Luật hành chính các nước ngoài và một số tham chiếu với luật hành chính việt nam

167 205 6
Luật hành chính các nước ngoài và một số tham chiếu với luật hành chính việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI K H O A LUẬT Chủ trì đề tài: P G S-T S luật hoc N guyễn c u Việt Đ ề tài nghiên cứu khoa học cấp Đ ại học quốc gia Hà Nội (M ã số QL.02.03): LUẬT HÀNH CHÍNH CÁC NƯỚC NGỒI VÀ MỘT SỐ THAM CHIẾU VỚI LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM (ADM INISTRATIVE LA W S OF FO REIG N COUNTRIES AND S' ME R E FE R E N C E S T O V IETN A M ESE AD M IN ISTR ATIVE LAW ) Hà Nội 2005 MỤC LỤC Trang CÁC TỪ VIẾT TẮT Phần thứ nhất: _BÁO CÁO TổNG QUAN ĐỂ TÀI .5 I Đặt Vấn đ ề n Tóm tắt nội dung nghiên cứu đề tài 10 I Phần thứ hai: NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u CỦA ĐỂ TÀI 20 Chương I: Khái luận Luật hành so sánh 21 §1 Tồn cảnh HTPL LHC g iớ i 21 §2 Các dòng pháp luật chế xích lại gần LHC quốc g ia 23 §3 Khái niệm LHC so sánh vai trò 26 Chương II: Khái qt Luật hành nước ngồi số tham chiếu với ngồihành việt n a m 29 § Khái quát LHC ANH - M ỹ 29 §2 Khái quát LHC nước Châu Âu lục địa (Pháp, Đức, ý ) .38 §3 Khái quát LHC CHLB Nga Bungari 47 §4 Khái qt LHC nước phương Đơng (Nhật Bản, Ai Cập, Trung Quốc) 52 §5 Một số Tham chiếu với 1HC Việt Nam 61 Chương n i: Bộ máy hành trung ương nước số tham chiếu với ngồiy hành trung ương việt nam 64 § máy hành trung ương anh - M ỹ 64 §2 Bộ máy hành trung ương nước Châu Au lục địa (Pháp, Đức, ý) 72 §3 máy hành trung ương Bungari 79 §4 Bộ máy hành trung ương nước phương đông (Nhật Bản, Ai Cập, Trung Quốc) .82 §5 Một số tham chiếu với máy hành trung ương Việt Nam 90 Chương IV: Bộ máy hành tổ chức tự quản địa phương nước tham chiếu với Bộ máy ngồichính địa phương việt nam 92 § Những nguyên tắc tổ chức quản lý theo lãnh thổ mơ hình quyền địa phương điển hình g iớ i 92 §2 Bộ máy hành địa phương tổ chức tự quản địa phương Anh-Mỹ99 §3 Bộ máy hành địa phương tổ chức tự quản địa phương nước Châu Âu lục địa (Pháp, Đức, ý ) 103 §4 Bộ máy hành địa phương tổ chức tự quản địa phương Bungari 113 §6 Một số tham chiếu với máy hành địa phương Việt Nam 122 Chương V: Ché độ phục vụ nhà nước nước tham chiếu với Chế độ phụngoàinhà nước việt n a m 124 §1 Các mơ hình phục vụ nhà nước, cơng chức giới 124 §2 Chế độ phục vụ nhà nước Anh - M ỹ 127 §3 Chế độ phục vụ nhà nước nước Châu Âu lục địa (Pháp, Đức, ý ) 132 §4 Chế độ phục vụ nhà nước Bungari 144 §5 Chế độ phục vụ nhà nước nước phương Đông (Nhật Bản, Ai Cập, Trung Quốc) 146 §6 Một số tham chiếu với chế độ phục vụ nhà nước Việt N am 156 PHẦN THỨ BA: 160 KẾT LUẬN CHUNG 160 PHẦN THỨ TƯ: 164 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 CÁC T VIẾT TẮT • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Luật hành Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp Tạp chí Nhà nước Pháp luật Nhà xuất Nhà xuất Chính trị quốc gia Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội Mát-xcơ-va Đại học Quốc gia Hà Nội (tiếng Nga) (tiếng Việt) hành phát triển hệ thống pháp luật quy phạm pháp luật quan pháp luật văn quy phạm pháp luật thủ tục hành tố tụng hành tự quản địa phương quan nhà nước quản lý nhà nước LHC NCLP NN&PL NXB NXB CTQG NXB KHXH H M ĐHQGHN (t Nga) (t Việt) HCPT HTPL QPPL QHPL VBQPPL TTHC TTgHC TQĐP CQNN QLNN : PHẦN THỨ NHẤT: BÁO CÁO TỔNG QUAN ĐỂ TÀI I ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Cải cách hội nhập trình diễn ra, đặc biệt cải cách hành coi khâu then chốt giai đoạn Chính phủ phê duyệt Ch­ ương trình tổng thể Cải cách Hành (CCHC) giai đoạn 2001-2010, Đảng đề Chiến lược Cải cách Tư pháp xây dựng pháp luật đến năm 2020 phù hợp với Chiến lược tổng thể cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, nhiéu lần tiến hành đánh giá kinh nghiệm CCHC nói chung, phân cấp quản lý nói riêng Trong Chương trình tổng thể cải cách hành chính, Thủ tướng bốn nguyên nhân dẫn đến cải cách hành gần hai mươi nãm qua mang tính tản mạn bị động, vá víu, chưa đạt thành tựu mong muốn Trong bốn nguyên nhân đó, có nguyên nhân đóng vai trò quan trọng: lúng túng vể lý luận Muốn CCHC thành cơng trình hội nhập, thiết phải tăng cường nghiên cứu so sánh nước nhiều mặt, dó có so sánh góc độ pháp luật LHC Nghiên cứu luật hành nước ngồi cần thiết ba lý do: Thứ nhất, hội nhập quốc tế làm ãn với đối tác nước phải hiểu biết pháp luật họ Sau pháp luật kinh doanh, dân pháp luật hành lĩnh vực thứ hai mà doanh nhân Việt Nam phải đối mặt hợp tác với thương nhàn nước Thứ hai muốn hội nhập thành cơng phải có hài hố pháp luật quốc gia tham gia hội nhập Nếu pháp ỉuật hành Việt Nam khác biệt so với pháp luật hành nước ngồi khơng làm cho thương nhân Việt Nam bỡ ngỡ nước ngồi, mà khác biệt có nghĩa suy giảm sức thu hút đầu tư nước Dĩ nhiên, hội nhập khòng hồ tan, giữ gìn phát huy bàn sắc Vì vậy, nghiên cứu luật hành nước ngồi khơng dừng lại mức độ thơng tin, mà nghiên cứu để tham chiếu, rút học cho Việt Nam Đề tài bám sát định hướng Thứ ba, nghiên cứu đê tìm học lý luân cho Việt Nam Trong sư khác biêt, đa dạng pháp luật hành nước thè giới chúng đểu có diêm chung: hướng tới phục vụ nhân dán ý hiêu Chúng ta cần phải biết tận dụng kinh nghiệm luật hành mà nhân loại đúc rút để từ vận dụng Thay \ tự minh mày mò tìm Châu M v’ lần thứ hai cách riêng cùa minh Muôn tãt đón đáu khơng cách khác phải biết thu nhận lấy kinh nghiệm đãt aiá cùa người xung quanh Tình hình nghiên cứu Tren the giơi hương nghiên cưu quan tâm, đăc biệt năm gần Tuy nhiên, bình diện luật so sánh, người ta thường so sánh chung truyền thống pháp luật châu Âu lục địa truyền thống pháp luật Anh - Mỹ so sánh, tham chiếu vào HTPL nước sở Về LHC so sánh tìm thấy nghiên cứu so sánh LHC thám chí đói chế định nhỏ, cụ thể LHC đỏi qc gia, đơi truyền thống pháp luật Trên toàn giới tác phẩm chun khảo giáo trình tổng hợp tồn diện LHC so sánh chưa tim thấy, môn học đua vào chương trình đào tạo nhiều trường ỉuật Trong khoa học pháp lý Việt Nam, vấn đề hoàn toàn mẻ, mẻ thân luật học so sánh nói chung Cho đến nước ta chưa có nghiên cứu LHC so sánh Ngay nghiên cứu tương đối có hệ thống LHC nước ngồi chưa có Do đó, chưa nói nghiên cứu tồn diện góc độ LHC so sánh, mức độ thấp Có chãng đôi nghiên cứu số vấn đề đơn lẻ cụ thể LHC nước so sánh chúng (ví dụ, so sánh hệ thống quan tra Việt Nam Trung Quốc, chế độ công chức công vụ đôi nước ) Điều không lạ, thân khoa học pháp lý Việt Nam trẻ, khơng nói giai đoạn hình thành, có khoa học LHC, nên điều tất yếu luật học so sánh nói chung vấn đề mẻ Việt Nam mà nhà khoa học pháp lý bắt đầu tiếp cận, có so sánh LHC Mục tiêu đề tài Tun hiểu tổng quan pháp luật hành nước ngồi (làm rỡ đặc điểm luật hành số nước đại diện cho truyền thống pháp luật điển hìhh giói Pháp, Đức, ý, Anh, Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Nga, Bungari ) phân tích cụ thể sơ' chế định tổ chức máy hành trung ương địa phương, hoạt động công vụ công chức, sở tham chiếu với luật hành Việt Nam, rút điểm tương đồng dị biệt, kinh nghiệm nghiên cứu tiếp thu Từ có kiến giải hồn thiện LHC Việt Nam Do đó, đề tài nghiên cứu sơ' vấn đề chung cụ thể sau đây: 3.1 Khái luận LHC so sánh 3.2 Khái quát luật hành nước ngồi số tham chiếu vói luật hành Việt Nam 3.3 Bộ máy hành trung ương nước số tham chiếu với máy hành trung ương Việt Nam 3.4 Bộ máy hành tổ chức tự quản địa phương nước ngồi tham chiếu vói máy hành địa phương Việt Nam 3.5 Chế độ phục vụ nhà nước nước tham chiếu với chế độ phục vụ nhà nước Việt Nam Ngoài nhiệm vụ để tài nghiên cứu dạng chuyên đề số vấn đề sau: hợp đồng hành -một hình thức hoạt động thơng dụng máy hành nước ngồi đối vói Việt Nam; tổ chức hoạt động tra tổ chức tài phán hành giới Viột Nam góc độ so sánh khái quát Các nghiên cứu có giá trị tham khảo bổ sung vào nội dung Phạm vi nghiên cứu Không nội dung vấn đề LHC so sánh lộng, mà thân đề tài rộng, nghiên cứu toàn diện đầy đủ Vì với tên: “Luật hành nước so tham chiếu với luật hành Việt Nam” thì: là, phải khảo cứu LHC tất nước mà điều khơng thể tính phổ cập nguồn tư liệu tính chất cáp độ đề tài nên chúng tơi lựa chọn quốc gia điển hình nhất; hai là, phải nghiên cứu phân tích iât chế định LHC nước lựa chọn mà điều dó rộng đề tài cấp độ này, nên ưong LHC quốc gia điển hình giới hạn nghien cứu nội dung khái quát chung LHC quốc giạ chế định quan trọng nói phần mục tiêu dề tài Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận Mác Lềnin (chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử phép biện chứng vật): Đây đồng thời phương pháp so sánh binh diện rộng góc độ triết học - lịch sử, kinh tế - Phương pháp phân tích: Phân tích văn pháp luật hanh nước ngoai, tài liệu khoa học pháp lý nước để làm rõ cấc vấn đề liên quan - Phương pháp tổng hợp, hệ thơng hố, khái qt hố : Tơng hợp kết qua phẫn tích tìm hiểu đánh giá tổng quan hệ thống pháp luật hành Việt Nam, hệ thống hố, khái qt hố để tìm đậc điểm chung, quy luật chung LHC quốc gia - Phương pháp nghién cứii so sánh : Trên sở kết trình nghiên cứu theo phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái qt hố tiến hành so sánh HTPL nói chung, LHC nước giới LHC Việt Nam so sánh chế định liên quan nói riêng, v.v để tìm điểm tương đồng khác biệt, đánh giá kết luận dó quan điểm phương pháp luận vật biện chứng lịch sử, rút điều tiếp thu để xuất cho việc hồn thiện điều chỉnh pháp luật hành nước ta Những két đạt dược Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội có đóng góp dịnh phuơng diện lập pháp, khoa học tạo nhu sau: 6.1 Đóng góp mặt lập pháp Các kết nghiên cứu cõng bố đề tài nguồn tư liệu quý cho nhà làm luật Việt Nam tham khảo xây dựng quy phạm pháp luật để giải vấn để thời như: mối quan hệ quyền trung ương quyền địa phương, phân định chức quan hành nhà nuớc dơn vị sở, tăng cương dân chủ sở thông qua chế độ tự quàn, nâng cao chất lượng công chức, tạo động thúc đẩy cơng chức làm việc 6.2 Đóng góp mạt khoa học Các kết nghiên cứu gồm 150 trang A4, đóna bìa cứng, trinh bày rõ ràng, bảo đảm tính khoa học logic Trước tác già cõng bỏ trẽn tạp chí khoa học pháp lý báo cáo khoa học Cụ thê là: Nguyễn Cửu Việt.- Phăn cấp quản lý mối quan hệ trung ương địa phương.- Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 7/2005 Nguyễn Cửu Việt.- Cải cách hành chính: Khái niệm thẩm quyền.- Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 8/2005 Nguyễn Cửu Việt.- Các yếu tố thẩm quyền.- Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 9/2005 Hương Trần Kiều Dung.- Mô hình tổ chức quyền địa phương giới Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, đặc san sơ' 3, 8/2002 Nguyễn Hồng Anh- Những đánh giá tính hợp pháp định hành xét xử hành chinh Cộng hồ Pháp Vương quốc Bỉ, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 7/2005 Phạm Hồng Thái- Những xu hướng dịch chuyển lực máy hành vấn đề dân chủ, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 6/2005 Phạm Hổng Thái: Hiện đại hoá hành hợp hành (Báo cáo khoa học) Võ Trí Hảo- Hiến pháp Thái Lan vấn đề chống tham nhũng, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 6/2003 Võ Trí Hảo- Luật trimg cầu dân ý Tajikistan kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, 9/2003 10 TS Phạm Tuấn Khải: Thanh tra góc độ so sánh pháp lý (Báo cáo khoa học) 11 Đinh Văn Minh: Tài phán hành giới việc thiết lập quan tài phán hành Việt Nam (Báo cáo khoa học) 6.3 Đóng góp m ặt đào tạo Kết nghiên cứu đề tài thực tế dùng làm tài liệu giảng dạy cho sinh viên, học viên cao học Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học luật TP Hồ Chí Minh nãm gần làm tài liệu tham khảo cho cán nghiên cứu thực tiễn lĩnh vực Lý luận - Hành - Nhà nước Đây sở cho việc biên soạn giáo trình Luật hành so sánh cho chương trình đào tạo chuyên ngành cử nhàn luật chuyên ngành cao học luật, góp phần làm phong phú thêm khoa học LHC Việt Nam ớc không bị thải hồi khỏi hoạt động cơng vụ theo trình tự xử lý kỷ luật, từ thòỉ điểm xử lý kỷ luật năm; sức khoẻ phù hợp (đòi hỏi khơng cần thiết đơì vói cơng chức Tổng thống bổ nhiệm; có kết thi tốt; không trẻ 16 tuổi; biết đọc biết viết Pháp luật Ai Cập qui định phương pháp sau đay viộc giữ chức vụ nhà nước: bổ nhiệm, thi cử, bầu bổ nhiệm sang loạt chức vụ dự bị người đại diộn nhóm xã hội xác định Việc tiến hành kỳ thi yếu tố tách rời việc giũ chức vụ theo kỳ thi Pháp luật qui định rằng, trường hợp kết thi coi trọng người có trình đọ vãn hố cao đạt trình độ hố sớm so với nhũng ứng cử viên khác Nếu tất tiêu chí ưu tiẻn cho người lớn tuổi hơn, ví dụ, việc bầu cử vào chức vụ xã trưởng thôn trưởng, chức vụ chủ nhiệm khoa trường đại học Ngoài ra, pháp luật Ai Cập qui định với tư cách phương pháp độc lập giữ chức vụ việc bổ nhiệm đại biểu cùa "đối tượng xã hội”, ví dụ cựu chiến binh thương binh chiến tranh Danh mục chức vụ Thủ tướng Ai Cập qui định Luật CCNN số 47 nãm 1978 diều chỉnh chi tiết quy chế pháp lý CCNN Họ dược hường lương phù hợp với chức vụ, hưởng khoản chi bù, trợ cấp khác, thăng tiến theo cõng vụ, nghỉ ngơi, CCNN có nghĩa vụ: hồn thành cách xác có chất 1uợng cổng việc giao thời hạn ngày làm mình; có phẩm chất tốt tuân thủ quy tắc phẩm chất đặt vị trí cơng chức; phối hợp hợp tác với đồng nghiệp việc hồn thành nhiộm vụ khẩn cấp; bình đẳng với người khác thi hành nghĩa vụ chung vể viộc giữ gìn trật tự quan; quan hộ lịch khách; thực hiộn cách xác mệnh lệnh cùa thủ trưởng phục tùng thù trưởng giới hạn pháp luật; bào vệ tài sản quan tiết kiệm Luật CCNN cấm CCNN: vi phạm quy tắc để đói với pháp luật hành, thông tư mệnh lệnh; vi phạm trinh tự kỷ luât tài chinh quy tắc sử dung tài sản; lơ tắc trách gây thiệt hại tái sản cho Nhà nước; làm lộ thông tin bí mật cơng vụ; can trơ việc thực biện pháp an toàn áp dụng quan nhà nước có thẩm quyẻn; kết hợp cơng vụ cùa với cơng việc khác khơng phù hợp với CVNN cản trờ cho cơng vụ nhà nước; sử đụng chất gây nghiện, chơi cò bạc, nhận quà; tham gia vào Việc tò chức mít tinh quan mà khơng phép cùa thủ trường Trong trương hợp ihực VI phạm pháp luảt CCNN bi truy cứu trách nhiệm kỷ luật Trách nhiệm Luật CCNN qui định, xác định vi phạm kỷ luật vi phạm nghĩa vụ công vụ, việc thực điều cấm ảnh hưởng đến danh dự nhãn phẩm cổng chức Luật CCNN liệt kê dạng chế tài xừ lý kỷ luật CCNN Ví dụ, là: khiển trách, cảnh cáo; hoãn nhiều tháng việc cấp khoản bổ surig vào lương chức vụ; Irừ từ lương thời hạn không tháng năm với phạm vi đến 152 20% lương; trích nửa khôn bđ sung vào luơng có thâm niên; đình cơng tác với thời hịĐ đến thang vòng năm VỚI v iệ c trừ phần lương tương ứng; hoãn tăng lương thang tiến theo công vụ với thdi hạn năm; bỏ nhũng khoản bổ sung vào lương- hạ chức- cho hưu; buộc việc, thải hổi t Người xư lý ky luật có thê quan hành hoăc tồ án hành Quyết định hành việc áp dụng chế tài kỷ luật bị khiếu nại vào án kỹ luật 5.3 CHẾ ĐỘ PHỤC VỤ NHÀ NƯỚC TRUNG QUỐC Việc thành lập hệ thống đại công vụ nhà nước (CVNN) Trung Quốc đặt Quy chế tạm thời CCNN, bắt đầu có hiệu lực ngày 1/10/1993 •19 Quy chế soạn thảo từ năm 80, lần dự thảo chuẩn bị bời Bộ Tổ chức Cán (BTCCB) vào năm 1987 Vào nãm 88 - 89 dự thảo trải qua thảo luận rộng rãi trung ươna địa phương Sau kết thảo luận BTCCB tổng hợp Vào năm 1992 văn tổng hợp Thường vụ Quốc vụ viện Bộ trị Ban chấp hành Trung ươns Đảng cộng sản Trung quốc thông qua Năm 1989 bắt đầu áp dụng hệ thống mà dự thảo Quy chế vể CVNN qui định theo trình tự thử nghiệm sô' phận cấu thành cùa Quốc vụ viện địa phương Ngoài ra, theo định Quốc vụ viện (Hội đồng Nhà nước) bắt đầu tiến hành thực tế phương pháp mà Quy chế qui định việc kiện toàn máy nhà nước Theo thống kê loạt quan trung ương, riêng năm 1988 có triệu người tham gia kỳ thi vào chức vụ biên chế quan phủ cấp Gần 80% người tuyển vào biên chế Hội đồng Nhà nước năm 1991 trải qua kỳ thi nghiêm túc Như vậy, việc thơng qua chí Quy định tạm thòi CCNN thực trước năm, năm thử nghiệm trung ương địa phương Việc soạn thảo thông qua Quy chế tạm thời vê CCNN bước quan trọng trono viộc thành lập hệ thống CVNN thường xuyên CHND Trung Hoa Thuộc loại CCNN cán quan hành tất cấp, trừ công nhàn đội ngũ nhân viên phục vụ Được thiết lập hệ thống thứ bậc CCNN CQHCNN, ” Quy chế tạm thời công chức nhà nước: Hệ thông vãn pháp luât CHND Trung Hoa,- Thỏng tin nhanh cua Viện V iễn Đ òng Viện Hàn lâm Khoa học Nga 1994, Xuất lần thứ 5, số 153 cấp bậc gắn với việc giữ vị trí định Cấp - Thù tướng Quốc vụ viên, cấp - phó Thủ tướng thành viẽn Quốc vụ viện, cấp 3, - trưởng thủ tr­ ưởng quan HCNN cấp tỉnh, v.v Cuối bảng cấp bậc văn thư (cấp 10 - 15) Các chức vụ CVNN chia thành người lãnh đạo người khác Những người khác đưa vào Quy chế tạm thời Đó là, ví dụ, văn thư, thư ký, nhân viên phòng ban, ưa, v.v Cùng với điều định cần phải soạn thảo văn riêng cấp cán không giữ vị trí lãnh đạo, để người xuất sắc ưong số đuợc nâng nên cấp bậc, lãng lương mà không cần phải bổ nhiệm vào chức vụ Lãnh đạo Hệ thống CVNN giai đoạn quan trọng việc chuyển từ kiểu phân phối cán tập trung hố tồn quốc đến việc đưa vào biên chế CQHCNN đư­ ờng tuyển chọn qua thi cử Hiện ứng cử viên vào chức vụ không lãnh đạo phải thi tuyển Đồng thời áp dụng trình tự xét tuyển chức vụ qui định bời Hiến pháp đạo luật (ví dụ, việc giữ vị trí bộ), đường thuyên chuyển nâng cấp (như bổ nhiệm trường phận cấu cấp CQHC) Những công chức bổ nhiệm vào chức vụ lần phải trải qua nãm thử thách, thời hạn họ phải trải qua lớp học công tác thực tiễn Đối với CCNN đưa vào quan cấp tỉnh cao hơn, bắt buộc phải thừ thách năm công tác sờ (các điểu 18 19 Quy chế tạm thời) Trong khu, vùng tự trị dân tộc quan trung ương trực thuộc Chính phủ vể vấn đề dân tộc người dân tộc người ưu tiên (phần Điểu 13 Quy chế tạm thời) Hệ thống cùa CVNN qui định trình sát hạch thường xuyên c o w Việc sát hạch duợc thực hàng năm Kết việc sát hạch theo nãm - để khen thưởng xử phạt, gửi cán đào tạo lại, thải hồi, chuyển sang công tác khác, phong cấp xác định lương Hệ thống sát hạch tạo điều kiện để vượt qua thực tiễn tổn lâu dài khứ việc khơng có phân biệt cán phụ thuộc vào chất lượng công tác họ Ngay thí điểm Dự thảo Quy chế tạm thời quan trung ương cùa Hội đồng Nhà nước, từ số công chức dược bổ nhiệm theo kết kỳ thi, có gần 140 người q trình sát hạch sau nâng cấp, bổ nhiệm giữ chức vụ cấp thủ trường cục, vụ Đồng thời người khơng hồn thành nhiệm vụ áp dụng biện pháp hạ cấp, thải hồi c h u y ê n sa n g c ô n g tác k h c Y nghĩa đặc biệt cùa Quy chẽ tạm thời loại trừ ảnh hường CVNN quan hệ ruột Ihịt Có qui định người có quan hệ nhân, quan hệ họ hàng trực hệ không trực hệ phạm vi thê hệ quan hệ họ hàng theo dường vợ chồng, khơng giữ chức vụ tổ chức cấu hành chính, khỏng có thé trực thuộc trực tiẽp Những CCNN khơng làm cơng tác kiểm tra, tra cán bộ, 154 tài quan, nơi mà người có họ hàng nói giữ cương vị lãnh đạo (điéu 61 Quy chế tạm thòi) Cững qui định địa phương (ngoại lệ Chính phủ vùng tự trị) ng­ uôi dược 'sinh huyện đơn vi thấp không giữ chức vụ lãnh đao cấp tương ứn° (Điều 63) Những qui định nhằm chống lại việc hình thành bảo lãnh theo nhóm nhữna người có quan hệ ruột thịt Các CCNN bị cấm hoạt động thương mại, sản xuất tham gia vào hoạt động kinh tế khác có lợi nhuận Điều quan trọng cần nhấn mạnh việc nâng cấp bậc CCNN diển cách minh bạch, hạ thấp khả ảnh hưởng tới trình quan hệ "đặc biệt" khác Hiên thủ tục nâng cấp bao gồm yếu tố: Dựa sở giới thiệu lãnh đạo ý kiến cán nhân viên để đưa ứng cử viên; Sau tiến hành kiểm tra riêng úng cừ viên vái mục đích làm rõ họ thoả mãn mức độ yêu cầu chức vụ đề CÚT, Trên cơ, sở sát hạch hàng năm tiến hành thi đặc biột đôi với ứng cừ viên nâng cấp; Quyết định cuối thơng qua tập thể quan có quyền hạn phê chuẩn việc bổ nhiệm xếp cán Có thể nói, trình tự thãng cấp so với tnróc minh bạch, cơng bans hơn, vai trò kiểm tra cơng chức cấp tãng cường Quy chế tạm thời CCNN qui định chi tiết trình tự hạ cấp, cách chức, vẽ hưu, đưa khỏi biên chế CCNN sở nguyện vọng cá nhân thải hồi Trước máv nhà nớc Trung Quốc thời gian dài tồn bầu khơng khí trì trệ, mà người vào biên chế thực tế khơng bị đưa ra, thãng tiến theo công vụ mà không bị hạ cấp Theo Quy chế tạm thời, theo kết sát hạch hàng năm CCNN không phù hợp với chức vụ giữ khơng hồn thành nghĩa vụ công vụ, không phù hợp với việc chuyển sang chức vụ khác cấp, cần phải hạ xuống chức vụ phù hợp (Điều 43) Việc thải hồi áp dụng CCNN: a) Trong nãm liền chứng tỏ khơng hiểu biết khơng có khả đảm đương chức vụ đồng thời khơng có nguyện vọng chuyển sang chức vụ giới thiệu; b) Từ chối chấp hành phân phối có thay đổi cấu máy giảm biên chế; c) Bỏ việc mà lý đáng 15 ngày liền tổng cộng 30 ngày năm; d) Khơng hồn thành nghĩa vụ, không tuân thủ kỷ luật, mặc đù khiển trách Những qui định áp dụng thành công phận cấu cùa CQHCNN - nơi áp dụng thí điểm hệ thống CVNN từ trưóc đưa vào vận hành thức Quy chế tạm thời Quyết định giao việc quản lý tổng thể CCNN giải thích quy chế cho BTCCB Quốc vụ viện Sau Quy chế tạm thời bắt đầu có hiệu lực, áp dụng từ trung ương tới địa phương, từ máy Quốc vụ viện đến máy hành làng xã Tồn q trình diễn khoảng năm 155 §6 MỘT SỐ THAM CHIỂU VỚI CHẾ ĐỘ PHỤC v ụ NHÀ NUỚC Ở VIỆT NAM Nến cơng vụ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam đời với khai sinh Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kết Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Tiến trình phát triển chế độ cơng vụ, cơng chức nói chung, phạm vi khái niệm cơng chức nói riêng, thể hiộn qua VBPL chủ yếu sau: ❖ Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 ban hành Quy chế công chức, theo cơng chức có díu hiệu người làm cỏng ăn lương quan phù *> Từ năm 60 trở đi, khái niộm cán công nhân viền chức sử dụng thay cho công chúc (Người có trình độ trung cấp trỏ lên, giao giữ nhiệm vụ lâu dài quan nhà nước, tơ’ chức trị xã hội, doanh nghiệp nhà nước vổ sĩ quan lực lượng vũ trang nhan dán; Cán hình thành nên từ bầu cử, tuyển dụng, bổ nhiệm, phân công công tác tổt nghiệp trường trung cấp đại học; Cán phân biệt khác với cơng nhân vế vị trí làm việc trình độ) ❖ Trong năm đầu cùa công "Đổi mới”, có nỗ lực phân biệt cơng chức với loại “người làm viộc cơng” khác Điều thể qua Nghị định 169, có điều mà nội dung chủ yếu năm điều : > Điểu đưa định nghĩa công chức với quan điểm đắn tương tự Sắc lệnh 76 nãm 1950 thể phân biệt rõ công chức nhà nước với cán nhà nước, với người làm lao động chân tay, đặc biệt với cán người khác làm việc tổ chức, quan Đảng, tổ chức trị —xã hội “phi nhà nước" > Điều xác định rõ loại người cụ thể công chức, loại không ❖ Nãm 1998, Pháp lệnh Cán bộ, Công chức ban hành, nghị định 95, 96, 97 hướng dản cụ thề hố, chí bổ sung Pháp lệnh (điều thường thấy nước ta), điều chỉnh chi tiết chế độ công chức Về phạm vi khái niệm “cán bộ”, “công chức", bản, theo quan điểm Nghị định 169, bắt đầu có lẫn lộn phạm vi ❖ Pháp lệnh sửa đổ! bổ sung Pháp lệnh Cán bộ, Công chức nãm 1998, ban hành nãm 2002, nghị định 114 115, 116, 117 hướng dẵn cụ thể hoá, bổ sung Pháp lệnh, thực hiộn cải cách lớn mà chưa thể nói tích cực hay tiêu cực chế độ cán bộ, công chức mà c c đ iể m ch ù y ế u n h ất : > Xoá ranh giới xưa cán bộ, cõng chức nhà nước “phi nhà nước”’ 156 y Chính thức đua khái niệm viên chức loại cán bộ, công chức với đặc điểm cơng chúc có thêm đấu hiệu vừa hường lương từ ngân sách nhà nước từ nguổn thu nghiệp khác > Chế độ cán bộ, công chức áp đụng cho cảc cấp xã; > Thực chế độ công chức dự bị (mà giữ chế độ tập sự) ❖ Hiện nay, công chức người có yếu tố sau: > Là công dân Việt Nam; > Được tuyển dụng qua thi tuyển công khai (ngoại lộ xét tuyển); > Được bổ nhiệm giữ chức vụ thường xuyên; > Làm việc công sở nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; > Được xếp vào ngạch; > Hưởng lương từ ngân sách nhà nước *5* Còn cán khác dấu hiệu bầu làm việc theo nhiệm kỳ Theo có loại cán bộ: ■ Các nhà hoạt động trị; ■ Cán làm việc quan hành chính, nghiệp Nhà nước; ■ ■ ■ ■ Cán làm việc tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; Cán làm việc doanh nghiệp Nhà nước; Cán làm việc lực lượng vũ trang (sĩ quan); Cán làm việc xã Sô'lượng công chức nước ỉ 236.373 người, đó, 189.263 cõng chức hành (Trung ương 96.841; địa phương 92.422 người, chiếm 15.3% tổng số cán cơng chức)40 ❖ Xét theo trình độ, công chức phân loại thành loại A, B, c , D; theo vị trí cơng tác Theo tính chất hoạt động, trình độ chun mơn mức đãi ngộ, công chức phân thành ngạch, bậc Ngạch chia thành bậc Ngạch rõ vị trí cơng tác, tiêu chuẩn nghiệp vụ thường xuyên, trình độ đào tạo hiểu biết cần phải có người cơng chức xếp vào ngạch đó; có giải tiền lương tương ứng; ngạch có bậc, chủ yếu theo thâm niên Hệ thống chức danh công chức nước Việt Nam phân thành 200 ngạch với 24 loại ngạch chun mơn, có 11 ngạch hành ❖ Việc tuyển dụng chọn lựa công chức từ năm 1995, tiến hành chủ yếu thông qua thi tuyển cơng khai, thay cho trình tự bổ nhiệm dựa vào quan hệ riêng đánh giá chủ quan khác trước ❖ Chế độ tiền lương công vụ bao gồm năm phận: > Bảng lương cho cán dân cử, áp dụng cho người bầu vào chức danh lãnh đạo quan nhà nước, kể từ Chủ tịch nước đến Phó Chủ tịch uỷ ban nhân dân huyện, quận Từ Pháp lệnh 2002 bao gồm cấp xã 40 Số liệu cùa Ban Tổ chức cán Chính phủ 157 > Bảng lương cho công chức chuyên môn làm việc ngành tư pháp kiểm sất: chánh án, công tô' viên, kiểm tra viên cấp > Bảng lương cơng chức hành chun mơn (có 19 bậc) > Bảng lương cho quân đội công an, người làm việc lĩnh vực quốc phòng an ninh > Bảng lương cho doanh nghiệp nhà nước ❖ Trong bảng lương cơng chức hành chun mơn có chia làm 19 lĩnh vực hành chính, tài chính, ngân hàng, hải quan, giáo dục, y tế, vãn hố thơng tin v.v Bảng lương lại chia thành 196 loại Mỗi loại có mã số riêng Ngồi lương ra, Nhà nước có số khoản phụ cấp cho công chức phụ cấp chức vụ, phụ cấp độc hại, phụ cấp làm việc vùng xa xôi hẻo lánh, phụ cấp cho người thường xuyên phải thay đổi địa điểm làm việc theo yêu cầu công tác Tuy nhiên, khoản phụ cấp ỏi ❖ Nhìn tổng thể, chế độ CVNN, CCNN trước đây, nay, tiến trình cải cách diễn Việt Nam có nhiều điểm giống với Trung Quốc, với thời gian Việt Nam chậm Trung Quốc khoảng - năm Đây điều đương nhiên hai nước theo mơ hình XHCN Tuy nhiên, tiến trình cải cách Việt Nam Trung Quốc vừa làm vừa rút kinh nghiệm, mà Việt Nam di sau nên thường nghiên cứu học tập kinh nghiệm Trung Quốc ❖ Về phạm vi khái niộm cán bộ, công chức: Viộc thuyên chuyển cán bộ, công chức quan nhà nước với quan máy Đảng, quan tổ chức trị - xã hội điểu thực tế diẻn hai nước Trong tình hình đó, việc giải phương án điều dễ: điều chỉnh pháp luật tất cán bộ, công chức tất ba phân hệ thơng trị (Pháp lệnh cán bộ, công chức sửa đổi nãm 2002) Như trộn lẫn cán bộ, CCNN với cán bộ, nhân viên quan máy Đảng, tổ chức trị - xã hội Đây có nghĩa trộn lẫn chức Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội Trong vấn đề phân định chức Đảng, Nhà nước tổ chứtí trị xã hội quan trọng khơng phải bàn cãi Tồn cần khắc phục sớm ❖ Một vấn để quan trọng chế độ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Có thể nói suốt lịch sử cùa mình, xã phường, thị trấn quy định cấp quyền sở, người làm việc xã phường, thị trấn không hưởng quy chế đầy đủ cán bộ, cơng chức nhà nước Chưa có tài liệu khẳng dịnh lý thức Có ý kiến nguổn ngân sách Theo chúng tỏi, khơng đơn giản ngân sách Thực tê ngân sách nhà nước quà có kha hơn, nhung thực tế chi cho xã, phường, thị trấn trước không thua n h iéu s o với h iệ n n a y Ý k iê n k h c c h o rằn g v ì c ầ n n â n g c a o v trò c h ín h q u y ể n c s n ên quỵ dịnli rõ vị trí sách với cán công chức sờ Theo chúng tơi cách làm nà khói lị đạt hiệu q khơng phù hợp với sách thức chế độ dân chù sờ 158 (bước đẩu Quy chế dân chỗ sở) Cách làm ngược vói xu thế giới thực chế độ TQĐP Điều rõ ràng người làm việc xã, phường, thị trấn có quy chế ổn định họ xa dân hơn, chịu kiểm tra dân hơn, nên sợ dàn Tron ° đó, máy quyền nhà nước, Đảng, tổ chức quyền phải gần dãn, mà gần sở ❖ Một chế định quan trọng chế độ CCNN khách quan công vụ không vụ lợi Lịch sửxhế độ công vụ từ thời phong kiến Trung Quốc Việt Nam co quy định quan lại địa phương người địa phương, khơng có nhà cửa, ruộng đất bất độn° sản khác địa phương, không lấy vợ người địa phương (Bộ luật Hồng Đức) Quy định nhiều khía cạnh có ý nghĩa thời Trung Quốc, nơi khơng có chế độ tự trị, áp dụng quy định cán bộ, công chức lãnh đạo cấp huyện, xã không người sinh Chúng ta chưa thấy nói tói điều này, quan hệ riêng tư đặc biệt đưa vào quan hệ công vụ gây nhiều vi phạm ghi nhận nhiểu lần Tại cấp sở quan hệ họ tộc không trường hợp gây phức tạp cho quan hệ quản lý nhà nước Có hai cách tiếp cận để khắc phục: thực chế độ Trung Quốc (tức Việt Nam xưa), thực chế độ TQĐP Trong chế độ TQĐP cán bộ, cơng chức “sợ dân" nhiều, kiểm tra thực tế hơn, mạnh mẽ cần dân có trực tiếp bãi chức họ, họ dân bầu trực tiếp gián tiếp ❖ Về thi tuyển CCNN: Nhiều vấn đề Việt Nam làm chưa tốt theo nghĩa quy định pháp luật rõ ràng, minh bạch, thực tế "quan hệ cá nhân đặc biệt” quan trọng, thi hình thức, tuyển dụng vào quan HCNN địa phương, trung ương, có gọi công đưa vào tiêu chuẩn điểm ưu tiên em cán ngành (ví dụ, ngoại giao), thực tế có ưu tiên nên ưu tiên cần công khai ❖ Đánh giá công chức Việt Nam xem yếu tố có ý nghĩa quan trọng áp dụng hộ thống chức nghiệp Hiện áp dụng hai phương pháp đánh giá: đánh giá qua tiêu chí khác cho điểm; đánh giá kết công việc làm nãm v ề mặt hình thức Trung Quốc nước khác, theo mô hinh công chức chức nghiệp khơng có nghĩa vào biên chế suốt đòi CCNN khơng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trau dồi phẩm chất đạo đức Nhưng đánh giá cách làm cụ thể CQNN nể nang, hình thức Do hậu tất yếu trì trộ cơng vụ 159 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN CHUNG 160 Luật hành hầu hết quốc gia coi ỉà ngành luật chủ yếu khoa học luật hành trọng quốc gia phát triển theo Tuy nhiên, có nước khoa học luật hành phát triển sớm, Pháp, Đức, có nước phát triển chậm Nhật Trung Quốc chậm Việt Nam Ngành luật hành theo khoa học luật hành khácrnhau quốc gia, đa dạng thân đặc điểm khách quan chù quan quốc gia, nhung có điểm chung Nếu nhìn tổng thể hệ thống pháp luật quốc gia giới từ lâu phân biệt chúng thành dòng pháp luật (còn gọi họ tmyềiTthống, hệ thống pháp luật) dòng pháp luật châu Âu lục địa, Anh - Mỹ, xã hội chủ nghĩa, phương Đơng, châu Phi vai trò chủ đạo có ý nghĩa tồn giới thuộc hai dòng pháp luật đầu tiên, khoa học luật hành chịu ảnh hưởng tương tự Khoa học luật hành châu Âu lục địa có lịch sử sớm hơn, nghiên cứu thấu đáo tất chế định luật hành chính, khía cạnh tổ chức chủ thể quản lý, lẫn hình thức phương pháp hoạt động, kiểm tra, tra, giám sát hoạt động hành chính, đặc biột chế định bảo vệ cá nhân trước máy hành chính, kể kỹ thuật lập pháp Khoa học luật hành châu Âu lục địa coi trọng không thù tục bảo vệ cá nhân, mà mặt tổ ghức hoạt động máy hành Ngược lại, khoa học luật hành nước dòng pháp luật Anh —Mỹ coi trọng nghiên cứu thủ tục bảo vộ cá nhân trước trước máy hành (quan hộ bên ngồi) Nó nghiên cứu mặt tổ chức hoạt động máy hành (quan hệ bên trong) mức độ quan hệ có ảnh hưởng trực tiếp tới “quan hộ bên ngoài” Các nhà khoa học luật hành Anh —Mỹ chí đồng luật hành với luật thủ tục hành Lập luận khác quan điểm đểu có lý nó, điểu rõ ràng “luật thủ tục hình thức sống luật vật chất” (K Mác), đó, dù luật vật chất có tốt đến đâu, luật thủ tục quy định khơng đầy đủ khoa học quy định luật vật chất trờ thành lời tuyên bơ' sng Do đó, dấu hiệu mặt hình thức để đánh giá hoàn thiện cùa hệ thống pháp luật luật thủ tục Về mặt này, khoa học luật hành Việt Nam có nhiều việc để làm Quan điểm đồng luật hành với luật thủ tục hành khiến suy ngẫm có cách nhìn đổi giá trị xã hội, chức xã hội luật hành thân hành Nền hành chính, máy hành cầu nối quyền lập pháp dân chúng, nên phải gần dân, phải phục vụ dân, nhà nước XHCN Việt Nam, phải làm điều tốt Để định hướng vào chức này, khoa học luật hành cần làm rõ mặt lý luận đưa kiên giải thiết thực phục vụ cơng cải cách hành nói chung, cải cách thủ tục hành nói riêng Nghiên cứu hệ thống nguồn luật hành nước đem đến cho nhiều nhận xét bổ ích Nguồn dòng pháp luật Anh - Mỹ coi trọng án lệ, nguồn dòng pháp luật châu Âu lục địa coi trọng văn pháp luật, nhiên, kỷ diễn sụ xích lại gần nhau, giao thoa chúng mạnh mẽ Đây nhận định kinh điển giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật nước XHCN Điều diễn nguồn luật hành Hệ thống nguồn ỉuật hành Anh - Mỹ từ lâu có văn pháp luật quan trọng mà Việt Nam chưa có, hệ thống nguồn luật hành châu Âu lục địa coi trọng án lệ Toà án, dù nơi có tồ án hành độc lập Pháp, Đức, hay nơi đưa xét xử vụ án hành vào tồ án chung, Mỹ, Anh, có vai trò quan 161 trọng sáng tạo luật hành chúih Thực tiễn dó vấn đề mang tính quy luật sống quản lý đai giới, khơng phải nhu cách giải thích giáo điều trước đay sách báo pháp lý XHCN dựa vào luận từ chất chế độ, nhà nước Đó điều chứng ta cẩn suy ngẫm nhìn vào thực tiễn nước ta, nước XHCN (Trung Quốc, Liên Xô ), thừa nhận có loại nguồn vãn quy phạm pháp luật, mà tồ án hành có, nhung vai trò q yếu kém, dân chưa đến 41, đời sống thực tế vai trò luật tục, hương ước, lệ làng dấu ấn sâu đậm khơng thừa nhận thức Vể mặt lý luận, pháp luật ln chạy theo thục tiền phát triển xã hội, nẽn pháp luật ln có khoảng trống Cần có phương án hợp pháp hợp lý để lấp lỗ hổng Cấm, khơng thừa nhận khóng phải phương pháp phù hợp Thực tiễn chân lý Nếu quay lưng lại với thực tiền bị Về chế định cụ thể tổ chức máy hành trung ương, địa phương chế độ TQĐP, chế độ cơng vụ, nói tóm tất sau: Tổ chức máy hành trung ương nước ngồi, bên cạnh tính đa dạng chế định khác, nhìn chung chịu ảnh hưởng chù yếu hình thức thể ngun tắc phân chia quyền lực (ba quyền) hay tập quyền XHCN Vể tổ chức máy hành nhà nước địa phương chê' độ TQĐP nói chung có hai mơ hình chủ đạo: Các nước Anh - Mỹ theo mơ hình phân quyền, trừ máy trung ương bang, đơn vị lãnh thổ thấp có quan TQĐP Về chế độ công vụ, giới có hai mơ hình chủ đạo chế độ công vụ việc làm chế độ công vụ chức nghiệp Mỗi mơ hình có ưu nhược Việt Nam ta theo mơ hình cơng vụ chức nghiệp, có kết hợp đôi chỗ với chế độ công vụ việc ỉàm, công chức loại thấp viên chức Dù luật hành quốc gia quy địnhh có khác chế định mặt nguyên tắc, chúng đề cao vai trò kiểm tra lập pháp, dân chúng, theo phương án khác máy hành trung ương kiểm tra lại lập pháp Đểu có chế giám sát hiến pháp Bộ máy hành nói chung tinh, gọn, quản lý chủ yếu mặt vĩ mô, chiến lược Nhiều nước lớn trung ương có 14 - 15 bộ, địa phương gọn nhẹ hơn, mà chủ yếu trao cho quan TQĐP Kinh nghiệm cần nghiên cứu vận dụng có chọn lọc vào nuớc ta, nơi tổ chức máy trung ương theo nguyên tác tập quyền XHCN, lập pháp hành pháp phân biệt không rõ, máy hành cài cách vản cồng kềnh, ơm nhiều cơng việc cụ thể, chế kiểm tra, tra, giám sát chưa hiệu quả* chậm đổi Điều đặc biột quy luật chung cách tổ chức quản lý địa phương trẽn giới theo xu hướng dân chù hoá, tồ chức chê độ TQĐP hiên tượng bật thưc tiễn giới dại từ thẽ kỷ trước mà cần sớm nghiên cứu, tiếp thu Nó phù hợp để khắc phục nhiêu khuyêt tật mà gặp phải bệnh tham nhũng, quan liêu, xa dân Ngay chế độ công vụ TQĐP không gọi công vụ nhà nước nước ta Về chẻ độ công vụ, không đâu trộn lẫn cán bộ, công chức nhà nước với tất người làm việc Đảng, tổ chức trị - xã hội kể lịch sử pháp luật nước ta Theo Báo cáo tổng kêt cùa Toà án nhân dân tối cao xét xử sơ thẩm từ 11/2004 đến 10/200> (gân năm), tính tồ cấp tỉnh tồn quốc chì xử có 167 vụ bình qn hai cãp h u y ệ n x k h o ả n g h n vụ tro n g c ả n a m (!) 162 Itang Quốc - nước XHXN, thực tiễn XHCN từ lâu có Nhung từ thực tiễn “còn khúc mắc" đến thức hố vào pháp luật vấn đề, mà theo chúng tôi, không phù hợp với ngun lý chung cơng “Đổi mới” Ngồi ra, điều quan trọng chế độ công chức việc tổ chức thực nghiêm minh pháp lu ậ t./ 163 PHẦN THỨ Tư: DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 KZLSACH: i- Trung U m nghiên cứu khoa học xã hội nhân vân- Viên Nhà nước Pháp luật: Tim hiểu Luât so sánh, Chuyên đổ Luật so sắnh, Thống tin khoa học pháp lý Viện NCKH phấp lý-Bộ Tư pháp, H., 7/1998 Gustove P eisen LHC (Pháp), N X B CTQG, H-, 1994 Jean M ichel đe Forges: LHC (Pháp), N X B KHXH H., 1995 Prosper W ell LHC Pháp, (15è Ed Presses Univeritaứes de France Paris, 1992), NXB Thế giới H-, 1995 M ichel R ousset, Droit administratif —I L action administrative, presses Ưniversitaires de Grenoble, 1994 J.M Cohen S.B Peterson Phân cấp quản lý hành - chiến lược cho nước phát triển (Sách tham khảo nội bộ), N X B CTQG, H., 2002, tr.9 Kỳ yếu Hội thảo “Phân cấp, phân quyền trung Ương địa phương quy ch ế đặc thù cùa thành NXBCTQCUt, 1993 phố lớn” Nhà pháp luật Việt - Pháp ngày ,2 tháng 10 năm 2001; Các hệ thống pháp luật giới, Tài liệu dịch 10 Tsuneo ỉnako Tìm hiểu pháp luật Nhật Bản NXB KHXH, H., 1993 11 Agrêmin V N Hê thống trị xã hội Nhạt hiên đại M., 1992(t Nga) 12 Đồn Trọng Truyến (Chủ biên) So sánh hành nước ASEAN,NXB CTQG, H., 1999 13 Luật tố tụng hành chúih CHLB Đức, Sách dịch, NXB CTQG, H., 2000 14 Nhiều tác giả: Tìm hiểu xét xử hành sô' nước lãnh thổ giới NXB CTQG, H., 1995 15 Phillippe D e Bruycker Tập giảng: Lý thuyết chung tổ chức hành chính, 2000 - Thư viện Khoa Luật, ĐHQGHN 16 Richard GSchroeder Khái quát vể Mỹ (An outline o f american government), NXB CTQG, H 1999 17 Tô Tử Hạ, N guyễn Hữu Trị Cải cách hành dịa phưương - Lý luận thực liẻn, NXB CTQG H., 1998 18 Trần Thế Nhuận, V ề mồ hình tổ chức máy hành nước giới, NXB CTQG, H., 1994 19 Stanley Smith and Rodney Brazier, Constitutional and administrative law, seventh edition by Rodney Brazier, PENGUIN BOOKS, London, 1994 20 A.Kh Xaiđôp, L uật học so sánh địa lý pháp lý th ế giới, Viện Nhà nước Pháp ỉuạt, Viện Hàn lâm khoa học N ga, M„ 1993 (t Nga) 21 V.E T rirkin , Cơ sờ nhà nước học so sánh, NXB A R TIK U L, M., 1997 (t Nga) 22 Chi-khô-mi-rốp Iu.A Bài giảng luật học so sánh, NXB QUYPHẠM, M„ 1996 (t Nga) 23 Những vâm để luật học so sánh, Viện Nhà nước Pháp luật Viện Hàn lảm khoa học Liên Xô M., 1978 (t Nga) 24 LHC nước N X B CPARK, M., 1996 (t Nga) 25 LHC CHLB Nga M 1999 (t Nga) 26 LHC CHDC Đức, M, 1985 (t Nga) 27 Vebel z LHC Pháp - M-, 1973 (t Nga) 28 Hoạt động công vụ nhà nước Những vấn đề chung, Kinh nghiệm nước Xuất lần thứ M-, 1994 (t Nga) 29 Tự quản địa phưương nước ngồi Tổng quan thơng tin M., 1994 (t Nga) 30 Nghĩa vụ Nhà nước Pháp - M , 1993 (t Nga) 31 Geimo z Tổ chức quyền hành pháp Pháp M., 1993 (tiếng Nga) 32 Kiểm tra hoạt đơng cùa máy hành chíhh Pháp M., 1994 (t Nga) 33 Cơ cấu vai trò Hội đồng nhà nước Pháp M., 1994 (tiêng Nga) 34 Chính phù, quan trung iniơng khác cùa nước M 1994 (t Nga) II BÁO: 35 Tường Duy Kiên,- Thể ch ế irị - pháp quyền số quốc gia - xu hướng tác dộng dến hệ thống trị nước ta, NCLP, sô' 9/2005 36 Đ inh D uy T h an h ,- N hữ n g nét bàn HTPL Phi-líp-pin NN&PL, sơ 12/2004 165 37 Trẩu Vần Biên,- V é HTPL hệ thống án Singapore NN&PL, số 5/2004 38 Nguyẻn Huy Quý,- v ẻ việc Trang Quốc sửa đổi Hiến pháp, NN&PL, số 5/2004 39 Kazumổ Hareyama,- Cải cách Chính phủ Trung ương hệ thống công vụ Nhật Bản NN&PL, số 5/2005 40 Trán Tháng Lợi,- Trách nhiệm tổ chúc, cá nhán vi phạm pháp luật môi trường số m A | NN&PL, số 3/2005 41 Kátsuya Ichihashi,- v ẻ hệ thống giải quyỉt oanh chấp hành chúih Nhạt Bản, NN&PL, số 3/2005 42 Ngô Viẻn Phú,- Chế độ độc lập Trang Quốc, NN&PL số 10/2004 43 Hữu Phan, v ể tổ chức máy ch ế độ quản lý đô thị Trung Quốc, Tạp chí Tổ chức nhà nuớc, sổ i 1999 44 ĐỖ Tiến Sâm Tìm hiểu máy hành nhà nước Trung Quốc nay, Tạp ch í nghien cứu Trung Quốc, số 3/1998 a — DANH MỤC CÁC BÀI BÁ O ĐÃ CÔNG BỐ VÀ CÁC BÁO CÁO KHOA HỌC I CÁC BÀI BÁO ĐÃ ĐẢNG Nguyễn Cừu Việt.- Phân cấp quản lý mối quan hệ trung ương địa phương.- Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 7/2005 Nguyễn Cừu Việt.- Cải cách hành chính: Khái niệm thẩm quyền.- Tạp chí Nghiên cứu lập Nguyên Cừu Việt.- Các yêu tơ' thầm qun,- Tạp chí Nghiên cứu lâp pháp, 9/2005 Hưcmg Trán Kiểu Dung.- Mo hình tổ chức quyền địa phương trơn giới Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, dạc san số' 3, 8/2002 Nguyễn Hoàng Anh,- Những cẳn đánh giá lính hợp pháp cùa địnhhành xét xừ hành Cộng hồ Pháp Vương quốc Bi NN&PL, số 7/2005 Phạm Hổng Thái- Những xu hướng dịch chuyển quyén lực ưong máy hành chíhh vấn dé dan chù Tạp chí nhà nuớc Pháp luậi, 6/2005 Võ Trí Hào- Hiến pháp Thái Lan vấn đề chổng tham nhũng, Tạp chí Nghién cứu lạp phijk, 6/2003 pháp 8/2005 II CÁC BÁO CÁO KHOA HỌC Phạm Hổng Thái: Hiện dại hoá nén hành hợp đ ồng hành TS Phạm Tuấn Khải: Thanh tra dới góc độ so sánh pháp lý Đinh Văn Minh: Tài phán hành trẻn th ế giới việc thiết lặp quan phán hành Việt Nam II CÁC SÁCH CH U Y ÊN KHẢO VÀ GIÁO TRÌNH LIÊN QU AN Đ ẾN Đ Ề T À I ĐÃ XUẤT BÀN Đinh Vần Minh: Tài phán hành so sánh NXB CTQG, H 1995 Nguyên Cừu Việt Luat hành Việt Nam, xuất lán thứ bảy NXB ĐHQGHN 2005 -V Pham Hổng Thái - Đinh Vãn Mâu Luât hành Viéi Nam NXB TP H6 Chí Minh, 1996 166 tu ... ngồi số tham chiếu với máy hành trung ương Việt Nam 3.4 Bộ máy hành tổ chức tự quản địa phương nước tham chiếu vói máy hành địa phương Việt Nam 3.5 Chế độ phục vụ nhà nước nước tham chiếu với. .. 113 §6 Một số tham chiếu với máy hành địa phương Việt Nam 122 Chương V: Ché độ phục vụ nhà nước nước tham chiếu với Chế độ phụngoàinhà nước việt n a m 124 §1 Các mơ hình phục vụ nhà nước, cơng... .82 §5 Một số tham chiếu với máy hành trung ương Việt Nam 90 Chương IV: Bộ máy hành tổ chức tự quản địa phương nước ngồi tham chiếu với Bộ máy ngồichính địa phương việt nam

Ngày đăng: 12/05/2020, 22:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan