1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá khả năng bổ sung bột đậu nành trong nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình Biofloc

17 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 672,95 KB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá khả năng thay thế hoàn toàn hoặc một phần thức ăn cho tôm bằng bột đậu nành.Thử nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên trong thời gian 63 ngày với bảy nghiệm thức và ba lần lặp lại. Tôm giống thả nuôi có trọng lượng ban đầu là 0,7±0,015 g/con trên bể composite 0,5 m3 với mật độ thả nuôi 150 con/m3.

Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 01 - 2017 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BỔ SUNG BỘT ĐẬU NÀNH TRONG NI TƠM THẺ CHÂN TRẮNG THEO QUY TRÌNH BIOFLOC Tạ Văn Phương1, Nguyễn Văn Hòa2, Nguyễn Văn Bá1 Nguyễn Xuân Linh1, Nguyễn Hải Âu2 Khoa Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Tây Đô Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ (Email: tvphuong73@gmail.com) Ngày nhận: 03/5/2016 Ngày phản biện: 25/5/2017 Ngày chấp nhận: 23/6/2017 TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá khả thay hoàn toàn phần thức ăn cho tơm bột đậu nành.Thử nghiệm bố trí hồn toàn ngẫu nhiên thời gian 63 ngày với bảy nghiệm thức ba lần lặp lại Tôm giống thả ni có trọng lượng ban đầu 0,7±0,015 g/con bể composite 0,5 m3 với mật độ thả nuôi 150 con/m3 Các nghiệm thức thay hoàn toàn bột đậu nành theo phần giảm dần: 100%, 80% 60% (ĐN-100, ĐN-80, ĐN-60) Các nghiệm thức thay với tỷ lệ 50:50 lượng thức ăn bột đậu nành tương ứng (TA50-ĐN50, TA40-ĐN40, TA30-ĐN30) nghiệm thức đối chứng (TA-100) tôm nuôi cho ăn với phần thức ăn 100% (42% Protein, Lotus-CP) Bột gạo bổ sung vào hệ thống với tỷ lệ C:N=15:1 để kích thích phát triển vi sinh vật hạt biofloc Kết cho thấy thay 50% thức ăn viên bột đậu nành (TA50-ĐN50) nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc đạt tỷ lệ sống, khối lượng tôm nuôi thu hoạch tương đương với nghiệm thức TA-100, chất lượng nước cải thiện đáng kể so với nghiệm thức đối chứng, giảm TSS VSS (71%), TAN (92%), NO2 (91%) Vibrio (65%) Kết thử nghiệm cho thấy thay 50% thức ăn bột đậu nành phần thức ăn nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc Một lợi khác tơm ni theo quy trình biofloc khơng sử dụng thuốc hóa chất nên nguồn tơm ngun liệu tạo sản phẩm an toàn sinh học Keywords: Bột đậu nành, bột gạo, Litopenaeus vannamei, hệ thống Biofloc Trích dẫn: Tạ Văn Phương, Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Văn Bá, Nguyễn Xuân Linh Nguyễn Hải Âu, 2017 Đánh giá khả bổ sung bột đậu nành ni tơm thẻ chân trắng theo quy trình Biofloc Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ 01: 198-214 198 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ Số 01 - 2017 Thí nghiệm tiến hành từ tháng đến tháng năm 2014, trại thực nghiệm thủy sản khoa Sinh học Ứng dụng - Trường Đại học Tây Đô ĐẶTVẤN ĐỀ Tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi phổ biến giới (gần 80%), sản lượng tôm năm 2010 gần triệutấn Năm 2011 2012 sản lượng giảm 9,7% xấp xỉ 3,5 triệu (AquacultureAsia, 2015) Sụt giảm sản lượng tôm năm 2012 bùng phát hội chứng tôm chết sớm (EMS) số nước châu Á (FAO, 2013) Để hạn chế dịch bệnh lây nhiễm mơ hình ni tơm thay nước trở nên phổ biến nhằm tăng cường an toàn sinh học (McIntosh, 2001) Tuy nhiên, lại tích lũy dinh dưỡng, đặc biệt ammonia (TAN) Thực vật phù du hấp thụ đồng hóa TAN (Burford et al 2004) Nhưng, thực vật phù du chủ yếu phân bố tầng nước mặt, tích lũy ammonia tầng đáy lại cao, nên xem bất lợi (Lê Văn Cát, 2007) Theo Avnimelech (1999), nuôi trồng thủy sản thâm canh theo quy trình Biofloc có nhiều lợi ích (i) cải thiện chất lượng nước, khơng gây nhiễm mơi trường (ii) bùng phát dịch bệnh (iii) ni với mật độ cao (iv) tiết kiệm chi phí thức ăn Nghiên cứu nhằm đánh giá khả thay thức ăn bột đậu nành nuôi tôm thẻ theo quy trình biofloc góp phần tiết kiệm chi phí thức ăn, tăng lợi nhuận không ảnh hưởng đến suất tôm nuôi 2.2 Vật liệu nghiên cứu Giống tôm thẻ chân trắng có khốilượng 0,7±0,1 g/con, ni bể composite 0,5 m3 với thể tích ni 0,25 m3 mật độ nuôi 150 con/m3 Nước nuôi pha từ nguồn nước ót Vĩnh Châu - Sóc Trăng (75‰) nước máy thành phố Cần Thơ thành nước có độ mặn 15‰ Nước xử lý chlorine 30 ppm 48 cách sục khí mạnh 72 Bột gạo sử dụng với nhãn hiệu (AAA) mua từ chợ SADEC - tỉnh Đồng Tháp với hàm lượng carbohydrate 73,43% Nitrogen 0,26 % N Bột gạo gia nhiệt 40oC ủ 48 giờ, sau điều chỉnh pH=7 CaCO3 (Tạ Văn Phương ctv 2013) Bột đậu nành mua từ đậu nành nguyên liệu sử dụng chăn nuôi với hàm lượng protein 45% (7,2 %N) Tơm cho ăn hồn tồn bột đậu nành (45% protein) tính theo Nitơ (Nitrogen có thức ăn) với tỷ lệ 60%, 80%, 100% Thức ăn sử dụng thức ăn hiệu Lotus công ty CP - Việt Nam với hàm lượng protein 42% (6,72 %N) 2.3 Bố trí thí nghiệm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thí nghiệm bố trí gồm nghiệm thức (Bảng 1) hoàn toàn ngẫu nhiên, lượng thức ăn bổ sung vào bể 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 199 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô ni tính hàm lượng đạm 100% từ thức ăn (Roy et al 2012) Số 01 - 2017 cách tính C:N dựa nguyên tắc tính Avnimelech (1999) Bảng Bố trí thí nghiệm NT ĐN-100 ĐN-80 ĐN-60 TA50-ĐN50 TA40-ĐN40 TA30-ĐN30 TA-100 (ĐC) Mật độ (con/m3) 150 150 150 150 150 150 150 Tỷ lệ C:N Diễn giải Nghiệm thức cho ăn 100% đậu nành (ĐN) Đậu nành (80% so với lượng thức ăn ĐC) Đậu nành (60% so với lượng thức ăn ĐC) Thức ăn (50%) + Đậu nành (50%) Thức ăn (40%) + Đậu nành (40%) Thức ăn (30%) + Đậu nành (30%) Nghiệm thức cho ăn 100% thức ăn (TA) 15:1 15:1 15:1 15:1 15:1 15:1 15:1 Chăm sóc quản lý: tôm cho ăn ngày lần (6, 10, 14 18 giờ) lượng thức ăn tính theo công thức Y = 13.39W-0.5558 (Wyk et al 1999) Trong Y phần (%) thức ăn tính theo trọng lượng thân W (g) nghiệm, tiến hành thu mẫu ban đầu, định kỳ thu mẫu phân tích để theo dõi tiêu suốt trình thí nghiệm Tùy vào tiêu mà nhịp thu mẫu phương pháp thu mẫu khác Phương pháp thu mẫu: tất mẫu thu vào buổi sáng, lúc Thu mẫu thủy hóa mẫu Biofloc vào chai nhựa, bảo quản lạnh 4oC (Bảng 2) 2.4 Các tiêu theo dõi Trước tiến hành bố trí thí Bảng Các tiêu thu mẫu phân tích mẫu STT Chỉ tiêu I Mẫu nước pH Nhiệt độ Độ đục Độ kiềm TAN N-NO27 TSS-VSS II Mẫu sinh vật Thực vật Động vật 10 Vi khuẩn tổng 11 Vi khuẩn Vibrio III Mẫu Biofloc 12 Lượng Biofloc 13 Cở hạt Bifoloc IV Mẫu tôm 14 Tỷ lệ sống 15 Trọng lượng tôm Nhịp thu mẫu Phương pháp phân tích lần/ngày lần/ngày ngày/lần ngày/lần ngày/lần ngày/lần ngày/lần Máy đo pH Nhiệt kế Đo máy quang phổ Chuẩn độ acid Indophenol blue Diazonium Lọc, sấy 1050C nung 5500C ngày/lần ngày/lần ngày/lần ngày/lần Phân tích định tính, định lượng Phân tích định tính, định lượng Môi trường NA+ Môi trường TCBS ngày/lần ngày/lần Đo thể tích ống đong Trắc vi thị kính 1lần/vụ ngày/lần Thu đếm số tơm bể Sử dụng cân điện tử số lẻ 200 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 01 - 2017 2.5 Xử lý số liệu 3.1.1 Nhiệt độ pH Các số liệu thu thập tính tốn giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, tối đa, tối thiểu, vẽ đồ thị phần mềm Excel, xử lý thống kê ANOVA nhân tố phép thử Duncan SPSS 22.0 Kết cho thấy nhiệt độ nước buổi sáng buổi chiều nghiệm thức khơng có khác biệt (p> 0,05) Trong suốt q trình thí nghiệm, nhiệt độ nước bể ni dao động khoảng 27-28,5oC phù hợp cho phát triển tôm thẻ chân trắng (Trần Viết Mỹ, 2009) KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Các yếu tố thủy lý hóa Bảng Biến động nhiệt độ pH thí nghiệm Nghiệm thức Nhiệt độ (oC) pH ĐN-100 Sáng 27,3±0,33 Chiều 27,9±0,32 Sáng 7,95±0,06 Chiều 7,99±0,05 ĐN-80 27,4±0,35 27,9±0,37 7,95±0,06 7,98±0,05 ĐN-60 27,4±0,35 27,9±0,37 7,95±0,06 7,98±0,04 TA50-ĐN50 27,4±0,35 27,9±0,40 7,94±0,05 7,99±0,04 TA40-ĐN40 27,3±0,34 27,9±0,34 7,95±0,06 7,98±0,05 TA30-ĐN30 27,3±0,34 27,9±0,39 7,95±0,06 7,98±0,05 TA-100 (ĐC) 26,9±1,16 27,8±1,25 7,91±0,59 8,21±0,49 Ghi chú: Các trị số theo sau (±) biểu thị độ lệch chuẩn giá trị trung bình nghiệm thức (n=3) Qua Bảng cho thấy pH dao động khoảng 7,9-8,2 khoảng thích hợp cho phát triển tơm Trong thí nghiệm độ kiềm kiểm tra thường xuyên cho thấy độ kiềm nước bể nuôi nghiệm thức dao động khoảng 60-150 mgCaCO3/L Độ kiềm thí nghiệm phù hợp cho tăng trưởng phát triển tôm nuôi thẻ chân trắng (Trần Viết Mỹ, 2009) 7,7-8,3 (Bùi Quang Tề, 2009) không khác biệt nghiệm thức (p>0,05) 3.1.2 Độ kiềm Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 01 - 2017 160 c c c TA30-ĐN30 TA50-ĐN50 TA40-ĐN40 Độ kiềm (mgCaCO /L) 140 120 100 b b bc ĐN80 ĐN-100 ĐN60 a 80 60 40 20 TA-100 Hình Biến động Độ kiềm nghiệm thức ni tơm TCT theo quy trình biofloc Các nghiệm thức có ký tự biểu thị khác biệt khơng có nghĩa thống kê (p>0,05) Qua Hình cho thấy nghiệm thức cho tôm ăn hồn tồn bột đậu nành độ kiềm dao động tương đối đồng điều minh chứng mật độ vi khuẩn dị dưỡng tạo OH- nên làm cho độ kiềm có xu hướng tăng lên từ ngày 28 cuối thí nghiệm (Lê Quang Huy ctv 2009) 3.1.3 Độ đục Độ đục nghiệm thức ĐN-100 cho độ đục cao lên đến 210 NTU thời điểm tôm lớn (hơn 49 ngày) nên gây ảnh hưởng cho tơm Trong nghiệm thức cho tơm thẻ chân trắng ăn thức ăn kết hợp bột đậu nành độ đục thấp dao động khoảng từ 9-44 NTU 180 b b b Độ đục (NTU) 150 ab 120 90 60 a a a TA30-ĐN30 TA40-ĐN40 TA50-ĐN50 30 TA-100 ĐN60 ĐN80 ĐN-100 Hình Biến động Độ đục nghiệm thức ni tơm TCTtheo quy trình biofloc Các nghiệm thức có ký tự biểu thị khác biệt khơng có nghĩa thống kê (p>0,05) Qua Hình cho thấy độ đục nghiệm thức cho tôm ăn hoàn toàn bột đậu nành cao so với nghiệm thức cho ăn có kết hợp thức ăn bột đậu nành (p0,05) Độ đục nghiệm thức hoàn toàn bột đậu nành cho thấy độ đục cao, chưa vượt so với mức đề nghị Avnimelech, (2009) từ 75-150 NTU Số 01 - 2017 tôm không ăn trực tiếp bột đậu nành (hạt mịn) mà chúng ăn thông qua hạt biofloc, nên hàm lượng vật chất lơ lửng (108 - 384 mg/L) Nghiệm thức TA-100 lại cho hàm lượng TSS cao (384 mg/L) điều cho thấy TA-100 lượng thức ăn dư thừa so với đề nghị Wasielesky et al (2013) cho nuôi tôm thẻ chân trắng hệ thống biofloc nên trì mức từ 200-400 mg/L 3.1.4 Tổng vật chất lơ lửng (TSS) Qua Hình cho thấy TSS nghiệm thức cho tơm ăn hồn tồn bột đậu nành cao so với nghiệm thức cho tơm ăn thức ăn có kết hợp bột đậu nành (p0,05) 3.1.5 Vật chất lơ lửng dễ bay (VSS) cao nhiều so với nghiệm thức cho tôm ăn thức ăn kết hợp bột đậu nành (p0,05) Từ Hình 2, Hình Hình cho thấy cho tôm ăn thức ăn kết hợp bột đậu nành có độ đục, tổng vật chất lơ lửng vật chất lơ lửng dễ bay thấp so với nghiệm thức cho tôm ăn bột đậu nành, điều ảnh hưởng đến tỷ lệ sống tôm nuôi 3.1.6 Tỷ lệ vật chất lơ lửng dễ bay tổng vật chất lơ lửng (VSS/TSS) Từ Hình cho thấy nghiệm thức cho tơm ăn hồn tồn bột đậu nành có tỷ lệ vật chất hữu khống hóa tổng vật chất lơ lửng cao so với nghiệm thức cho tôm ăn thức ăn kết hợp bột đậu nành (p0,05) 204 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 01 - 2017 3.1.7 Tổng ammonia (TAN) thức cho tơm ăn hồn tồn bột đậu nành (0,96-1,93 mg/L) hay nghiệm thức TA-100 (4,2 mg/L) (p0,05) Kết thí nghiệm cho thấy nghiệm thức cho tơm ăn hoàn toàn bột đậu nành hàm lượng tổng đạm ammonia cao, dao động từ 0,96-1,32 mg/L thời điểm tơm bố trí 20 ngày, khả chịu đựng tôm giống lớn tương đối tốt nên gây ảnh hưởng đến tăng trưởng tỷ lệ sống tôm 3.1.8 Nitrite (NO2-) Qua Hình cho thấy, nghiệm thức cho tơm ăn thức ăn có bổ sung bột đậu nành hàm lượng nitrite thấp so với nghiệm thức TA-100 có ý nghĩa thống kê (p0,05) 205 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 01 - 2017 Như cho thấy tổng đạm ammonia nitrite có biến đổi tỷ lệ nghịch với nhau, hàm lượng ammonia cao có xu hướng chuyển đổi thành nitrite làm giảm nồng độ ammonia nước, ngồi mơi trường nuôi tôm nước lợ (15‰) nên hạn chế độ ảnh hưởng NO2- nên gây ảnh hưởng đến tôm nuôi xuất từ ngày thứ bảy: (1) Protozoa: Acineta acuminata, Acineta tuberosa, Andenophoreo sp., Aspidisca costata, Vorticella neburifera, Paramecium caudatum,Trachelophyllum apiculatum, Nebela flabellulum (2) Rotifera: Euchlanis dilatata, Brachionus plicatilis 3.2 Các yếu tố thủy sinh 3.2.1 Động vật nguyên sinh (Protozoa) Nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình Biofloc có bổ sung bột gạo bột đậu nành nên tảo khó phát triển, có số lồi phát triển vòng 14 ngày đầu như: tảo khuyê: Navicula placentula, Nitzschia acicularis, Nitzschia flexa; tảo giáp: Onbulina universa số lượng không đáng kể Động vật phiêu sinh Qua Hình cho thấy nghiệm thức cho tơm ăn hồn tồn bột đậu nành Protozoa phát triển mạnh cao từ ngày thứ 28 (111 ct/mL) thời điểm kích cở hạt biofloc lớn mơi trường nước thí nghiệm ổn định 90 cd d ĐN-80 ĐN-100 Mật độ Protozoa (ct/mL) bcd 75 60 ab 45 a a TA50-ĐN50 TA40-ĐN40 ab 30 15 TA30-ĐN30 TA-100 ĐN-60 Hình Biến động Protozoa nghiệm thức nuôi tôm TCT theo quy trình biofloc Các nghiệm thức có ký tự biểu thị khác biệt khơng có nghĩa thống kê (p>0,05) 206 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Riêng nghiệm thức cho tôm ăn thức ăn kết hợp bột đậu nành lượng Protozoa dao động từ 2256 ct/mL 3.2.2 Luân trùng (Rotifera) Qua Hình cho thấy lượng Rotifera phát triển tương đối ổn định so với Protozoa kể nghiệm thức cho tôm ăn hoàn toàn bột đậu nành nghiệm thức cho tôm ăn thức ăn kết hợp bột đậu nành Ở nghiệm thức cho tơm ăn hồn tồn bột đậu nành lượng Rotifera dao động từ 17-67 ct/ml, thấp so với Protozoa 111 ct/mL 63 Mật độ Rotifera (ct/mL) 56 Số 01 - 2017 a a a a ĐN-100 TA40-ĐN40 ĐN-80 TA30-ĐN30 a a TA-100 TA50-ĐN50 a 49 42 35 28 21 14 ĐN-60 Hình Biến động Rotifera nghiệm thức nuôi tơm TCT theo quy trình biofloc Các nghiệm thức có ký tự biểu thị khác biệt khơng có nghĩa thống kê (p>0,05) Mật độ Rotifera khơng có khác biệt nghiệm thức (p>0,05) Qua cho thấy mật độ Rotifera gần tương đương với mật độ Protozoa chúng xem nguồn thức ăn tốt cho tơm ni (Vũ Ngọc Út Dương Thị Hồng Oanh, 2013) 3.2.3 Tổng vi khuẩn Qua Hình 10 cho thấy, nghiệm thức cho tơm ăn hồn tồn bột đậu nành có mật độ vi khuẩn tổng thấp so với nghiệm thức cho tôm ăn thức ăn kết hợp bột đậu nành cao 210.500 CFU/mL, nghiệm thức cho tôm thức ăn kết hợp bột đậu nành 529.000 CFU/mL Do cho tôm ăn thức ăn kết hợp bột đậu nành độ đục, tổng vật chất lơ lửng vật chất lơ lửng dễ bay thấp vào thời điểm độ kiềm tăng làm cho mật độ vi khuẩn di dưỡng phát triển nhanh Ở nghiệm thức TA40-ĐN40 TA50-ĐN50 mật độ tổng vi khuẩn cao so với nghiệm thức lại khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) 207 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Tổng vi khuẩn (CFU/mL) 600.000 Số 01 - 2017 c 500.000 bc 400.000 ab 300.000 a ĐN-100 TA30-ĐN30 a a 200.000 a 100.000 ĐN-80 ĐN-60 TA40-ĐN40 TA50-ĐN50 TA-100 Hình 10 Tổng vi khuẩn nghiệm thức nuôi tôm TCT theo quy trình biofloc Các nghiệm thức có ký tự biểu thị khác biệt khơng có nghĩa thống kê (p>0,05) (530-3.570 CFU/mL) thấp so với nghiệm thức TA-100 (12.700 CFU/mL) có ý nghĩa thống kê (p0,05) 3.2.4 Vi khuẩn Vibrio Qua Hình 11 cho thấy mật độ vi khuẩn Vibrio nghiệm thức cho tôm ăn thức ăn kết hợp bột đậu nành Vi khuẩn Vibrio (CFU/mL) 14.000 b 12.000 10.000 8.000 6.000 4.000 ab a a a a a 2.000 TA30-ĐN30 TA40-ĐN40 TA50-ĐN50 ĐN-100 ĐN-60 ĐN-80 TA-100 Hình 11 Vi khuẩn Vibrio nghiệm thức nuôi tôm TCT theo quy trình biofloc Các nghiệm thức có ký tự biểu thị khác biệt khơng có nghĩa thống kê (p>0,05) Nhìn chung, nghiệm thức cho tơm ăn hồn tồn bột đậu nành vi khuẩn Vibrio có mật độ thấp khơng có khác biệt (p>0,05) 208 3.3 Các yếu tố biofloc 3.3.1 Kích cỡ hạt biofloc Qua Hình 12 cho thấy, kích thước hạt biofloc nghiệm thức cho Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ tơm ăn hồn tồn bột đậu nành có kíchcỡ hạt biofloc lớn so với Số 01 - 2017 nghiệm thức cho tôm ăn thức ăn kết hợp bột đậu nành (p0,05) Riêng nghiệm thức cho tôm ăn thức ăn kết hợp bột đậu nành hay cho ăn bột đậu nành khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Kích thước hạt biofloc lớn nghiệm thức cho tôm ăn hoàn toàn bột đậu nành từ 14-21 ngày sau ổn định từ ngày 42 trở cuối thí nghiệm Ở nghiệm thức cho tơm ăn thức ăn có kết hợp bột đậu nành kích cỡ hạt biofloc nhỏ so với nghiệm thức cho tơm ăn hồn tồn bột đậu nành (p

Ngày đăng: 15/05/2020, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w