Đưa ra một tình huống sáp nhập pháp nhân trên thực tế, qua đó phân tích các khía cạnh pháp lý của tình huống này

13 128 0
Đưa ra một tình huống sáp nhập pháp nhân trên thực tế, qua đó phân tích các khía cạnh pháp lý của tình huống này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đưa ra một tình huống sáp nhập pháp nhân trên thực tế, qua đó phân tích các khía cạnh pháp lý của tình huống này” để làm bài tập học kỳ của mình. NỘI DUNG I. Cơ sở lý thuyết về pháp nhân và sáp nhập pháp nhân 1. Khái niệm, các điều kiện của pháp nhân a. Khái niệm Ngoài cá nhân tham gia vào quan hệ dân sự còn có các cơ quan, tổ chức và các chủ thể khác. Để các tổ chức tham gia vào các quan hệ dân sự với tư cách là một chủ thể riêng biệt trong các quan hệ xã hội nói chung, các quan hệ pháp luật nói riêng các tổ chức này phải có đủ các điều kiện do pháp luật quy định. Páp luật dân sự đưa ra khái niệm pháp nhân nhằm phân biệt với thể nhân ( tự nhiên nhân) là những cá nhân tham gia vào các quan hệ pháp luật. Thời La Mã cổ đại những phường hội, nhà thờ, xưởng thủ công… đã hình thành và ngày càng mở rộng. Ban đầu những “ tổ chức” này không có tài sản riêng của mình mà tài sản do các thành viên đóng góp lại như một hình thức sở hữu chung theo phần. Trong trường hợp tổ chức bị “tan rã” ( do nhiều nguyên nhân khác nhau) tài sản của tổ chức đó được chia trả lại cho các thành viên theo phần mà họ đóng góp vào. Những tổ chức như vậy không thể tham gia như một chủ thể độc lập trong các quan hệ pháp luật. Trong khi đó người ta nhận thấy có những trường hợp tài sản của tổ chức không của riêng ai như : nhà hát, nhà thờ… mà của tổ chức đó nói chung. Những giao dịch của tổ chức thông qua người đại diện nhưng dưới danh nghĩa của tổ chức chứ không phải của cá nhân . Tuy nhiên, khái niệm pháp nhân trong thời cổ đại chưa hình thành. Trong chế độ phong kiến việc phân chia lao động tiếp tục phát triển và hình thành ngà càng nhiều những tổ chức như vậy. Đã bắt đầu xuất hiện những công ty khai thác thuộc địa trên lãnh thổ của các nước thuộc châu Á, Phi, Mĩ – La tinh.

MỞ ĐẦU Kế thừa truyền thống pháp luật dân sự, thành tựu Bộ luật dân năm 2005 kinh nghiệm gần 20 năm đổi , xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, sau năm thi hành, luật dân ( BLDS) 2005 đời tác động tích cực đến phát triển kinh tế- xã hội đất nước hoàn thiện hệ thống pháp luật Trong hệ thống pháp luật, mối ngành luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội khác nhau, Quan hệ pháp luật dân dạng quan hệ pháp luật, , mang đầy đủ đặc tính quan hệ pháp luật chất xã hội, chất pháp lý, tính cưỡng chế nhà nước Tìm hiểu pháp nhân – chủ thể quan hệ pháp luật dân đề tài bổ ích Vì vậy, em xin chọn đề số 07: “Đưa tình sáp nhập pháp nhân thực tế, qua phân tích khía cạnh pháp lý tình này” để làm tập học kỳ NỘI DUNG I Cơ sở lý thuyết pháp nhân sáp nhập pháp nhân Khái niệm, điều kiện pháp nhân a Khái niệm Ngoài cá nhân tham gia vào quan hệ dân có quan, tổ chức chủ thể khác Để tổ chức tham gia vào quan hệ dân với tư cách chủ thể riêng biệt quan hệ xã hội nói chung, quan hệ pháp luật nói riêng tổ chức phải có đủ điều kiện pháp luật quy định Páp luật dân đưa khái niệm pháp nhân nhằm phân biệt với thể nhân ( tự nhiên nhân) cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật Thời La Mã cổ đại phường hội, nhà thờ, xưởng thủ cơng… hình thành ngày mở rộng Ban đầu “ tổ chức” khơng có tài sản riêng mà tài sản thành viên đóng góp lại hình thức sở hữu chung theo phần Trong trường hợp tổ chức bị “tan rã” ( nhiều nguyên nhân khác nhau) tài sản tổ chức chia trả lại cho thành viên theo phần mà họ đóng góp vào Những tổ chức tham gia chủ thể độc lập quan hệ pháp luật Trong người ta nhận thấy có trường hợp tài sản tổ chức không riêng : nhà hát, nhà thờ… mà tổ chức nói chung Những giao dịch tổ chức thơng qua người đại diện danh nghĩa tổ chức cá nhân Tuy nhiên, khái niệm pháp nhân thời cổ đại chưa hình thành Trong chế độ phong kiến việc phân chia lao động tiếp tục phát triển hình thành ngà nhiều tổ chức Đã bắt đầu xuất công ty khai thác thuộc địa lãnh thổ nước thuộc châu Á, Phi, Mĩ – La tinh Sản xuất hàng hóa chế ngự thời kỳ tư chủ nghĩa Khái niệm pháp nhân hình thành phát triển thời kỳ Tuy nhiên, khơng có định nghĩa chung pháp nhân bát pháp luật nước nào, ngày pháp luật công nhận tồn pháp nhân chủ thể luật dân sự, luật thương mại Pháp luật nước dừng lại việc quy định dấu hiệu pháp nhân Khái niệm pháp nhân văn pháp luật trước Nhà nước ta đề cập dạng mô tả dấu hiệu pháp nhân : thông tư số 525 ngày 26/3/1975 trọng tài kinh tế, nghị định số 17 ngày 16/01/1990 hướng dẫn thi hành pháp lệnh hợp đồng kinh tế pháp lệnh hợp đồng dân ngày 01/7/1991 Các dấu hiệu ( điều kiện) quy định thông tư số 525 Nghị 17 đặc trưng cho pháp nhân tổ chức kinh tế điều kiện kế hoạch hóa sả xuất Pháp lệnh hợp đồng dân mô tả dấu hiệu pháp nhân có tính chất chung bao qt pháp nhân dạng, thể loại Điều 84 BLDS mô tả dấu hiệu ( điều kiện) tổ chức có tư cách pháp nhân là: - Được thành lập cách hợp pháp; - Có cấu tổ chức chặt chẽ; - Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó; - Nhân danh tham gia vào quan hệ pháp luật cách độc lập Qua văn pháp luật ban hành tính chất chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, kinh tế đưa khái niệm pháp nhân sau: Pháp nhân tổ chức thống nhất, độc lập, hợp pháp, có tài sản riêng chịu trách nhiệm tài sản mình, nhân danh tham gia vào quan hệ pháp luật cách độc lập b Các điều kiện pháp nhân - Được thành lập hợp pháp Được coi thành lập hợp pháp pháp nhân thành lập theo trình tự tương ứng với tính chất loại pháp nhân Chẳng hạn pháp nhân quan, tổ chức nhà nước phải thành lập theo định hành quan nhà nước có thẩm quyền ( gọi trình tự mệnh lệnh) Theo trình tự này, vào nhu cầu thực tế xã hội, quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập pháp nhân nhằm thông qua hoạt động pháp nhân để giải nhu cầu xã hội đòi hỏi, quan hữu quan cấp có trách nhiệm thi hành định Hoặc pháp nhân tổ chức kinh tư nhân (các công ty ) phải thành lập sở đơn xin thành lập sáng lập viên kèm theo điều lệ gửi đến quan đăng ký kinh doanh ( thuộc Sở kế hoạch Đầu tư ) để cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Mặt khác coi thành lập hợp pháp pháp nhân quan nhà nước có thẩm quyền thành lập Chẳng hạn, thành lập pháp nhân tổ chức nhà nước trung ương phải Chính phủ định thành lập ( định Thủ tướng Chính phủ ) Thành lập pháp nhân đơn vị hành nghiệp cấp tỉnh phải Ủy ban nhân dân tỉnh định thành lập - Có tổ chức chặt chẽ Pháp nhân phải xếp theo hình thái tổ chức định, bao gồm đơn vị chuyên môn nhiệm vụ khác đơn vị ln có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động tất đơn vị hướng tới việc hoàn thành nhiệm vụ chung pháp nhân Trong`q trình hoạt động, nhiệm vụ thành viên, đơn vị độc lập tương đối so với thành viên, đơn vị khác chịu lãnh đạo thống quan điều hành pháp nhân - Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản Pháp nhân phải có tài sản thuộc sở hữu để tài sản thực nghĩa vụ, trách nhiệm pháp sinh từ quan hệ mà pháp nhân tham gia Trong trường hợp pháp nhân quan, tổ chức Nhà nước tài sản pháp nhân thuộc sở hữu nhà nước vậy, muốn coi tài sản độc lập pháp nhân phải nhà nước giao quyền quản lý khối tài sản định Khối tài sản phải diện, nằm quản lý pháp nhân có đủ sở để phân biệt với tài sản cá nhân, pháp nhân, tổ chức khác - Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập, pháp nhân phải hội tụ yếu tố để cá biệt hóa pháp nhân ( phân biệt pháp nhân với pháp nhân khác ) như: tên gọi pháp nhân, trụ sở pháp nhân… Khái niệm, đặc điểm sáp nhập pháp nhân a Khái niệm sáp nhập pháp nhân Điều 95 Bộ luật Dân 2005 quy định việc sáp nhập pháp nhân "1 Một pháp nhân sáp nhập (sau gọi pháp nhân sáp nhập) vào pháp nhân khác loại (sau gọi pháp nhân sáp nhập) theo quy định điều lệ, theo thoả thuận pháp nhân theo định quan nhà nước có thẩm quyền Sau sáp nhập, pháp nhân sáp nhập chấm dứt; quyền, nghĩa vụ dân pháp nhân sáp nhập chuyển giao cho pháp nhân sáp nhập." b Đặc điểm sáp nhập pháp nhân - Theo Từ điển tiếng Việt Nhà xuất Khoa học xã hội xuất năm 1994: “sát nhập” “sáp nhập” có nghĩa nhau, hiểu nhập với làm Vì vậy, trước số văn pháp luật hay số tài liệu sử dụng từ “sát nhập” thay cho từ “sáp nhập” Ngay Luật doanh nghiệp năm 1999, Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003, quy định tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp Luật đầu tư nước Việt Nam năm 1996 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật đầu tư nước Việt Nam năm 2000 trước đây, Luật doanh nghiệp năm 2005 nay, việc sử dụng thuật ngữ không thống theo quy định Bộ luật dân năm 2005 mà gọi công ty bị sáp nhập công ty nhận sáp nhập Tuy nhiên, từ quy định Bộ luật dân sự, cần sử dụng thống thuật ngữ sáp nhập pháp nhân - Cũng hợp pháp nhân, việc sáp nhập pháp nhân tiến hành có đủ hai điều kiện: có hai pháp nhân, pháp nhân sáp nhập pháp nhân loại Việc sáp nhập pháp nhân tiến hành thân pháp nhân định (trên sở quy định điều lệ pháp nhân, theo thỏa thuận pháp nhân) theo định quan nhà nước có thẩm quyền - Kết việc sáp nhập pháp nhân là: sau sáp nhập, pháp nhân sáp nhập chấm dứt Quyền, nghĩa vụ pháp nhân chuyển giao cho pháp nhân sáp nhập Như vậy, khác với hợp pháp nhân, việc sáp nhập pháp nhân không làm xuất pháp nhân Pháp nhân sáp nhập tồn có thêm quyền nghĩa vụ pháp nhân chấm dứt Trong trường hợp này, Pháp nhân sáp nhập A+ Pháp nhân sáp nhập B = Pháp nhân B (nhưng có thay đổi quyền, nghĩa vụ) c Các loại hình khác - Giải thể pháp nhân Các giải thể pháp nhân quy định điều 98 BLDS Cơ quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập pháp nhân có thẩm quyền định giải thể pháp nhân Khi giải thể, pháp nhân phải thực nghĩa vụ tài sản Nguyên nhân dẫn đến việc giải thể pháp nhân : Đã thực xong nhiệm vụ, đạt mục đích thành lập pháp nhân đặt ra; hoạt động pháp nhân trái với mục đích thành lập gây thiệt hại đến lợi ích xã hội, vi phạm điều cấm pháp luật tồn pháp nhân không cần thiết nữa, thời hạn hoạt động ghi điều lệ hết… Tuyên bố pháp nhân doanh nghiệp- Tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo quy định pháp luật phá sản hình thức “ giải thể “đặc biệt pháp nhân doanh nghiệp nhằm giải tình trạng làm ăn thua lỗ đến mức khơng có khả tốn nợ đến hạn ( Luật phá sản doanh nghiệp ) doanh nghiệp Doanh nghiệp bị phá sản chấm dứt tồn tại, pháp nhân bị giải thể - Cải tổ pháp nhân Cải tổ pháp nhân hình thức chấm dứt pháp nhân thong qua việc tổ chức lại pháp nhân Việc cải tổ pháp nhân thực hình thức sau + Các pháp nhân loại hợp thành pháp nhân theo quy định điều lệ, theo thỏa thuận pháp nhân theo định quan nhà nước có thẩm quyền Hợp pháp nhân (theo công thức A + B = C) Hai hay nhiều pháp nhân lien kết lại thành pháp nhân hoàn toàn mới, pháp nhân ban đầu ( A, B ) chấm dứt tồn Quyền nghĩa vụ pháp nhân ban đầu chuyển giao cho pháp nhân ( C) Việc hợp pháp nhân phải tiền hành việc thành lập pháp nhân + Một pháp nhân sáp nhập vào pháp nhân khác loại theo quy định điều lệ, theo thỏa thuận pháp nhân theo định quan nhà nước có thẩm quyền Sáp nhập pháp nhân thực theo công thức A + B = A A + B = B Pháp nhân sáp nhập chấm dứt tồn tại, quyền nghĩa vụ chuyển cho pháp nhân sáp nhập + Một pháp nhân chia thành nhiều pháp nhân theo quy định điều lệ theo định quan nhà nước có thẩm quyền Chia nhỏ pháp nhân ( theo công thức A : = B C ); Trên sở pháp nhân ban đầu, hai hay nhiều pháp nhân hình thành chủ thể độc lập quan hệ dân Quyền nghĩa vụ pháp nhân ban đầu phân chia cho pháp nhân hình thành + Một pháp nhân tách thành nhiều pháp nhân theo quy định điều lệ theo định quan nhà nước có thẩm quyền Tách pháp nhân ( Theo cơng thức A = A+ b) pháp nhân hình thành tách phần pháp nhân tồn tồn hoạt động chưa tách Pháp nhân A có lực chủ thể cũ ; Pháp nhân B có lực chủ thể hồn tồn khơng phụ thuộc vào pháp nhân A thực quyền , nghĩa vụ phù hợp với mục đích hoạt động pháp nhân Cải tổ pháp nhân chất kế quyền tổng hợp giũa pháp nhân hình thành pháp nhân ban đầu Cải tổ khác giải thể chỗ giải thể chấm dứt tồn pháp nhân chủ thể, quyền nghĩa vụ chấm dứt thong qua việc lí tài sản khơng chủ thể kế tục quyền nghĩa vụ chúng Cải tổ chấm dứt hoạt động pháp nhân quyền nghĩa vụ chuyển cho pháp nhân Giải thể kèm theo hủy bỏ toàn cấu tổ chức pháp nhân Cải tổ việc xếp lại tổ chức pháp nhân, thực chất chuyển cấu tổ chức cho pháp nhân giản cấu tổ chức pháp nhân II Tình sáp nhập pháp nhân thực tế, qua phân tích khía cạnh pháp lý tình Sáp nhập ngân hàng TMCP Phương Nam ( Southern Bank ) vào ngân hàng TMCP Thường Tín Sài Gòn( Sacombank) a Căn sáp nhập Theo Quyết định số 1844/QĐ-NHNN ngày 14/9/2015 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng TMCP Phương Nam (Southern Bank) thức sáp nhập vào Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) từ ngày 01/10/2015 Sacombank tiếp nhận toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp Southern Bank cam kết trì quyền, nghĩa vụ khách hàng, đối tác, cổ đông hai Ngân hàng Việc Southern Bank sáp nhập vào Sacombank phù hợp với định hướng chung Chính phủ Ngân hàng nhà nước chương trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nhằm mang đến cho thị trường định chế tài lớn mạnh, an toàn chuyên nghiệp Sacombank ngân hàng TMCP có quy mơ lớn với đội ngũ nhân đào tạo chuyên nghiệp; văn hóa doanh nghiệp vững mạnh; hệ thống quy trình, quy chế bản, đặc biệt quy trình quản trị rủi ro chặt chẽ Còn Southern Bank có quy mơ tài sản tương đối hệ thống mạng lưới hoạt động tốt Đây yếu tố đảm bảo việc sáp nhập đạt kết kỳ vọng b Nội dung sáp nhập Thương vụ sáp nhập Southern Bank vào Sacombank thức khởi động từ tháng 3/2014 nhà băng lần trình xin ý kiến cổ đơng sau tiến hành xây dựng đề án chi tiết Những năm gần đây, phương thức sáp nhập - mua lại phổ biến Việt Nam Tâm điểm ý Việt Nam việc sáp nhập Sacombank SouthernBank, ngân hàng có chủ sở hữu Southern Bank thành lập năm 1993 với vốn điều lệ 10 tỷ đồng Sau 22 năm phát triển, nhà băng tăng 400 lần vốn điều lệ, lên 4.000 tỷ đồng Tuy nhiên, hiệu kinh doanh Phương Nam năm qua không khả quan nợ xấu tăng cao, lợi nhuận thấp Năm 2013, ngân hàng lãi trước thuế 18 tỷ đồng 2014 17 tỷ đồng Trong đó, Sacombank thành lập năm 1991 với vốn điều lệ vỏn vẹn tỷ đồng Sau 24 năm hoạt động, đến nhà băng nâng vốn 4.100 lần, tức lên 12.425 tỷ đồng Lợi nhuận trước thuế đạt vượt tiêu với mức 3.000 tỷ đồng năm Ông Kiều Hữu Dũng - Chủ tịch HĐQT Sacombank cho biết:“Thông thường, bước đầu trình hợp ngân hàng khơng tránh khỏi số khó khăn định như: dung hòa văn hóa kinh doanh, tích hợp hệ thống kế tốn cơng nghệ thơng tin, giải có hiệu nguồn nhân lực Tuy nhiên, vấn đề mang tính ngắn hạn, khơng q khó để xử lý.” Theo ông Dũng, thương vụ M&A ngân hàng mang lại giá trị cộng hưởng lớn cho ngân hàng sau sáp nhập, cho cổ đơng, khách hàng, xã hội Nhà nước Có thể thấy, lợi ích thiết thực việc hợp ngân hàng quy mô ngân hàng sau sáp nhập tăng lên, từ ngân hàng có khả gia tăng thu nhập giảm thiểu chi phí điều hành Quy mơ lớn đồng nghĩa với việc tăng thị phần thông qua hệ thống mạng lưới mở rộng, khả nhận diện thương hiệu tốt hơn, từ gia tăng hiệu hoạt động Lợi gia tăng lợi cạnh tranh thị trường ngân hàng sau sáp nhập nhờ thừa hưởng công nghệ, nguồn nhân lực mạnh khác hai ngân hàng Bên cạnh đó, sau sáp nhập, số lượng thành viên ngành giảm tạo khoảng trống thị trường cho ngân hàng trụ vững, tồn phát triển tốt Ông Kiều Hữu Dũng cho biết dự thảo đề án sáp nhập ngân hàng xây dựng hoàn thiện từ tháng 2/2015 Trong quý III/2015, việc sáp nhập Ngân hàng nhà nước chấp thuận nguyên tắc thức, đồng thời hai bên hoàn thiện thủ tục khác thời gian Theo ông Dũng, sang quý IV/2015 xin lưu ký niêm yết bổ sung cổ phiếu Sacombank Các thủ tục sau sáp nhập xếp mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch, xếp nhân quản lý, điều hành… thực quý cuối năm Ơng Nguyễn Phước Thanh - Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết việc tự nguyện sáp nhập Southern Bank vào Sacombank phù hợp với chủ trương tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Điều nhằm tạo nên ngân hàng lớn, lành mạnh phục vụ tốt cho kinh tế đủ sức vươn thị trường quốc tế Ngày 13/8/2015, văn chấp thuận nguyên tắc việc sáp nhập Southern Bank vào Sacombank, Ngân hàng Nhà nước cho biết ông Trầm Bê không tham gia quản trị nhà băng sau tái cấu Theo quan quản lý, ông Trầm Bê Phó chủ tịch Hội đồng quản trị Sacombank tự nguyện cam kết ủy quyền (không hủy ngang, vô thời hạn) cho Ngân hàng Nhà nước tổ chức, cá nhân quan định, thực quyền theo quy định điều lệ hai ngân hàng, toàn số cổ phần Sacombank, Southern Bank tổ chức sau sáp nhập mà ông bên có liên quan sở hữu Như vậy, ông Trầm Bê không tham gia quản trị, điều hành ngân hàng sau sáp nhập Đồng thời, Ngân hàng nhà nước thực quyền cổ đông toàn số cổ phần thuộc sở hữu ông Trầm Bê người có liên quan cử người tham gia quản trị, điều hành ngân hàng sau sáp nhập, đảm bảo ngân hàng hoạt động an tồn thực có hiệu Đề án tái cấu hai ngân hàng Ông Trầm Bê cam kết, thực đề án tái cấu xử lý nợ xấu ngân hàng sau sáp nhập, giá trị tài sản đảm bảo cho nghĩa vụ nợ ông Trầm Bê người liên quan không đủ, bổ sung tài sản khác thuộc sở hữu ơng Sau đó, quan cử người tham gia quản trị, điều hành ngân hàng, đảm bảo Sacombank hoạt động an toàn thực có hiệu đề án tái cấu Trước đó, Đại hội đồng cổ đơng bất thường Sacombank tổ chức vào ngày 11/7/2015 thông qua tỷ lệ hoán đổi cổ phần sáp nhập cổ phần Southern Bank hoán đổi thành 0,75 cổ phần Sacombank Ngoài ra, cổ phần cổ đơng Sacombank ngày chốt danh sách để hốn đổi cổ phần sáp nhập nhận thêm 0,3875 cổ phần ngân hàng sáp nhập, gồm: 0,0875 cổ phần từ tỷ lệ chuyển đổi cổ phần Southern Bank; 0,080 cổ phần cổ tức 8% cổ phiếu từ lợi nhuận sau thuế năm 2013; 0,120 cổ phần cổ tức 12% cổ phiếu từ lợi nhuận sau thuế năm 2014; 0,0875 cổ phần thưởng cổ phiếu từ chia cổ phiếu quỹ; 0,0125 cổ phần từ thặng dư vốn cổ phần Đồng thời, ngày 21/9/2015 vừa qua, Ngân hàng Nhà nước có cơng văn chấp thuận đề nghị tăng vốn điều lệ Sacombank từ 12.425 tỷ đồng lên mức 18.853 tỷ đồng c Hậu pháp lý Sau sáp nhập, Sacombank có tổng tài sản tảng vững để nhanh chóng ổn định phát triển Cụ thể, tổng tài sản Sacombank sau sáp nhập đạt 290.861 tỷ đồng, xếp thứ Việt Nam đứng sau ngân hàng quốc doanh Agribank, Vietcombank, VietinBank BIDV Sacombank thuộc Top ngân hàng lớn Việt Nam với tổng tài sản đạt 297.184 tỷ đồng; vốn chủ sở hữu đạt gần 24.506 tỷ đồng, vốn điều lệ 18.853 tỷ đồng; mạng lưới hoạt động lên đến 563 điểm giao dịch toàn quốc nước Lào, Campuchia; Lực lượng nhân trở nên hùng hậu, với gần 16.000 cán bộ, nhân viên, 12.500 nhân Sacombank đào tạo không thay đổi sau sáp nhập Với nguồn lực mạnh hơn, Sacombank nâng cao quy mô chất lượng cung cấp dịch vụ cho khách hàng, tăng khả cung ứng vốn thị trường Sacombank đưa phương án kỹ lưỡng để ổn định nhân sự, tài chính, kinh doanh, đặc biệt phương án quản trị rủi ro sau sáp nhập Sacombank trở thành ngân hàng lớn khối ngân hàng thương mại cổ phần sau ngân hàng có yếu tố quốc doanh Sự cộng hưởng cộng học mà hợp lực hai ngân hàng để mang lại lợi ích lớn cho khách hàng, cổ đơng, phù hợp với xu hướng hội nhập", ông Thanh nhấn mạnh KẾT LUẬN Những năm gần đây, phương thức sáp nhập - mua lại phổ biến Việt Nam Sau sáp nhập, pháp nhân sáp nhập chấm dứt Quyền, nghĩa vụ pháp nhân chuyển giao cho pháp nhân sáp nhập Như vậy, khác với hợp pháp nhân, việc sáp nhập pháp nhân không làm xuất pháp nhân Pháp nhân sáp nhập tồn có thêm quyền nghĩa vụ pháp nhân chấm dứt Bài viết chưa sâu sắc nhiều sai sót, mong thầy góp ý có đánh giá, nhận xét để viết em hoàn thiện ... chức pháp nhân Cải tổ việc xếp lại tổ chức pháp nhân, thực chất chuyển cấu tổ chức cho pháp nhân giản cấu tổ chức pháp nhân II Tình sáp nhập pháp nhân thực tế, qua phân tích khía cạnh pháp lý tình. .. Kết việc sáp nhập pháp nhân là: sau sáp nhập, pháp nhân sáp nhập chấm dứt Quyền, nghĩa vụ pháp nhân chuyển giao cho pháp nhân sáp nhập Như vậy, khác với hợp pháp nhân, việc sáp nhập pháp nhân không... sáp nhập pháp nhân "1 Một pháp nhân sáp nhập (sau gọi pháp nhân sáp nhập) vào pháp nhân khác loại (sau gọi pháp nhân sáp nhập) theo quy định điều lệ, theo thoả thuận pháp nhân theo định quan nhà

Ngày đăng: 13/05/2020, 13:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan