1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luật hành chính các nước ngoài và một số tham chiếu với luật hành chính việt nam

211 65 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 4,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Chủ trì đề tài: PGS-TS luật học Nguyễn cửu Việt Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học quốc gia Hà Nội (Mã số QL.02.03): LUẬT HÀNH CHÍNH CÁC NƯỚC NGOÀI VÀ MỘT SỐ THAM CHIẾU YỚI LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM (ADMINISTRATIVE LAWS OF FOREIGN COUNTRIES AND SAME REFERENCES TO VIETNAMESE ADMINISTRATIVE LAW) Hà Nội 2005 MỤC LỤC Trang CÁC TỪ VIẾT T Ắ T Phần thứ nhất: _BÁO CÁO T ổ N G QUAN ĐỂ T À I I Đặt vấn đ ề II Tóm tắt nội dung nghiên cứu đề tà i 11 Phần thứ hai: NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u CỦA ĐỂ TÀI 23 Chương I: Khái luận Luật hành so sánh 24 § Toàn cảnh HTPL LHC g iớ i 24 §2 Các dịng pháp luật chế xích lại gần LHC quốc g ia .27 §3 Khái niệm LHC so sánh vai trò n ó 30 Chương II: Khái quát Luật hành nước sỗ tham chiếu với luật hành việt nam 35 § Khái quát L H C ANH - M ỹ 35 §2 Khái quát L H C nước Châu Âu lục địa (Pháp, Đức, ý ) .46 §3 Khái quát LHC CHLB Nga Bungari 58 §4 Khái quát LHC nước phương Đông (Nhật Bản, Ai Cập, Trung Quốc) 63 §5 Một số Tham chiếu với 1HC Việt N am 75 Chương III: Bộ máy hành trung ương nước ngồi số tham chiếu với Bộ máy hành trung ương việt n a m 79 § máy hành trung ương anh —M ỹ .79 §2 Bộ máy hành trung ương nước Châu Âu lục địa (Pháp, Đức, ý) 89 §3 máy hành trung ương B ungari 98 §4 Bộ máy hành trung ương nước phương đông (Nhật Bản, Ai Cập, Trung Q uốc) .101 §5 Một số tham chiếu với máy hành trung ương Việt N am 111 Chương IV: Bộ máy hành tổ chức tự quản địa phương nước tham chiếu với Bộ máy hành địa phương việt nam 114 § Những nguyên tắc tổ chức quản lý theo lãnh thổ mô hình quyền địa phương điển hình g iớ i 114 §2 Bộ máy hành địa phương tổ chức tự quản địa phương Anh-Mỹ 122 §3 Bộ máy hành địa phương tổ chức tự quản địa phương nước Châu Âu lục địa (Pháp, Đức, ý ) 128 §4 Bộ máy hành địa phương tổ chức tự quản địa phương Bungari .141 §6 Một số tham chiếu với máy hành địa phương Việt N am 152 Chương V: Chẽ độ phục vụ nhà nước nước tham chiếu với Chẽ độ phục vụ nhà nước việt nam 154 §1 Các mơ hình phục vụ nhà nước, cơng chức giới 154 §2 Chế độ phục vụ nhà nước Anh - M ỹ .157 §3 Chế độ phục vụ nhà nước nước Châu Âu lục địa (Pháp, Đức, ý ) .164 §4 Chế độ phục vụ nhà nước Bungari 180 §5 Chế độ phục vụ nhà nước nước phương Đông (Nhật Bản, Ai Cập, Trung Quốc) 183 §6 Một số tham chiếu với chế độ phục vụ nhà nước Việt N a m 195 PHẦN THỨ B A : 201 KẾT LUẬN C H U N G 201 PHẦN THỨ TƯ: 205 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM K H Ả O .205 CÁC TỪ VIẾT TẮT • Luật hành : LHC • Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp : NCLP • Tạp chí Nhà nước Pháp luật : NN&PL • Nhà xuất : NXB • Nhà xuất Chính trị quốc gia : N X B CTQG • Nhà xuất Khoa học xã hội : N X B KHXH • Hà Nội : H • M át-xcơ-va : M • Đại học Quốc gia Hà N ội : ĐHQGHN • (tiếng Nga) : (t Nga) • (tiếng Việt) : (t Việt) • hành phát triển : HCPT • hộ thống pháp luật : HTPL • quy phạm pháp luật : QPPL • quan hệ pháp luật : QHPL • vãn quy phạm pháp luật : VBQPPL • thủ tục hành : TTHC • tố tụng hành : TTgHC • tự quản địa phương : TQĐP • quan nhà nước : CQNN • quản lý nhà nước : QLNN PHẦN THỨ NHẤT: BÁO CÁO TỔNG QUAN ĐỂ TÀI I ĐẶT V ' ứ\í ĐỀ T ính cấp th iết đề tài Cải cách hội nhập trình diễn ra, đặc biệt Cải cách hành coi khâu then chốt giai đoạn Chính phủ phê duyệt Chương trình tổng thể Cải cách Hành (CCHC) giai đoạn 2001-2010, Đảng đề Chiến lược Cải cách Tư pháp xây dựng pháp luật đến năm 2020 phù hợp với Chiến lược tổng thể cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, nhiều lần tiến hành đánh giá kinh nghiệm CCHC nói chung, phân cấp quản lý nói riêng Trong Chương trình tổng thể cải cách hành chính, Thủ tướng bốn nguyên nhân dẫn đến cải cách hành gần hai mươi năm qua cịn mang tính tản mạn, bị động, vá víu, chưa đạt thành tựu mong muốn Trong bốn nguyên nhân đó, có ngun nhân đóng vai trị quan trọng: cịn lúng túng lý luận Muốn CCHC thành cơng q trình hội nhập, thiết phải tăng cư­ ờng nghiên cứu so sánh nước nhiều mặt, dó có so sánh góc độ pháp luật LHC Nghiên cứu luật hành nước ngồi cẩn thiết ba lý do: Thứ nhất, hội nhập quốc tế, làm ăn với đối tác nước phải hiểu biết pháp luật họ Sau pháp luật kinh doanh, dân pháp luật hành lĩnh vực thứ hai mà doanh nhân Việt Nam phải đối mặt hợp tác với thương nhân nước ngồi Thứ hai, muốn hội nhập thành cơng phải có hài hóa pháp luật quốc gia tham gia hội nhập Nếu pháp luật hành Việt Nam khác biệt so với pháp luật hành nước ngồi khơng làm cho thương nhân Việt Nam bỡ ngỡ nước ngoài, mà khác biệt cịn có nghĩa suy giảm sức thu hút đầu tư nước Dĩ nhiên, hội nhập khơng hịa tan, giữ gìn phát huy sắc Vì vậy, nghiên cứu luật hành nước ngồi khơng dừng lại mức độ thông tin, mà nghiên cứu đê tham chiếu, rút học cho Việt Nam Đề tài bám sát định hướng Thứ ba, nghiên cứu để tìm học lý luận cho Việt Nam Trong khác biệt, đa dạng pháp luật hành nước giới chúng có điểm chung: hướng tới phục vụ nhân dân, ý hiệu Chúng ta cần phải biết tận dụng kinh nghiệm luật hành mà nhân loại đúc rút, để từ vận dụng Thay tự mày mị, “đi tìm Châu M ỹ” lần thứ hai cách riêng Muốn tắt đón đầu, khơng cách khác phải biết thu nhận lấy kinh nghiệm đắt giá người xung quanh T ìn h hình nghiên cứu Trên giới hướng nghiên cứu quan tâm, đặc biệt năm gần Tuy nhiên, bình diện luật so sánh, người ta thư­ ờng so sánh chung truyền thống pháp luật châu Âu lục địa truyền thống pháp luật Anh - Mỹ so sánh, tham chiếu vào HTPL nước sở Về LHC so sánh tìm thấy nghiên cứu so sánh LHC chí đơi chế định nhỏ, cụ thể LHC đôi quốc gia, đôi truyền thống pháp luật Trên toàn giới tác phẩm chun khảo giáo trình tổng hợp tồn diện LHC so sánh chưa tìm thấy, mơn học đưa vào chương trình đào tạo nhiều trường luật Trong khoa học pháp lý Việt Nam, vấn đề hoàn toàn mẻ, mẻ thân luật học so sánh nói chung Cho đến nước ta chưa có nghiên cứu LHC so sánh Ngay nghiên cứu tương đối có hệ thống LHC nước ngồi chưa có Do đó, chưa nói nghiên cứu tồn diện góc độ LHC so sánh, mức độ thấp Có đôi nghiên cứu số vấn đề đơn lẻ cụ thể LHC nước so sánh chúng (ví dụ, so sánh hệ thống quan tra Việt Nam Trung Quốc, chế độ công chức công vụ đôi nước ) Điều không lạ, thân khoa học pháp lý Việt Nam trẻ, khơng nói giai đoạn hình thành, có khoa học LHC, nên điều tất yếu luật học so sánh nói chung cịn vấn đề mẻ Việt Nam mà nhà khoa học pháp lý bắt đầu tiếp cận, có so sánh LHC M ục tiêu đề tài Tìm hiểu tổng quan pháp luật hành nước ngồi (làm rõ đặc điểm luật hành số nước đại diện cho truyền thống pháp luật điển hình giới Pháp, Đức, ý, Anh, Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Nga, Bungari ) phân tích cụ thể số chế định tổ chức máy hành trung ương địa phương, hoạt động công vụ công chức, sở tham chiếu với luật hành Việt Nam, rút điểm tương đồng dị biệt, kinh nghiệm nghiên cứu tiếp thu Từ có kiến giải hồn thiện LHC Việt Nam Do đó, đề tài nghiên cứu m ột số vấn đề chung cụ th ể sau đây: 3.1 Khái luận LHC so sánh 3.2 Khái quát luật hành nước ngồi số tham chiếu với luật hành Việt Nam 3.3 Bộ máy hành trung ương nước ngồi số tham chiếu với máy hành trung ương Việt Nam 3.4 Bộ máy hành tổ chức tự quản địa phương nước tham chiếu với máy hành địa phương Việt Nam 3.5 Chế độ phục vụ nhà nước nước tham chiếu với chế độ phục vụ nhà nước Việt Nam Ngồi nhiệm vụ đề tài cịn nghiên cứu dạng chuyên đề số vấn đề sau: hợp đồng hành -một hình thức hoạt động thơng dụng máy hành nước ngồi Việt Nam; tổ chức hoạt động tra tổ chức tài phán hành giới Việt Nam góc độ so sánh khái quát Các nghiên cứu có giá trị tham khảo bổ sung vào nội dung P hạm vỉ nghiên cứu Không nội dung vấn đề LHC so sánh rộng, mà thân đề tài rộng, nghiên cứu tồn diện đầt đủ Vì với tên: “L u ật hành nước ngồi m ột sỗ tham chiếu với luật hành Việt N am ” thì: là, phải khảo cứu LHC tất nước mà điều khơng thể tính phổ cập nguồn tư liệu tính chất cấp độ đề tài, nên lựa chọn quốc gia điển hình nhất; hai là, phải nghiên cứu phân tích tất chế định LHC nước lựa chọn mà điều rộng đề tài cấp độ này, nên LHC quốc gia điển hình giới hạn nghiên cứu nội dung khái quát chung LHC quốc gia chế định quan trọng nói phần m ục tiêu đề tài Phương p h áp nghiên cứu - Phương pháp luận Mác Lênin (chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử phép biện chứng vật): Đây đồng thời phương pháp so sánh bình diện rộng góc độ triết học - lịch sử, kinh tế - Phương pháp phân tích: Phân tích văn pháp luật hành nước ngồi, tài liệu khoa học pháp lý nước để làm rõ vấn đề liên quan - Phương pháp tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá : Tổng hợp kết phân tích, tìm hiểu đánh giá tổng quan hệ thống pháp luật hành Việt Nam, hệ thống hố, khái qt hố để tìm đặc điểm chung, quy luật chung LHC quốc gia - Phương pháp nghiên cứu so sánh : Trên sở kết trình nghiên cứu theo phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái qt hố, tiến hành so sánh HTPL nói chung, LHC nước giới LHC Việt Nam so sánh chế định liên quan nói riêng, v.v để tìm điểm tương đồng khác biệt, đánh giá kết luận quan điểm phương pháp luận vật biện chứng lịch sử, rút điều tiếp thu đề xuất cho việc hoàn thiện điều chỉnh pháp luật hành nước ta N hững kết q u ả đ ạt Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội có đóng góp định phương diện lập pháp, khoa học đào tạo 6.1 Đóng góp m ặt lập pháp Các kết nghiên cứu công bố đề tài nguồn tư liệu quý cho nhà làm luật Việt Nam tham khảo xây dựng quy phạm pháp luật để giải vấn đề thời như: mối quan hệ quyền trung ương quyền địa phương, phân định chức nâng quan hành nhà nước đơn vị sở, tăng cương dân chủ sở thông qua chế độ tự quản, nâng cao chất lượng công chức, tạo động thúc đẩy công chức làm việc 6.2 Đóng góp m ặt khoa học Các kết nghiên cứu gồm 150 trang A4, đóng bìa cứng, trình bày rõ ràng, bảo đảm tính khoa học logic Trước tác giả cơng bố tạp chí khoa học pháp lý báo cáo khoa học Cụ thể là: Quy chẽ tạm thời CCNN qui định chi tiết trình tự hạ cấp, cách chức, vê hưu, đưa khỏi biên chẽ CCNN sở nguyện vọng cá nhân thải hồi Trước máy nhà nớc Trung Quốc thời gian dài tồn bầu khơng khí trì trộ, mà người vào biẽn chế thực tế không bị đưa ra, thăng tiến theo công vụ mà không bị hạ cấp Theo Quy chẽ tạm thời, theo kết sát hạch hàng năm CCNN không phù hợp với chức vụ giữ khơng hồn thành nghĩa vụ cơng vụ, không phù hợp với việc chuyển sang chức vụ khác cấp, cần phải hạ xuống chức vụ phù hợp (Điều 43) Việc thải hồi áp dụng CCNN: a) Trong nãm liền chứng tỏ khơng hiểu biết khơng có khả đảm đương chức vụ đồng thời khơng có nguyện vọng chuyển sang chức vụ giới thiệu; b) Từ chối chấp hành phân phối có thay đổi cấu máy giảm biên chế; c) Bỏ việc mà khơng có lý đáng 15 ngày liền tổng cộng 30 ngày năm; d) Khơng hồn thành nghĩa vụ, không tuân thủ kỷ luật, khiển trách Những qui định áp dụng thành công phận cấu CQHCNN - nơi áp dụng thí điểm hệ thống CVNN từ trước đưa vào vận hành thức Quy chế tạm thời Quyết định giao việc quản lý tổng thể CCNN giải thích quy chế cho BTCCB Quốc vụ viện Sau Quy chế tạm thời bất đầu có hiệu lực, áp dụng từ trung ương tới địa phương, từ máy Quốc vụ viện đến máy hành làng xã Tồn trình diễn khoảng năm §6 MỘT SỐ THAM CHIẾU VỚI CHẾ ĐỘ PHỤC v ụ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM N ền công vụ nước C ộng hoà x ã hội chủ nghĩa Việt N am đời với khai sinh Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kết Cách mạng Tháng Tám năm 1945 195 Tiến trình phát triển chê độ cơng vụ, cơng chức nói chung, phạm vi khái niệm cơng chức nói riêng, thể qua VBPL chủ yếu sau: ❖ Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 ban hành Quy chế công chức, theo cơng chức có dấu hiệu người làm cơng ăn lương quan phủ ♦> Từ năm 60 trở đi, khái niệm cán công nhân viên chức sử dụng thay cho cơng chức (Người có trình độ trung cấp trỏ lên, giao giữ nhiệm vụ lâu dài quan nhà nước, tổ chức trị, xã hội, doanh nghiệp nhà nước s ĩ quan lực lượng vũ trang nhan dân; Cán hình thành nên từ bầu cử, tuyển dụng, bổ nhiệm, phân công công tác tốt nghiệp trường trung cấp đại học; Cán phân biệt khác với cơng nhân vị trí làm việc trình độ) ❖ Trong năm đầu cơng “Đổi mới”, có nỗ lực phân biệt công chức với loại “người làm việc công” khác Điều thể qua Nghị định 169, có điều mà nội dung chủ yếu năm điều : > Điều đưa định nghĩa công chức với quan điểm đắn tương tự Sắc lệnh 76 năm 1950 thể phân biệt rõ công chức nhà nước với cán nhà nước, với người làm lao động chân tay, đặc biệt với cán người khác làm việc tổ chức, quan Đảng, tổ chức trị - xã hội “phi nhà nước” > Điều xác định rõ loại người cụ thể công chức, loại không ❖ Năm 1998, Pháp lệnh Cán bộ, Công chức ban hành, nghị định 95, 96, 97 hướng dẫn cụ thể hố, chí cịn bổ sung Pháp lệnh (điều thường thấy nước ta), điều chỉnh chi tiết chế độ công chức, v ề phạm vi khái niệm “cán bộ”, “công chức”, bản, theo quan điểm Nghị định 169, bắt đầu có lẫn lộn phạm vi *1* Pháp lệnh sửa đổi bổ sung Pháp lệnh Cán bộ, Công chức năm 1998, ban hành năm 2002, nghị định 114, 115, 116, 117 hướng dẫn cụ thể hoá, bổ sung Pháp lệnh, thực “cải cách lớn” mà chưa thể nói tích cực hay tiêu cực chế độ cán bộ, công chức mà điểm chủ yếu : ^ Xố ranh giới xưa cán bộ, cơng chức nhà nước “phi nhà nước’” 196 y Chính thức đưa khái niệm viên chức loại cán bộ, công chức với đặc điểm công chức có thêm dấu hiệu vừa hưởng lương từ ngân sách nhà nước từ nguồn thu nghiệp khác ^ Chê độ cán bộ, công chức áp dụng cho cảc cấp xã; > Thực chế độ công chức dự bị (mà giữ chế độ tập sự) ❖ Hiện nay, cơng chức người có yếu tố sau: > Là công dân Việt Nam; > Được tuyển dụng qua thi tuyển công khai (ngoại lệ xét tuyển); > Được bổ nhiệm giữ chức vụ thường xuyên; > Làm việc cơng sở nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội; > Được xếp vào ngạch; > Hưởng lương từ ngân sách nhà nước ❖ Còn cán khác dấu hiệu bầu làm việc theo nhiệm kỳ Theo có loại cán bộ: ■ Các nhà hoạt động trị; ■ Cán làm việc quan hành chính, nghiệp Nhà nước; ■ Cán làm việc tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; ■ Cán làm việc doanh nghiệp Nhà nước; ■ Cán làm việc lực lượng vũ trang (sĩ quan); ■ Cán làm việc xã ❖ Số lượng công chức nước 1.236.373 người, đó, 189.263 cơng chức hành (Trung ương 96.841; địa phương 92.422 người, chiếm 15.3% tổng s ố cán cơng c)40 *t* Xét theo trình độ, cơng chức phân loại thành loại A, B, c , D; theo vị trí cơng tác Theo tính chất hoạt động, trình độ chun mơn mức đãi ngộ, cơng chức phân thành ngạch, bậc Ngạch chia thành bậc Ngạch rõ vị trí cơng tác, tiêu chuẩn nghiệp vụ thường xuyên, trình độ đào tạo hiểu biết cần phải có người cơng chức xếp vào ngạch đó; có giải tiền lương tương ứng; ngạch có bậc, chủ yếu theo thâm niên Hệ thống chức danh công chức nước Việt Nam phân thành 200 ngạch với 24 loại ngạch chuyên môn, có 11 ngạch hành 40 Số liộu cùa Ban T ổ chức cán bơ Chính phú 197 ❖ Việc tuyển dụng chọn lựa công chức từ năm 1995, tiến hành chủ yếu thông qua thi tuyển cơng khai, thay cho trình tự bổ nhiệm dựa vào quan hệ riêng đánh giá chủ quan khác trước ♦> Chế độ tiền lương công vụ bao gồm năm phận: > Bảng lương cho cán dân cử, áp dụng cho người bầu vào chức danh lãnh đạo quan nhà nước, kể từ Chủ tịch nước đến Phó Chủ tịch uỷ ban nhân dân huyện, quận Từ Pháp lệnh 2002 bao gồm cấp xã > Bảng lương cho công chức chuyên môn làm việc ngành tư pháp kiểm sát: chánh án, công tố viên, kiểm tra viên cấp > Bảng lương cơng chức hành chun mơn (có 19 bậc) > Bảng lương cho quân đội công an, người làm việc lĩnh vực quốc phòng an ninh > Bảng lương cho doanh nghiệp nhà nước ❖ Trong bảng lương cơng chức hành chun mơn có chia làm 19 lĩnh vực hành chính, tài chính, ngân hàng, hải quan, giáo dục, y tế, văn hố thơng tin v.v Bảng lương lại chia thành 196 loại Mỗi loại có mã số riêng Ngồi lương ra, Nhà nước cịn có số khoản phụ cấp cho công chức phụ cấp chức vụ, phụ cấp độc hại, phụ cấp làm việc vùng xa xôi hẻo lánh, phụ cấp cho người thường xuyên phải thay đổi địa điểm làm việc theo yêu cầu công tác Tuy nhiên, khoản phụ cấp cịn ỏi ❖ Nhìn tổng thể, chế độ CVNN, CCNN trước đây, nay, tiến trình cải cách diễn Việt Nam có nhiều điểm giống với Trung Quốc, với thời gian Việt Nam chậm Trung Quốc khoảng 10 - 16 năm Đây điều đương nhiên hai nước theo mơ hình XHCN Tuy nhiên, tiến trình cải cách Việt Nam Trung Quốc vừa làm vừa rút kinh nghiệm, mà Việt Nam sau nên thường nghiên cứu học tập kinh nghiệm Trung Quốc *1* Về phạm vi khái niệm cán bộ, công chức: Việc thuyên chuyển cán bộ, công chức quan nhà nước với quan máy Đảng, quan tổ chức trị - xã hội điều thực tế diễn hai nước Trong tình hình đó, việc giải phương án điều dễ: điều chỉnh pháp luật 198 tất cán bộ, công chức tất ba phân hệ hệ thống trị (Pháp lệnh cán bộ, cơng chức sửa đổi năm 2002) Như trộn lẫn cán bộ, CCNN với cán bộ, nhân viên quan máy Đảng, tổ chức trị xã hội Đây có nghĩa trộn lẫn chức Đảng, Nhà nước tổ chức trị — xã hội Trong đó, vấn đề phân định chức Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội quan trọng khơng cịn phải bàn cãi Tồn cần khắc phục sớm ❖ Một vấn đề quan trọng chế độ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Có thể nói suốt lịch sử mình, xã, phường, thị trấn quy định cấp quyền sở, người làm việc xã, phường, thị trấn không hưởng quy chế đầy đủ cán bộ, cơng chức nhà nước Chưa có tài liệu khẳng định lý thức Có ý kiến nguồn ngân sách Theo chúng tôi, khơng đơn giản ngân sách Thực tế ngân sách nhà nước có hơn, thực tế chi cho xã, phường, thị trấn trước không thua nhiều so với Ý kiến khác cho cần nâng cao vai trị quyền sở nên quy định rõ vị trí sách với cán bộ, cơng chức sở Theo chúng tôi, cách làm không đạt hiệu khơng phù hợp với sách thức chế độ dân chủ sở (bước đầu Quy chế dân chủ sở) Cách làm ngược với xu thế giới thực chế độ TQĐP Điều rõ ràng người làm việc xã, phường, thị trấn có quy chế ổn định họ xa dân hơn, chịu kiểm tra dân hơn, nên sợ dân Trong đó, máy quyền nhà nước, Đảng, tổ chức phải gần dân, mà gần sở ❖ Một chế định quan trọng chế độ CCNN khách quan công vụ, không vụ lợi Lịch sử chế độ công vụ từ thời phong kiến Trung Quốc Việt Nam co quy định quan lại địa phương người địa phương, khơng có nhà cửa, ruộng đất bất động sản khác địa phương, không lấy vợ người địa phương (Bộ luật Hổng Đức) Quy định nhiều khía cạnh có ý nghĩa thời Trung Quốc, nơi khơng có chế độ tự trị, áp dụng quy định cán bộ, công chức lãnh đạo cấp huyện, xã không người sinh Chúng ta chưa thấy nói tới điểu này, quan hệ riêng tư đặc biệt đưa vào quan hệ công vụ gây nhiều vi phạm ghi nhận nhiều lần Tại cấp sở quan hệ họ tộc không trường hợp gây phức tạp cho quan hệ 199 quản lý nhà nước Có hai cách tiếp cận đê khắc phục: thực chẽ độ Trung Quốc (tức Việt Nam xưa), thực chế độ TQĐP Trong chế độ TQĐP cán bộ, công chức “sợ dân” nhiều, kiểm tra thực tế hơn, mạnh mẽ cần dân có quyền trực tiếp bãi chức họ, họ dân bầu trực tiếp gián tiếp ♦> Về thi tuyển CCNN: Nhiều vấn đề Việt Nam làm chưa tốt theo nghĩa quy định pháp luật rõ ràng, minh bạch, thực tế “quan hệ cá nhân đặc biệt” quan trọng, thi hình thức, tuyển dụng vào quan HCNN địa phương Ở trung ương, có gọi cơng đưa vào tiêu chuẩn điểm ưu tiên em cán ngành (ví dụ, ngoại giao), thực tế có ưu tiên nên ưu tiên cần công khai ♦> Đánh giá công chức Việt Nam xem yếu tố có ý nghĩa quan trọng áp dụng hệ thống chức nghiệp Hiện áp dụng hai phương pháp đánh giá: đánh giá qua tiêu chí khác cho điểm; đánh giá kết công việc làm năm v ề mặt hình thức Trung Quốc nước khác, theo mô hình cơng chức chức nghiệp khơng có nghĩa vào biên chế suốt đời CCNN khơng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trau dồi phẩm chất đạo đức Nhưng đánh giá cách làm cụ thể CQNN nể nang, hình thức Do hậu tất yếu trì trệ cơng vụ 200 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN CHUNG 201 Luật hành hầu hết quốc gia coi ngành luật chủ yếu, đó, khoa học luật hành quốc gia phát triển theo Tuy nhiên, có nước khoa học luật hành phát triển sớm, Pháp, Đức, có nước phát triển chậm Nhật, Trung Quốc, chậm Việt Nam Ngành luật hành theo khoa học luật hành chính, khác quốc gia, đa dạng thân đặc điểm khách quan chủ quan quốc gia, có điểm chung Nếu nhìn tổng thể hệ thống pháp luật quốc gia giới từ lâu phân biệt chúng thành dòng pháp luật (còn gọi họ, truyền thống, hệ thống pháp luật) dòng pháp luật châu Âu lục địa, Anh —Mỹ, xã hội chủ nghĩa, phương Đông, châu Phi vai trị chủ đạo có ý nghĩa tồn giới thuộc hai dòng pháp luật đầu tiên, khoa học luật hành chịu ảnh hưởng tương tự Khoa học luật hành châu Âu lục địa có lịch sử sớm hơn, nghiên cứu bản, thấu đáo tất chế định luật hành chính, khía cạnh tổ chức chủ thể quản lý, lẫn hình thức phương pháp hoạt động, kiểm tra, tra, giám sát hoạt động hành chính, đặc biệt chế định bảo vệ cá nhân trước máy hành chính, kể kỹ thuật lập pháp Khoa học luật hành châu Âu lục địa coi trọng khơng thủ tục bảo vệ cá nhân, mà mặt tổ chức hoạt động máy hành Ngược lại, khoa học luật hành nước dịng pháp luật Anh - Mỹ coi trọng nghiên cứu thủ tục bảo vệ cá nhân trước trước máy hành (quan hộ bên ngồi) Nó nghiên cứu mặt tổ chức hoạt động máy hành (quan hệ bên trong) mức độ quan hệ có ảnh hưởng trực tiếp tới “quan hệ bên ngồi” Các nhà khoa học luật hành Anh - Mỹ chí cịn đồng luật hành với luật thủ tục hành Lập luận khác quan điểm có lý nó, điều rõ ràng “luật thủ tục hình thức sống luật vật chất” (K Mác), đó, dù luật vật chất có tốt đến đâu, luật thủ tục quy định không đầy đủ khoa học quy định luật vật chất trở thành lời tun bố sng Do đó, dấu hiệu mặt hình thức để đánh giá hồn thiện hệ thống pháp luật luật thủ tục v ề mặt này, khoa học luật hành Việt Nam có nhiều việc để làm Quan điểm đồng luật hành với luật thủ tục hành khiến suy ngẫm có cách nhìn đổi giá trị xã hội, chức xã hội luật hành thân hành Nền hành chính, máy hành cầu nối quyền lập pháp dân chúng, nên phải gần dân, phải phục vụ dân, nhà nước XHCN Việt Nam, phải làm điều 202 tốt Để định hướng vào chức này, khoa học luật hành cần làm rõ vê mặt lý luận đưa kiên giải thiết thực phục vụ cơng cải cách hành nói chung, cải cách thủ tục hành nói riêng Nghiên cứu hộ thống nguồn luật hành nước ngồi đem đến cho nhiều nhận xét bổ ích Nguồn dòng pháp luật Anh —Mỹ coi trọng án lộ, nguồn dòng pháp luật châu Âu lục địa coi trọng văn pháp luật, nhiên, kỷ diễn xích lại gần nhau, giao thoa chúng mạnh mẽ Đây nhận định kinh điển giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật nước XHCN Điều diễn nguồn luật hành Hộ thống nguồn luật hành Anh - Mỹ từ lâu có văn pháp luật quan trọng mà Việt Nam chưa có, cịn hệ thống nguồn luật hành châu Âu lục địa coi trọng án lệ Tồ án, dù nơi có tồ án hành độc lập Pháp, Đức, hay nơi đưa xét xử vụ án hành vào tồ án chung, Mỹ, Anh, có vai trị quan trọng sáng tạo luật hành Thực tiễn vấn đề mang tính quy luật sống quản lý đai giới, cách giải thích giáo điều trước sách báo pháp lý XHCN dựa vào luận từ chất chế độ, nhà nước Đó điều cần suy ngẫm nhìn vào thực tiễn nước ta, nước XHCN (Trung Quốc, Liên Xơ ), thừa nhận có loại nguồn văn quy phạm pháp luật, mà tồ án hành có, vai trò yếu kém, dân chưa đến 4I, đời sống thực tế vai trò luật tục, hương ước, lệ làng dấu ấn sâu đậm khơng thừa nhận thức Về mặt lý luận, pháp luật chạy theo thực tiễn phát triển xã hội, nên pháp luật ln có khoảng trống Cần có phương án hợp pháp hợp lý để lấp lỗ hổng Cấm, khơng thừa nhận khơng phải phương pháp phù hợp Thực tiễn chân lý Nếu quay lưng lại với thực tiễn bị Về chế định cụ thể tổ chức máy hành trung ương, địa phương chế độ TQĐP, chế độ cơng vụ, nói tóm tắt sau: Tổ chức máy hành trung ương nước ngồi, bên cạnh tính đa dạng chế định khác, nhìn chung chịu ảnh hưởng chủ yếu hình thức thể nguyên tắc phân chia quyền lực (ba quyền) hay tập quyền XHCN v ề tổ chức máy hành nhà nước địa phương chế độ TQĐP nói chung có hai 41 Theo Báo cáo tổng kết Tồ án nhân dân tối cao xét xử sơ thẩm từ 11/2004 đến 10/2005 (gần nãm), tính tồ cấp tỉnh tồn quốc xử có 167 vụ, cịn bình qn hai tồ cấp huyện xử khoảng vụ năm (!) 203 mô hình chủ đạo: Các nước Anh — Mỹ theo mơ hình phân quyền, trừ máy qun trung ương bang, đơn vị lãnh thổ thấp có quan TQĐP Vê chế độ cơng vụ, thê giới có hai mơ hình chủ đạo chê độ công vụ việc làm chế độ cơng vụ chức nghiệp Mỗi mơ hình có ưu nhược Việt Nam ta theo mơ hình cơng vụ chức nghiệp, có kết hợp đơi chỗ với chẽ độ cơng vụ việc làm, công chức loại thấp viên chức Dù luật hành quốc gia quy địnhh có khác chê định mặt nguyên tắc, chúng đề cao vai trò kiểm tra lập pháp, dân chúng, theo phương án khác máy hành trung ương kiểm tra lại lập pháp Đều có chế giám sát hiến pháp Bộ máy hành nói chung tinh, gọn, quản lý chủ yếu mặt vĩ mô, chiến lược Nhiều nước lớn trung ương có 14 — 15 bộ, địa phương gọn nhẹ hơn, mà chủ yếu trao cho quan TQĐP Kinh nghiệm cần nghiên cứu vận dụng có chọn lọc vào nước ta, nơi tổ chức máy trung ương theo nguyên tắc tập quyền XHCN, lập pháp hành pháp phân biệt khơng rõ, máy hành cải cách cịn cồng kềnh, cịn ơm nhiều cơng việc cụ thể, chế kiểm tra, tra, giám sát chưa hiệu quả, chậm đổi Điều đặc biệt quy luật chung cách tổ chức quản lý địa phương giới theo xu hướng dân chủ hố, tổ chức chế độ TQĐP tượng bật thực tiễn giới đại từ kỷ trước mà cần sớm nghiẽn cứu, tiếp thu Nó phù hợp để khắc phục nhiều khuyết tật mà gặp phải bệnh tham nhũng, quan liêu, xa dân Ngay chế độ công vụ TQĐP không gọi công vụ nhà nước nước ta Về chế độ công vụ, không đâu trộn lẫn cán bộ, công chức nhà nước với tất người làm việc Đảng, tổ chức trị - xã hội, kể lịch sử pháp luật nước ta Trung Quốc - nước XHXN, thực tiễn XHCN từ lâu có Nhưng từ thực tiễn “cịn khúc mắc” đến thức hố vào pháp luật vấn đề, mà theo chúng tôi, không phù hợp với ngun lý chung cơng “Đổi mới” Ngồi ra, điều quan trọng chế độ công chức việc tổ chức thực nghiêm minh pháp luật / 204 PHẦN THỨ Tư: DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 205 I SÁCH: Trung tâm nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn- Viện Nhà nước Pháp luật: Tim hiểu Luật so sánh, NXB CTQG, H., 1993 Chuyên để vể Luật so sánh, Thông tin khoahọc pháp lý Viện NCKH pháp lý-Bộ Tư pháp, H., 7/1998 Gustove Peiser: LHC (Pháp), NXB CTQG, H., 1994 Jean Michel de Forges: LHC (Pháp), NXB KHXH, H., 1995 Prosper Well LHC Pháp, (15è Ed Presses Univeritaires de France, Paris, 1992), NXB Thế giói, H., 1995 Michel Rousset, Droit administratif - I L'action administrative, presses Ưniversitaires de Grenoble, 1994 J.M Cohen S.B Peterson Phân cấp quản lý hành - chiến lược cho nước phát triển (Sách tham khảo nội bộ), NXB CTQG, H., 2002, tr.9 Kỷ yếu Hội thảo “Phân cấp, phân quyền trung ương địa phương quy chê đặc thù thành phố lớn” Nhà pháp luật Việt - Pháp ngày 1, tháng 10 năm 2001; Các hệ thống pháp luật giới Tài liệu dịch 10 Tsuneo Inako Tìm hiểu pháp luật Nhật Bản NXB KHXH, H., 1993 11 Agrêmin V.N Hệ thống trị xã hội Nhật đại M., 1992 (t Nga) 12 Đoàn Trọng Truyến (Chủ biên) So sánh hành nước ASEAN, NXB CTQG, H.,1999 13 Luật tố tụng hành CHLB Đức, Sách dịch, NXB CTQG, H., 2000 14 Nhiều tác giả: Tìm hiểu xét xử hành số nước lãnh thổ giới NXB CTQG, H., 1995 15 Phillippe De Bruycker Tập giảng: Lý thuyết chung tổ chức hành chính, 2000 Thư viện Khoa Luật, ĐHQGHN 16 Richard C.Schroeder Khái quát quyền Mỹ (An outline of american government), NXBCTQG, H., 1999 17 Tô Tử Hạ, Nguyễn Hữu Trị Cải cách hành địa phưương - Lý luận thực tiễn, NXB CTQG, H., 1998 18 Trần Thế Nhuận, v ề mơ hình tổ chức máy hành nước giới, NXB CTQG, H., 1994 19 Stanley Smith and Rodney Brazier, Constitutional and administrative law, seventh edition by Rodney Brazier, PENGUIN BOOKS, London, 1994 20 A.Kh Xaiđôp, Luật học so sánh địa lý pháp lý giới, Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm khoa học Nga, M, 1993 (t Nga) 21 V E Trirkin, Cơ sở nhà nước học sosánh, NXB ARTIKUL, M., 1997 (t Nga) 22 Chi-khô-mi-rốp Iu.A Bài giảng luật họcso sánh, NXB QUYPHẠM, M., 1996 (t Nga) 23 Những vấn đề luật học so sánh, Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, M-, 1978 (t Nga) 24 LHC nước NXB CPARK, M., 1996 (t Nga) 25 LHC CHLB Nga M„ 1999 (t Nga) 26 LHC CHDC Đức M, 1985 (t Nga) 206 27 Vebel z LHC Pháp - M„ 1973 (t Nga) 28 Hoạt động công vụ nhà nước Những vấn đề chung Kinh nghiệm nước Xuất lần thứ M., 1994 (t Nga) 29 Tự quản địa phưương nước ngồi Tổng quan thơng tin M., 1994 (t Nga) 30 Nghĩa vụ Nhà nước Pháp - M„ 1993 (t Nga) 31 32 33 34 Geimo z Tô chức quyền hành pháp Pháp M., 1993 (tiếng Nga) Kiểm tra hoạt động máy hành Pháp M., 1994 (t Nga) Cơ cấu vai trò Hội đồng nhà nước Pháp M., 1994 (tiếng Nga) Chính phủ, quan trung ưương khác nước M., 1994 (t Nga) II BÁO: 35 Tường Duy Kiên,- Thể chế trị - pháp quyền số quốc gia - xu hướng tác động đến hệ thống trị nước ta, NCLP, số 9/2005 36 Đinh Duy Thanh,- Những nét HTPL Phi-líp-pin, NN&PL, sõ 12/2004 37 Trần Văn Biên,- v ề HTPL hệ thống án Singapore, NN&PL, số 5/2004 38 Nguyễn Huy Quý,- v ề việc Trung Quốc sửa đổi Hiến pháp, NN&PL, số 5/2004 39 Kazumơ Hareyama,- Cải cách Chính phủ Trung ương hệ thống công vụ Nhật Bản, NN&PL, số 5/2005 40 Trần Tháng Lợi,- Trách nhiệm tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật mõi trường sõ nước, NN&PL, số 3/2005 41 Kátsuya Ichihashi,- v ề hệ thống giải tranh chấp hành Nhật Bản, NN&PL, số 3/2005 42 Ngô Viễn Phú,- Chế độ độc lập Trung Quốc, NN&PL, số 10/2004 43 Hữu Phan, v ề tổ chức máy chế độ quản lý đõ thị Trung Quốc, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 9, 1999 44 Đỗ Tiến Sâm Tìm hiểu máy hành nhà nước Trung Quốc nay, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 3/1998 = = = = = j t t i j — DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG B ố VÀ CÁC BÁO CÁO KHOA HỌC I CÁC BÀI BÁO ĐÃ ĐẢNG Nguyễn Cửu Việt,- Phân cấp quản lý mối quan hệ trung ương địa phương.- Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 7/2005 Nguyền Ciru Việt,- Cải cách hành chính: Khái niệm thẩm quyền.- Tạp chí N g l i i C '11 c ứ u l ậ p p h p , / 0 207 27 Vebel z LHC Pháp - M„ 1973 (t Nga) Hoạt đọng cong vụ nhà nước Những vấn đề chung Kinh nghiệm nước Xuất lẩn thứ M„ 1994 (t Nga) 29n q-uản địa phưươns nước ngoài- Tổng quan thông tin M., 1994 (t Nga) 30 Nghĩa vụ Nhà nước Pháp - M„ 1993 (t Nga) 31 Geimo z Tổ chức quyền hành pháp Pháp M„ 1993 (tiếng Nga) 32 Kiểm tra hoạt động máy hành Pháp M., 1994 (t Nga) 33 Cơ cãu vai trò Hội đồng nhà nước Pháp M„ 1994 (tiếng Nga) 34 Chinh phu, quan trung ưương khác nước M., 1994 (t Nga) II BÁO: 35 Tường Duy Kiên,- Thể chế trị - pháp quyền sô quốc gia - xu hướng tác động đến hệ thống trị nước ta, NCLP, sơ' 9/2005 36 Đinh Duy T hanh,- Những nét HTPL Phi-líp-pin, NN&PL, số 12/2004 37 Trần Văn Biên,- v ề HTPL hệ thống án Singapore, NN&PL, sô 5/2004 38 Nguyễn Huy Quý,- v ề việc Trung Quốc sửa đổi Hiến pháp, NN&PL, số 5/2004 39 Kazumô Hareyama,- Cải cách Chính phủ Trung ương hệ thống công vụ ỏ Nhật Bản, NN&PL, số 5/2005 40 Trần Thắng Lọi,- Trách nhiệm tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật mỏi trường sô nước, NN&PL, số 3/2005 41 Kátsuya Ichihashi,- Về hệ thống giải tranh chấp hành Nhật Bản, NN&PL, số 3/2005 42 Ngô Viễn Phú,- Chế độ độc lập Trung Quốc, NN&PL, sô' 10/2004 43 Hữu Phan, v ề tổ chức máy chế độ quản lý đô thị Trung Quồc, Tạp chi To chưc nhà nước, sơ'9, 1999 44 Đỗ Tiến Sâm Tìm hiểu máy hành nhà nước Trung Quốc nay, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, sơ 3/1998 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG B ố VÀ CÁC BÁO CÁO KHOA HỌC I CÁC BÀI BÁO ĐÃ ĐẢNG Nguyễn Cửu Việt,- Phân cấp quản lý mối quan hệ trung ương địa phương.- Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 7/2005 Nguyễn Cửu Việt.- Cải cách hành chính: Khái niệm thẩm quyền,- Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 8/2005 207 Nguyễn cửu Việt.- Các yếu tố thẩm quyền.- Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 9/2005 Hưcmg Trần Kiểu Dung.- Mo hình tổ chức địa phương giới Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, đặc san số 3, 8/2002 Nguyễn Hoàng Anh,- Những đánh giá tính hợp pháp định hành xét xử hành Cộng hồ Pháp Vương quốc Bỉ, NN&PL, số 7/2005 Phạm Hồng Thái- Những xu hướng dịch chuyên lực máy hành vấn đề dân chủ, Tạp chí nhà nước Pháp luật, 6/2005 Võ Trí Hảo- Hiến pháp Thái Lan vấn đề chống tham nhũng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 6/2003 II CÁC BÁO CÁO KHOA HỌC / Phạm Hồng Thái: Hiện đại hoá hành hợp đồng hành TS Phạm Tuấn Khải: Thanh tra dới góc độ so sánh pháp lý Đinh Văn Minh: Tài phán hành thẻ giới việc thiết lập quan tài phán hành Việt Nam II CÁC SÁCH CHUYÊN KHẢO VÀ GIÁO TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN đ ề t i đ ã x u ấ t Đinh Văn Minh: Tài phán hành so sánh NXB CTQG, H., 1995 Nguyên Cửu Việt, Luật hành Việt Nam, xuất lần thứ bảy, NXB ĐHQGHN, 2005 Phạm Hồng Thái - Đinh Văn Mậu, Luật hành Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh, 1996 208 ... VÊ LUẬT HÀNH CHÍNH CÁC NƯỚC NGOÀI VÀ MỘT SỐ THAM CHIẾU VỚI LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM § KHÁI QT VỀ L H C ANH - MỸ Trong nước ănglo - xấcxơng LHC phát triển thành ngành độc lập có muộn so với nước. .. ương nước ngồi số tham chiếu với máy hành trung ương Việt Nam 3.4 Bộ máy hành tổ chức tự quản địa phương nước tham chiếu với máy hành địa phương Việt Nam 3.5 Chế độ phục vụ nhà nước nước tham chiếu. .. .141 §6 Một số tham chiếu với máy hành địa phương Việt N am 152 Chương V: Chẽ độ phục vụ nhà nước nước tham chiếu với Chẽ độ phục vụ nhà nước việt nam 154 §1 Các mơ hình phục vụ nhà nước,

Ngày đăng: 18/03/2021, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w