1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 11-TIET 41-42

3 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 67,5 KB

Nội dung

Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 11- Tiết 41-42 Ngày CHỮ NGƯỜI TỬ Nguyễn Tuân A-MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu được: -Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao, qua đó hiểu được quan điểm thẩm mó của nhà văn Nguyễn Tuân. - Hiểu được nghệ thuật của thiên truyện: tình huống truyện độc đáo, tao không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ góc cạnh, giàu tính tạo hình. B-PHƯƠNG PHÁP: - Cung cấp cho HS một số thông tin về nghệ thuật thư pháp. - Đọc diễn cảm, gợi mở, dẫn dắt HS phát biểu, trả lời câu hỏi, tranh luận, thảo luận nhóm. C-TIẾN TRÌNH: I-n đònh lớp II-Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là ngữ cảnh? - Thế nào là bối cảnh giao tiếp? - Thế nào là văn cảnh? III-Bài mới NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 41-42 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 41-42 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Trình bày những nét cơ bản về cuộc đời và con người của Nguyễn Tuân? = Học chữ Nho  Pháp bãi khóa bò đuổi  sang nước ngoài(Thái)  bò bắt  ra tù, sáng tác VH…Bút danh khác: Ân Ngũ Tiên, Tuấn Thừa sắc. Cho biết sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân? Qua tiểu dẫnø hãy cho biết nội dung chính của tập truyện VBMT & nêu xuất xứ của truyện CNTT? - Chữ người tử tù (ban đầu có tên là Dòng chữ cuối cùng) là truyện ngắn đặc sắc trong Vang bóng một thời – xuất bản năm 1940, gồm 11 truyện ngắn viết về “một thời” đã qua nay chỉ còn “vang bóng”. - Nhân vật trong tác phẩm chủ yếu là những nho só cuối mùa, tuy buông xuôi bát lực nhưng vẫn quyết giữ “ thiên lương” và “sự trong sạch của tâm hồn” bằng cách thực hiện “cái đạo sống của người tài tử”. - Mỗi truyện dường như đi vào một cái tài, một thú vui chơi tao nhã, phong lưu của những nhà nho tài hoa lỡ vận: chơi chữ, thưởng thức chén trà buổi sớm, làm một chiếc đèn trung thu,… - Qua tập truyện này, nhà văn không vhỉ thể hiện sự nuối tiếc vẻ đẹp của một thời quá vãng mà còn bộc lộ niềm tự hào và trân trọng về truyền thống văn hoá lâu đời của dân tộc. Hãy trình bày tình huống kòch tính của truyện? Cuộc gặp gỡ khác thường của hai con người khác thường : viên quản ngục- kẻ đại diện cho bạo lực tăm tối nhưng lại rất khát khao ánh sáng của chữ nghóa và Huấn Cao – người tử tù có tài viết chữ đẹp nổi tiếng. Lẽ ra đây là cuộc hội ngộ tương đắc của những kẻ “biệt nhỡn liên tài”, của hai tâm hồn nghệ só yêu cái đẹp. Nhưng thật oái ăm, hai con người ấy lại phải gặp nhau ở chốn tù ngục và trong một tình thế éo le: cuộc chạm trán giữa một tên “đại nghòch”, cầm đầu cuộc nổi loạn đang chờ ngày ra pháp trường với kẻ đại diện cho trật tự xã hội đương thời. Huấn Cao càng lạnh lùng, càng tỏ ra bất cần thì VQN lại càng cháy bỏng cái I. Tiểu dẫn: 1. Tác giả : (1910 – 1987) - Quê ở làng Mọc (Nhân Chính - Thanh Xuân - Hà Nội), sinh ra trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn. - Ông là một nhà văn lớn, một nghệ só suốt đời đi tìm cái đẹp. - Ông là cây bút có phong cách nghệ thuật độc đáo ,có biệt tài về thể ký, đặc biệt là tuỳ bút. - Tác phẩm tiêu biểu : Một chuyến đi (1938), Vang bóng một thời (1940), Đường vui (1949), Sông Đà (1960),… 2. Tập truyện Vang bóng một thời : - In lần đầu năm 1940, gồm 11 truyện ngắn, là tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Tuân trước cách mạng. - Nhân vật chính phần lớn là những nhà nho cuối mùa – những con người tài hoa, bất đắc chí. - Truyện ngắn Chữ người tử tù lúc đầu có tên là Dòng chữ cuối cùng, in năm 1938 trên tạp chí Tao đàn, sau đó được tuyển in trong Vang bóng một thời. II. Đọc hiểu văn bản: 1. Tình huống truyện Cuộc “kỳ ngộ” giữa người tử tù (nhưng lại có tài viết chữ đẹp) và viên quản ngục, thầy thơ lại (những người thích chơi chữ đẹp). Họ gặp nhau trong một hoàn cảnh trớ trêu : nhà ngục. ¨ Sự gặp gỡ giữa 3 con người ấy tạo nên một tình huống truyện đầy kòch tính, làm nổi bật vẻ đẹp lãng mạn của nhân vật và thể hiện sâu sắc chủ đề tác phẩm. 2 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG V- CHUẨN BỊ BÀI MỚI: -Về nhà soạn bài “Luyện tập thao tác lập luận so sánh”. -Làm toàn bộ các bài tập trongSGK. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 41-42 3 . tiếp? - Thế nào là văn cảnh? III-Bài mới NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 41-42 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 41-42 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Trình bày. Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 11- Tiết 41-42 Ngày CHỮ NGƯỜI TỬ Nguyễn Tuân A-MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu được: -Cảm nhận được vẻ đẹp của hình. “Luyện tập thao tác lập luận so sánh”. -Làm toàn bộ các bài tập trongSGK. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 41-42 3

Ngày đăng: 10/07/2014, 14:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w