Thứ 4 - Tuần 1

6 204 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thứ 4 - Tuần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thứ 4 ngày19/08/2009 TẬP ĐỌC: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I.Yªu cầu cÇn ®¹t : -BiÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n trong bµi nhÊn giäng ë nh÷ng tõ ng÷ t¶ mµu vµng cđa c¶nh vËt - HiĨu néi dung :Bøc tranh lµng quª vµo ngµy mïa rÊt ®Đp ( tr¶ lêi c¸c c©u hái SGK) II. Chuẩn bò. -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Sưu tầm thêm những bức ảnh khác về sinh hoạt ở làng ngày mùa. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sính 1-Kiểm tra bài cũ : -Giáo viên gọi học sinh lên kiểm tra bài. -GV nhận xét cho điểm học sinh. 2- Bài mới : Giới thiệu bài HĐ 1 : Luyện đọc - Gọi 1 -2 HS khá thay nhau đọc toàn bài 1lượt , y/c : +Cần đọc với giọng chậm rãi, dàn trải, dòu dàng. +Nhấn giọng ở những từ ngữ tả maù vàng: Vàng xuộm, vàng hoe…. -GV chia làm 4 đoạn. -Đ1: Từ đầu đến nắng nhạt ngả màu vàng hoe. -Đ2: Tiếp theo đến vạt áo. -Đ3:Tiếp theo đến quả ớt đỏ chót. -Đ4: Còn lại. -Cho HS đọc trơn từng đoạn nối tiếp. -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ dễ đoạn sai: Sương sa, vàng nhuộm…. HĐ2: GV đọc diễn cảm toàn bài. -GV đọc cả bài. -Cho HS giải nghiã từ. HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. -Cho HS đọc lướt bài văn. H: Nhận xét cách dùng một từ chỉ màu vàng để thấy tác giả quan sát tìh và dùng từ rất gợi cảm. H: Những chi tiết nào nói về thời tiết của làng quê ngày mùa? -2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nghe. -HS lắng nghe , lớp đọc thầm. -Học sinh dùng viết chì đánh dấu đoạn. -HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2 lần. -HS luyện đọc từ. -1 HS đọc to phần giải nghóa trong SGK , cả lớp đọc thầm. -1-2 HS giải nghóa từ. -Lớp đọc lướt bài văn. +Lúa-vàng xuộm +Nắng -vàng hoe…. -HS có thể chọn từ và giải nghóa:VD vàng xuộm: lúa vàng xuộm =>lúa đã chín, có màu vàng đậm. +Quang cảnh không có cảm giác héo tàn , hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông . Hơi thở của đất trời , mặt nước thơm thơm , nhè nhẹ . Ngày không nắng , H: Những chi tiết nào nói về người trong cảnh ngày mùa? H: Các chi tiết trên làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động như thế nào? H: Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương? HĐ 4 : Đọc diễn cảm -GV hướng dẫn giọng đọc, cách ngắt nhấn giọng… khi đọc. -GV cho HS đánh dấu đoạn cần đọc, từ màu chín đến vàng mới. -Gạch 1 gạch (\) sau các dấu phẩy, 2 gạch (\\) sau các dấu chấm. -Gạch dưới tất cả nhưnõg từ ngữ chỉ màu vàng. -GV đọc diễn cảm đoạn văn một lần (đọc trên bảng phụ đã chuẩn bò trước). +HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn. -Cho HS đọc diễn cảm đoạn văn. -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. -Cho HS thi đọc cả bài. -GV nhận xét+khen HS nào đọc hay hơn. 3 - Củng cố - dặn dò -GV nhận xét tiết học. Khen những học sinh đọc tốt. -Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn đã học và chuẩn bò bài“Nghìn năm văn hiến”. không mưa . +"Không ai tưởng đến ngày hay đêm mà chỉ mải miết đi gặt , kéo đá , cắt rạ . là ra đồng ngay" +Làm cho bức tranh đẹp một cách hoàn hảo sống động. + Vì phải là người rât yêu quê hương tác giả mới viết được bài văn tả cảnh ngày mùa hay như thế. - HS theo dõi . -HS dùng viết chì gạch trong SGK. -HS lắng nghe cách nhấn giọng, ngắt giọng… -Học sinh luyện đọc theo nhóm bàn. -2 – 4 HS đọc. -2 HS thi đọc cả bài. -Lớp nhận xét. ***************************************** TOÁN ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I/ Yªu cÇu cÇn ®¹t : - BiÕt so sánh hai phân số có cùng mẫu số,kh¸c mÉu sè. - BiÕt c¸ch s¨p xÕp ba ph©n sè theo thø tù II/ Đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh 1 – Bài cũ : -Gọi 2 HS lên bảng. Bài số 3: Tìm các phân số bằng nhau: 100 40 , 35 20 , 21 12 , 30 12 , 7 4 , 5 2 -Nhận xét ghi điểm. -Nhận xét chung. 2 - Bài mới : GTB HĐ1: Ôn tập so sánh hai phân số. -Gọi 1 HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Cho HS hoạt động theo nhóm đôi. Một em đưa ra hai phân số cùng mẫu số, một em đưa ra kết quả so sánh phân số nào lớn hơn, vì sao? - Em hãy nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Viết bảng: So sánh hai phân số 4 3 và 7 5 -Yêu cầu học sinh tự làm bài vào bảng. -Nhận xét cho điểm. Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gợi ý: Ta quy đòng mẫu số rồi so sánh. chú ý quan sát mẫu số lớn nhất trong các mẫu số đã cho. -Nhận xét chốt ý. HĐ 2: Thực hành Bài 1: H : Bài tập yêu cầu làm gì ? - Cho HS làm vào vở . Bài 2: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn H : Bài tập yêu cầu làm gì ? H : Muốn viết được thứ tự từ bé đến lớn ta làm ntn ? - Cho HS thảo luận làm theo nhóm bàn - Nhận xét sửa sai từng ý. 3 - Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài vào chuẩn bò bài sau. -2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. -Nhận xét đúng sai và giải thích. - Trong hai phân số cùng mẫu số +Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn. ……… - Thực hiện theo yêu cầu. Ví dụ: 7 5 7 2 < vì phân số này có cùng mẫu số là 7, so sánh hai tử số ta có 2<5 - Như SGK. - HS theo dõi bài 1 . - HS trả lời . - HS làm cá nhân . - 1HS lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét kết quả – chữa bài. -Nhận xét chữa bài. - HS theo dõi bài 2. - HS trả lời . - HS thảo luận làm theo nhóm bàn. -2 HS lên bảng-Nhận xét sửa sai từng ý. -HS làm bài vào vở. a) 18 17 ; 9 8 ; 6 5 b) 4 3 ; 8 5 ; 2 1 -Một số học sinh nhắc lại. -Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. TẬP LÀM VĂN. CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH. I. Yªu cÇu cÇn ®¹t -Nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh ( mở bài, thân bài , kết bài ) của một bài văn tả cảnh . -ChØ râ ®ỵc cÊu t¹o ba phÇn cđa bµi n¾ng tra II. Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ ghi sẵn: -Nội dung phần ghi nhớ. -Cấu tạo của nắng trưa đã được GV phân tích. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1- Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài mới cho HS. -Dẫn dắt ghi tên bài. 2 - Nhận xét. HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1. -GV giao việc: -Đọc văn bản “Hoàng hôn trên sông hương”. -Chia đoạn văn bản đó. -Xác đònh nội dung của từng đoạn. -Tổ chức cho HS làm việc. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại: Bài văn gồm có 3 phần và có 4 đoạn. Cụ thể -Phần mở bài: Từ đầu đến …. yên tónh này: Giới thiệu đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn. -Phần thân bài: Gồm 2 đoạn +Đoạn 1: Từ mùa thu đến hai hàng cây. Sự đổi thay sắc màu của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn. +Đoạn 2: Từ phía bên sông cho đến chấm dứt: Hoạt động của con người từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. -Phần kết bài: Câu cuối của văn bản. Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2. -GV giao việc. -Các em đọc lướt nhanh bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”. -Tìm ra sự giống và khác nhau về thứ tự miêu tả của 2 bài văn. -Nghe. -HS đọc. -HS nhận việc. -HS làm việc cá nhân: Đọc thầm văn bản+ Chia đoanï và xác đònh nội dung. -Một số HS phát biểu. -Lớp nhận xét. -HS ghi kết quả bài vào vở. -HS đọc. -HS nhận việc. -HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp. -Một số học sinh trình bày hoặc -Rút ra nhận xét cấu tạo của bài văn tả cảnh, -Tổ chức cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. -Sự giống nhau: 2 bài đều giới thiệu bao quát quang cảnh đònh tả rồi đi vào tả cụ thể từng cảnh. Cụ thể. ………… -Cho HS rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh. -GV chốt lại ý đúng. 3 - Ghi nhớ: -Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. -Cho HS sử dụng kết luận vừa rút ra trong 2 bài văn tả cảnh. 4 - Luyện tập : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV giao việc: -Các em đọc thầm bài “Nắng trưa” -Nhận xét cấu tạo của bài văn. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. -Phần mở bài: Câu văn đầu lời nhận xét chung về nắng trưa. -Phần thân bài gồm 4 đoạn +Đoạn 1: Từ buổi trưa đến lên mãi cảnh nắng trưa dữ dội. +Đoạn 2: Tiếp theo đến khép l: nắng trưa trong tiếng võng và câu hát ru em. +Đoạn 3: Tiếp theo đến lặng im: muôn vật trong nắng. +Đoạn 4: Tiếp theo đến chưa xong hình ảnh người mẹ trong nắng trưa. -Phần kết bài lời cảm thán: Tình thương yêu mẹ của con. -Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong sách giáo khoa. 5 - Củng cố - dặn dò: Dặn học sinh về nhà chuẩn bò tốt bài tập đại diện các cặp lên trình bày. -Lớp nhận xét. -1-2 HS phát biểu. -3 HS đọc phần ghi nhớ. -2 HS nhắc lại kết luận đã rút ra khi so sánh 2 bài văn. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -HS nhận việc. -HS làm bài cá nhân. -3-4 HS trìh bày kết quả. -Lớp nhận xét. -HS chép lại kết quả đúng. -1-2 HS nhắc lại. MĨ THUẬT THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ I.Y ªu cÇu cÇn ®¹t - Hiểu vài nét về hoạ só Tô Ngọc Vân. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh.ThiÕu n÷ bªn hoa h II. Chuẩn bò: - Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ, sưu tầm thêm một số tranh ảnh của hoạ só Tô Ngọc Vân. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn đònh lớp : -Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của HS. - Nhắc nhở nếu HS còn thiếu. 2.Bài mới :GTB HĐ1 : Giới thiệu vài nét về hoạ só Tô Ngọc Vân. - Chia nhóm theo bàn và nêu yêu cầu: H :Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ só Tô Ngọc Vân? Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ só Tô Ngọc Vân. KL:Tô Ngọc Vân là một hoạ só tài năng, có nhiều đóng góp cho nền Mó thuật… HĐ2 : Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ -Treo tranh Thiếu nữ bên hoa huệ và yêu cầu HS quan sát: H : Hình ảnh chính của bức tranh là gì? H :Hình ảnh chính được vẽ như thế nào? H : Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa? H: Màu sắc của bức tranh như thế nào? H : Tranh vẽ bằng chất liệu gì? HĐ3: Nhận xét, đánh giá. H : Em có thích bức tranh này không? KL: Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là một trong những tác phẩm tiêu biểu… 3.Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát bểu ý kiến xây dựng bài. - Đọc thầm theo bàn mục 1 trang 3 SGK. -2-3 HS nêu, nhận xét. -Lắng nghe. - Cả lớp cùng quan sát. +Thiếu nữ mặc áo dài trắng. +Hình mảng đơn giản chiếm diện tích lớn trong bức tranh. +Bình hoa đặt trên bàn. + Màu chủ đạo là trắng, xanh, hồng; hoà sắc nhẹ nhàng trong sáng. + Sơn dầu -2-3 HS trả lời theo ý thích của mình. -HS về thực hiện theo yêu cầu. . bằng nhau: 10 0 40 , 35 20 , 21 12 , 30 12 , 7 4 , 5 2 -Nhận xét ghi điểm. -Nhận xét chung. 2 - Bài mới : GTB H 1: Ôn tập so sánh hai phân số. -Gọi 1 HS nêu. 2<5 - Như SGK. - HS theo dõi bài 1 . - HS trả lời . - HS làm cá nhân . - 1HS lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét kết quả – chữa bài. -Nhận xét chữa bài. - HS

Ngày đăng: 28/09/2013, 20:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan