Ảnh hưởng của hoạt động khai thác, chế biến đá vôi ở Hà Nam đến môi trường và một số giải pháp khắc phục

8 94 0
Ảnh hưởng của hoạt động khai thác, chế biến đá vôi ở Hà Nam đến môi trường và một số giải pháp khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết đã tổng hợp, phân tích về hiện trạng hoạt động khai thác, chế biến và sử dụng đá vôi ở tỉnh Hà Nam, phân tích, đánh giá ảnh hưởng của hoạt động đến môi trường, cảnh quan, sức khỏe cộng đồng và đề xuất các giải pháp khắc phục nhằm gắn hoạt động với bảo vệ môi trường, phát triển bền vững.

Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 60, Kỳ (2019) 119 - 126 119 Ảnh hưởng hoạt động khai thác, chế biến đá vôi Hà Nam đến môi trường số giải pháp khắc phục 1, Hoàng Nam Trần Thị Mỹ Hạnh THÔNG TIN KHOA HỌC Tổng cục Địa chất Khống sản Việt Nam, Bộ Tài ngun Mơi trường, Việt Nam Công ty TNHH Hạnh Trần, Đồng Nai, Việt Nam THƠNG TIN BÀI BÁO TĨM TẮT Q trình: Nhận 11/8/2019 Chấp nhận 06/9/2019 Đăng online 31/10/2019 Hà Nam địa phương thuộc đồng Bắc Bộ có đến 17% diện tích có phân bố đá vôi Hoạt động khai thác, chế biến đá vôi cho sản xuất xi măng, vôi công nghiệp (bột nhẹ) sử dụng làm vật liệu xây dựng ngày gia tăng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Hoạt động đóng góp đáng kể cho phát triển địa phương gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, cảnh quan sức khỏe cộng đồng Theo thống kê, nay, khu vực huyện Kim Bảng Thanh Liêm có 80 mỏ đá hoạt động với công suất khai thác 50 triệu tấn/năm (tương ứng khoảng 20 triệu m3 đá nguyên khai/năm), có 08 nhà máy xi măng (theo quy hoạch 07 dự án xi măng đầu tư) hoạt động với công suất 13 triệu tấn/năm, đưa Hà Nam tỉnh đứng đầu nước sản xuất xi măng, đồng thời có gần 30 sở sản xuất vôi công nghiệp (theo quy hoạch chấm dứt hoạt động năm 2019 đầu tư 04 sở với khả giới hóa cao cơng suất lớn) Bài báo tổng hợp, phân tích trạng hoạt động khai thác, chế biến sử dụng đá vôi tỉnh Hà Nam, phân tích, đánh giá ảnh hưởng hoạt động đến môi trường, cảnh quan, sức khỏe cộng đồng đề xuất giải pháp khắc phục nhằm gắn hoạt động với bảo vệ môi trường, phát triển bền vững Từ khóa: Khai thác đá, Mơi trường, Rủi ro © 2019 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tất quyền bảo đảm Mở đầu 1.1 Đặc điểm phân bố Đá vơi có thành phần chủ yếu chứa khống vật canxit (CaCO3) lẫn tạp chất vơ cơ, hữu khác, có độ cứng 2,7÷3, thể trọng 2.600÷2.800 _ *Tác giả liên hệ E - mail: namhoang.dgmv@gmail.com kg/m3, cường độ kháng nén 1.700÷2.600 kg/cm2, độ hút nước 0,2÷0,5% Trong tự nhiên, đá vơi có nhiều màu sắc khác nhau, từ màu trắng tinh khiết (đá hoa, đá vôi trắng) màu khác xám trắng, xám đen, xám xanh đến màu đen (vôi silic) Với đặc điểm đa dạng cấu tạo, thành phần vật chất, tính kỹ thuật phân bố rộng rãi tự nhiên mà đá vôi sử dụng nhiều lĩnh vực khác như: làm vật liệu xây dựng, sản xuất xi măng, sản xuất bột nhẹ sử dụng lĩnh 120 Hồng Nam, Trần Thị Mỹ Hạnh/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 60 (5), 119 - 126 vực luyện kim, hóa chất, chất độn nông nghiệp thực phẩm; vật liệu trang lát (ốp lát), vật liệu kỹ thuật (canxit), Ở Việt Nam, đá vôi phân bố nhiều khu vực khác từ vùng núi cao đến khu vực đồng bằng, đến biển đảo Đối với khu vực có quần thể đá vôi tạo thành khu danh thắng, cảnh quan Hà Giang, Quảng Bình, Ninh Bình, Hạ Long, Hà Nam tỉnh phân bố khu vực Tây Nam đồng Bắc Bộ có diện tích 852 km2 có lợi phân bố tài nguyên đá vôi, cụ thể: đá vôi phân bố tập trung huyện Kim Bảng, Thanh Liêm có diện phân bố khoảng 150 km2 (chiếm 17,6% lãnh thổ) Với lợi tỉnh đồng bằng, lại có nguồn tài ngun đá vơi phong phú, nên hoạt động khai thác, chế biến đá vôi phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương khu vực ngành kinh tế công nghiệp quan trọng tỉnh Hà Nam (Hình 1) Hình Cảnh quan dãy đá vôi vùng Tam Chúc Kim Bảng (Nguồn: Internet) Trước có Luật Khống sản năm 1996, hoạt động khai thác, chế biến sử dụng đá vôi chủ yếu quy mơ nhỏ lẻ, hộ gia đình với lĩnh vực sử dụng lò vơi thủ công, quy mô công nghiệp doanh nghiệp Nhà nước thực Trong giai đoạn này, có 02 mỏ cấp phép khai thác công nghiệp: mỏ Núi - Thung Rác, huyện Kim Bảng Xí nghiệp Xi măng đá Tiên Sơn khai thác mỏ Hồng Sơn - Khả Phong, huyện Kim Bảng nhà máy Xi măng Bút Sơn khai thác phục vụ sản xuất xi măng Sau Luật Khống sản năm 1996 có hiệu lực, đặc biệt giai đoạn từ có Luật Khoáng sản (sửa đổi, bổ sung năm 2005), sau quy hoạch phát triển ngành xi măng, vật liệu xây dựng nước phê duyệt thẩm quyền cấp phép phân cấp cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, hoạt động khai thác đá vôi ngày gia tăng cấp quy mô sản lượng số lượng doanh nghiệp hoạt động Sản lượng đá vôi khai thác, chế biến, sử dụng từ mục đích sử dụng làm vật liệu xây dựng thông thường chủ yếu (trước năm 1996), chuyển thành phục vụ nguyên liệu sản xuất xi măng chủ yếu Hiện tại, lĩnh vực sử dụng sản phẩm đá vôi gồm: 1) Làm nguyên liệu sản xuất clinker (xi măng); 2) Làm nguyên liệu sản xuất vôi công nghiệp (bột nhẹ); 3) Làm vật liệu xây dựng thơng thường (trải đường, đổ bê tơng) Ngồi ra, số lĩnh vực khác sản xuất bột carbonat calci (bột nặng), đá cảnh, đá chẻ quy mô nhỏ 1.2 Hiện trạng khai thác đá vôi làm nguyên liệu sản xuất xi măng Đá vôi khu vực Hà Nam có chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầu sản xuất xi măng Hiện tại, khai thác đá vôi Hà Nam chủ yếu phục vụ nguyên liệu cho sản xuất xi măng Theo quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng phê duyệt, Hà Nam có khoảng 15 dự án xi măng đầu tư Hà Nam, tập trung 02 huyện Kim Bảng Thanh Liêm với tổng công suất gần 30 triệu tấn/năm, có dự án với cơng suất lớn Xi măng Xuân Thành, Xi măng Thành Thắng (4,5 triệu tấn/năm), Xi măng Bút Sơn (3,8 triệu tấn/năm) Các mỏ đá vơi có: Hàm lượng CaO thấp 48%; hàm lượng MgO cao 3,5%; tạp chất khác: K2O + Na2O < 1%; SO3 < 1% Theo thống kê Bộ Xây dựng, đến cuối năm 2017, địa bàn tỉnh Hà Nam có 09 dây chuyền sản xuất xi măng lò quay với tổng cơng suất 13,3 triệu tấn/năm Với quy mô đưa Hà Nam trở thành địa phương có sản lượng xi măng lớn nước 90% sản lượng xi măng sản xuất tỉnh Hà Nam tiêu thụ tỉnh, tức chuyên chở tiêu thụ địa phương lân cận, tỉnh miền Trung, miền Nam phục vụ xuất Trong năm 2016, tổng mức tiêu thụ xi măng địa phương đạt triệu tấn, lại tiêu thụ địa phương khác xuất (Hình 2) Nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên liệu đá vôi cho sản xuất xi măng, đến nay, Bộ Tài nguyên Môi trường cấp 08 Giấy phép khai thác cho doanh nghiệp với tổng trữ lượng 409 triệu tấn, công suất khai thác: 13,4 triệu tấn/năm Công suất khai thác chưa đáp ứng nhu cầu (16,2 triệu tấn/năm) dự án hoạt động Ngoài Hoàng Nam, Trần Thị Mỹ Hạnh/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 60 (5), 119 - 126 Hình nhà máy Xi măng Bút Sơn nhà máy Xi măng Xuân Thành (Nguồn: Internet) số mỏ thăm dò chuẩn bị phê duyệt trữ lượng để xin cấp phép khai thác (Bảng 1) Nếu dự án xi măng đầu tư xây dựng, vào hoạt động theo quy hoạch hoạt động khai thác đá vơi khu vực tăng đáng kể quy mô sản lượng số lượng mỏ hoạt động Nhu cầu sản lượng khai thác cần đạt 35 triệu đá/năm ảnh hướng lớn đến môi trường, cảnh quan, cần có giải pháp giảm thiểu tác động xấu 1.3 Hiện trạng khai thác đá vôi làm nguyên liệu sản xuất vôi công nghiệp Vôi bột (bột nhẹ) sử dụng nhiều ngành công nghiệp công nghiệp luyện kim, giấy, cao su, nhựa, xốp, thuốc đánh răng, mỹ phẩm, sơn, dược phẩm,… Yêu cầu chất lượng vôi nguyên liệu: Theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2119-1991, đá vôi dùng cho nung vơi cơng nghiệp có 02 hạng: hạng có thành phần CaO >53%, MgO 48%, MgO

Ngày đăng: 15/05/2020, 01:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan