Thứ3 ngày 13/10/2009 Chính Tả:Û Nghe –viết : KÌ DIỆU RỪNG XANH Luyện tập đánh dấu thanh. (Ở các tiếng chứa yê/ya) I.Yêu cầu cần đạt .-Viết đúng bài CT,trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. -Tìm được các tiếng chứa yê,ya trong đoạn văn(BT2);tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống(BT3) II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ hoặc 2,3 tờ giấy khổ to đã phô to nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : -GV gọi 2 HS lên bảng viết những tiếng chứa ia/iê trong các thành ngữ , tục ngữ sau : Sớm thăm tối viếng – Trọng nghóa khinh tài – Ở hiền gặp lành – Một điều nhòn chín điều lành . -Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1: Nghe - viết GV đọc bài chính tả 1 lượt. -Cho HS luyện viết từ ngữ: Rọi xuống, trong xanh, rào rào , len lách , gọn ghẽ , mải miết …. -GV đọc cho HS viết. -GV đọc toàn bài 1 lượt cho HS soát lỗi. - Chấm, chữa bài -GV chấm 5-7 bài. -GV nhận xét chung. HĐ 2 : Luyện tập Bài 2 Cho HS đọc yêu cầu của BT2. -GV giao việc : +Đọc đoạn văn Rừng khuya. +Tìm trong đoạn văn vừa đọc tiếng có chữa yê hoặc ya. -Cho HS làm bài. -2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. -Nghe. - 1HS lên bảng viết – lớp viết vào vở . -HS viết chính tả. -HS tự soát lỗi. - HS đổi tập cho nhau để soát lỗi. -1 HS đọc , cả lớp đọc thầm. -HS lấy viết chì gạch dưới các tiếng có chứa yê, ya. -2 HS lên viết trên bảng các tiếng tìm được. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại các tiếng chữa yê, ya là: Khuya, truyềnthuyết , xuyên , yên . Bài 3 Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc: BT cho 2 câu a, b, Trong mỗi câu đều có chỗ trống để trống. Các em tìm tiếng có vần uyên để điền vào các chỗ trống sao cho đúng. -Cho HS làm bài. GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài 3. -GV nhận xét chốt lại những tiếng cần tìm: a)Tiếng cần tìm là: Thuyền. b)Tiếng cần tìm là: khuyên, nguyên. Bài 4 Cho HS đọc bài tập. -GV giao việc: BT vẽ 3 tranh. Trong mỗi tranh là một con chim các em hãy tìm tiếng có âm yê để gọi tên loài chim ở mỗi tranh. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. -Tranh 1: Con Yểng. -Tranh 2: Hảiyến. -Tranh 3: Đỗ quyên (chim cuốc). 3. Củng cố , dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà chuẩn bò cho bài chính tả. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp đọc thầm. -2 HS lên bảng làm bài. -Lớp lấy bút viết tiếng cần tìm vào SGK. -Cả lớp nhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng phụ. -1 HS đọc yêu cầu của bài 4. -HS dùng viết chì viết tên loài chim dưới mỗi tranh. -3 HS lên bảng viết tên loài chim theo số thứ tự 1,2,3. -Lớp nhận xét. TOÁN: SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN I.Yêu cầu cần đạt : - Biết cách so sánh hai số thâp phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại). .II/ Đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: -Gọi HS lên bảng làm bài 2. -Chấm một số vở của HS. -Nhận xét chung và cho điểm 2. Bài mới : GTB HĐ1 : Hướng dẫn cách so sánh hai số thập phân Nêu ví dụ 1: SGK -So sánh 8, 1m và 7,9m. H : Để so sánh hai số thập phân này ta phải làm thế nào để đưa về việc so sánh hai số tự nhiên đã học (hoặc phân số)? -Em hãy rút ra cách so sánh hai phân số thập phân 8,1 và 7,9 có phần nguyên khác nhau H:Muốn so sánh các số thập phân có phần nguyên khác nhau ta làm thế nào? -Cho thêm 1 – 2 ví dụ ngoài. -GV nêu ví dụ 2: SGK. H : Em có nhận xét gì về phân nguyên của hai phân số này? -GV đưa ra tình huống: … -Phần thập phân của 35,7 là bao nhêu? -Phần thập phân của 35,698 là bao nhiêu? …. H : Em rút ra cách so sánh hai phân số thập phân có phần nguyên bằng nhau? H : Để so sánh hai số thập phân bất kì ta thực hiện dựa theo quy tắc nào? -Nêu thêm một số ví dụ. HĐ 2 : Luyện tập Bài 1 -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. So sánh và giải thích. -Gọi HS trình bày. -Nhận xét cho điểm. Bài 2 H : Nêu yêu cầu của bài tập ?. -2 HS lên bảng làm. -Chuyển đổi số đo về đơn vò dm và so sánh hai số tự nhiên 8,1 m = 81 dm 7,9m = 79dm -HS tự đổi và so sánh. Hai số thập phân 8,1 và 7,9 có phần nguyên khác nhau 8> 7 nên 8,1 > 7,9 -Nêu như SGK. -HS nêu cách làm đối với ví dụ của GV nêu. +Hai số thập phân có phần nguyên đều bằng nhau. 10 7 1000 698 1000 698 1000 700 10 7 >= -Nêu: -Nối tiếp nêu như SGK. -HS tự làm và nêu cách làm. -Thực hiện làm bài theo nhóm đôi, giải thích cho nhau nghe cách làm của mình. -Một số nhóm thể hiện trước lớp. -Nhận xét bổ sung. -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. 6,375; 6,753; 7,19; 8,72 ; . LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ THIÊN NHIÊN. I.Yêu cầu cần đạt. -Hiểu nghóa của từ thiên nhiên,nắm được một số từngữ chỉ sự vật,hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ ,tục ngữ hiểu ý nghóa thành ngữ ,tục ngữ;tìm được từ ngữ tả không gian,tả sông nước và đặt câu với từ ngữ tìm được ở mỗi ý BT3,BT4 II.Đồ dùng dạy – học. -Từ điển học sinh . -Bảng phụ ghi sẵn BT 2. -Một số tờ giấy khổ to để HS làm bài. III.Các hoạt động dạy – học. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : -GV một số HS lên bảng làm lại BT4. -Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1: HD làm bài 1. -Cho HS đọc yêu cầu bài 1. -GV giao việc: BT cho 3 dòng a,b, c. Các em phải chỉ rõ 3 dòng giải thích đúng nghóa từ thiên nhiên. -Cho HS làm bài, GV: Các em nhớ dùng viết chỉ đánh dấu vào dòng mình chọn. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và khẳng đònh dòng đúng nghóa từ Thiên nhiên là ý b: Tất cả những sự vật, hiện tượng không do con người tạo ra. HĐ2: HDHS làm bài 2. -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV giao việc: BT cho 4 câu a, b, c, d. Nhiệm vụ của các em là tìm trong 4 câu a, b,c,d đó những từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên. -Cho HS làm bài (GV đưa bảng phụ đã viết bài tập 2 lên) -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. a)Lên thác xuống ghềnh. 2hs lên bảng làm. -Nghe. -1 HS đọc to lớp lắng nghe. -HS làm việc theo cặp. -Đại diện cặp nêu dòng cặp mình chọn. -Lớp nhận xét. -1 Hs đọc, lớp lắng nghe. -1 HS lên bảng làm bài. HS còn lại dùng viết chì gạch dưới các từ chỉ sự vật… -Lớp nhận xét. b)Góp gió thành bão …… -Lên thác xuống ghềnh chỉ người gặp nhiều gian lao, vất vả trong cuộc sống. -Góp gió thành bão : Tích tụ lâu nhiều cái nhỏ sẽ thành cái lớn. ……… HĐ3: HDHS làm bài 3. -Cho HS đọc yêu cầu bài 3. -GV giao việc: +Các em tìm từ ngữ miêu tả chiều rộng, chiều dài, chiều cao, chiều sâu. +Chọn 1 từ vừa tìm được và đặt câu với từ đó. -Cho HS làm bài GV phát phiếu cho các nhóm. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại những từ HS tìm đúng. a)Từ ngữ tả chiều rộng bao la: mênh mông, bát ngát…. b)Từ ngữ tả chiều cao: Cao vút, cao chót… ………… HĐ4: HDHS làm bài 4. -GV chọn ra một số câu hay được đặt với các từ khác nhau để đọc cho HS nghe. -GV chốt lại kết quả đúng. a)Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm âm, rì rào…. b)Tả làn sóng manh: Cuồn cuộn, trào dâng… 3.Củng cố , dặn dò : -GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS những nhóm làm việc tốt. -Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở các bài 3,4. -Một số HS đọc các câu trên. -1 HS đọc, lớp đọc thầm. -Các nhóm làm bài vào phiếu. Lần lượt ghi các từ tìm được theo thứ tự của các câu. -Đại diện các nhóm lên dán phiếu bài làm của nhóm mình lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -Mỗi nhóm đặt câu với từ mình chọn. -HS đặt câu với các từ mình chọn. KHOA HỌC PHÒNG BỀNH VIÊM GAN A I. Yêu cầu cần đạt: _Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A. II. Đồ dùng dạy học : -Thông tin và hình trang 32,33 sgk. -Sưu tầm các các đường lây truyền phòng chống viêm gan A. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : GV HS 1.Kiểm tra bài cũ : H : Nêu nguyên nhân gây bệnh viêm não ? H :Cách phòng bệnh viêm não ? - Nhận xét cho điểm . 2.Bài mới : GTB HĐ1:Làm việc với SGK MT:Tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A. * Chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 trang 32/ SGK và trả lời các câu hỏi : H : Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A ? H : Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì ? H : Bệnh viêm gan A lây truyền qua con đường nào ? * Các nhóm trình bày kết quả. -GV chốt ý. HĐ2 : Quan sát và thảo luận MT: Nêu được cách phòng bệnh viêm gan A .Có ý thức phòng tránh bệnh. * Yêu cầu HS quan sát các hình trang 2,3,4,5,trang 33/ SGK và trả lời các câu hỏi: +Chỉ nói về nội dung các hình. +Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A. -Thảo luận cả lớp. -Nêu nhận xét cho từng hình . * Nhận xét chung. -Cho HS thảo luận các câu hỏi: H : Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A? * 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS nhận xét. * Làm việc theo 4 nhóm. -Xem các hình thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. +Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn. + Vi rút viêm gan A. +Qua đường tiêu hoá ,nước lã ,thức ăn bò ô nhiễm,… -HS trình bày. -Nêu lại kết quả . * Quan sát nội dung trả lời câu hỏi H2: Uống nước đun sôi để nguội H3: Ăn thức ăn đã nấu chín. H4: Rữa tay sạch trước khi ăn H5 : Rửa tay sạch sau khi đi đại tiện. -Thảo luận trình bày ý kiến. -Nhận xét câu trả lời. - HS thảo các câu hỏi. -Trao đổi cặp đôi. -Nêu theo hiểu biết của HS. -Từng HS tình bày. H :Người mắc bệnh viêm gan A cần chú ý điều gì ? H : Bạn có thể làm gì để phồng bệnh viêm gan A? -HS lớp trình bày. -Nhận xét chung. KL: Đề phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín uống sôi ; rửa tay sạch trước khiăn và sau khi đi đại tiện. -Người mắc bệnh viêm gan A cần chú ý : cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi- ta –min,không ăn mỡ, không uống rượu. 3. Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học . -Lưu ý HS tuyên truyền ở nhà. -Nhận xét chung. -Nêu lại chú ý. -Liên hệ thực tế -Chuẩn bò bài sau. . cầu. -Nghe. - 1HS lên bảng viết – lớp viết vào vở . -HS viết chính tả. -HS tự soát lỗi. - HS đổi tập cho nhau để soát lỗi. -1 HS đọc , cả lớp đọc thầm. -HS. kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. -Tranh 1: Con Yểng. -Tranh 2: Hảiyến. -Tranh 3: Đỗ quyên (chim cuốc). 3. Củng cố , dặn dò : -GV nhận xét