Đảng với cuộc vận động phụ nữ (1930 1945)

17 46 0
Đảng với cuộc vận động phụ nữ (1930   1945)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HÀ ĐẢNG VỚI CUỘC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ (1930 – 1945) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số : 60.22.56 LUẬN VĂN THẠC SĨ khoa häc LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.Trần Văn Thức Hµ Néi - 2008 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Với tư cách nửa xã hội, phụ nữ nơi đâu thời đại có đóng góp vơ to lớn vào phát triển lịch sử nhân loại Phụ nữ không lực lượng lao động xã hội quan trọng mà giữ chức sản sinh người Phụ nữ Việt Nam điều kiện lịch sử xã hội đặc biệt có đóng góp vơ to lớn tất lĩnh vực sản xuất, chiến đấu phát triển văn hoá Họ người lao động cần cù, sáng tạo, thông minh; đồng thời chiến sĩ chống ngoại xâm kiên cường dũng cảm; người giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc giữ gìn, phát triển sắc tinh hoa văn hoá dân tộc; người vợ, người chị, người mẹ dịu hiền, đảm đang, trung hậu sản sinh hệ anh hùng dân tộc anh hùng Dưới chế độ thực dân phong kiến, phụ nữ Việt Nam lớp người bị áp bức, bóc lột, chịu nhiều bất cơng nên ln có u cầu giải phóng sẵn sàng theo cách mạng Cuộc đấu tranh tự giải phóng phụ nữ Việt Nam nhen nhóm lẻ tẻ từ thời xa xưa giới phụ nữ có người sớm nhận thức điều bất cơng giới Họ mang đời để chứng minh, để thức tỉnh giới xã hội Họ biết kết hợp đấu tranh giải phóng chiến đấu lớn lao dân tộc giành độc lập tự họ để lại gương không cho giới nữ mà cho dân tộc Việt Nam tự hào noi theo Nhận thức sức mạnh đó, nối gót người xưa, lớp lớp phụ nữ Việt Nam thời đương đại tự bộc lộ qua thời điểm lịch sử, giai đoạn gay gắt đất nước, thử thách khắc nghiệt đời sống, phụ nữ Việt Nam phát huy sức mạnh tiềm ẩn mình, vừa mang tính liệt, vừa mang tính nhân Ngày tháng năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời Vấn đề vận động phụ nữ tham gia vào đấu tranh giải phóng dân tộc Đảng quan tâm hàng đầu Cương lĩnh Đảng ghi: “Nam nữ bình quyền” [19, tr 22] Đảng sớm nhận rõ, phụ nữ lực lượng quan trọng cách mạng đề nhiệm vụ: Đảng phải giải phóng phụ nữ, gắn liền giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp với giải phóng phụ nữ Năm 1945, lãnh đạo Đảng, Cách mạng tháng Tám thành công chứng tỏ đường lối cách mạng đắn Đảng, việc vận động phụ nữ tham gia cách mạng nhân tố quan trọng Cách mạng tháng Tám năm 1945 vĩ đại đổi đời cho dân tộc, cho giới phụ nữ Người phụ nữ giải phóng khỏi ách nơ lệ, giải khỏi ách áp bức, bóc lột, ràng buộc ngàn đời ý thức hệ phong kiến, đứng lên làm chủ quê hương, đất nước vận mệnh Chính vậy, nghiên cứu vận động phụ nữ Đảng (1930 – 1945) khơng có ý nghĩa quan trọng góp phần nghiên cứu lịch sử phụ nữ - phận lịch sử dân tộc mà làm sáng tỏ đắn đường lối lãnh đạo Đảng phong trào phụ nữ nói riêng phong trào cách mạng chung dân tộc Mặt khác, có giá trị thực tiễn vơ to lớn góp phần thay đổi cách nhìn nhận xã hội vai trò vị trí người phụ nữ, từ góp phần vào việc đẩy mạnh tiến trình thực bình đẳng giới Việt Nam Trên ý nghĩa đó, mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: “Đảng với vận động phụ nữ (1930 – 1945)” làm đề tài luận văn Thạc sĩ sử học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề Đảng với vận động phụ nữ từ trước tới thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều người Trước hết phải kể đến Văn kiện Đảng công tác vận động phụ nữ (1930 – 1969), Nhà xuất Phụ nữ, 1970 Đây tập hợp văn kiện, nghị đoạn trích văn kiện nghị Đảng công tác vận động phụ nữ qua thời kỳ từ năm 1930 đến năm 1969 Cuốn sách cung cấp cho người đọc thấy chủ trương, đường lối Đảng mang tính lý luận vận động phụ nữ chưa có nhìn tồn diện thực tiễn việc thực vận động Cuốn sách Những quan điểm công tác vận động phụ nữ, NXB Phụ nữ, 1995 trình bày quan điểm Đảng ta công tác vận động phụ nữ đấu tranh giải phóng dân tộc Đảng Trung tâm nghiên cứu phụ nữ (Nay Viện nghiên cứu Gia đình giới) Tập san Khoa học phụ nữ (Nay Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới) tập hợp nhiều nhà khoa học nghiên cứu phụ nữ nhiều góc độ khác Trong có “Đường lối vận động phụ nữ Đảng cộng sản Việt Nam cách mạng giải phóng dân tộc 1930 – 1945” Đặng Thị Vân Chi (Báo cáo tham luận Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ II: Việt Nam đường phát triển hội nhập: Truyền thống đại Tháng năm 2004) Bằng cách tiếp cận tư liệu báo chí ấn phẩm, tác giả bước đầu giới thiệu đường lối vận động phụ nữ Đảng ta năm 1930 – 1945 Tuy nhiên, viết giới hạn vận động phụ nữ Đảng thơng qua lĩnh vực báo chí chưa khai thác cách toàn diện vận động phụ nữ Đảng thời kỳ Những cơng trình tìm hiểu giới thiệu phong trào đấu tranh chung phụ nữ nước phụ nữ địa phương xuất Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam (1981), Nguyễn Thị Thập chủ biên Lịch sử phong trào phụ nữ địa phương biên soạn cung cấp hiểu biết tư liệu phong trào phụ nữ nước lãnh đạo Đảng Như vậy, thấy vấn đề Đảng với vận động phụ nữ (1930 – 1945) vấn đề nhiều người quan tâm nghiên cứu Nhưng chưa có cơng trình chun sâu Vấn đề vận động phụ nữ Đảng từ trước tới phương diện thu thập phong trào phụ nữ nói chung, đóng góp phụ nữ lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Các cơng trình tập trung nghiên cứu hoạt động chị em phụ nữ cách đơn cung cấp cho chủ trương, đường lối Đảng vận động phụ nữ cách chung chung, chưa sâu phân tích đường lối, cách thức tổ chức Đảng phong trào phụ nữ, chưa làm bật lãnh đạo, vai trò Đảng cơng tác phụ nữ cách sâu sắc đầy đủ chưa tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo bối cảnh chung, gắn liền với bước thăng trầm cách mạng giải phóng dân tộc nước ta từ Đảng đời (1930) ngày Cách mạng tháng Tám thành cơng (1945) Để có nhìn tồn diện cụ thể vận động phụ nữ Đảng thời kỳ 1930 – 1945 thiết phải có tổng hợp cách cụ thể, hệ thống từ chủ trương, đường lối Đảng đến việc hưởng ứng, áp dụng chủ trương, đường lối phong trào phụ nữ kết đạt đạt cụ thể vận động đó… Mặc dù vậy, viết, nghiên cứu sách tạp chí có ý nghĩa quan trọng, phần tư liệu quý giá để gợi ý cho nghiên cứu sâu hơn, toàn diện vấn đề “Đảng với vận động phụ nữ (1930 – 1945)” Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu diễn biến kết cụ thể phong trào phụ nữ nước năm 1930 – 1945 lãnh đạo Đảng, đề tài làm sáng tỏ vai trò sức mạnh phụ nữ đấu tranh giải phóng dân tộc lãnh đạo Đảng Qua khẳng định đắn đường lối lãnh đạo cách mạng Đảng nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp nói chung và vận động phụ nữ nói riêng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, khơng có tham vọng giải tất vấn đề đặt liên quan đến vận động phụ nữ Với mục tiêu làm sáng tỏ lãnh đạo Đảng vận động phụ nữ (1930 – 1945), giới hạn nghiên cứu khảo sát đường lối, chủ trương Đảng vận động phụ nữ thông qua văn kiện, thị, nghị Đảng; tìm hiểu phong trào phụ nữ phạm vi nước lãnh đạo Đảng từ Đảng đời (năm1930) đến Cách mạng tháng Tám thành công (năm 1945) Trên sở tìm hiểu vận động phụ nữ Đảng (1930 – 1945) rút nhận xét vấn đề Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Trong trình thực đề tài, tác phẩm kinh điển chủ nghĩa MácLênin, Hồ Chí Minh văn kiện Đảng Nhà nước ta vấn đề vận động phụ nữ, nghiên cứu vận động phụ nữ giới sở lý luận, phương pháp luận để xem xét vấn đề Các sách nghiên cứu, sách thơng sử, cơng trình chuyên khảo phông kiến thức quan trọng gợi ý để chúng tơi tham khảo, tổng kết lại vấn đề vận động phụ nữ, để từ có nhận thức rõ thực chất vận động phụ nữ Đảng thời kỳ 1930 - 1945 Nguồn tư liệu chúng tơi toàn văn kiện, nghị quyết, thị Đảng từ Đảng đời (1930) đến Cách mạng tháng Tám thành cơng (1945) Bên cạnh phải kể đến sách, báo, tài liệu lưu trữ viết phong trào đấu tranh cách mạng phụ nữ nước lãnh đạo Đảng thời kỳ 1930 – 1945 Ngồi có viết liên quan đến đề tài báo, tạp chí như: Tạp chí ngiên cứu Gia đình giới, Tạp chí Khoa học phụ nữ v.v… 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Với đối tượng nghiên cứu “Đảng với vận động phụ nữ (1930 – 1945)” vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lịch sử: Tìm hiểu, thu thập nghiên cứu tài liệu liên quan đến vận động phụ nữ Đảng giai đoạn 1930 – 1945 qua phương tiện thông tin đại chúng sách, báo, tạp chí, cơng trình khoa học… từ chọn lọc vấn đề, xử lý sử liệu, lựa chọn tài liệu cần thiết làm sở cho việc viết nội dung đề tài Phương pháp nghiên cứu lơgíc: Trên sở khai thác triệt để kiện lịch sử, chủ trương, đường lối sách Đảng thuộc phạm vi đề tài sau tiến hành viết nội dung đề tài Các kiện xếp cách tuần tự, có hệ thống, lơgíc đủ để phác hoạ lại vận động phụ nữ Đảng thời kỳ 1930 – 1945 Khai thác kiện lịch sử để thực đề tài này, chúng tơi sử dụng phương pháp luận sử học, phương pháp nghiên cứu giới đứng quan điểm mácxít vật lịch sử, từ rút những nhận xét khách quan sát với thực tế lịch sử Mặt khác, sử dụng phương pháp phân tích so sánh quan điểm, đường lối lãnh đạo Đảng thời điểm khác lịch sử để từ thấy rõ linh hoạt, sáng suốt Đảng vận động toàn dân tham gia phong trào cách mạng nói chung vận động phụ nữ nói riêng thời kỳ 1930 – 1945 Đóng góp luận văn: Là cơng trình nghiên cứu “Đảng với vận động phụ nữ thời kỳ 1930 – 1945” luận văn có đóng góp cụ thể sau: - Nêu lên nét khái quát quan điểm vận động phụ nữ tham gia cách mạng chủ nghĩa Mác-Lênin vận dụng quan điểm Đảng ta vận động phụ nữ (1930 – 1945) - Khẳng định làm rõ vai trò Đảng việc định hướng nhận thức, tổ chức, hướng dẫn lãnh đạo phụ nữ tích cực tham gia vào cách mạng giải phóng dân tộc - Trình bày, khơi phục lại tranh phong trào phụ nữ nước lãnh đạo Đảng thời kỳ 1930 – 1945, qua làm bật vai trò sức mạnh phụ nữ nghiệp cách mạng chung dân tộc - Góp phần phản ánh đóng góp tồn thể phụ nữ nước phong trào giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam - Góp thêm nguồn sử liệu phong phú, sống động phục vụ cơng tác nghiên cứu lịch sử Đảng nói chung nghiên cứu phụ nữ nói riêng Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu Kết luận, luận văn chia làm hai chương gồm 106 trang: - Chương 1: Đảng với vận động phụ nữ (1930 – 1939) - Chương 2: Đảng với vận động phụ nữ (1939 – 1945) Phần Phụ lục gồm có 26 trang giới thiệu số văn kiện, Nghị quyết, trích lược văn kiện, nghị công tác vận động phụ nữ Đảng thời kỳ 1930 – 1945 CHƢƠNG 1: ĐẢNG VỚI CUỘC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ (1930 – 1939) 1.1 Những quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin Đảng ta vấn đề vận động phụ nữ Lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề vận động phụ nữ bác bỏ cách hùng hồn thành kiến coi thường phụ nữ xã hội cũ để lại, đồng thời khẳng định rõ phụ nữ nửa nhân loại lại bị áp bóc lột nặng nề Do phụ nữ tham gia cách tích cực phong trào đấu tranh cách mạng từ trước tới Lê-nin nói: “Khơng thể lơi quần chúng tham gia trị mà lại khơng lơi phụ nữ tham gia trị”[60, tr 38] Khơng phụ nữ tham gia phong trào đấu tranh giải phóng mà có vai trò quan trọng cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Lê-nin khẳng định rằng: Không thể bảo đảm tự thực sự, xây dựng chế độ dân chủ đừng nói đến chế độ xã hội chủ nghĩa Nếu phụ nữ không tham gia xây dựng xã hội, đội dân cảnh, sinh hoạt trị, khơng giải phụ nữ khỏi tình trạng làm cho người ta mụ mẫm đi, tức công việc nội trợ bếp núc “…dưới chế độ tư phụ nữ, tức nửa nhân loại, phải chịu hai tầng áp Nữ công nhân nữ nơng dân bị tư áp ngồi họ bị giam cầm cảnh nơ lệ gia đình”[60, tr 38-39] Ở nước thuộc địa, phụ nữ với chồng họ chịu chung nhục nước, độc lập tự Họ bị tước đoạt quyền tự do, dân chủ, kể quyền sơ đẳng Họ bị đàn áp dã man tham gia phong trào yêu nước, bị kìm hãm vòng dốt nát Họ khơng bị bóc lột nhà máy, hầm mỏ, đồn điền chủ nghĩa tư mà bị chà đạp nhân phẩm, nạn nhân tư tưởng phong kiến, tập tục lạc hậu hàng loạt tệ nạn xã hội khác như: tục đa thê, nạn ép dun, nạn tảo hơn, nạn dâm, v.v Vì vậy, chủ nghĩa Mác-Lênin chủ trương: “muốn giải phóng phụ nữ trước hết phải xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất, phải xóa bỏ ách áp bóc lột giai cấp ách nơ dịch dân tộc”[62, tr 20-21] Con đường giải phóng lồi người khỏi chế độ áp bức, bóc lột đường cách mạng, xây dựng xã hội mà người bình đẳng, ấm no, tự hạnh phúc Đây phải cách mạng sâu sắc nhất, triệt để lịch sử vấn đề giải phóng phụ nữ phải phận đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc Lê-nin khẳng định: “giai cấp vô sản không đạt tự hồn tồn khơng giành tự hồn toàn cho phụ nữ” [60, tr 61] Mặt khác, Lê-nin nhấn mạnh: “giải phóng phụ nữ lao động… phải việc thân phụ nữ lao động” [60, tr55] Chỉ cách tham gia vào phong trào cách mạng chung, phụ nữ chứng tỏ lực lượng khả to lớn mình, từ đó, tư tưởng trọng nam khinh nữ xã hội bị đẩy lùi, phụ nữ có điều kiện vươn lên giải phóng bước, tiến tới giải phóng hoàn toàn Chủ nghĩa Mác-Lênin vạch cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thắng lợi, phụ nữ giành quyền bình đẳng với nam giới mặt pháp lý Nhưng để đảm bảo quyền bình đẳng mặt TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kim Anh (1938), Vấn đề phụ nữ, NXB Thân Dân, Chợ Lớn Phùng Thị Kim Anh (2004), “Các quan niệm nửa đầu kỷ XX việc phụ nữ tham gia lao động xã hội”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 6, tr 3240 Trần Thị Vân Anh (2006), “Quyền người quyền phụ nữ”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới”, 16, số 1, tr 49-60 Ph Ăngghen (1961), Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu nhà nước, NXB Sự thật Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Quảng Ninh (1972), Cuộc bãi công công nhân vùng mỏ năm 1936, Quảng Ninh Ban chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ Hải Phòng (2002), Lịch sử phong trào tổ chức hội phụ nữ Hải Phòng (1930 – 2000), NXB Hải Phòng Ban chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ Hòa Bình (1999), Lịch sử phong trào phụ nữ tỉnh Hòa Bình 1930 – 1996, NXB Phụ nữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Nghệ An – Tiểu ban nghiên cứu Lịch sử Đảng (2000), Nghệ An đỏ (Hồi ký), NXB Nghệ An, 2000 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thành uỷ Hà Nội (1970), Cuộc vận động cách mạnh tháng Tám Hà Nội (cuối 1939 – 1946), Hà Nội 10 Mai Huy Bích (2002), “Giới thuyết nữ quyền phương Tây”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 5, tr - 12 11 Cao Văn Bền (1979), Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ 1936 – 1939, Uỷ ban KHXH Việt Nam 12 Cục xuất Báo chí (1975), Bốn mươi lăm năm hoạt động Đảng lao động Việt Nam (1930 – 1975), Hà Nội 13 Chủ nghĩa Mác-Lênin với vấn đề giải phóng phụ nữ (1977), NXB Phụ nữ, Hà Nội 14 Phan Bội Châu (1929), Vấn đề phụ nữ, Duy Tân thư xã, Huế 15 Trường Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, NXB Sự thật, Hà Nội 16 Lê Duẩn (1970), Về cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 17 Lê Duẩn (1974), Vai trò nhiệm vụ phụ nữ Việt Nam giai đoạn cách mạng, NXB Sự thật, Hà Nội 18 Lê Duẩn (1976), Phải đứng quan điểm giai cấp mà nhận xét vấn đề phụ nữ, NXB Phụ nữ, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam – Mười mốc son lịch sử (2006), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện đảng tồn tập, Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện đảng tồn tập, Tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện đảng tồn tập, Tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện đảng tồn tập, Tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện đảng toàn tập, Tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện đảng toàn tập, Tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện đảng toàn tập, Tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Lao động Việt Nam (1970), Ban chấp hành Trung ương, Văn kiện Đảng công tác vận động phụ nữ (1930 – 1969), NXB Phụ nữ , 28 Phan Cự Đệ (1982), Phong trào thơ 1932 – 1935 NXB KHXH, 29 Trần Thị Minh Đức (Chủ biên) (1997), Định kiến phân biệt đối xử theo giới – Lý thuyết thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Trần Hàn Giang (2003), “Lịch sử phát triển lý thuyết nữ quyền lý thuyết giới”, Tạp chí Khoa học phụ nữ số (61), tr 9-15 31 Giáo trình nghiệp vụ cơng tác hội phụ nữ (2004) Chương trình trung cấp lý luận trị nghiệp vụ vận NXB Phụ nữ 32 Lê Sĩ Giáo (1992), “Phụ nữ với việc phát minh văn minh nơng nghiệp trồng lúa”, Tạp chí Khoa học phụ nữ số 33 Hồ Chủ Tịch với vấn đề giải phóng phụ nữ (1970), NXB Phụ nữ, Hà Nội 34 Lê Mậu Hãn (1991), Các Đại hội Đảng ta (1930 – 1986), NXB Sự Thật 35 Cao Hùng (1991), Phụ nữ Sông Bé 45 năm đấu tranh giải phóng (1930 – 1945), NXB Tổng hợp Sơng Bé 36 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1957), Công tác vận động phụ nữ tham gia cách mạng, Tài liệu huấn luyện cán xã, NXB Phụ nữ 37 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1968), Quan điểm vấn đề giải phóng phụ nữ Đảng lao động Việt Nam, Hội LHPN VN 38 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1999), Phụ nữ Nam Trung Bộ nghiệp kháng chiến cứu nước (1930 – 1975), NXB Đà Nẵng 39 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2002), Phụ nữ Việt Nam bước vào kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia 40 Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1997), Hai mươi năm chặng đường phát triển phụ nữ Việt Nam (1975 – 1995), NXB Phụ nữ 41 Hội Liên hiệp phụ nữ Trung ương (1955), Đường lối công tác phụ nữ, Tài liệu học tập cán xã 42 Hội Phụ nữ Hoằng Hoá (1983), Truyền thống phụ nữ Hoằng Hoá (1930 – 1983) 43 Hội LHPN Tỉnh Hải Hưng (1983), Lịch sử đấu tranh cách mạng phụ nữ tỉnh Hải Hưng (1930 – 1945) 44 Hội Liên hiệp phụ nữ Khánh Hoà (1993), Truyền thống cách mạng phụ nữ Khánh Hoà (1930 – 1975), Tổ Sử biên soạn 45 Hội Liên hiệp phụ nữ Thái Bình (1959), Cơng tác vận động phụ nữ, Tài liệu huấn luyện cán xã Thái Bình 46 Hội Liên hiệp phụ nữ Thái Bình (2000), Lịch sử phong trào phụ nữ Thái Bình 1927 -2000, NXB Chính trị Quốc gia 47 Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Bắc Ninh (2000), Lịch sử phong trào phụ nữ tỉnh Bắc Ninh 48 Đỗ Huy (1991), “Vai trò người phụ nữ văn hóa gia đình Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, số 49 Phùng Hưng (1996), “Phụ nữ văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, tháng 2, tr 45 – 47 50 Nguyễn Văn Khánh (1999), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 – 1945), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Ký (2001), “Phụ nữ Việt Nam qua trang lịch sử, huyền thoại truyền”, Việt Nam học – Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ I, Tập IV, NXB Thế giới, Hà Nội, tr 177 – 190 52 Kolongtai.A.M (1961), Vấn đề giải phóng phụ nữ, NXB Phụ nữ 53 Tương Lai (CB) (1996), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 54 Đinh Xuân Lâm (CB) (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục 55 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (CB), (Tập 1: 1994; Tập 2: 1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia 56 Phan Thị Minh Lệ (2001), “Quan điểm số người có tên tuổi vị trí người phụ nữ xã hội năm 1930”, Việt Nam học, Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ I, Tập IV, NXB Thế giới, Hà Nội, tr 196 – 206 57 Lịch sử Việt Nam đại – Thời kỳ vận động dân chủ 1936 – 1939 (1965), Đại học Tổng hợp Hà Nội 58 Lịch sử Việt Nam (1985), Tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Trần Huy Liệu (1960), “30 năm đấu tranh phụ nữ Việt Nam lãnh đạo Đảng”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 4, tr 1-12 60 V Lê-nin với vấn đề giải phóng phụ nữ (1970), NXB Phụ nữ 61.V.Lê-nin “Ngày phụ nữ quốc tế” (1987), Nhà xuất phụ nữ Tập 32 Trang 138-140 62 Các Mác - Ăngghen – Lênin – Xtalin (1967), Vấn đề giải phóng phụ nữ, NXB Sự thật, Hà Nội 63 Những quan điểm công tác vận động phụ nữ (1995), NXB Phụ nữ 64 Những quan điểm nhiệm vụ chủ yếu thể Nghị phụ vận nghị đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ ba (1961), NXB Phụ nữ, (Tài liệu huấn luyện cán xã) 65 Nguyễn Quang Ngọc (CB) (1995), Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Nguyễn Quang Ngọc (CB) (2005), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 67 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, NXB Văn hóa Thơng tin 68 Vũ Dương Ninh (1997), Đại cương lịch sử giới cận đại, Tập 2, NXB Giáo dục 69 Một số vấn đề lịch sử (2001), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 70 Vũ Thị Phụng (1995), “Phụ nữ Việt Nam qua số hương ước phong tục làng cổ truyền”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 18, tr 6-10 71 Nguyễn Ái Quốc (1959), Lên án chủ nghĩa thực dân, NXB Sự thật, Hà Nội 72 Nguyễn Ái Quốc (1960), Bản án chế độ thực dân Pháp, NXB Sự thật, H 73 Dương Kinh Quốc (2005), Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, NXB KHXH 74 Dương Trung Quốc (2000), Việt Nam kiện lịch sử 1919 – 1945, NXB Giáo dục 75 Tổng cục Chính trị (1994), Cơng tác vận động phụ nữ quân đội nhân dân Việt Nam, Hà Nội 76 Nguyệt Tú (2002), Bác Hồ với thiếu nhi phụ nữ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 77 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam – Ban nữ công (1965), Phong trào nữ công nhân lao động hoạt động nữ cơng cơng đồn Việt Nam (1930 – 1993), NXB Lao động, Hà Nội 78 Nguyễn Thành (1985), Cuộc vận động Đại hội Đông Dương năm 1936, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 79 Nguyễn Thị Thập (1960), Con đường giải phóng phụ nữ Việt Nam, NXB Phụ nữ 80 Nguyễn Thị Thập (1981), Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, Tập 1, NXB Phụ nữ 81 Nguyễn Tài Thư (CB) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB KHXH, 82 Tổ Lịch sử phụ nữ Nam (1989), Truyền thống cách mạng phụ nữ Nam thành đồng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 83 Trung tâm nghiên cứu phụ nữ (1990), Bác Hồ nghiệp giải phóng phụ nữ, Hà Nội 84 Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, NXB KHXH 85 Tập giảng công tác nghiệp vụ phụ vận (1999), NXB Phụ nữ 86 Tỉnh uỷ Nghệ An (1966), Cách mạnh tháng Tám 1939 – 1945, Ban nghiên cứu Lịch sử đảng 87 Vấn đề giải phóng phụ nữ (1974), NXB Sự thật 88 Trần Quốc Vượng (1972), Truyền thống phụ nữ Việt Nam, NXB Phụ nữ 89 Trần Thị Vinh (1992), “Quốc triều hình luật làng xã phụ nữ xã hội cổ truyền”, Tạp chí Khoa học phụ nữ số ... nghị cơng tác vận động phụ nữ Đảng thời kỳ 1930 – 1945 CHƢƠNG 1: ĐẢNG VỚI CUỘC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ (1930 – 1939) 1.1 Những quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin Đảng ta vấn đề vận động phụ nữ Lý luận chủ nghĩa... Đảng với vận động phụ nữ (1930 – 1939) - Chương 2: Đảng với vận động phụ nữ (1939 – 1945) Phần Phụ lục gồm có 26 trang giới thiệu số văn kiện, Nghị quyết, trích lược văn kiện, nghị cơng tác vận. .. vận động Cuốn sách Những quan điểm công tác vận động phụ nữ, NXB Phụ nữ, 1995 trình bày quan điểm Đảng ta công tác vận động phụ nữ đấu tranh giải phóng dân tộc Đảng Trung tâm nghiên cứu phụ nữ

Ngày đăng: 13/05/2020, 20:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan