Trờng THCS Hoàng Diệu Tổ KHTN Ngoại khoá môn sinh học lớp 9 Ngày 20 tháng 4 năm 2009 Tìm hiểu những kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị I/ Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống lại những kiến thức về di truyền và biến dị trong chơng trình Sinh học 9 THCS - Phát triển kĩ năng t duy lí luận nh phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá, kĩ năng làm việc theo nhóm, trình bày trớc lớp, tổ trau dồi thêm kĩ năng làm bài tập. - Học sinh thêm yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho chơng trình và các trang thiết bị cần thiết: Kẻ bảng ô chữ, mô hình phân tử AND tháo rời 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức phần Di truyền và biến di trong chơng trình Sinh học 9 và lập ra mỗi lớp một đội thi gồm 5 em, những học sinh khác mang vở để ghi chép nội dung của buổi ngoại khoá III/ Tiến trình hoạt động : 1. Tổ chức: Giáo viên ổn định tổ chức hoạt động ngoại khoá 2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Tiến hành hoạt động: Kính tha các thầy giáo, cô giáo, cùng toàn thể các em học sinh thân mến! Nh chúng ta đều biết: Thế giới sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng, bao gồm những nhóm lớn là: Vi khuẩn, Nấm, Thực vật và Động vật, .Chúng sống ở nhiều môi trờng khác nhau, có quan hệ mật thiết với nhau và với con ngời. Từ Sinh học 6 đến Sinh học 8, các em đã tìm hiểu những kiến thức chủ yếu về sinh học cơ thể, thấy đợc tính đa dạng sinh học và lịch sử tiến hoá của sinh giới. Trong chơng trình Sinh học 9, các em đợc tìm hiểu những lĩnh vực mới của sinh học, cụ thể là di truyền và biến dị, cơ thể và môi trờng. Đến nay các em đã giải thích đợc 1 các vấn đề cơ bản và hệ trọng là: Tại sao con sinh ra giống với bố, mẹ, tổ tiên những nét cơ bản, nhng lại khác bố, mẹ, tổ tiên về hàng loạt các đặc điểm khác . Để củng cố, hệ thống, bổ sung và mở rộng những kiến thức về di truyền và biến di trong chơng trình Sinh học 9 THCS, đồng thời tạo điều kiện cho các em thoải mái sau những giờ học căng thẳng, hôm nay đợc sự nhất trí của BGH nhà trờng và tổ KHTN, chúng ta long trọng tổ chức một buổi ngoại khoá với chủ đề: Tìm hiểu những kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị. Về dự với buổi ngoại khoá này tôi xin trân trọng giới thiệu có các thầy giáo, cô giáo trong tổ KHTN và tập thể học sinh khối 9 đề nghị chúng ta nhiệt liệt chào mừng! Để ghi chép lại kết quả của các đội, tôi xin trân trọng giới thiệu cô giáo Trơng Thị Thu Hơng và thầy giáo Vũ Quang Thọ th kí của buổi ngoại khoá. Một thành phần không thể thiếu đợc trong buổi ngày hôm nay đó là 2 đội thi 1. Đội lớp 9A 2. Đội lớp 9B Tất cả chúng ta hãy cho một tràng pháo tay thật lớn để cổ vũ cho cả 2 đội chơi! Sau đây là những nội dung của chơng trình: 1. Phần giới thiệu về đội mình 2. Phần thi: Khởi động 3. Phần thi: Tìm hiểu tri thức. 4. Phần thi: Đoán ý đồng đội 5. Phần thi: Chung sức 6. Phần thi: Giải ô chữ 7. Phần chơi giành cho khán giả Bây giờ chúng ta hãy cùng thực hiện chơng trình! 1. Phần giới thiệu về đội mình: Yêu cầu của phần này là: Trong 2 phút mỗi đội tự giới thiệu về mình, điểm tối đa cho phần này là 2 điểm Đội 9A giới thiệu trớc, sau đó là đội 9B *** Ban th kí công bố điểm thi ở phần 1! 2. Phần thi: Khởi động 2 Trong phần thi này chúng tôi sẽ đa ra 2 gói câu hỏi, trong mỗi gói là 3 câu hỏi về kiến thức di truyền và biến dị, nhiệm vụ của các đội là chọn một gói bất kỳ cho đội mình và trả lời lần lợt từ câu số 1 đến câu số 3 ở đó. Nếu trả lời đúng đợc 2 điểm trên câu, không trả lời đúng không đợc điểm. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu trả lời là 10 giây. Đội 9B chọn gói câu hỏi và trả lời trớc, sau đó là đội 9A * Gói câu hỏi 1 Câu 1: Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tơng phản khi thực hiện các phép lai? a) Để dễ dàng theo dõi những biểu hiện của các cặp tính trạng. b) Để dễ dàng thực hiện các phép lai. c) Để dễ chăm sóc và tác động vào đối tợng nghiên cứu. d) Cả a, b, c. (đáp án: a) Câu 2: Một tế bào (2n = 8) nguyên phân liên tiếp 3 lần. Số NST trong các tế bào con là: a) 8 c) 32 b) 16 d) 64 (đáp án: d) Câu 3: Ngời mắc bệnh Đao là do: a) có 3 NST số 21 c) có NST giới tính XO b) mất đoạn NST số 21 d) có NST giới tính là XXX (đáp án: a) * Gói câu hỏi 2 Câu 1: Phơng pháp nghiên cứu độc đáo của Menđen là gì? a) Phơng pháp phân tích các thế hệ lai. b) Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu đợc. c) Thí nghiệm nhiều lần trên đậu Hà Lan. d) Cả a và b. (đáp án: a) Câu 2: Một tế bào sinh dục đực nguyên phân 4 lần liên tiếp rồi giảm phân. Số tinh trùng đ- ợc tạo ra là: a) 4 c) 32 b) 16 d) 64 (đáp án: d) Câu 3: Ngời bị bệnh Tơcnơ có cặp NST giới tính là? a) YO c) XO b) XXY d) XX (đáp án: c) *** Ban th kí công bố điểm thi ở phần 2! 3 3. Phần thi: Tìm hiểu tri thức ở phần thi này có 10 câu hỏi thuộc kiến thức di truyền, biến dị cơ bản và nâng cao. Ban tổ chức sẽ lần lợt đa ra các câu hỏi, từ câu số 1 đến câu số 10, mỗi câu hỏi có 10 giây suy nghĩ, sau 10 giây cả hai đội phải cùng đa ra đáp án. Nếu đội nào đa đáp án trớc, hoặc sau, hoặc đáp án sai không đợc điểm, đáp án đúng đợc 2 điểm trên câu. Nếu cả 2 đội cùng đa đáp sai cơ hội trả lời giành cho các cổ động viên, cổ động viên đội nào có tín hiệu trả lời trớc và đúng sẽ cộng điểm cho đội đó. Câu 1: Hai trạng thái khác nhau của cùng loại tính trạng có biểu hiện trái ngợc nhau đợc gọi là: a. Cặp gen tơng phản c. Hai cặp tính trạng tơng phản b. Cặp bố mẹ thuần chủng tơng phản d. Cặp tính trạng tơng phản Chọn câu trả lời đúng. (đáp án: d) Câu 2: Theo cách gọi của Menđen, yếu tố nằm trong tế bào qui định tính trạng cơ thể là: a. Cấu trúc gen c. Nhân tố di truyền b. Phân tử AND d. Nhiễm sắc thể Chọn câu trả lời đúng (đáp án: c) Câu 3: Cây đã cắt bỏ nhị, chỉ sử dụng noãn để kết hợp với hạt phấn đợc gọi là Từ còn thiếu trong câu trên là từ gì? (đáp án: cây cha - bố) Câu 4: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dỡng là: a. Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ c. Luôn luôn co ngắn lại b. Luôn tồn tại theo từng cặp tơng đồng d. Luôn luôn duỗi ra Chọn câu trả lời đúng (đáp án: b) Câu 5: Trong tế bào sinh dỡng ở ngời, ruồi giấm số NST giới tính là: a. 0 chiếc b. 1 chiếc c. 2 chiếc d. 46 chiếc Chọn câu trả lời đúng (đáp án: c) Câu 6: Tìm cụm từ cần điền vào chỗ trống trong câu sau: Sự phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính trong giảm phân và thụ tinh là cơ chế .ở cá thể sinh vật (đáp án: xác định giới tính) 4 Câu 7: Giống đậu Hà Lan P: hoa đỏ x hoa trắng Ư F 1 : 100% hoa đỏ. Vậy nếu cho các cây hoa đỏ F 1 tự thụ phấn thì kết quả trung bình ở F 2 là: a) 100% đỏ b) 3 đỏ : 1 trắng c) 1 đỏ : 1 trắng d) 100% trắng Chọn đáp án đúng. (đáp án: b) Câu 8: Giống hoa phấn: hoa đỏ x hoa trắng Ư F 1 : 100% hoa trắng. Vậy nếu cho các cây hoa phấn F 1 tự thụ phấn thì kết quả trung bình ở F 2 là: a) 100% hoa hồng c) 3 hoa đỏ : 1 hoa hồng b) 1 hoa đỏ : 2 hoa hồng : 1 hoa trắng d) 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng Chọn đáp án đúng (đáp án: b) Câu 9: Prôtêin bậc 2 có cấu tạo gồm : a. Một chuỗi axit amin cuộn dạng hình cầu b. Một chuỗi axit amin xoắn dạng lò xo c. Hai chuỗi axit amin không xoắn, cuộn d. Hai chuỗi axit amin xoắn dạng lò xo Chọn câu trả lời đúng (đáp án: b) Câu 10: Một đoạn ADN gồm 1000 cặp nuclêôtit, số nuclêôtít ađênin = 300. Tính số nuclêôtit loại xitôzin (đáp án: 700) Câu 11: Một hợp tử với 2n = 20 NST nguyên phân 3 lần liên tiếp. Hãy tính số NST môi tr- ờng đã cung cấp cho hợp tử này thực hiện nguyên phân. (đáp án: 140 NST) *** Ban th kí công bố điểm thi ở phần 3! 4. Phần thi: Chung sức Trong phần thi này ban tổ chức yêu cầu 2 đội thi cùng thực hiện công việc lắp mô hình ADN từ mô hình ADN tháo rời, trong thời gian 5 phút nếu đội nào lắp đợc mô hình nhiều đơn phân nuclêôtit hơn đội đó thắng cuộc và đợc 10 điểm, đội thua cuộc vẫn đợc điểm tính theo thang điểm trừ: cứ lắp ít hơn 2 nu trừ 1 điểm, 4 nu trừ 2 điểm *** Ban th kí công bố điểm thi ở phần 4! 5. Phần thi: Đoán ý đồng đội ở phần thi này chúng tôi đa ra hai gói các từ, cụm từ 1, 2. Mỗi đội cần cử hai ngời tham gia: một bạn giải thích cho bạn trong đội mình hiểu mình đang giải thích cho từ hoặc cụm từ nào, lu ý không dùng những từ đã có trong cụm từ hoặc không dùng từ đồng nghĩa. Thời gian cho mỗi đội là 1 phút, điểm cho mỗi câu trả lời đúng là 2 điểm 5 Đội 9A chọn gói từ, cụm từ và giải thích trớc, sau đó là đội 9B Gói từ, cụm từ 1 1. Biến dị 2. Bệnh Đao 3. Timin Gói từ, cụm từ 2 1. Di truyền 2. Bệnh Tơcnơ 3. Uraxin *** Ban th kí công bố điểm thi ở phần 5! 6. Phần thi: Giải ô chữ Ô chữ gồm có 11 từ hàng ngang và 1 từ hàng dọc - Mỗi đội, lần lợt đợc chọn một từ hàng ngang bất kì để đoán, sau khi nghe gợi ý về từ đó, sẽ có 10 giây để suy nghĩ và trả lời. Trả lời đúng một từ hàng ngang đợc 2 điểm, trả lời sai không đợc điểm. - Nếu trong khi cha đoán hết từ hàng ngang, đội nào phát hiện đợc từ hàng dọc đội đó cần phát tín hiệu xin trả lời, nếu đoán đúng đợc 10 điểm và phần thi kết thúc, nếu đoán sai đội này sẽ bị loại khỏi phần chơi, đội còn lại chơi tiếp. - Đội 9B đợc chọn ô đoán trớc, sau đó là đội 9A, nếu đến lợt đội nào mà trả lời sai hoặc không trả lời đợc, cơ hội sẽ giành cho đội còn lại. Bảng ô chữ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Gợi ý 6 (1): Gồm 6 chữ cái, là tên loại tế bào đợc tạo ra do tế bào sinh dục chín tiến hành giảm phân. (2): Gồm 3 chữ cái, là tên viết tắt của axit ribônuclêic. (3): Gồm 7 chữ cái, chỉ loại chất đợc cấu tạo nên từ các axit amin. (4): Gồm 9 chữ cái, chỉ các đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của sinh vật. (5): Gồm 7 chữ cái, chỉ dạng đột biến mà một đoạn NST lặp lại nhiều lần. (6): Gồm 8 chữ cái, là quá trình chỉ diễn ra ở các tế bào sinh dục. (7): Gồm 3 chữ cái, là 1 đoạn của phân tử ADN mang thông tin qui định cấu trúc một loại prôtêin. (8): Gồm 10 chữ cái, chỉ quá trình mà từ 1 tế bào ban đầu tạo ra đợc 2 tế bào con giống nhau và giống tế bào mẹ. (9): Gồm 7 chữ cái, chỉ sự biến đổi trong vật chất di truyền, thờng có hại với sinh vật. (10): Gồm 6 chữ cái, tên gen chỉ biểu hiện kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp. (11): Gồm 3 chữ cái, là từ viết tắt của axit đêôxiribônuclêic (12): Từ hàng dọc, gồm 11 chữ cái, họ tên của ngời có vai trò to lớn trong ngành di truyền học. Đáp án 1 G I A O T ử 2 A R N 3 P r ô t ê I n T í n h t r ạ n g 5 l ặ p đ o ạ n 6 g i ả m p h â N 7 g e N 8 n g u y ê n p h â n 9 đ ộ t b i ế N 10 G e n L ặ n 11 A D N 7 *** Ban th kí công bố điểm thi ở phần 6! 7. Phần chơi dành cho khán giả Câu 1: Grêgo Menđen là ngời đầu tiên vận dụng phơng pháp khoa học vào việc nghiên cứu di truyền. Các kết quả nghiên cứu đã giúp ông phát hiện ra các quy luật di truyền và đã đợc công bố chính thức vào năm 1866. Do hạn chế của khoa học đơng thời nên ngời ta cha hiểu đợc giá trị phát minh của ông. Mãi sau này (năm 1900) các quy luật Menđen đợc các nhà khoa học khác tái phát hiện cũng bằng thực nghiệm và năm đó đợc xem là năm Di truyền học chính thức ra đời, do vậy Menđen đợc coi là ngời đặt nền móng cho Di truyền học. Hỏi Menđen sinh năm bao nhiêu và ông mất năm nào? Khi Menđen phát hiện và công bố các quy luật di truyền, lúc đó ông bao nhiêu tuổi? (Đáp án: Menđen (1822 1884), 44 tuổi (phát hiện và công bố các quy luật Menđen) Câu 2: Mô hình phân tử ADN đợc công bố năm 1953 bởi J. Oatxơn (ngời Mĩ) và F. Crick (ngời Anh). Mô hình ADN đợc xem là một trong những phát minh quan trọng nhất ở thế kỉ XX. Với phát minh này, hai nhà khoa học (cùng với Uynkin) đã đợc trao giải thởng Nôben năm 1962. Hãy cho biết khi mô hình ADN đợc công bố thì Oatxơn và Cric bao nhiêu tuổi? (Đáp án: Oatxơn: 25 tuổi và Cric: 37 tuổi) 4. Củng cố - GV chốt lại một số kiến thức quan trọng cần phải nhớ trong suốt chơng trình học. - Nhận xét, động viên, khuyến khích các em trong quá trình tham gia ngoại khoá ***** Ban th kí công bố điểm thi tổng hợp từ các phần! 5. H ớng dẫn học tập - Ôn lại những kiến thức các em cha hiểu rõ - Su tầm nhiều thông tin về Di truyền học Tổ trởng Ngời thực hiện 8