Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
251,5 KB
Nội dung
Giáo án Vởt Lý 9 Giáo án: Ngày tháng năm . Tiết 41: Máy biến thế A-Mục tiêu. -Nêu đợc bộ phận chính của máy biến thế. -Nêu đợc công dụng của máy biến thế => rút ra công thức: 2 1 U U = 2 1 n n -Giải thích đợc tại sao máy biến thế chỉ hoạt động đợc với dòng điện AC mà không hoạt động đợc với dòng điện 1 chiều. -Vẽ đợc sơ đồ lắp máy biến thế. B-Chuẩn bị. -Máy biến thế loại nhỏ. -Vôn kế XC. -Nguồn điện AC. C-Phơng pháp chủ đạo. -Phơng pháp thực hành + đàm thoại. D- Tổ chức hoạt động học tập. Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến thế Quan sát hình 37.1=> 2 bộ phận chính của máy biến thế. Trả lời câu hỏi của GV =>Rút ra kết luận về nguyên tắc hoạt động của máy biến thế. -Thảo luận chung cả lớp. -Quan sát thí nghiệm. Yêu cầu HS quan sát hình 37.1 SGK. ?Bộ phận chính của MBT. ? Số vòng dây ở 2 cuộn có bằng nhau không. ?Dòng điện có chạy từ cuộn này sang cuộn kia không? tại sao? -Nếu cho dòng điện xoay chiều qua cuộn sơ cấp thì trong cuộn thứ cấp có thể XH dòng điện cảm ứng đợc không? -Dòng điện cảm ứng là dòng 1 chiều hay xoay chiều? -Làm Thí nghiệm biểu diễn do U ở cuộn thứ cấp. Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi U của máy biến thế. Học sinh dự đoán không thảo luận Quan sát thí nghiệm và ghi kết quả Hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi cuộn dây có mối quan hệ nh thế nào với số vòng dây. -GV làm thí nghiệm cho HS quan sát và ghi số liệu vào bảng 1. =>Nêu nhận xét. Nhà xuất bản giáo dục 1 Giáo án Vởt Lý 9 =>Thiết lập công thức 2 1 U U = 2 1 n n =>Phát biểu mối liên hệ ?Khi nào máy có tác dụng làm tăng U? Khi nào làm giảm? Hoạt động 3: Cách lắp đặt máy biến thế ở 2 đầu đờng dây tải điện. HS đề xuất phơng án =>Trả lời câu 3 Làm thế nào để vừa giảm đợc HP điện năng trên đờng dây tải điện, vừa đảm bảo phù hợp với dụng cụ điện tiêu thụ? Hoạt động 4: Vận dụng và củng cố HS trả lời câu 4 Trả lời câu hỏi củng cố. -Ghi bài tập về nhà. -yêu cầu HS trả lời câu 4. -Hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn dây liên hệ nh thế nào với số vòng dây trên mỗi cuộn dây? Giao bài tập về nhà. Ngày tháng năm . Tiết 42: Thực hành vận hành máy phát điện và máy biến thế. Nhà xuất bản giáo dục 2 Giáo án Vởt Lý 9 A-Mục tiêu. -Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều . +Nhận biết loại máy và các bộ phận chính của nó. +Cho máy hoạt động, nhận biết hiệu quả, tác dụng của dòng điện do máy phát ra không phụ thuộc chiều quay. +Càng quay nhanh thì hoạt động ở 2 đầu cuộn dây của máy càng cao. +Luyện tập vận hành máy biến thế. B-Chuẩn bị -Máy phát điện xoay chiều loại nhỏ. -Bóng đèn 3V. -Máy biến thế loại nhỏ. -Nguồn điện xoay chiều, dây dẫn, vôn kế xoay chiều. C-Phơng pháp chủ đạo. -Phơng pháp thực hành+ phơng pháp luyện tập. D-Tổ chức hoạt động học. Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Vận hành máy phát điện xoay chiều -Tu tay vận hành máy -Thu thập thông tin trả lời các câu C1, 2, 3. -Ghi kết quả -Phân phối NPĐ -Theo dõi HS giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -Yêu cầu HS ghi kết quả vào báo cáo. Hoạt động 2: Vận hành máy biến thế -Tiến hành TN lần 1 -Tiến hành TN lần 2 -Tiến hành TN lần 3 Ghi kết quả vào mẫu báo cáo -Phân phối máy biến thế. -Hớng dẫn và kiểm tra việc lấy điện vào nguồn điện xoay chiều của từng nhóm HS. -Nhắc HS chỉ lấy điện AC từ máy biến thế ra với hiệu điện thế từ 3-6V. Hoạt động 3: Hoàn thành báo cáo và nộp Cá nhân HS tự viết báo cáo và nộp Ngày tháng năm . Tiết 43: Tổng kết chơng II : Điện từ học. A-Mục đích Nhà xuất bản giáo dục 3 Giáo án Vởt Lý 9 -Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về nam châm, từ trờng, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng , dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, MBT. -Luyện tập thêm về vận dụng các kiến thức vào một số trờng hợp cụ thể. B-Chuẩn bị. HS trả lời các câu hỏi ở mục tự kiểm tra. C-Phơng pháp chủ đạo. -Phơng pháp ôn tập. D-Tổ chức hoạt động học. Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Trao đổi kết quả tự kiểm tra. Bổ sung câu trả lời của bạn nếu cần thiết Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi tự kiểm tra. Hoạt động 2: Hệ thống hoá một số kiến thức -Học sinh vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi của giáo viên -So sánh lực từ của một nam châm vĩnh cửu và lực từ của một nam châm điện chạy bằng dòng điện xoay chiều lên một kim nam châm. -Yêu cầu HS trả lời. -Nêu cách xác định hớng của lực từ do thanh nam châm tác dụng lên cực Bắc của kim nam châm. -Xác định lực điện từ của thanh nam châm đó tác dụng lên một dòng điện cảm ứng so sánh lực từ của nam châm vĩnh cửu với lực từ của nam châm điện của dòng điện xoay chiều. -Nêu quy tắc bàn tay phải. Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng -Cá nhân lần lợt tìm câu trả lời cho các câu hỏi từ 10 đến 13 -Tham gia thảo luận chung ở lớp về lời giải của từng câu hỏi. => Đáp án đúng *Giáo viên hớng dẫn HS làm: -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi từ 10- 12 trong SGK -Chia thời gian: Cho 3 phút để chuẩn bị mỗi câu hỏi. -Yêu cầu lớp thảo luận chung Ngày tháng năm . Chơng III : Quang học Tiết : 44 Hiện t ợng khúc xạ ánh sáng. A-Mục tiêu: -Nhận biết đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng. Nhà xuất bản giáo dục 4 Giáo án Vởt Lý 9 -Mô tả đợc thí nghiệm quan sát đờng truyền của tia sáng từ không khí sang nớc và ngợc lại. -Phân biệt đợc hiện tợng khúc xạ với phản xạ. -Vận dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tợng đơn giản do sự đổi hớng cuả tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 MT gây nên. B-Chuẩn bị. -Bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong. -Bình chứa nớc sạch. -Ca múc nớc. -Miếng gỗ phẳng, mềm có thể cắm đợc đinh ghim. -3 chiếc đinh ghim. -Một nguồn sáng tạo tia sáng hẹp. C-Phơng pháp chủ đạo. -Phơng pháp thự hành + đàm thoại. D-Tổ chức hoạt động học. Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng Học sinh quan sát là 40.2 trong SGK để rút ra kết luận. -Nêu đợc kết luận về hiện tợng khúc xạ ánh sáng. Từng HS đọc phần Một vài khái niệm -Quan sát GV tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời Câu 1, 2 -Từng học sinh trả lời câu hỏi của GV để rút ra kết luận -Yêu cầu HS thực hiện mục I SGK trớc khi HS rút ra nhận xét, GV có thể đa ra các yêu cầu sau: -Nêu Định luật truyền thẳng ánh sáng. -AS truyền từ không khí-> nớc có tuân theo định luật truyền thẳng AS? -Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì? -Yêu cầu học sinh đọc mục 3 SGK -Giáo viên tiến hành thí nghiệm nh hình 40.2 và trả lời câu hỏi câu 1, câu 2. ? Khi đi từ không khí-> nớc tia khúc xạ nằm trong mp nào? So sánh góc tới và góc khúc xạ. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi đi từ nớc -> không khí HS thực hiện câu 4 -Các nhóm bố trí thí nghiệm nh hình 40.3 SGK -HS trả lời câu 5, câu 6. Yêu cầu HS trả lời câu 5. -HD học sinh tiến hành TN. -Kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm chậm. -Yêu cầu 1 vài học sinh trả lời câu C5, Nhà xuất bản giáo dục 5 Giáo án Vởt Lý 9 -Thảo luận nhóm. -Rút ra kết luận C6 cả lớp thảo luận. -Yêu cầu HS rút ra kết luận: Tia khúc xạ nằm trong mp nào? So sánh độ lớn góc khúc xạ và góc tới. Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố -Trả lời câu hỏi của giáo viên -Ghi bài tập về nhà ?HT khúc xạ ánh sáng là gì? ?Nêu kết luận về khúc xạ ánh sáng. -Giao BT về nhà. Ngày tháng năm . Tiết 45: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. A-Mục tiêu. -Mô tả đợc sự thay đổi góc khúc xạ khi góc tới tăng và giảm. -Mô tả đợc thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. B-Chuẩn bị. -Miếng nhựa trong suốt hình bán nguyệt. -Vòng tròn chia độ. -Miếng gỗ, đính ghim. Nhà xuất bản giáo dục 6 Giáo án Vởt Lý 9 C-Phơng pháp chủ đạo. -Phơng pháp thực hành+ Đàm thoại. D-Tổ chức hoạt động học. Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Nhận biết sự thay đổi của góc khúc xạ theo góc tới HS đề xuất phơng án thí nghiệm -Các nhóm bố trí thí nghiệm nh hình 40.1 SGK và tiến hành TN. -Từng HS trả lời câu C1, C2 -Dựa vào kết quả thí nghiệm học sinh rút ra kết luận. -Cá nhân học sinh đọ phần mở rộng trong SGK ?Khi góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ có thay đổi không? làm thế nào để quan sát đợc? -Yêu cầu HS làm TN. -Kiểm tra khi HS xác định vị trí ảnh. -Yêu cầu HS trả lời câu C1. -Yêu cầu HS trả lời C2. ?Khi AS truyền từ không khí sang thuỷ tinh, góc khúc xạ và góc tới quan hệ nh thế nào? Yêu cầu học sinh đọc phần mở rộng. Hoạt động 2: Củng cố- vận dụng. -Từng học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV -Cá nhân học sinh trả lời các câu hỏi C3, và C4 -Lớp thảo luận chung. HS ghi bài tập về nhà. ? Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trờng rắn, lỏng khác thì góc khúc xạ và góc tới quan hệ với nhau nh thế nào? Yêu cầu HS trả lời câu C3. -Mắt nhìn thấy A hay B từ đó vẽ đờng truyền trong không khí tới mắt. -Xác định điểm tới và vẽ đờng truyền của tia sáng từ A đến mặt phân cách. -Yêu cầu HS trả lời câu C4. -Giao bài tập về nhà. Ngày tháng năm . Tiết 46: Thấu kính hội tụ A-Mục tiêu: -Nhận dạng đợc thấu kính hội tụ. -Mô tả đợc sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt (tia tới quang tâm, tia song song với trục chính và tia có phơng qua tiêu điểm) qua thấu kính hội tụ. -Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích một vài hiện tợng thờng gặp trong thực tế. Nhà xuất bản giáo dục 7 Giáo án Vởt Lý 9 B-Chuẩn bị. -Thấu kính hội tụ. -Một giá quang học. -Một màn hứng+hộp chứa khói, nguồn sáng. C-Phơng pháp chủ đạo. -Phơng pháp thực hành và đàm thoại. D-Tổ chức hoạt động học. Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của thấu kính hội tụ. Các nhóm HS bố trí và tiến hành thí nghiệm nh hình 42.2 SGK Cá nhân học sinh trả lời C1 Cả nhân học sinh đọc thông báo về tia tới và tia ló. -Từng học sinh trả lời C2 Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm, theo dõi giúp đỡ các nhau HS làm TN Hớng dẫn học sinh đặt dụng cụ đúng vị trí. -Yêu cầu HS trả lời C1. -Thông báo về tia ló và tia tới. -Yêu cầu học sinh trả lời C2. Hoạt động 2: Nhận biết hình dạng thấu kính hội tụ -Từng HS trả lời câu C3 -HS đọc thông báo về thấu kính và thấu kính hội tụ trong SGK -Nhận biết thấu kính hội tụ -Yêu cầu HS trả lời C3. -Thông báo về chất liệu làm thấu kính hội tụ thờng dùng trong thực tế. -Nhận biết thấu kính hội tụ dựa vào hình vẽ và ký hiệu. Hoạt động 3: Tìm hiểu các khái niệm : Trục chính, QT, TĐ, tiêu cự -Tìm hiểu khái niệm trục chính -Thực hiện lại TN hình 42.2 SGK -Thảo luận trả lời C4. -Tìm hiểu khái niệm quang tâm. -Tìm hiểu khái niệm tiêu điểm. -Khái niệm tiêu cự -Yêu cầu HS trả lời C4. -Hớng dẫn HS quan sát thí nghiệm. -Đa ra khái niệm trục chính. GV yêu cầu HS quan sát kỹ thí nghiệm để đa ra các khái niệm quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKHT. Hoạt động 4: Củng cố và vận dụng Cá nhân học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên. -Suy nghĩ trả lời C7, 8 ? Nêu cách nhận biết TKHT. ? ĐĐ đờng truyền của một số tia sáng qua thấu kính. -Yêu cầu học sinh trả lời C7 và C8. Ngày tháng năm . Nhà xuất bản giáo dục 8 Giáo án Vởt Lý 9 Tiết 47: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. A-Mục tiêu. -Nêu đợc trong trờng hợp nào thì TKHT cho ảnh thật và cho ảnh ảo của một vật và chỉ ra đợc đặc điểm của ảnh. -Dùng các tia sáng đặc biệt dựng ảnh và thấu kính hội tụ. B-Chuẩn bị. - thấu kính hội tụ. -Giá quang học. -1 cây nến + màn hứng ảnh+ bật lửa. C-Tổ chức hoạt động học. Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKHT Bố trí thí nghiệm nh hình 43.2 SGK GV hớng dẫn học sinh làm TN. Nhà xuất bản giáo dục 9 Giáo án Vởt Lý 9 Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự, làm theo yêu cầu cảu C1 và C2. Ghi kết quả vào bảng 1. Bố trí TN nh hình 43.3 đặt vật trong khoảng tiêu cự. Thảo luận trả lời C3 hớng dẫn HS có thể quay TK về cửa sổ lớp để hứng ảnh cửa sổ lớp. -Cho các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào bảng 1 SGK. Hoạt động 2: Dựng ảnh của một vật tạo bởi TKHT Từng học sinh thực hiện Câu C4 -Dựng ảnh của vật AB tạo bởi TKHT -Từng HS thực hiện C5 Chùm tia tới xuất phát từ S cho ta chùm tia ló đồng quy ở điểm S. S là gì của S. -Cần sử dụng mấy tia X từ S để XD S? -Thông báo khái niệm ảnh của điểm sáng. -Hớng dẫn HS thực hiện C5 Hoạt động 3: Củng cố vận dụng Từng học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên. -Cá nhân học sinh trả lời câu C6 và C7 -Cả lớp thảo luận chung, giáo viên giao bài tập về nhà ? Nêu đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi TKHT. ? Cách dựng ảnh của vật tạo bởi TKHT -Hớng dẫn HS trả lời C6. -Đề nghị HS trả lời C7. Ngày tháng năm . Tiết 48: Thấu kính phân kỳ. A-Mục tiêu. -Nhận dạng đợc thấu kính phân kỳ. -Vẽ đợc đờng truyền của 2 tia sáng đặc biệt qua TKPK. -Vận dụng KT giải thích một vài hiện tợng thờng gặp. B-Chuẩn bị. -Giá quang học. -Thấu kính phân kỳ. -Nguồn sáng. -Màn hứng. C-Tổ chức hoạt động học. Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của TK phân kỳ. Nhà xuất bản giáo dục 10 [...]... đó kính những khoảng bằng nhau xê dịch đồng thời cả màn và vật -Đo các khoảng cách tơng ứng từ vật và +Khi ảnh hiện trên màn gàn sẽ rõ nét từ màn đến thấu kính khi h=h thì dê dịch quang nhỏ Hoạt động 3: Hoàn thành báo cáo TH Nhận xét giờ thực hành -Thu báo cáo TH Từng HS hoàn thành báo cáo TH Ngày tháng .năm Tiết 51: Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh A-Mục tiêu -Nêu và chỉ ra đợc 2 bộ phận chính của... Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu B I kính d là khoảng cách từ ảnh đến thấu F A kính; f là tiêu cự cuả thấu kính A F O 1 1 1 B = + Chứng minh rằng : f và AB = d' d d d' AB -Ta có: AOB AOB -Yêu cầu HS tìm hiểu đề vẽ hình Hớng dẫn học sinh làm Yêu cầu học sinh biến đổi để rút ra biểu thức: và AB = A' B ' OA' = AB OA (1) Từ IOF BAF nên A' B ' A' B ' F ' A' = = OI AB F'O (2) Từ (1) và (2) => 1 1 1... ảnh AB của AB +Từ đó vẽ tia ló khỏi vật kính đ/v tia sáng từ B tới vật kính // với trục chính +XĐ tiêu diểm F của vật kính -Đề nghị HS xét 2 tam giác đồng dạng OAB và DAB để làm C4 ?Nhận xét đặc điểm của ảnh trên phim Hoạt động 3: Vận dụng củng cố Cá nhân HS làm C6 Yêu cầu HS thực hiện C6 Bài tập về nhà: SBT+học thuộc ghi nhớ Nhà xuất bản giáo dục 15 Giáo án Vởt Lý 9 Ngày tháng .năm Tiết 52: ôn tập... giáo dục 23 Giáo án Vởt Lý 9 Các nhóm HS quan sát một vật qua kính lúp có f đã biết -Đo khoảng cách từ vật- kính so sánh khoảng cách này với g của kính -Yêu cầu học sinh đặt kính và vật lên giá quang học để xác định khoảng cách từ kính -> vật cho dễ Ghi lại kết quả và so sánh với tiêu cự của thấu kính Từ kết quả trên đề nghị học sinh vẽ ảnh -Vẽ ảnh của vật qua kính lúp của vật qua kính lúp lu ý HS -Vị... tập 3 Từng HS đọc kỹ đề bài GV hỏi để dẫn dắt học sinh ? Biểu hiện của mắt cận là gì? ?Mắt không cận và mắt cận mắt nào -Trả lời các câu hỏi của GV của GV nhìn xa hơn ? Mắt cận nặng hơn thì nhìn đợc các vật Thực hiện câu a, b của bài ở xa hơn hay ở gần hơn? Từ đó suy ra Hoà và Bình ai cận nặng hơn Yêu cầu HS trả lời lợi ý trong SGK, để đi đến cần bỏ lời cần có Hớng dẫn về nhà: Ôn tập lại KT từ bài... d' d => d ' f OA' F ' A' d' = hay = OI F' O d f AB =>fd = d.d f.d Hớng dẫn về nhà: -Ôn tập các KT cơ bản đã ôn -Làm các BT phần quang học 1 1 1 = + f d' d Từ (1) => AB = Nhà xuất bản giáo dục d' d AB 17 Giáo án Vởt Lý 9 Ngày tháng năm Tiết 53: Kiểm tra Câu 1: Chiếu 1 chùm sáng song song vào mặt 1 thấu kính thấy chùm tia ló hội tụ tại 1 điểm sau 1TK, rồi lại tiếp tục truyền đi a-Kết luận gì vê... xuất bản giáo dục 18 Giáo án Vởt Lý 9 Câu 4: 3 điểm Ngày tháng năm Tiết 54 : Mắt A-Mục tiêu -Nêu và chỉ ra đợc trên hình vẽ hai bộ phận quan trọng của mắt là thuỷ tinh thể và màng lới -Nêu đợc chức năng của thuỷ tinh và màng, lới, so sánh đợc chúng với các bộ phận tơng ứng của máy ảnh -Trình bày đợc khái niệm sơ lợc về sự điều tiết, điểm cực cận và điểm cực viễn -Biết cách thử mắt B-Chuẩn bị -Tranh... học Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của mắt Từng học sinh đọc mục I SGK về cấu Yêu cầu HS đọc SGK tạo của mắt và trả lời các câu hỏi của ?Hai bộ phận quan trọng của mắt giáo viên ? Bộ phận nào của mắt là thấu kính hội So sánh về cấu tạo của mắt và máy ảnh tụ? Tiêu cự của nó có thay đổi đợc Từng HS làm câu C1 không? Bằng cách nào ?ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở... cùng 1 vật ở gần và ở xa Từ đó rút ra nhận xét về kích thớc của ảnh trên màn và f của thế khi vật ở gần và vật ở xa Hoạt động 3: Tìm hiểu về điểm cực cận và cực viễn HS đọc SGK tìm hiểu thông tin về điểm ?Điểm cực viễn là điểm nào cực viễn trả lời câu hỏi của CN và làm ?Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở đâu C3 ? Mắt có trạng thái nh thế nào khi nhìn vật ở điểm cực viễn ?Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn... điểm cực cận ? Khoảng cách từ mắt-> Ce gọi là gì? Hoạt động 4: Vận dụng HS làm câu C5 trong SGK Hớng dẫn HS giải C5-48 và C6 bài 47 -Đọc mục có thể em cha biết -yêu cầu học sinh đọc phần Có thể em cha biết -Hớng dẫn về nhà +Ôn lại cách dựng cảnh của một vật tạo bởi TKPK -Ghi bài tập về nhà +Các dựng ảnh ảo tạo bởi TKHT Nhà xuất bản giáo dục 20 Giáo án Vởt Lý 9 Ngày .tháng năm Tiết 55: Mắt cận và mắt . lấy điện vào nguồn điện xoay chiều của từng nhóm HS. -Nhắc HS chỉ lấy điện AC từ máy biến thế ra với hiệu điện thế từ 3-6V. Hoạt động 3: Hoàn thành báo cáo. . Tiết 43: Tổng kết chơng II : Điện từ học. A-Mục đích Nhà xuất bản giáo dục 3 Giáo án Vởt Lý 9 -Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về nam châm, từ