TUẦN6 Ngày dạy : Thứ hai ngày 28/9/2009 TẬP ĐỌC: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I.Yêu cầu cần đạt- Đọc trôi chảy toàn bài: Đọc đúng các tiếng phiên âm (a-pác- thai),tên riêng (Nen-xơn Man-đê-la) các số liệu thống kê. - Hiểu được nội dung :Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu(Trả lời được các câu hỏi SGK) II. Đồ dùng dạy học -Tranh ảnh về nạn phân biệt chủng tộc, ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen –xơn Man-đê-la . -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : H : Đọc thuộc lòng cả bài thơ Ê-mi-li,con … và trả lời câu hỏi 1,2 SGK -Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ 1 : Luyện đọc - Gọi 1-2 HS khá đọc toàn bài => Nhận xét . - GV giới thiệu ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen –xơn Man-đê-la . ( SGK ) và tranh minh hoạ bài . - Gọi 3 HS đọc nối tiếp theo 3 đoạn của bài . Y/c : -Cần đọc với giọng thông báo, nhấn giọng các số liệu và từ ngữ phản ánh chính sách bất công đối với người da đen và da màu ở Nam Phi. -Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: nổi tiếng, vàng, kim cương…. -Gv chia đoạn: 3 đoạn. +Đ1: từ đầu đến a-pác-thai. +Đ2: Tiếp theo đến dân chủ nào. +Đ3: còn lại. -Luyện đọc từ ngữ khó: a-pác-thai, Nen- xơn Man-đê-la và bảng thống kê. -Cho HS đọc đoạn nối tiếp. -KT Mai,Tuân. -Nghe. - HS khá đọc bài – Lớp đọc thầm . - 1 HS đọc phần chú giải . - HS nhận xét . -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS luyện đọc. -HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2 lần. - Cả lớp đọc thầm. + Bò đối xử một cách bất công. Người da trắng chiếm 9/10 đất trồng HĐ 2: Tìm hiểu bài +Đ1: Cho HS đọc lướt Đ1. H: Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bò đối xử như thế nào? +Đ2: Cho HS đọc lướt Đ2. H: Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chết độ phân biệt chủng tộc? +Đ3: H: Vì cuộc đấu tranh chống chết độ a-pác- thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ? H: Hãy giới thiệu về vò tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới? -GV cho HS quan sát ảnh vò tổng thống. - Cho HS thảo luận tìm đại ý bài. HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm bài văn. -GV hướng dẫn cách đọc. -GV đưa bảng phụ đã chép đoạn cần luyện đọc lên và hướng dẫn HS luyện đọc. - Cho HS thi đua đọc theo nhóm. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. Đọc trước bài tác phẩm của sin-lơ và tên phát xít. trọt. + Đứng dậy đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh anh dũng và bền bỉ của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi. -HS có thể trả lời: Những người có lương tâm, yêu chuộng hoà bình không thể chấp nhận sự phân biệt chủng tộc dã man. ……… +Ông là một luật sư, tên là Nen-xơn Man-đê-la, ông bò giam cầm 27 năm vì ông đã đấu tranh chống chế độ a-pác-thai…. Đại ý: Bài văn vạch trần sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc. Ca ngợi cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai của những người dân da đen, da màu ở Nam Phi. -HS luyện đọc đoạn văn. -3 HS đọc thể hiện cả bài. ******************************** TOÁN: LUYỆN TẬP I/Yêu cầu cần đạtt; Giúp học sinh: -Biết gọi tên,kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vò đo diện tích. -Biết chuyển đổi các đơn vò đo diện tích,so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan. II/ Đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy – học GV HS 1. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài 3. H : Nêu mối quan hệ mỗi đơn vò đo diện tích tiếp liền? -Nhận xét chung. 2. Bài mới : GTB Bài 1 a) Viết các số đo dưới dạng m 2 b) Viết các số đo dưới dạng dm 2 -Nhận xét cho điểm. Bài 2 : Khoanh vào trước câu trả lời đúng. - Gọi HS nêu miệng và giải thích. - Nhận xét cho điểm. Bài 3: So sánh. H : Nếu hai vế không cùng một đơn vò đo ta làm thế nào? -Nhận xét chốt kiến thức. Bài 4 Gọi HS đọc đề bài. H : Diện tích căn phòng bằng tổng diện tích nào? H : Muốn biết diện tích căn phòng ta phải làm thế nào? H : Cần 150 viên gạch biết diện tích 1 viên có tính được diện tích của căn phòng không? H : Bài toán hỏi đơn vò đo diện tích của căn phòng là gì? - Cho HS thảo luận theo nhóm bàn tìm ra cách giải . - Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng làm . -Nhận xét chấm điểm. 3. Củng cố- dặn dò : -Chốt ý chính. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. -Nhắc lại tên bài học. -HS làm vào vở. 8m 2 27dm 2 = … m 2 16m 2 9dm 2 = … m 2 4dm 2 65cm 2 = … dm 2 102dm 2 8cm 2 = … dm 2 -Nhận xét sửa. -Một số HS nêu miệng. Câu B được khoanh. -Nhận xét bổ sung. - 2HS lên bảng , lớp làm bảng con và giải thích cách làm của mình. -Nhận xét bài làm trên bảng. -1HS đọc đề bài. + Tổng diện tích các viên gạch. + Diện tích của 1 viên gạch. -Nêu: + Là m 2- 1 HS nêu cách giải . - 1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở. -Nhận xét sửa bài. - HS nêu lại kiến thức đã được luyện tập hôm nay . ******************************** ĐẠO ĐỨC : CÓ CHÍ THÌ NÊN ( Tiết 2) I)Yêu cầu cần đạt;(như tiết 1) II)Tài liệu và phương tiện : - Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó như Nguyễn Ngọc Kí , Nguyễn Đức Trung. - Thẻ màu dùng để bày tỏ ý kiến. III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu GV HS 1.Kiểm tra bài cũû - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. H : Nêu những gương vượt khó mà em biết ?. H :Em đã thực hiện gương vượt khó như thế nào ? * Nhận xét chung. 2.Bài mới: GT bài HĐ1:Làm bài tập 3 SGK MT : Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp nghe. * Chia lớp thành các nhóm nhỏ. -Thảo luận về những tấm gương đã sưu tầm. -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. -Nhận xét kết luận : Hoàn cảnh Những tấm gương KK của bản thân KK về gia đình KK khác -Cho HS nêu lại HĐ2 : Tự liên hệ ( Bìa tập 4 SGK) MT: HS biết cách thực hiện bnả thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, học tập và đề ra được cách vượt qua khó . * Hãy phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu sau: STT Khó Những biện phát khắc - KT :Thi, Lưu. -HS trả lời. -HS nhận xét. * Thảo luận theo nhóm bàn. -Nhóm trưởng điều khiển các nhóm -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. + KK bản thân: sức khoẻ, bò khuyết tật, . + KKvề gia đình : nhà nghèo, sống thiếu ự chăm sóc của bố hoặc mẹ, . -3 HS nêu lại kết luận. * Làm việc các nhân, nêu hoàn cảnh cá nhân của bản thân ghi theo mẫu. -Trao đổi những khó khăn của mình với các bạn trong nhóm, tìm cách giải quyết. -Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng, bản thân cần nỗ lực vươn lên. Ngoài ra cần sự quan tâm , giúp đỡ của mọi người. khăn phục 1 2 3 4 -Trao đổûi khó khăn của mình với nhóm. -Yêu cầu cử các bạn có hoàn cảnh khó khăn trình bày trước lớp. * Kết luận : Lớp ta có một số bạn gặp hoàn cảnh khó khăn, bản thân các bạn đó cần nổ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự thông cảm, chia sẻ, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn vươn lên. 3.Củng cố dặn dò: * Nhận xét tiết học. - liên hệ thực tế ở gia đình các em. -Đại diện thành viên 4 nhóm lên trình bày. - Yêu cầu nhận xét tình huống, tìm cách giải quyết giúp bạn. + Nhâïn xét rút kết luận. * 2,3 HS nêu lại kết luận. -Liên hệ thực tế với cuộc sống bản thân cá nhân. * Nêu lại ND bài học. -Áp dụng vào cuộc sống và chuẩn bò bài sau. LỊCH SỬ QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC. I.Yêu cầu cần đạt: Hs biết ngày 5-6-1911tại bến Nhà Rồng(Thành phố Hồ Chí Minh),với lòng yêu nước thương dân sâu sắc,Nguyễn Tất Thành(tên của Bác Hồ lúc đó)ra đi tìm đường cứu nước ,biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết đònh ra đi tìm con đường mới II. Đồ dùng dạy – học . - nh về quê hương Bác Hồ , Bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỷ XX , tàu Đô đốc La- tu-sơ Tờ-rê-vin . - Bản đồ hành chính Việt Nam . III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : H : Nêu vài nét về tiểu sử Phan Bội Châu ? H : Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì ? -Nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới : GV giới thiệu bài . HĐ1: Quê Hương và thời niên thiếu của . -Nghe. Nguyễn Tất Thành. -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để giải quyết yêu cầu: +Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin, tư liệu em tìm hiểu được về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. +Cả nhóm cùng thảo luận, chọn lọc thông tin để viết vào phiếu luận của nhóm. -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu trước lớp. -GV nhận xét phần tìm hiểu của HS sau đó nêu một số nét chính về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. HĐ2 : Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành. -GV yêu cầu HS đọc SGK từ Nguyễn Tất Thành khâm phục… quyết đònh phải tìm con đường mới để cứu nước cứu dân và trả lời các câu hỏi sau: H : Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì? H : Nguyễn Tất Thành đường đi về hướng nào? Vì sao ông không đi theo các bậc tiền bối yêu nước ?. -GV lần lượt nêu từng câu hỏi trên và gọi HS trả lời. -GV giảng thêm : với mong muốn tìm ra con đường cứu nước đúng đắn… HĐ3 : Ý chí quyết tâm đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm cùng thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: H : Nguyễn Tất Thành đã lường trước những khó khăn nào khi ở nước ngoài? H : Người đã đònh hướng giải quyết các khó khăn như thế nào? - HS làm việc theo nhóm. - Lần lượt từng HS trình bày thông tin của mình trước nhóm, cả nhóm cùng theo dõi. -Các thành viên trong thảo luận để lựa chọn thông tin và ghi vào phiếu học tập của nhóm mình. -Đại diện 1 nhóm HS trình bày ý kiến, các nhóm khác bổ sung ý kiến. -HS làm việc cá nhân, đọc thầm thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi. + Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài để tìm con đường cứu nước phù hợp. + Chọn đường đi về phương tây, người không đi theo các con đường của các só phu yêu nước trước đó vì các con đường này đều thất bại…. -2 HS trả lời trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung ý kiến nếu cần. -HS làm việc theo nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS, cùng đọc SGK và tìm câu trả lời cho câu hỏi. +Biết trước khi ra nước ngoài một mình là mạo hiểm, nhất là lúc ốm đau. Bên cạnh đó, người cũng không có tiền. + Rủ Tư Lê, một người bạn thân đi cùng, phòng khi ốm đau có người bên ………… H : Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, trên con tàu nào, vào ngày nào? -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. -GV nhận xét kết quả làm việc của HS. KL: Năm 1911, với lòng, yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. 3. Củng cố , dặn dò : Yêu câù HS sử dụng các ảnh tư liệu trong SGK và kể lại sự kiện Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài sau. cạnh nhưng Tư Lê không đủ cam đảm đi cùng……… + Ngày 5-6-1911 Nguyễn Tất Thành với cái tên mới –Văn Ba- đã ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô đốc La – Tu-sơ tờ –rên-vin. + HS cả lớp lần lượt báo cáo theo nội dung các câu hỏi trên . -2 HS lần lượt trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. **************************************** . bài tập. -Nhắc lại tên bài học. -HS làm vào vở. 8m 2 27dm 2 = … m 2 16m 2 9dm 2 = … m 2 4dm 2 65 cm 2 = … dm 2 102dm 2 8cm 2 = … dm 2 -Nhận xét sửa. -Một số. nào. +Đ3: còn lại. -Luyện đọc từ ngữ khó: a-pác-thai, Nen- xơn Man-đê-la và bảng thống kê. -Cho HS đọc đoạn nối tiếp. -KT Mai,Tuân. -Nghe. - HS khá đọc bài