Cùng với sự phát triển sôi động trên thị trường Việt Nam hiện nay mà có thể gọi là bùng nổ, hoạt động sáp nhập pháp nhân xuất hiện ngày càng nhiều. Thực tế, hoạt động sáp nhập pháp nhân xuất hiện đã lâu trên thế giớ, đặc biệt là ở các nước phát triển. Riêng ở Việt Nam, hoạt động này mới bắt đầu được quan tâm và hiện nay nó đã giữ vai trò là một công cụ quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Đặc biệt, trong bối cảnh nền kinh tế ảm đạm chung, khi tiềm lực tài chính của nhiều doanh nghiệp suy giảm, thì hoạt động này càng được quan tâm.Vì vậy, trong phạm vi bài viết này, em xin làm rõ đề tài số 7: “Đưa ra một tình huông sáp nhập pháp nhân trên thực tế và phân tích các khía cạnh pháp lí của tình huống này”. NỘI DUNG I. MỘT SỐ LÍ LUẬN CHUNNG VỀ PHÁP NHÂN VÀ SÁP NHẬP PHÁP NHÂN 1. Khái niệm pháp nhân Khái niệm pháp nhân trong các văn bản pháp luật trước đây của Nhà nước ta được đề cập ở dạng mô tả các dâu hiệu của pháp nhân như Thông tư số 525 ngày 26 tháng 3 năm 1975 của Trọng tài kinh tế, Nghị định số 17 ngày 16 tháng 1 năm 1990 hướng dẫn thi hành pháp lệnh hợp đồng kinh tế và Pháp lệnh hợp đồng dân sự ngày 01 tháng 7 năm 1991. Theo đó, ta có thể hiểu “Pháp nhân là một tổ chức thống nhất, độc lập, hợp pháp có tài sản riêng và chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình, nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự một cách độc lập”. 2. Các điều kiện của pháp nhân a. Được thành lập một cách hợp pháp Một tổ chức được coi là hợp pháp nếu có mục đích, nhiệm vụ hợp pháp và được thành lập hợp pháp theo trình tự và thủ tục do luật định. Tổ chức hợp pháp được Nhà nước công nhân dưới các dạng : Cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng kí hoặc công nhận. Nhà nước bằng các quy định về thẩm quyền ra quyết định thành lập, trình tự, thủ tục thành lập, điều kiện thành lập các tổ chức chi phối đến các tổ chức tồn tại trong xã hội. Việc công nhận sự tồn tại của một tổ chức phụ thuộc vào hoạt động của tổ chức đó có phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị hay không. Nếu sự tồn tại của một tổ chức có nguy cơ ảnh hưởng đến sự tồn tại của xã hội, ảnh hưởng đến lợi ích của giai cấp thống trị thì Nhà nước không cho nó tồn tại. b. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ Trước tiên, tổ chức là một tập thể người được sắp xếp dưới một hình thái nào đó phù hợp với chức năng và lĩnh vực hoạt động, bảo đảm tính hiệu quả trong hoạt động của loại hình tổ chức đó. Cơ cấu tổ chức chặt chẽ nhằm biến một tập thể người thành một thể thống nhất có khả năng thực hiện một cách có hiệu quả nhất nhiệm vụ của tổ chức đó đặt ra khi thành lập. Việc chọn lựa hình thức tổ chức như thế nào căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ của tổ chức đó, căn cứ vào cách thức góp vốn thành tài sản của tổ chức. Pháp nhân phải là một tổ chức độc lập. Sự độc lập của một tổ chức được coi là pháp nhân chỉ giới hạn trong quan hệ dân sự, kinh tế, lao động với các chủ thể khác. Trong các lĩnh vực này, tổ chức không bị chi phối bởi các chủ thể khác khi quyết định đến các vấn đề có liên quan đến nhiệm vụ của tổ chức trong phạm vi điều lệ, quyết định thành lập và các quy định khác của pháp luật đối với tổ chức đó. c. Có tài sản độc lập và tự chịu trách nhiệm độc lập về tài sản đó Để một tổ chức tham gia vào các quan hệ tài sản với tư cách là chủ thể độc lập thì tổ chức đó phải có tài sản riêng của mình – tài sản độc lập. Tài sản riêng của pháp nhân không chỉ là tài sản thuộc sở hữu của pháp nhân mà có thể được nhà nước giao cho tổ chức được quyền quản lí của pháp nhân đó. Tài sản của pháp nhân độc lập với tài sản của các nhân – thành viên của pháp nhân, độc lập với cơ quan cấp trên của pháp nhân và các tổ chức khác. Pháp nhân có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản trong phạm vi nhiệm vụ và phù hợp với mục đích của pháp nhân. Tài sản của pháp nhân thể hiện dưới dạng vốn, các tư liệu sản xuất và các loại tài sản khác phù hợp với từng loại pháp nhân. Trên cơ sở có tài sản riêng, pháp nhân phải chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng của mình. Pháp nhân tham gia vào các quan hệ tài sản và các quan hệ nhân than như một chủ thể độc lập, và phải chịu trách nhiệm về các hành vi được coi là “hành vi pháp nhân”. Cơ quan cấp trên không chịu trách nhiệm thay hoặc trách nhiệm bổ sung cho pháp nhân. Pháp nhân không chịu trách nhiệm thay cho cơ quan quản lí cấp trên của pháp nhân hoặc thành viên của pháp nhân. Các thành viên của pháp nhân không phải dùng tài sản riêng của mình để thực hiện các nghĩa vụ pháp nhân.
Contents LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển sôi động thị trường Việt Nam mà gọi bùng nổ, hoạt động sáp nhập pháp nhân xu ất hi ện ngày nhiều Thực tế, hoạt động sáp nhập pháp nhân xuất lâu giớ, đặc biệt nước phát triển Riêng Việt Nam, hoạt đ ộng bắt đầu quan tâm gi ữ vai trò m ột cơng c ụ quan trọng góp phần nâng cao hiệu hoạt động doanh nghi ệp Đặc biệt, bối cảnh kinh tế ảm đạm chung, tiềm l ực tài nhiều doanh nghiệp suy giảm, hoạt động quan tâm.Vì vậy, phạm vi viết này, em xin làm rõ đ ề tài số 7: “ Đưa tình hng sáp nhập pháp nhân thực tế phân tích khía cạnh pháp lí tình này” NỘI DUNG I MỘT SỐ LÍ LUẬN CHUNNG VỀ PHÁP NHÂN VÀ SÁP NHẬP PHÁP NHÂN Khái niệm pháp nhân Khái niệm pháp nhân văn pháp luật tr ước c Nhà nước ta đề cập dạng mô tả dâu hiệu pháp nhân nh Thông tư số 525 ngày 26 tháng năm 1975 Trọng tài kinh tế, Ngh ị định số 17 ngày 16 tháng năm 1990 hướng dẫn thi hành pháp lệnh h ợp đồng kinh tế Pháp lệnh hợp đồng dân ngày 01 tháng năm 1991 Theo đó, ta hiểu “Pháp nhân tổ chức thống nhất, độc lập, hợp pháp có tài sản riêng chịu trách nhiệm tài sản mình, nhân danh tham gia vào quan hệ pháp luật dân cách độc lập ” Các điều kiện pháp nhân a Được thành lập cách hợp pháp Một tổ chức coi hợp pháp có mục đích, nhiệm vụ hợp pháp thành lập hợp pháp theo trình tự th ủ tục lu ật định Tổ chức hợp pháp Nhà nước công nhân d ưới dạng : Cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng kí công nhận Nhà nước quy định thẩm quyền quy ết định thành lập, trình tự, thủ tục thành lập, điều kiện thành lập t ổ ch ức chi ph ối đến tổ chức tồn xã hội Việc công nhận s ự tồn t ổ chức phụ thuộc vào hoạt động tổ chức có phù h ợp v ới l ợi ích giai cấp thống trị hay khơng Nếu tồn tổ chức có nguy c ảnh hưởng đến tồn xã hội, ảnh hưởng đến lợi ích giai c ấp th ống trị Nhà nước khơng cho tồn b Có cấu tổ chức chặt chẽ Trước tiên, tổ chức tập thể người xếp hình thái phù hợp với chức lĩnh v ực hoạt động, b ảo đảm tính hiệu hoạt động loại hình tổ chức Cơ cấu tổ chức chặt chẽ nhằm biến tập thể người thành thể thống có khả thực cách có hiệu nhiệm vụ c tổ ch ức đặt thành lập Việc chọn lựa hình th ức tổ ch ức nh th ế c ứ vào mục đích, nhiệm vụ tổ chức đó, vào cách th ức góp v ốn thành tài sản tổ chức Pháp nhân phải tổ chức độc lập Sự độc lập m ột tổ chức coi pháp nhân giới hạn quan hệ dân sự, kinh tế, lao động với chủ thể khác Trong lĩnh vực này, tổ ch ức không b ị chi phối chủ thể khác định đến vấn đề có liên quan đ ến nhiệm vụ tổ chức phạm vi điều lệ, định thành lập quy định khác pháp luật tổ chức c Có tài sản độc lập tự chịu trách nhiệm độc lập tài sản Để tổ chức tham gia vào quan hệ tài sản với tư cách chủ thể độc lập tổ chức phải có tài sản riêng – tài sản độc lập Tài sản riêng pháp nhân không tài sản thuộc s h ữu c pháp nhân mà nhà nước giao cho tổ chức quy ền quản lí pháp nhân Tài sản pháp nhân độc lập với tài sản nhân – thành viên pháp nhân, độc lập với quan c ấp pháp nhân tổ chức khác Pháp nhân có quyền chiếm hữu, sử dụng, đ ịnh đoạt tài sản phạm vi nhiệm vụ phù hợp với mục đích c pháp nhân Tài sản pháp nhân thể dạng vốn, tư liệu sản xuất loại tài sản khác phù hợp với loại pháp nhân Trên sở có tài sản riêng, pháp nhân phải ch ịu trách nhi ệm tài sản riêng Pháp nhân tham gia vào quan hệ tài s ản quan hệ nhân than chủ thể độc lập, phải chịu trách nhiệm hành vi coi “hành vi pháp nhân” Cơ quan cấp không chịu trách nhiệm thay trách nhiệm bổ sung cho pháp nhân Pháp nhân không chịu trách nhiệm thay cho quan quản lí cấp c pháp nhân thành viên pháp nhân Các thành viên pháp nhân khơng phải dùng tài sản riêng để thực nghĩa vụ pháp nhân Trách nhiệm pháp nhân thuộc dạng trách nhiệm h ữu hạn phạm vi tài sản riêng pháp nhân Độc l ập tài s ản ch ịu trách nhiệm tài sản riêng pháp nhân tiền đề vật chất đ ể tổ ch ức d tham gia vào quan hệ dân chủ thể độc lập Nhân danh tham gia vào quan hệ pháp lu ật m ột cách đ ộc l ập, nguyên đơn bị đơn trước tòa Với tư cách chủ thể độc lập, pháp nhân tham gia vào quan hệ pháp luật với tư cách riêng, có khả hưởng quyền gánh chịu nghĩa vụ dân pháp luật quy định phù hợp với điều lệ c pháp nhân Khi pháp nhân không thực nghĩa vụ ho ặc có gây thiệt hại cho cá nhân pháp nhân khác pháp nhân có th ể b ị đ ơn trước tòa án Ngược lại, cá nhân pháp nhân khác không th ực hi ện nghĩa vụ, gây thiệt hại cho pháp nhân pháp nhân có quy ền kh ởi kiện trước tòa án để bảo vệ lợi ích Sáp nhập pháp nhân Theo Điều 95 Bộ luật dân 2005: “1 Một pháp nhân sáp nhập (sau gọi tắt pháp nhân sáp nhập) vào pháp nhân khác loại (sau gọi tắt pháp nhân sáp nhập) theo quy định điều lệ, theo thỏa thuận pháp nhân theo định quan nhà nước có thẩm quyền Sau sáp nhập, pháp nhân sáp nhập chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân pháp nhân sáp nhập chuyển giao cho pháp nhân sáp nhập.” Theo Từ điển Tiếng Việt nhà xuất Khoa học xã hội xuất năm 1994: “sát nhập” “sáp nhập” có nghĩa nh nhau, đ ược hi ểu nhập với làm Vì vậy, trước số văn pháp lu ật hay rong số tài liệu sử dụng từ “sát nhập” thay cho từ “sáp nh ập” Ngay Luật doanh nghiệp 1999, Luật doanh nghiệp nhà nước 2003, quy định tổ chức quản lí hoạt động doanh nghiệp Luật đ ầu t nước Việt Nam năm 1996, Luật s ửa đổi, bổ sung m ột s ố ều Luật đầu tư nước Việt Nam năm 2000 tr ước đây, nh Luật doanh nghiệp 2005, việc sử dụng thuật ngữ không th ống nh ất theo quy định Bộ luật dân 2005 mà gọi công ti b ị sáp nh ập công ti sáp nhập Tuy nhiên, từ quy định Bộ luật dân sự, c ần s d ụng thống thuật ngữ pháp nhân Cũng việc hợp pháp nhân, sáp nhập pháp nhân đ ược tiến hành có đủ hai điều kiện: có hai pháp nhân, pháp nhân sáp nhập pháp nhân loại Việc tiến hành sáp nh ập pháp nhân thân pháp nhân quy ết định (trên s quy đ ịnh t ại điều lệ pháp nhân, theo thỏa thuận gi ữa pháp nhân) theo định quan nhà nước có thẩm quyền Kết việc sáp nhập pháp nhân là: sau sáp nhập, pháp nhân sáp nhập chấm dứt Quyền, nghĩa vụ pháp nhân chuyển giao cho pháp nhân sáp nhập Nh vậy, khác v ới h ợp nh ất pháp nhân, việc sáp nhập pháp nhân không làm xuất pháp nhân Pháp nhân sáp nhập tồn có thêm quyền nghĩa vụ pháp nhân sáp nhập Trong trường hợp này, pháp nhân đ ược sáp nhập (A) + pháp nhân sáp nhập (B) = pháp nhân B (nh ưng có s ự thay đ ổi quyền nghĩa vụ) II TÌNH HUỐNG TRÊN THỰC TẾ VÀ CÁC KHÍA CẠNH PHÁP LÍ CỦA TÌNH HUỐNG Ngày 01/10/2015, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) Ngân hàng TMCP Phương Nam (Southern Bank) ký kết biên bàn giao thức sáp nhập toàn hệ thống Phương Nam vào Sacombank chứng kiến Lãnh đạo Ngân hàng nhà nước Sở giao dịch Chứng khốn TP.HCM (HOSE) Nhìn lại lại thương vụ sáp nhập Ngân hàng gần đây, thấy xu hướng Ngân hàng nhà n ước khuyến khích thực tiễn ngân hàng thương m ại c ổ phần muốn hướng đến Trong thương vụ sáp nhập pháp lí m ột y ếu t ố giữ vai trò quan trọng định thành cơng thương vụ sáp nhập Nhằm góp phần làm rõ hành lang pháp lí liên quan đ ến khía cạnh sáp nhập hai ngân hàng này, em xin phân tích số khía cạnh pháp lí liên quan đến thương vụ sáp nhập Về diều kiện sáp nhập Hai ngân hàng Sacombank Phương Nam đáp ứng đầy đủ điều kiện để tiến hành sáp nhập Sacombank Ph ương Nam thuộc hình thức ngân hàng thương mại.Ngân hàng th ương mại loại hình doanh nghiệp, ngân hàng th ương mại ch ịu s ự điều chỉnh Luật tổ chức tín dụng bị điều chỉnh quy định chung pháp luật hoạt động sáp nhập đối v ới doanh nghi ệp Với Luật Doanh nghiệp 2014, quy định sáp nhập quy định Điều 195 (sáp nhập doanh nghiệp) đề cập đến số vấn đề tổ chức, quản lí doanh nghiệp với trường hợp sáp nh ập doanh nghi ệp Luật Đầu tư năm 2005 đề cập đến hình th ức đầu t thơng qua góp vốn, mua cổ phần sáp nhập, mua lại nhà đầu tư n ước vào lãnh thổ Việt Nam Khái niệm sáp nhập doanh nghiệp đ ược quy đ ịnh Điều 17 Luật cạnh tranh năm 2004 Thông tư số 04/2010/TT-NHNN ngày 11/02/2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy đ ịnh c ụ th ể sáp nhập tổ chức tín dụng Về điều kiện sáp nhập, Thông tư quy định điều kiện để tiến hành sáp nhập tổ chức tín dụng, theo việc sáp nh ập khơng thuộc trường hợp tập trung kinh tế bị cấm theo Luật cạnh tranh Như vậy, nhìn vào vụ sáp nhập Ngân hàng Phương Nam vào ngân hàng Sacombank không thuộc trường hợp tập trung kinh tế không thuộc trường hợp liên kết nhằm hạn chế cạnh tranh Các tổ ch ức tín dụng tham gia hoạt động phải phối hợp xây d ựng m ột đ ề án thực sáp nhập không trái với nội dung hợp đồng kí Ngồi ra, tổ chức tín dụng lại sau tiến hành sáp nhập phải đảm bảo đáp ứng điều kiện vốn theo quy định pháp luật Theo Quyết định số 1844/QĐ-NHNN ngày 14/9/2015 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ngân hàng TMCP Phương Nam (Southern Bank) thức sáp nhập vào ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) từ ngày 01/10/2015 Sacombank tiếp nhận tồn tài sản, quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp Phương Nam cam kết trì quyền, nghĩa vụ khách hàng, đối tác, cổ đông hai ngân hàng Ngân hàng TMCP Phương Nam chấm dứt hoạt động Về hình thức sáp nhập Việc sáp nhập tổ chức tín dụng tiến hành d ưới số hình thức định Thương vụ mua bán cổ phần ngân hàng Sacombank ngân hàng Phương Nam sáp nhập doanh nghiệp B ởi Ngân hàng Sacombank mua lại toàn cổ phần ngân hàng Southern Bank, theo toàn quyền, nghĩa vụ ngân hàng Ph ương Nam chuyển sang cho ngân hàng Sacombank Cổ phiếu ngân hàng Southern Bank quy đổi sang cổ phiếu ngân hàng Sacombank Nếu công ty mua lại phần cổ phần công ty khác khơng ph ải sáp nh ập doanh nghiệp Ngân hàng Phương Nam làm th ủ tục chấm d ứt doanh nghiệp Ngân hàng sáp nhập vào ngân hàng m ột hình th ức sáp nhập Về mặt thủ tục Ngân hàng nhà nước lấy ý kiến tham gia chi nhánh Ngân hàng nhà nước địa phương, Ủy ban nhân dân địa ph ương n t ổ ch ức tín dụng tham gia mua lại đặt trụ sở thấy cần thiết lấy ý kiến Vụ, Cục thuộc Ngân hàng nhà nước có chức năng, nhiệm vụ liên quan đến nội dung hồ s đề nghị mua l ại quan điểm việc mua lại để định chấp thuận từ ch ối ch ấp thuận Về thẩm quyền định sau sáp nhập Theo Luật doanh nghiệp 2005, với vấn đề lớn bao gồm việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, điều lệ cơng ti khơng quy đ ịnh khác, phải 75% số cổ phần ph ổ thơng có quy ền bi ểu thơng qua họp đại hội đồng cổ đông công ti Do v ậy, đ ể kiểm sốt chi phối cơng ti, cổ đơng phải n ắm 75% c ổ ph ần phổ thông.Một nắm giữ 75% cổ phần phổ thơng có quy ền bi ểu quy ết công ti, cổ đông chi phối vận mệnh công ti Tuy nhiên, vi ệc chia phối bị hạn chế giao dịch với người có liên quan Theo đó, người có liên quan khơng có quyền biểu giao dịch này, chẳng hạn việc bỏ phiếu mua công ti, sáp nhập h ợp công ti v ới cơng ti cổ đơng lớn Như vậy, trường hợp đại hội đồng cổ đông hai ngân hàng thông qua định phải có nh ất 75% s ố c ổ ph ần c cổ đơng có quyền biểu thông qua h ọp đại h ội đồng c ổ đông, đồng thời trường hợp này, nh ững người có liên quan c hai ngân hàng Phương Nam ngân hàng Sacombank không thu ộc tr ường hợp biểu nhằm đảm bảo tính khách quan, minh bạch cho m ột thương vụ sáp nhập Về nội dung sáp nhập Vốn lệ điều hai ngân hàng sau sáp nhập, thông thường cộng gộp với nhau, nghĩa trường hợp vốn điều l ệ ngân hàng Phương Nam (vốn điều lệ 4500 tỷ đồng) ngân hàng Sacombank (vốn điều lệ 14176 tỷ đồng) phải c ộng d ồn v ới nhau, vốn điều lệ ngân hàng Sacombank sau nhận sáp nh ập tổng số vốn hai ngân hàng cộng lại 18676 t ỷ đ ồng Tuy nhiên, Luật Doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành khơng có quy định bắt buộc vốn điều lệ công ti nh ận sáp nh ập tổng vốn điều lệ công ti bị sáp nhập Việc xác định v ốn ều lệ công ti sáp nhập dựa sở Hợp đồng sáp nh ập (khoản Điều 195 Luật Doanh nghiệp 2014) thể dự th ảo Đi ều lệ công ti nhận sáp nhập Ngân hàng sáp nhập có vốn điều lệ 18.852.650.660.000 đồng, tương đương 1.885.265.066 c ổ ph ần có m ệnh giá 10.000 VNĐ/cổ phiếu Đối với thủ tục sáp nhập theo Điều 195 Lu ật Doanh nghiệp thuận tiện nhanh chóng khâu đăng kí kinh doanh, lẫn khâu đăng kí thuế, nhiên điều quan trọng th ương v ụ sáp nh ập hai ngân hàng phải có chấp thuận Thống đốc Ngân hàng nhà n ước Một vấn đề tỉ lệ hoán đổi cổ phần hai ngân hàng Thủ tục sáp nhập doanh nghiệp theo Điều 153 Luật doanh nghiệp ch ỉ thực trường hợp sáp nhập theo ph ương th ức hoán đổi cổ phần ngang tỉ lệ Còn trường h ợp tỉ l ệ hoán đ ổi c ổ ph ần khơng phải 1:1 gặp rắc rối thủ tục đăng kí kinh doanh Tuy nhiên trường hợp hai ngân hàng tỉ lệ hoán đổi cổ ph ần phụ thuộc vào hợp đồng sáp nhập hai ngân hàng c s nghị Đại hội đồng cổ đông ngân hàng Sacombank ngân hàng Phương Nam Điều có nghĩa tỉ theo giá trị cổ ph ần hi ện t ại mà cổ phần Phương Nam đổi lấy cổ ph ần c Sacombank Sacombank phát hành 400.000.000 cổ phiếu đ ể hốn đổi lấy tồn số cổ phiếu lưu hành Phương Nam (400.000.000 cổ phi ếu tương đương 4.000 tỷ) nhằm sở hữu 100% vốn điều l ệ c Southern Bank Với tỷ lệ hoán đổi cụ thể sau: cổ phi ếu c ngân hàng Ph ương Nam hoán đổi ngang 0,75 cổ phiếu của Sacombank (mệnh giá cổ phiếu: 10.000 đồng/cổ phiếu) th ời điểm phát hành cổ phiếu (tương đương 400.000.000 cổ phiếu Ph ương Nam hoán đổi thành 300.000.000 CP Sacombank); cổ phiếu c ổ đông cũ Sacombank nhận bổ sung thêm 0,087 cổ phiếu Sacombank (mệnh giá cổ phiếu: 10.000 đồng/cổ phiếu) th ời điểm phát hành cổ phiếu (tương đương 100.000.000 cổ phiếu Ph ương Nam hoán đổi thành cổ phiếu Sacombank phân phối cho cổ đông Sacombank VĐL sau trừ cổ phiếu quỹ 1.142.511.590 cổ phiếu) 10 Làm để đưa tỉ lệ hoán đổi bên nhận bên bị sáp nhập nhằm đảm bảo quyền lợi cổ đông với ngân hàng ch ưa th ực niêm yết tốn khó Nếu khơng xử lí tốt có th ể nguyên nhân dẫn đến chiến ngầm nội cổ đông ngân hàng sau sáp nhập Về nghĩa vụ thuế ngân hàng sau sáp nhập, toàn nghĩa vụ thuế ngân hàng Phương Nam chuy ển cho ngân hàng Sacombank sau sáp nhập nghĩa vụ ngân hàng Ph ương Nam chấm dứt tồn Thơng thường sau hồn t ất th ủ t ục sáp nhập, trụ sở ngân hàng Phương Nam đăng kí tr thành chi nhánh, văn phòng giao dịch ngân hàng Sacombank Đồng th ời chi nhánh, văn phòng giao dịch ngân hàng Phương Nam thuộc ngân hàng Sacombank, nhiên, việc trì, thay đổi, tồn chi nhánh, phòng đào tạo giao dịch phụ thuộc vào quy ết đ ịnh máy lãnh đạo ngân hàng Sacombank Về nghĩa vụ quyền lợi khách hàng gửi tiền, vay tiền, người lao động, pháp luật quy định bên nhận sáp nh ập ph ải k ế thừa toàn quyền lợi nghĩa vụ với đối tác, người lao động Vì v ậy, trường hợp này, bên nhận sáp nhập ngân hàng Sacombank ph ải k ế thừa toàn quyền nghĩa vụ với khách hàng, đối tác, người lao động ngân hàng Phương Nam Tất quyền lợi nghĩa vụ với khách hàng đảm bảo, đồng thời với nguồn lực vốn mạnh hơn, Sacombank nâng cao quy mô chất lượng cung cấp dịch vụ cho khách hàng, tăng khả cung ứng vốn th ị trường Tuy nhiên, pháp luật lao động cho phép, lí sáp nhập số lao động bị chấm dứt hợp động lao động Trong trường hợp này, theo quan điểm cá nhân, sau th ương vụ sáp nh ập, 11 số chi nhánh, phòng giao dịch hai ngân hàng nh ập l ại, nhiều tồn đọng lượng lao động dôi dư, điều d ẫn t ới vi ệc cắt giảm lượng lao động định Một nội dung quan trọng máy lãnh đạo ngân hàng Sacombank sau sáp nhập ngân hàng Phương Nam Thơng th ường thương vụ sáp nhập việc phân chia quy ền lực vào máy lãnh đ ạo sau giữ vai trò quan trọng Cơ cấu quy ền l ực hai ngân hàng phụ thuộc nhiều vào tỉ lệ nắm giữ cổ phần ngân hàng Sacombank sau sáp nhập Nếu nhìn vào máy lãnh đạo đ s ộ hai ngân hàng sau thương vụ sáp nh ập c ố m ột s ố người phải rời khỏi vị trí lãnh đạo hội đồng quản trị, ban tổng giám đốc, ban kiểm soát Về hệ sáp nhập: Vào kể từ ngày sáp nhập, giao dịch sáp nh ập có h ệ qu ả theo khoản Điều 95 Bộ luật dân 2005 quy đ ịnh t ại Thông t 04/2010/TT-NHNN, theo + Bên bị sáp nhập ngân hàng Phương Nam chấm dứt tồn TNHH Một thành viên kể từ ngày 01/10/2015, ngân hàng th ương m ại cổ phần Phương Nam sáp nhập vào Ngân hàng Sacombank, tên ngân hàng Phương Nam xóa sổ thị trường Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 27 ngân hàng th ương m ại cổ ph ần, ngân hàng thương mại nhà nước ngân hàng + Bên nhận sáp nhập tiếp tục tồn s dụng tên g ọi, thương hiệu nhận diện thương hiệu bên nh ận sáp nh ập nh trước ngày nhận sáp nhập + Bên sáp nhập tiếp nhận kế th ừa tài sản h ưởng quyền lợi ích hợp pháp bên bị sáp nhập có hiệu l ực tr ước 12 vào ngày sáp nhập tiếp nhận khoản n ợ, trách nhiệm nghĩa v ụ hợp pháp bên bị sáp nhập (kể nghĩa vụ theo h ợp đ ồng lao động bên bị sáp nhập) có hiệu lực tr ước ngày sáp nhập).Trong tình Phương Nam (Ngân hàng bị sáp nh ập) chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang Sacombank (Ngân hàng nhận sáp nhập), đồng th ời chấm dứt tồn ngân hàng Phương Nam kể từ ngày sáp nhập theo cách th ức đ ược nêu Đề án Sacombank kế thừa tồn quyền, lợi ích h ợp pháp, đồng thời chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài sản, nghĩa vụ lao động nghĩa vụ khác Southern Bank kể từ ngày sáp nh ập Sau sáp nhập, Sacombank thuộc Top ngân hàng lớn Vi ệt Nam với tổng tài sản đạt 297.184 tỷ đồng; vốn ch ủ s h ữu đ ạt g ần 24.506 tỷ đồng, vốn điều lệ 18.853 tỷ đồng; mạng lưới hoạt động lên đến 563 điểm giao dịch toàn quốc nước Lào, Campuchia; tổng s ố cán nhân viên 15.510 người Với nguồn lực m ạnh hơn, Sacombank nâng cao quy mơ chất lượng cung cấp dịch vụ cho khách hàng, tăng khả cung ứng vốn thị trường Sacombank đ ưa phương án kỹ lưỡng để ổn định nhân sự, tài chính, kinh doanh, đặc biệt phương án quản trị rủi ro sau sáp nhập KẾT LUẬN Tóm lại, quy định pháp luật hành đề cập đến hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp nh ưng khái niệm ch ưa chuẩn hóa, khơng thống Mỗi luật điều chỉnh hoạt động mua lại sáp nhập từ góc độ khác Thương vụ sáp nh ập c ngân hàng Phương Nam ngân hàng Sacombank thành công cách nhanh chóng, thuận tiện cần có hướng dẫn chi tiết Ngân hàng nhà nước, đồng thuận bên, đội ngũ tham gia t v ấn th ương v ụ sáp nhập 13 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật dân 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; Luật Doanh nghiệp 2014, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014; Luật cạnh tranh 2004, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Thông tư số 04/2010/TT-NHNN ngày 11/02/2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân Việt Nam tập I, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2015; TS Nguyễn Minh Tuấn, Bình luận khoa học Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2014; http://www.sacombank.com.vn/tintuc/Docs/Tintuc/2015/ DHDCDBT/07%20Tom%20tat%20De%20an%20sap %20nhap%20_%2026-6-2015.pdf; http://luatsurieng.vn/bo-luat-dan-su khai-quat/sap-nhap- phap-nhan.html; http://khoavacongsu.com/xem/539/khia-canh-phap-lytrong-thuong-vu-sap-nhap-southern-bank-vaosacombank.html 15 ... động sáp nhập đối v ới doanh nghi ệp Với Luật Doanh nghiệp 2014, quy định sáp nhập quy định Điều 195 (sáp nhập doanh nghiệp) đề cập đến số vấn đề tổ chức, quản lí doanh nghiệp với trường hợp sáp. .. công ti bị sáp nhập Việc xác định v ốn ều lệ công ti sáp nhập dựa sở Hợp đồng sáp nh ập (khoản Điều 195 Luật Doanh nghiệp 2014) thể dự th ảo Đi ều lệ công ti nhận sáp nhập Ngân hàng sáp nhập có... Thống đốc Ngân hàng nhà n ước Một vấn đề tỉ lệ hoán đổi cổ phần hai ngân hàng Thủ tục sáp nhập doanh nghiệp theo Điều 153 Luật doanh nghiệp ch ỉ thực trường hợp sáp nhập theo ph ương th ức hoán