoạch đến phân xưởng Các nhân viên xuất nhập chịu trách nhiệm thủ tục nhập vật tư phục vụ sản xuất xuất hàng đến thời hạn giao hàng Phòng kỹ thụât - KCS: Xây dựng cải tiến quy trình cơng nghệ sản xuất, tổng hợp đưa vào thực tiễn sáng kiến cải tiến kỹ thuật, phụ trách vấn đề mặt kỹ thuật sản xuất: Bộ phận KCS có nhiệm vụ kiểm tra, nghiệm thu chất lượng sản phẩm công đoạn xử lý kịp thời khiếm khuyết Ban điện (cơ khí): Có nhiệm vụ sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị 2.3 Mơ hình tổ chức sản xuất Xuất phát từ đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất giầy thể thao quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục Việc sản xuất sản phẩm giầy thể thao phải trải qua nhiều công đoạn Để tổ chức sản xuất hoàn toàn phù hợp với quy trình sản xuất sản phẩm, cơng ty cổ phần giầy Cẩm Bình Hải Dương tổ chức việc sản xuất xưởng sản xuất, xưởng thực hai cơng đoạn Và tồn quy trình sản xuất giầy thể thao thực xưởng sản xuất sau: Xưởng chặt: Xưởng chia làm hai phận: Bộ phận cán: Gồm 95 người chia làm tổ, phận có nhiệm vụ cịn số ngun liệu cần phải áp dính vào trước đem chặt Bộ phận chặt: Gồm 150 người chi làm tổ, phận có nhiệm vụ nhận nguyên liệu cán cho phận cán chuyển sang để chặt thành chi tiết nhỏ đôi giầy Xưởng may: Xưởng may có số cơng nhân nhiều gồm 1.000 người chia thành phân xưởng nhỏ phân xưởng may I, phân xưởng may Nộp ngân sách Lợi nhuận Lao động Thu nhập bình tr.đ tr.đ người đồng 930 4.878 1655 595.000 1.075 6.395 1694 605.000 1.247 6.400 1699 620.000 quân 10 Tỷ suất LN/DT % 0,869 0,87 0,855 15,6 31,09 2,36 1,68 16 0,08 0,29 2,48 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2001-2003 cơng ty giày Cẩm Bình Mặc dù hoạt động kinh doanh điều kiện khó khăn, eo hẹp tài chính, thị trường biến động, cạnh tranh gay gắt Công ty động việc thực đường lối, sách đắn nên đạt thành định Qua biểu ta thấy ba năm 2001-2003 Công ty phấn đấu thực tiêu sản xuất kinh doanh sau: - Về sản lượng sản phẩm sản xuất: năm 2002 vượt năm 2001 35,18%, năm 2003 vượt năm 2002 26,06% Như số lượng sản phẩm sản xuất Công ty tăng nhanh mạnh qua năm Điều chứng tỏ sức sản xuất Cơng ty ngày mở rộng Có thành tích Cơng ty khơng ngừng đầu tư mở rộng sản xuất, cải tiến thiết bị, tăng dây chuyền người sử dụng lao động, thu hút thêm nhiều lao động vào làm việc Công ty - Về doanh thu: qua số liệu ta thấy khơng có số lượng sản phẩm sản xuất tăng mà doanh thu bán hàng tăng đáng kể qua năm Năm 2002 tăng so với năm 2001 31,02%, năm 2003 tăng so với năm 2002 17% Những tiêu cho thấy sản phẩm mà Công ty sản xuất không tăng lượng mà tăng mức tiêu thụ Điều chứng tỏ sản phẩm tiêu thị trường khách hàng chấp nhận - Về chi phí lợi nhuận: năm 2002 Cơng ty nỗ lực việc tiết kiệm chi phí để thu mức lợi nhuận đạt 31,09% Nhưng năm 2003 ảnh hưởng nhiều nhân tố khác làm cho mức lợi nhuận năm 2003 tăng 15% - Thu nhập bình qn đầu người lao động Cơng ty cải thiện qua năm Năm 2002/2001 tăng 2,36%, năm 2003/2002 tăng 0,29% Có kết Công ty không ngừng quan tâm tới lợi ích cán công nhân viên Công ty áp dụng địn bảy kinh tế khuyến khích người lao động làm việc tích cực - Hoạt động kinh doanh xuất hoạt động chủ yếu Công ty việc tăng doanh thu xuất nhân tố tích cực để nâng cao hiệu kinh doanh giúp cho doanh nghiệp đứng vững phát triển thị trường Mặc dù tiêu năm 2003 tăng so với năm 2002 Nhưng xét mặt định tình ta thấy tốc độ tăng năm 2003 chậm so với năm 2002, chứng tỏ năm 2003 hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cơng có phần giảm so với năm 2002 Vì Cơng ty cần phải cố gắng nỗ lực để đạt mức tăng trưởng ổn định qua năm 2.Phân tích hiệu kinh doanh nhân tố ảnh hưởng tới hiệu kinh doanh cơng ty giày Cẩm Bình 2.1.Thực trạng thực tiêu đánh giá hiệu kinh doanh công ty 2.1.1.Xét hiệu kinh doanh theo hiệu sử dụng lao động: - Năng suất lao động = Năng suất lao động năm: 2002 = 73500/1694 = 43,39 triệu đồng Năm 2003 = 85995/1699 = 50,61triệu đồng - Lợi nhuận bình quân lao động = Lợi nhuận bình quân lao động năm: năm 2002 6395/1694= 3,78 triệu đồng năm 2003 6400/1699 = 3,77 triệu đồng Như năm 2003số lượng lao động cao năm 2002 mặt hiệu sử dụng lao động năm 2003 thấp năm 2002 Điều chứng tỏ Công ty cố gắng mở rộng quy mơ sản xuất Đây nguyên nhân dẫn đến hiệu Công ty giảm cách tương đối năm 2003 Nguyên nhân suất lao động bình quân đầu người năm 2003 thấp năm 2002 doanh thu tăng chậm số lượng lao động lại tăng nhanh Việc tăng quy mô sản xuất tăng mặt số lượng yếu tố chất lượng chưa ý Nguyên nhân việc tăng quy mô Công ty chưa củng cố, ổn định q trình sản xuất dẫn đến chi phí lao động tăng, suất lao động giảm Để khắc phục nguyên nhân cần phải ý tới nhân tố ảnh hưởng tới suất lao động cơng nghệ sản xuất, chi phí ngun vật liệu, chất lượng đội ngũ lao động, khả tổ chức quản lý Công ty 2.1.2 Xét hiệu theo tiêu sử dụng vốn: - Sức sản xuất vốn cố định = Sức sản xuất vốn cố định: Năm 2002= 73.500/6009134.62 = 1,22 đ/đ Năm 2003 = 85.995/7269553= 1,18đ/đ Lợi nhuận kỳ Mức sinh lợi vốn cố định = Vốn cố định kỳ Mức sinh lợi vốn cố định Năm 2002= 6.395/6009.134 = 0,11 đ/đ Năm 2003 = 64.00/7269.55 = 0,88 đ/đ - Sức sản xuất vốn lưu động = Sức sản xuất vốn lưu động năm: Năm 2002 = 73500/11183.42= 6,6 Năm 2003 = 85995/12529.17 = 6,9 - Mức sinh lợi vốn lưu động = Năm 2002 = 6395/11183.42 = 0,57 đ/d Năm 2003 = 6400/12529.17 = 0,51 đ/d - Số vòng quay vốn lưu động = Vòng quay vốn lưu động năm Năm 2002 = 73500/11183.42 = 6,6 (Vòng) Năm 2003 = 85995/12529.17 = 6,9 (Vòng) - Số ngày ln chuyển bình qn vịng quay = Số ngày ln chuyển bình qn vịng quay vốn lưu động năm 2002 = 365ngày/6,6 = 55,3 (ngày) Năm 2003 = 365ngày/6,9= 52,9 (ngày) - Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động = Hệ số đảm nhiệm năm: Năm 2002 = 11183.42/73500 = 0,15 Năm 2003 = 12529.17/85995 = 0,14 Thông qua tiêu ta thấy hiệu sử dụng vốn năm 2003 cao hơn, ngun nhân năm 2003 Cơng ty sử dụng có hiệu nguồn vốn năm 2002 Cơng ty cố gắng tìm nhiều biện pháp quay vịng vốn nhanh, giảm thiểu chi phí vốn, giải tốt công tác thu hồi nợ, việc chiếm dụng vốn giá trị khác góp phần nâng cao hàng sản xuất kinh doanh Công ty 2.1.3 Xét hiệu theo tiêu tổng hợp: - Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu = x 100 Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu năm 2002 =6395/73500 x 100 = 8,7% Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu năm 2003 =6400/85995 x 100 = 7,44% Nhìn chung tỷ lệ lợi nhuận doanh thu cao Song qua tiêu cho thấy tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu năm 2003 bị giảm sút - Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu: Tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu = x 100 Tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu năm 2002 là: = 6395/10453.43 x 100 = 61,2% Tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu năm 2003 là: = 6400/12929.53 x 100 = 49,5% Qua tiêu ta thấy tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu cao so với doanh nghiệp sản xuất nói chung Sở dĩ Cơng ty có tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ cao nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ tổng vốn kinh doanh Như vậy, tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu năm 2003 thấp tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ năm 2002 Nguyên dân dẫn đến tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ giảm nguồn vốn chủ sở hữu năm 2003 tăng lên (72,72% so với 58,8% năm 2002) Hệ số vòng quay vốn chủ năm 2003 giảm xuống Từ phải xác định nguyên nhân từ tìm biện pháp đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn nhằm nâng cao hiệu kinh doanh - Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo vốn sản xuất: Tỷ suất lợi nhuận theo vốn sản xuất = x 100 + Tỷ suất lợi nhuận theo vốn sản xuất năm 2002 là: = 6395/17778.86x 100 = 35,96% + Tỷ suất lợi nhuận theo vốn sản xuất năm 2003 là: =6400/20198.72 x 100 = 31,69% - Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí = x 100 + Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí năm 2002là: = 6395/66030 x 100 = 9,69% + Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí năm 2003 là: = 6400/77395 x 100 = 8,27% - Chỉ tiêu doanh thu đồng chi phí: = + Doanh thu đồng chi phí năm 2002 = 73500/66030 = 1,113 đ/đ + Doanh thu đồng chi phí năm 2003 = 85995/77396 = 1,111 đ/đ Ta tổng hợp tiêu tính theo biểu sau: Biểu 11 Biểu tổng hợp tiêu phản ánh hiệu kinh doanh STT Tên tiêu Đơn vị tính Năm 2002 Năng suất lao động bình quân Triệu đồng 43,39 Lợi nhuận bình quân lao Triệu đồng 3,78 Năm 2003 50,61 3,77 động Sức sản xuất vốn cố định Mức sinh lợi vốn cố định Sức sản xuất vốn lưu động Mức sinh lợi vốn lưu động Tỷ suất lợi nhuận theo doanh 1,22 0,11 6,6 0,57 8,7 1,18 0,88 6,9 0,51 7,44 thu Tỷ suất lợi nhuận theo vốn sản % 35,96 31,69 10 xuất Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí % Doanh thu đồng chi đ/đ 9,69 1,113 8,27 1,111 đ/đ đ/đ đ/đ đ/đ % phí Qua tiêu ta rút nhận xét sau: Xét mặt lượng nói chung năm qua Cơng ty làm ăn có hiệu quả, xét mặt định tính có số tiêu vốn tăng tiêu lại giảm so với năm 2002 Điều chứng tỏ năm 2003 Công ty mở rộng quy mô sản xuất vấn đề hiệu chưa đạt Đi sâu vào phân tích ta thấy tiêu mức sinh lợi vốn, quay vòng vốn, tỷ suất lợi nhuận vốn năm 2003 tăng so với năm 2002 Điều chứng tỏ Công ty sử dụng có hiệu nguồn vốn có Nhưng tiêu suất lao động bình quân, lợi nhuận bình quân, tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu, tỷ suất lợi nhuận theo chi phí, doanh thu đồng chi phí Các tiêu thấp so với năm 2002 Như vậy, nguyên nhân dẫn đến năm 2003 hiệu kinh doanh giảm sút mức suất lao động giảm sút, chi phí tăng nhanh, doanh thu tăng chậm Vì để hoạt động có hiệu Cơng ty cần phải tìm biện pháp để tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng lợi nhuận Để tăng suất lao động, địi hỏi Cơng ty phải có đầu tư cho chất lượng công nghệ sản xuất, chất lượng nguyên vật liệu sử dụng cho sản phẩm sản xuất, chất lượng lao động, khả tổ chức quản lý kinh doanh Công ty phải nâng cao Công ty cần phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu, mở rộng thị trường đồng thời với chiến lược sản phẩm thích hợp đa dạng hố sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, tăng hiệu kinh doanh Các biện pháp thực tầm tay Công ty, Công ty áp dụng tổng hợp biện pháp để nâng cao hiệu kinh doanh 2.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu kinh doanh cơng ty Nhìn vào biểu 10 ta thấy mặt tuyệt đối, tiêu doanh thu, lợi nhuận, kim ngạch xuất khẩu, giá trị sản xuất Công ty năm 2003 tăng so với năm 2002 số tuyệt đối Xét mặt lượng doanh thu năm 2003 cao năm 2002 12,495 tỷ đồng lợi nhuận năm 2003 cao năm 2002 triệu đồng (tăng 0,078%) hai tiêu tăng chứng tỏ Cơng ty làm ăn có hiệu Xét mặt định tính phản ánh chất lượng kinh doanh (hiệu tương đối) doanh thu tăng 17% so với năm 2002 lợi nhuận năm 2003chỉ tăng so với năm 2002 15% Trong năm 2002 doanh thu tăng 31,02 so với 2001, lợi nhuận năm 2002 tăng 31,09% so với năm 2001 Điều chứng tỏ quy mơ sản xuất năm 2003 tăng so với năm 2002 Nhưng mặt hiệu thấp năm 2002 Ta xét hiệu theo tiêu tổng hợp tốc độ tăng doanh thu tốc độ tăng chi phí Cơng ty - Tốc độ tăng doanh thu: Vdt = DT 2003/DT 2002 = 85995/73500 = 1,170 lần - Tốc độ tăng chi phí: Vcp =Chi phí 2003/Chi phí 2002 Vcp =77396/66030 = 1,1721 lần Như vậy, tốc độ tăng doanh thu năm 2003 nhỏ tốc độ tăng chi phí, điều chứng tỏ Công ty hoạt động năm 2003 không năm 2002 so hiệu Nhưng tốc độ tăng chi phí cao khơng đáng kể so với tốc độ tăng doanh thu Đây yếu tố để ta tăng hiệu cao Nguyên nhân năm 2002 chi phí công ty tăng nhanh năm công ty cố gắng thâm nhập vào số thị trường thị trường úc, Bắc Mỹ công ty liên tục đổi mở rộng đầu tư trang thiết bị cơng nghệ, máy móc, nhà xưởng dẫn đến chi phí tăng lên đáng kể Như với sở vật chất kỹ thuật tại, công ty chưa sử dụng hết lực, cơng suất máy móc thiết bị nguyên nhân làm tăng chi phí, giảm sức sinh lời sức sản xuất vốn cố định làm giảm hiệu kinh doanh cơng ty Việc tăng chi phí ảnh hưởng nhiều nhân tố chi phí sản xuất, chi phí nguyên vật liệu, chi phí bán hàng biến động thị trường mà chi phí tăng lên ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh doanh Công ty 2.3.Các biện pháp mà công ty áp dụng để nâng cao hiệu kinh doanh công ty Để sản xuất kinh doanh ngày không ngừng phát triển lên, yếu tố: đơn giá định mức, tiết kiệm vật tư nguyên liệu,bố trí xếp máy, lao động hợp lý, bảo quản máy móc thiết bị, an tồn lao động, vệ sinh cơng nghiệp, phát huy sáng kiến kỹ thuật …thì cơng tác chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho CBCNV-LĐ yếu tố quan trọng việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh có đời sống vật chất, tinh thần tốt người lao động yên tâm lao động sản xuất Có thể thấy cơng ty giầy Cẩm Bình có nhiều cố gắng việc tổ chức đời sống vật chất tinh thần cho CBCNV-LĐ tồn cơng ty như: -Giải tốt bữa ăn ca, bồi dưỡng ca đêm , bồi dưỡng độc hại, thường xuyên làm tốt kịp thời công tác thăm hỏi cán công nhân viên ốm đau, hiếu hỷ, tai nạn rủi ro, trợ cấp khó khăn đột xuất, chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ cho người lao động -Điều kiện, môi trường làm việc người lao động không ngừng nâng lên: nhà xưởng có trần chống nóng, mở rộng nâng cao mặt nhà xưởng, đường xá, hệ thống hút nóng, hút bụi, trang bị thêm quạt, điện chiếu sáng, bổ xung thêm dây chuyền thiết bị,…nhằm tạo điều kiện để CBCNV làm việc tốt tronh mùa hè -Đầu tư mua sắm trang thiết bị đại cho khu làm việc CBCNV văn phòng như:bộ đàm, điện thoại, máy vi tính, máy fax, máy phơ tơ coppy… -chăm lo trì phong trào hoạt động văn hố, văn nghệ, thể dục thể thao cơng ty Công ty đầu tư xây dựng sở vật chất cho hoạt động phong trào: xây dựng sân cầu lơng, sân vận động,câu lạc bóng bàn… Ngồi cơng ty cịn áp dụng số biện pháp khác như: -Áp dụng phương thức khốn trả cơng, lương cho người lao động phù hợp với sức lao động, gắn với chất lượng sản phẩm , thực tế khích lệ người lao động hăng say, nhiệt tình hồn thành nhiệm vụ giao -Tập trung vào đào tạo tay nghề người lao động, hàng năm tổ chức tốt việc thi nâng bậc công nhân kỹ thuật, đảm bảo chế độ quyền lợi cho ngườ lao động -Quan tâm đặc biệt đến công tác đào tạo bồi dưỡng cán kỹ thuật, cán quản lý, nghiệp vụ, cử học (cao đẳng, đại học chức, đại học mở, đại học từ xa,…):57 người -Hàng năm, tiến hành mở lớp đào tạo đào tạo lại kiến thức phương pháp quản lý điều hành sản xất cho cán từ tổ phó sản xuất trở lên -Tích cực đơn đốc, kiểm tra thường xun việc áp dụng quy trình, quy phạm ,tiêu chuẩn kỹ thuật Nhà nước quy định -kiên sử lý biểu vi phạm kỹ thuật -Động viên khuyến khích kịp thời vật với cá nhân, tập thể lao động sản xuất có phát minh sáng kiến cải tiến kỹ thuật đem lại hiệu kinh tế thiết thực IV.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CƠNG TY GIẦY CẨM BÌNH Trong q trình thực hoạt động kinh doanh, Cơng ty giày Cẩm Bình ln đặt cho mục tiêu phát triển nỗ lực việc thực mục tiêu đặt Nhưng điều kiện nay, nỗ lực Công ty nhằm mở rộng quy mơ hoạt động sở mở rộng thị trường, mặt hàng kinh doanh, hình thức kinh doanh đồng thời Công ty đặt vấn đề hiệu kinh doanh nâng cao hiệu kinh doanh lên hàng đầu Thực tế Công ty thời gian vừa qua thực mục tiêu mở rộng kinh doanh mà mục tiêu nâng cao hiệu kinh doanh chưa thực Đây vấn đề tồn toán khó doanh nghiệp ban lãnh đạo Công ty Việc chưa thực mục tiêu nâng cao hiệu kinh doanh thuận lợi nỗ lực thân Cơng ty cịn có nhiều khó khăn, hạn chế từ mơi trường bên ngồi bên nội Công ty tác động tiêu cực không nhỏ tới mục tiêu nâng cao hiệu kinh doanh Qua q trình thực tế nghiên cứu Cơng ty giày Cẩm Bình em rút nhận xét, đánh giá sau: Những thành tựu đạt Cơng ty giày Cẩm Bình thời gian qua: Trong vịng 10 năm qua, Cơng ty tạo lập sở sản xuất, trang thiết bị dây chuyền sản xuất công nghệ đại với công suất lớn nên sản phẩm làm có chất lượng cao.Với nỗ lực to lớn việc đổi phát triển sản xuất, nâng cao lực sản xuất chất lượng sản phẩm đưa Công ty từ doanh nghiệp có sở sản xuất nghèo nàn lạc hậu, chuyên sản xuất phục vụ thị trường nước đến trở thành doanh nghiệp hạng vừa, có điều kiện sản xuất tương đối quy mơ Những thành tựu đạt Công ty năm qua thể quy mô sản xuất không ngừng mở rộng, doanh thu, lợi nhuận, nghĩa vụ với nhà nước tăng lên qua năm, ngày nâng cao mức thu nhập người lao động, cải thiện đời sống vật chất người lao động Thị trường Công ty không ngừng mở rộng đặc biệt thị trường xuất khẩu, năm qua Công ty khắc phục hụt hẫng thị trường thị trường Đông Âu Liên Xơ cũ nhờ mà kim ngạch xuất qua năm tăng lên 30% Để đạt thành tựu nỗ lực thân ngồi cịn có thuận lợi đáng kể sách vĩ mơ, thuận lợi doanh nghiệp tạo là: - Cơng ty có cấu tổ chức quản lý hiệu phù hợp với quy mô sản xuất Điều thể cấu phòng ban chức Công ty Hệ thống hoạt động cách độc lập công việc nhiệm vụ lại liên hệ chặt chẽ với nghiệp vụ phối hợp vận động - Về quan hệ giao dịch Công ty, Công ty có quan hệ hầu hết với nguồn hàng nước với sở sản xuất Công ty tạo chữ tín để kinh doanh lâu dài sở hai bên có lợi Cơng ty có nguồn hàng nguồn nguyên liệu rẻ chất lượng cao - Cơng ty có nhiều năm kinh nghiệm hoạt động thị trường giới có quan hệ kinh doanh với nhiều nước, nhiều hãng kinh doanh nước Tương đối am hiểu thị trường giới nắm bắt nhanh nhẹn thay đổi thị trường giới, thay đổi môi trường kinh doanh quốc tế, tận dụng sách ưu đãi Chính phủ tổ chức quốc tế - Công ty có tầm chiến lược người, ln cử cán học, đào tạo chỗ nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ Hiệu kinh doanh tăng lên qua năm chứng minh chiến lược Cơng ty hợp lý Ngồi thuận lợi từ phía Cơng ty, Cơng ty cịn có thuận lợi sách vĩ mơ nhà nước tạo việc thực sách kinh tế mở Sự tham gia Việt Nam vào khu vực mậu dịch tự châu Á (AFTA), Việt Nam hướng quy chế ưu đãi chung GSP EU dành cho nước phát triển Sự hoàn thiện chế xuất Nhà nước sách kinh tế khuyến khích xuất tạo thuận lợi lớn cho Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh 2.Những tồn việc nâng cao hiệu kinh doanh công ty giầy Cẩm Bình Ngồi thành tựu nói trên, Cơng ty cịn có hạn chế định q trình sản xuất kinh doanh là: Về sách sản phẩm : Tuy xây dựng chiến lược mặt hàng chưa đảm bảo đa dạng mặt hàng, chủng loại, mẫu mã sản phẩm chưa phong phú Hiện Công ty chủ yếu sản xuất giầy vải, giày thể thao, mẫu mã chủ yếu khách hàng mang đến Đây hạn chế mà Công ty cần phải khắc phục để đảm bảo đa dạng mặt hàng, mẫu mã sản phẩm, từ nâng cao hiệu kinh doanh Cơng ty Về sách thị trường: Thị trường chủ yếu Công ty thị trường xuất mà thị trường trọng điểm EU có ưu điểm, song sách tập trung vào thị trường có hạn chế định gặp nhiều rủi ro biến động thị trường, hoạt động tiêu thụ lệ thuộc vào thị trường Nếu EU có sách ngăn cản hàng Việt Nam vào EU hoạt động Cơng ty hồn tồn bế tắc, ảnh hưởng mạnh đến hoạt động tiêu thụ nâng cao hiệu kinh doanh Cơng ty Ngồi Cơng ty chưa khai thác triệt để thị trường tiêu thụ nội địa Mặc dù đặc điểm kinh doanh chủ yếu Công ty gia công xuất thị trường nước thị trường lớn với số lượng khách hàng đông đảo Khắc phục hạn chế góp phần mở rộng thị trường, tăng nhanh tốc độ tiêu thụ, tăng doanh thu, tăng vòng quay vốn, nâng cao hiệu kinh doanh Công ty - Kinh tế thị trường bắt buộc nhà sản xuất phải tìm kiếm khách hàng kinh tế thị trường cung thường lớn cầu Để bán hàng Cơng ty phải nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng hay lơi kéo họ với Mặc dù hoạt động kinh doanh Công ty chưa trọng đến công tác nghiên cứu thị trường, quảng cáo, chủ yếu khách hàng tự tìm đến Công ty đặt mua hàng - Hiện Cơng ty cịn có khó khăn mối liên kết kinh tế với đơn vị sản xuất nước mối quan hệ liên kết với đơn vị nước ngồi Mặc dầu Cơng ty có nhiều mối quan hệ làm ăn nước giới, Cơng ty chưa có mối quan hệ mang tính chất liên kết kinh tế Chính hạn chế đưa Cơng ty vào tình trạng khó giải yếu điểm về: vấn đề vốn kinh doanh, nguyên vật liệu sản xuất đồng thời Công ty không khai thác mạnh việc mở rộng mối quan hệ kinh doanh, nâng cao uy tín - Cùng tình trạng chung tồn ngành giầy - da Việt Nam, ngành công nghiệp non trẻ, Cơng ty giày Cẩm Bình nói riêng tồn ngành nói chung thiếu vốn hoạt động sản xuất Hiện Công ty làm hàng gia công cho Đài Loan để lợi dụng vốn tạo công ăn việc làm cho cơng nhân viên Ngồi ra, nguồn vốn Công ty chủ yếu nguồn vốn vay (chiếm gần 36% tổng vốn kinh doanh) từ ngân hàng, tổ chức kinh tế khác Đây hạn chế lớn cho Công ty, tạo khó khăn cho hoạt động sản xuất nói chung công tác nâng cao hiệu kinh doanh Công ty 3.Nguyên nhân tồn việc nâng cao hiệu kinh doanh công ty giày Cẩm Bình Có thể nói cơng ty cịn nhiều tồn trình sản xuất kinh doanh bên cạnh cịn có nhiều ngun nhân dẫn đến tồn là: Cơng nghệ, máy móc thiết bị sản xuất công ty trở nên lạc hậu so với phát triển vũ bão khoa học công nghệ giới Tuy so với đơn vị sản xuất kinh doanh nước cơng ty có hệ thống máy móc thiết bị dây chuyền cơng nghệ đại với cơng ty nước ngồi cơng nghệ cơng ty cịn thua xa.do cơng ty sản xuất sản phẩm trung bình trung bình chưa sản xuất sản phẩm cao cấp.bên cạnh đó, chế độ bảo dưỡng máy móc thiết bị chưa kiểm soát cao.Việc sử dụng phương tiện dụng cụ sản xuất chưa chặt chẽ Do nguyên phụ liệu hầu hết phải nhập làm cho giá thành sản phẩm cao, giá bán cao mà nguyên nhân chủ yếu làm cho sức mạnh cạnh tranh sản phẩm công ty thị trường nước bị hạn chế Mặt khác ,các sản phẩm xuất công ty chủ yếu qua trung gian khiến cho khách hàng sử dụng sản phẩm mà đến thương hiệu sản phẩm cơng ty Từ làm hạn chế phần mặt lợi nhuận thu cơng ty Ngồi ra, cơng ty chưa khai thác triệt để thị trường tiêu thụ nội địa-đây thị trường lớn, giàu tiềm , mà trọng vào thị trường xuất Trình độ cơng nhân sản xuất cịn hạn chế, họ chưa có ý thức tự giác làm việc, cịn mang phong cách làm việc cũ, cịn ngại việc Do gây ảnh hưởng tới suất chất lượng sản phẩm Qua q trình tìm hiểu, nghiên cứu cơng ty giúp thấy phần số tồn , nguyên nhân làm giảm hiệu sản xuất kinh doanh công ty Nếu khắc phục nguyên nhân góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao hiệu kinh doanh công ty ... kinh doanh nhân tố ảnh hưởng tới hiệu kinh doanh công ty giày Cẩm Bình 2.1 .Thực trạng thực tiêu đánh giá hiệu kinh doanh công ty 2.1.1.Xét hiệu kinh doanh theo hiệu sử dụng lao động: - Năng suất... kỹ thuật đem lại hiệu kinh tế thiết thực IV.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CƠNG TY GIẦY CẨM BÌNH Trong q trình thực hoạt động kinh doanh, Cơng ty giày Cẩm Bình ln đặt cho... việc thực mục tiêu đặt Nhưng điều kiện nay, nỗ lực Công ty nhằm mở rộng quy mơ hoạt động sở mở rộng thị trường, mặt hàng kinh doanh, hình thức kinh doanh đồng thời Công ty đặt vấn đề hiệu kinh doanh

Ngày đăng: 29/09/2013, 02:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan