Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
3,94 MB
Nội dung
THUỐC CHẸN KÊNH CALCI TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ CÂU LẠC BỘ SINH VIÊN DƯỢC LÂM SÀNG NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ ION CALCI VÀ KÊNH CALCI TRONG CƠ THỂ THUỐC CHẸN KÊNH CALCI Phân loại Cơ chế tác dụng Tác dụng dược lý Chỉ định lâm sàng Dược động học Điều trị tăng huyết áp Một số chế phẩm thị trường ADR TỔNG QUAN VỀ ION CALCI VÀ KÊNH CALCI TRONG CƠ THỂ Nồng độ Ca2+ tự bào tương đóng vai trò quan trọng điều hòa chức tế bào Ion calci vào tế bào thơng qua đường chính: Các kênh calci cổng điện CCBs Các kênh calci cổng ligand Các kênh calci vận hành kho dự trữ (SOCs) Trao đổi Na+ - Ca2+ Rang and Dale's Pharmacology, Seventh Edition TỔNG QUAN VỀ ION CALCI VÀ KÊNH CALCI TRONG CƠ THỂ CCBs CCBs KÊNH CALCI CỔNG ĐIỆN THẾ Rang and Dale's Pharmacology, Seventh Edition Type L (Longlasting) Type T (Transient) • Cơ tim • Cơ trơn • Bộ phận tạo nhịp tim • Tâm nhĩ Type N • Tận dây thần kinh Type P/Q • Tận dây thần kinh Type R • Tế bào TK • Tế bào tua gai SỰ CO CƠ Cơ tim Tương tác Actin-Myosin Rang and Dale's Pharmacology, Seventh Edition SỰ CO CƠ Cơ trơn Tương tác Actin-Myosin P Rang and Dale's Pharmacology, Seventh Edition TẠO NHỊP Ở NÚT SA VÀ AV Trần Thế Huân, (2016), Giáo trình Hóa Dược 1, mơn Hóa Dược, Đại Học Y Dược Huế THUỐC CHẸN KÊNH CALCI Phân loại Theo cấu trúc hóa học DHP Non-DHP THUỐC CHẸN KÊNH CALCI Phân loại Theo vị trí tác động THUỐC CHẸN KÊNH CALCI Phân loại Theo thời gian tác động Hypertension - A Companion to Braunwald's Heart Disease 2nd 2013 10 VSH/VNHA 2015 Khởi trị: Amlodipine 5mg, lần vào buổi sáng MỘT THÁNG SAU BỆNH NHÂN ĐI TÁI Nguyên nhân gây phù? KHÁM - HA: 150/90 mmHg Cơ chế gây phù? - Bệnh nhân than phiền dạo gầy cảm thấy chân trở nên nặng nề Đến hơm phần cổ chân bị phù to Phù mềm, ấn lõm Yếu tố nguy cơ? Hướng xử lý? Nguyên nhân gây phù? Phù ngoại vi liên quan đến sử dụng CCB thường xảy nhóm Dihydropyridin (DHP), điển hình amplodipin nhóm Non- Dihydropyridin (Non-DHP) – Verapamil Diltiazem.[1] Cơ chế gây phù? Yếu tố nguy cơ? YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY PHÙ[1] Tư đứng thẳng lâu Nữ giới Tuổi cao Béo phì Hướng xử lý? A Giảm liều amlodipine B Ngưng dùng amlodipine, đổi sang thuốc khác C Phối hợp amlodipine với thuốc khác D Các biện pháp không dùng thuốc Giải pháp A Giảm liều amlodipine Phù gây amlodipine phụ thuộc vào liều dùng Giảm liều giảm phù.[1] Giải pháp B Ngưng dùng amlodipine, đổi thuốc khác Chuyển sang dùng loại CCB khác: • Non-DHP CCB: Verapamil, diltiazem • Cilnidipin (DHP hệ 4) làm giãn động mạch tĩnh mạch, gây phù hơn.[1] Chuyển sang dùng thuốc khác nhóm thuốc đầu tay theo khuyến cáo: ACEI/ARB, Thiazide Giải pháp C Phối hợp amlodipine với thuốc khác Amlodipin + Lợi tiểu: phù chân gây CCB không liên quan đến tình trạng giữ muối nước Do không nên phối hợp với thuốc lợi tiểu để giảm phù.[1] Amlodipine + Thuốc giãn mạch (Nitrat, ACEI/ARB) Tuy nhiên, ACEI/ARB ưu tiên lựa chọn hơn.[2] D Các biện pháp không dùng thuốc Kê cao chân ngủ Thường xuyên thay đổi tư thế, không nên đứng ngồi chỗ lâu Sử dụng vớ áp lực Trong trường hợp bệnh nhân, lựa chọn giải pháp nào? HA lần tái khám (sau tháng điều trị): 150/90 mmHg HA chưa kiểm soát tốt PHỐI HỢP CCB + ACEI/ARB Phù ngoại vi Amlodipin Dùng viên thuốc riêng lẻ Dùng viên thuốc phối hợp cố định liều THANK YOU!