Cấu tạo từ ghép tiếng mông lềnh ở việt nam

173 89 0
Cấu tạo từ ghép tiếng mông lềnh ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI &NHÂN VĂN CÂU TẠO TỪ GHÉP TIẾNG MƠNG LỀNH VIỆT NAM Mã Số: CB.04.16 Chủ trì đê tài: TS Nguyễn V ãn Hiệu H Nội, tháng 06 n ăm 2006 M ục Lục rò* MỞ ĐAU 01 Chương 1: Những khái niệm sở liên q u an đến đề tài 10 1.1 Vấn đề từ tiếng M ơng 10 1.2 Vấn dề hình vị tiếng M ô n g 15 1.3 Các phương thức cẩu tạo từ tiếng M ông quan niệm từ ghép 26 đề tài 1.4 Phăn biệt từ ghép với đơn vị khác tiếng Mơng 31 1.5 Tiêu kết chương 38 Chưig 2.Tiêu chí p hân loại mơ tả từ ghép tiếng M ơng Lềnh 40 2.1 Tiêu ch í phân loại từ ghép tiếng M ông Lềnh 40 ỉ ỉ Những tiêu phán loại cỏ tiêu chí phân loại từ ghép 40 tiêng Mông 2.1.2 Phân loại từ ghép tiêng Mông 41 2.2 M ô tả loại từ ghép tiếng M ông 44 2.2.1 Tủ ghép hợp nghĩa 44 2.2.2 Từ ghép phân nghĩa 56 2.3 M ột vài kiểu từ ghép có yếu tố vay mượn 72 2.3.1 Từ ghép cỏ yêu tổ mưọĩĩ Hán 72 2.3.2 Từ ghép có yếu ĩ ó mượn Việt 77 2.3 Tiểu kết chương 79 C hương Tiêu chí phân loại mơ tả từ ghép láy tiếng Mông 80 I ềnh 3.1 Vẩn đề nghiên cứu phân loại từ ghép láy có 80 3.1.1 Vẩn đề nghiên cứu từ ghép lảy 80 3.1.2 Vấn đề phân loại từ ghép láy 83 3.1.3 Tiêu chí phân loại từ ghép láy loại từ ghép lảy 85 tiếng Mong 3.2.MÔ tả từ ghép láy tiếng M ông ỉ 2.1 Vài nét khái quát ngữ âm tiếng Mông làm sở mô tả từ 87 87 ghép láy 3.2.2 Mô tả từ ghẻv láy tiếng Mông 89 3.2.2.1 Cấu tạo từ ghép táy 89 3.2.2.2 Ỷ nghĩa từ ghép lảy 95 3.3 Tiểu kết chương 101 KÉT LUẬN 103 Danh mục tài liệu tham khảo 107 Phụ lục 113 M Ở ĐẢU Tiếng M ông tình hình nghiên cứu ỉ l Tiếng M ông Nằm quốc gia đa dân tộc, dân tộc Mông coi thành viên quan trọng cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam Với số dân gần 80 vạn người, dân tộc Mơng thuộc dân tộc thiểu số có số lượng cư dân đứng hàng thứ bảng danh mục cac dân tộc Ư Việt Nam Dân tộc Mông cư trú thường độ cao từ 800 đến 1500m so với mực nước bién gồm hầu hết tinh miền núi phía Bắc địa bàn rộng lớn, dọc theo biên giới Việt- Trung Việt - Lào từ Lạng Sơn đến Nghệ An, tập trung chủ yểu cac tỉnh thuộc Đông Tây bắc Việt Nam như: Hà Giang, Lào Cai Lai Châu Sơn La, Nghệ An Cac tài liệu khoa học, truyền thuyết cho biết người Mơng tộc người dí cư vào Việt Nam sớm khoảng 300 năm muộn 100 năm trLTỚc Mông tên tự gọi co nghĩa người (Hmơng7) Các dân tộc khác gọi dân tộc pày với tén Miêu, Mèo, Mẹo Căn vào đặc điêm dân tộc học ngôn ngừ học người ta chia tộc Mông làm ngành: Mơng Trắng (Hmơngz Đcrư), Mơng Hoa (Hmongz Lẻnhl), Mòng Đỏ (Hmongz Siz), Mơng Đen (Hmóngz Đuz), Mơng Xanh (Hmongz Njươz), Na Miểu (Mèo nước)[l 5,56] Trong đó, có ý kiến cho Mông Hoa Mông Đỏ [56-23] Tiếng Mơng ngơn ngữ khơng có chử viết Năm 1961 phương án chừ Mông theo tự dạng Latinh phủ Việt Nam phê chuản (cụ thể chữ xây dụng theo ngừ âm ngành Mơng Lềnh Sa Pa - Lào Cai) có bổ sung thêm số àm vị ngành Mông khác, gồm 59 phụ âm ícó âm vị phụ âm cùa ngành Mông Đơư Mông Sua), 28 vần [60,156] Những năm 70 phong tr o học chữ Mông phát triển mạnh hầu hêt tinh miền núi phía Bắc nước ta nơi có đồng bào Mỏng sinh sổng Nhưng đển vui nhiều ngun nhân khác mà tình hình học chữ Mơng khơng phát triển trước Ngồi Việt Nam ra, cư dân Mơng cư trú địa bàn rơng lớn thuộc phía Nam Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Miến Điện đặc biệt sau năm 1975 cộng đồng người Mông di cư sang sinh sống nước rứui Mỹ, Pháp, Úc sổ lên tới hàng trăm nghìn người (chủ yếu di cư từ Lào) [15,147], Trong quốc gia kể trên, Trung Quốc có số lượng ngươ Mơna đơng đảo với triệu người (sổ liệu thống kê 1990) phân bố tỉnh Quý Châu, Hồ Nam, Vân Nam, Tứ Xuyên, Quảng Tây, Hải Nam Hồ Bắc Trong 56 dân tộc Trung Quốc, dân tộc Mông (Miêu) sau cáo dân tộc Hán, Choang, Mãn, Hồi [68,1-2] Trên thực tế cho thấy cư dân Mơng Việt Nam có quan hệ với cư dân đồng tộc nưóc khác, đặc biệt nhừng địa bàn sát biên giới Việt Nam với Trung Quốc Lào Cho đến chang ta đêu biêt đên tiêng Mông ngôn ngữ đơn lập nám họ ngôn n ữ Miao-Yao (Mơng-Mien) Nhung thực tế có nhiều ý kiến k-hác vấn đề phân loại theo quan hệ họ hàng ngôn ngữ Một số nhà ngôn ngữ học xếp ngôn ngừ Mông thuộc nhánh Miao-Yao ngữ hệ Hán -Tạng (trong phải kể đến nhà khoa học Trung Quốc) [15,155] Trong ý kiên đáng ý ta phải kể đến P.K Benedict với quan điềm qui ngôn ngữ khu vực thành họ bản: họ Hán-Tạng Nam-Thái (Austro-Thai) Trong vị trí ngơn ngữ Miao - Yao định vị họ Nam Thái sau [15,155]’ Nam-Thái (Austro-Thai) Thái-Kađai(Kadai) Miao-Yao Nam đáo (Austronesian) AT-Sub (cơ tầng Nam-Thái) Nam Á (Austroasiatic) Còn A.G Haudricourt bước đem so sánh hệ thống điệu lớp từ vựng CƯ ngôn ngừ Miao-Yao với ngôn ngừ HánTạng Nam A Ồng cho "các ngơn ngừ Miao-Yao tạo nên mối liên hệ ngôn ngữ Nam Á ngôn ngữ Tạng-Miến" [dẫn theo 19,153] Đây sở để hướng nhà ngơn ngữ sau không xếp ngôn ngừ Miao-Yao vào Nam Á hay Hán-Tạng mà họ ngôn ngừ độc lập Ịđen giai A.G Haudricourt "khơng tuý so sánh r vựng mà phục nguyên, thao tác thể tính quy luật chuyển đổi âm thanh" [15,153] Ke thừa nghiên cứu trước, Martha Ratliff đưa bảng phân loại ngôn ngữ Mông-Miến (Miao-Yao) chi tiết [73,19] tác giả định vị ngcinh Mông trẳng (Hmông Đơưz) sau: Họ ngơn ngừ (language Family): Mơng - Miến (Hmong-Mien) Nhóm ngơn ngừ: Mông (Hmongic) Nhánh: thuộc phương ngôn Tứ Xuyên - Q Châu - Ván Nam (Sichuan-Quizhou-Yunnan) gợi nhánh Mơng phía Tây (West Hmongic branch) Tiểu nhánh: Tứ Xun-QChâu-VânNam (Sichuan-Quizhou-Yunnan) Phương ngữ: Mơng trẳng (White Hmơnơ) Khi xem xét vị trí mối quan hệ thân thuộc nhóm Mèo Dao ngôn ngữ Đông Nam Á, GS Phạm Đức Dương lại có giả thiết khác Trước hết ông phân chia ngôn ngữ khu vực Đơng- Nam Á thành dòng: Đồng -Thái, Mơn-Khơme Mã Lai Sự phân chia dòng ngơn ngừ chủ yếu dựa vào phân chia cấu tạo từ đặc điểm cấu trúc ngơn ngữ Theo phương pháp phân loại này, ông cho rang “Nhóm Mèo Dao ngơn ngữ có gốc Nam Á mơ theo chế dòng Tạng Miến nên q trình đơn tiết hố diễn theo sơ đồ cấu tạo âm tiết từ c c v c > c v c có xu hướng CV” [17, 238] Cuốn từ điển Bách khoa thư ngôn ngữ [115, Tập II, 187] phân ngôn ngữ Hmong- Mien (Miao-Yao) thành hai nhánh Mơng (gồm có: Dananshan Hmong, eastern Hmong, Northern Hmong, Westen Hmong, Hmong Daw, Hmong Njua, Red Miao, Pa Heng, Punu) Mien (Dao) (gồm có: Ba Pai, Mien, Biao Micn, Iu mien, Mun, She), Hmong Leng (Mông Lenn) xác định tên gọi khác ngành Hmong Njua (Mông Xanh) nằm nhánh Mông Như vậy, họ ngôn ngữ Miao-Yao (Mông-Miền) Việt Nam sơ đồ hố cung với ngôn ngữ thành viên sau [15,147]: — N hánh Miao—A hóm Mỉao (tiếng Mơng, tiếng Pà Thèn) IIỌ MÈO-DAO _ N hánh D ao Nhỏm Dao (tiếng Dao) 2.1 Tỉnh hình nghiên cứu tiếng M ơng Trên giới có nhiều cơng trình nghiên c ru tiếng Mơng Chúng ta điểm đến số cơng trình tiêu bièu ngồi nưưc lĩnh vực nghiên cứu khác như: vê ngừ âm ngừ âm lịch sử có cơng trình Chang Kưn (1953), A.G Haudricourt (1954), Nguyễn Văn Lợi (1972), Martha Ratliff (1985, 1987, 1992), Wang Fushi (1979,1985), Phạm Đức Dương (1988) Các cơng irình từ pháp, cú pháp có F.M Savina (1916), Nguyễn Năng Tân (1970), Marybeth Clark (1980,1989), Judith Wheaton Fuller (1985, 1987), Annie Jaisser (1984,1987), Nerida Jarkey (1991), Elizabeth Riddle (1989), Wang Fushi(1985), Somroedee Dej-amom (2001) Các cơng trình kể bình diện nghiên cứu ngữ âm ngừ âm lịch sử coi hồn thiện có hệ thống vấn đề cấu tạo từ quan tâm nghiên cứu khía cạnh định, chưa thực tồn diện Vân cấu tạo tử ghep chưa đưa nghiên cứu đối tượng miêu tả độc lập mà đề cập đến cách khái lược lồng vào vân đê nghiên cứu khác Ngay từ cơng trình "từ điển Mèo-Pháp'’ (Dictionaire Miao-TseuFrancais- 1916) F.M Savina có kèm theo phần giới thiệu ngừ pháp tiếng Mông thực mang tính mở đầu cho nghiên cứu cấu trúc tiếng Mơng sau Cơng trình " Mơng ngữ Ĩản chí" tác giả Wang Fu Shi chủ biên (Bẳc Kinh 1985) cơng trình nghiên cứu tiếng Mơng cách tồn diện nhât vê lĩnh vực ngừ âm, từ vựng ngừ pháp, phương ngôn liệu ngành Mông Trung Quốc Trong cơng trình tác giả có nhiều đề cập đến vấn đề cấu tạo từ số phương ngữ Mông Nhung chi nil ùng giới thiệu khái lược giúp cho người đọc có nhìn chung ngơn ngữ khơng sâu vào miêu tả chi tiết Ở Việt Nam, cấu tạo từ tiếng Mòng nhà nghiên cứu quan tâm Trong viết "Vài nét tiếng Mèo Việt N am -1973" “láy từ từ láy tiếng M eo-1975” tác giả Nguyền Văn Lợi điểm qua số phương thức cấu tạo từ tiếng Mông Ket viết dừng lại giới thiệu ban đầu thuân tuý vê khía cạnh câu trúc tư liệu tiếng Mơng Việt Nam khái quát bình diện cấu tạo từ Chứ chưa sâu mô tả phân tích trường hợp cụ thể Như vậy, nhận thấy tình hình nghiên cứu cấu tạo từ tiếng Mơng nói chung cấu tạo từ ghéo nói riêng lẻ tẻ, chưa có hệ thơng Vì đẽn lúc đơn vị ngơn ngữ quan trọng cần nghiên cứu cách tỉ mỉ có hệ thống Ý nghĩa lý luận, ý nghĩa thực tit n tính thòi đề tài: 2.1.Đây cơng trình nghiên cứu cách có hệ thong lĩnh vực cấu tạo từ ghép tiếng M ông/ Ket nghiên cứu đề tài chừng mực định đóng góp phương diện lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu ngôn ngữ Mông Việt Nam 2.2 Đổi với tiếng Mông, ngôn ngữ có loại hình đơn lập nhung có nhiều đặc điểm khơng hẳn tương đồng với tiếng Việt việc chọn phương phftp nghiên cứu đơn vị ngữ tiếng Mơng cách hợp lý có ý nghĩa lý luận to lớn Một mặt tiên đề đê dân tiếp cận ngôn ngữ khác nhóm ngơn ngừ Mặt khác, liệu nghiên cứu đươc sẽ£Óp phần làm sáng rõ thêm vấn đề thuộc lý thuyết ngôn ngữ phương Đông > 2.2 Tiếng Mông phận quan trọng nhóm ngơn ngữ Mơng-Dao (Miao-Yao) Ở Việt Nam, tiếng Mơng có vị trí gần số nhừng ngơn ngữ coi "ngôn ngữ phổ thông vùng" địa bàn thuộc biên giưi Việt-Trung Ch' oh vậy, nghiên cứu sâu \ hệ thổng đon vị cú pháp tư liệu tiếng Mông Việt Nam việc làm cấp thiết Mỏt mặt nghiên cứu cấu tạo từ tiếng Mơng bình diện đơng đại sè cho phép hiểu biết thêm ngòn ngữ cách tỉ mỉ có hệ thống Ngồi ra, qua hiểu chế cấu tạo chung đơn vị từ ghép ngôn ngừ Mông - Dao mối liên hệ với ngôn ngừ khác khu vực 2.3 Việc nghiên cấu tạo từ ghép tiếng Mơng cung cấp tư liệu cho việc hệ thống hoá, tổng kết đặc trưng nhất, mối liên hệ, loại hình ngôn ngữ Mỏng - Dao khu vực Đông Nam Á 2.4 Việc nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc Mông góp phần thực sách ngơn ngữ Đảng Nhà nước ta vùng có người d ín tộc thiểu số cư tru theo nghị định 53/CP phủ nghị Trung ương Đàng TV Ấ • I r ^I • ATA Ầ • A » ^ • Đôi tượng nghiên cứu va nhiêm vụ cua đê tài: 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài cấu tạo từ ghép tiếng Mông chủ yếu dưa cử liệu ngành Mông Lenh Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ đề tài: Đây lần từ ghép tiếng Mông chọn làm đối tượng nghiên cứu riêng cho đề tài khoa học Ỏ đề tài đơn vị từ ghép đưa vào quan sát, miêu tả với đặc trưng cấu tạo chúng Trong khuôn khổ đề tài, chọn vấn đề bật để ngniên cứu kỳ, đề tài có nhiệm vụ giải vấn đề sau: Nhận diện đơn vị tư tiếng Mông; xác định đơn vị cấu tạo từ (hình vị) nêu đặc điểm hình thái ngữ nghĩa chúng Miêu tả cấu tạo đặc trưng ngữ pháp ngừ nghĩa đơn vị từ ghép tiếng Mơng Đồng thời mức độ cho phép so sánh với tiếng Việt để làm sáng tỏ thêm nhận xét đề tài Pliưong pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập tư liệu: a Tư liệu trình bày đề tài thu thập sở tiếng Mông thuộc ngành Mông Lẻnli Việt Nam Phương ngừ Mông Lềnh coi tiêu biểu vì: - Hiện chữ Mơng sử dụng xây dựng trẽn TỪ GHÉP LÁY TRONG TIÉNG MƠNG LÈNH • • • • Stt LHT: láv hoàn toàn LBP: lây phận ĐV: điệp vần ĐƠV: đối vần Từ lây Mơng Nghĩa Việt tuong úng Xêp loại Auz au Eu ẻu -tiêng gọi thó Bâux beiv Bươm bướm LBP(ĐƠV) Bias blưk Bóne bây LBP(ĐƠV) Bias đar Mịn màng LBP (ĐV) Blâuv bluôr Láp nháp LBP (ĐV) Blênh blăns Chênh chéch LBPtĐôV) Blẻnh lênhl khuât kh IC LBP (ĐV) Blênh trênhl Doc đứng LBP(ĐV) Blêv blãner Thoai thoải LBP(ĐƠV) 10 Blir blr Bỏm bõm LBP(ĐƠV) 11 Bliv blơngv Bì hõm LBP(ĐƠV) 12 Blix blx Bì bõm LBP^ĐƠV) 13 Blưl blưl phì LBP(ĐƠV) 14 Blux blaos Bập bênh LBP(ĐÔV) 15 Blux blax Bộp bạp Ĩ.BPiĐỎV) 16 BIux blir Lờ mờ LBP(ĐÔV) 17 Blux blir Thập thò LBP(ĐƠV) 18 Blu\ blir Lãp ló LBP(ĐƠV) 19 Blux blir le lỏi L BP(ĐÔV) 20 Blux blir Thập thò LBP(ĐV) 21 Blux blòngr Róc rách LBP(ĐƠV) 22 Blux blr Lạch bạch LBP(ĐƠV) 23 B krr Con tãc ộp LBP ÍĐV) 24 Bus ntuv Bịt bùns LBP (ĐV) 155 Gbi cbú LHT i 25 Bux bơưx Bơm bòp LBP(ĐÔV) 26 Cãner lănex Cây me rừna LBP (ĐV) 27 Cas lax Rau cân cóc LBP (ĐV) 28 Changs chês Lai lịch LBP(ĐÔV) 29 Chaor nhaov Làm cao LBP (ĐV) 30 Chaoz chẽv Dặn dò I.BP(ĐƠV) 31 Châuk zâuv Tê liệt LBP (ĐV) 32 Châux châux Lia LHT 33 Chêv chaol Bôi rôi LBP (ĐV) 34 Chi đris Hửne sáng LBP (ĐV) 35 Chơưk chênhl Co quăp LBP (ĐY) 36 Chuk char Khôi neô LBP (ĐV) 37 Chux chaol Do dự LBP ÍDV) 38 Chuz chaol Căn vặn LBP(ĐỎV) 39 Chuz chaol Nsân neừ LBP (ĐV) 40 Cix cơưx Cọc cạch LBP(ĐV) 41 Cơz cêr Đành hanh LBPíĐV) 42 Cuôz tuôz Đanh đá LBP (ĐV) 43 Cuôz tuôz Đanh đá LBP(ĐV) 44 Cur chuv Xà cạp LBP (ĐV) 45 Cưv t>:ưr Lâu dài, vĩnh viên LBP (ĐV) 46 Cux cas Mau chóng LBP(ĐƠV) 47 Cxăiì2Z cx Cặn kẽ LBP(ĐƠV) 48 Cxaox cxưx Cái cc chĩa LBP(ĐƠV) 49 Cxaox paoz Nghịch nsợm LBP (ĐV) 50 Cxaoz cxơưx Bôi hôi LBPiDỎV) 51 Cxinhz cxuỏ LBP(ĐỎV) 52 Cxiz cxơưz Đâv đú ' Khích lệ 53 Cxiz đis Khêu gợi LBP(DV) 54 Cxơưx cxur Bôi rôi I BP(ĐỎV) I - - ’ —" ị i Ị LBP(ĐỎV) 156 Ị 55 Cxuô cxuô Vân vân 56 Cxưr cxangr Thơ lò LBP(ĐƠV) 57 Cxưr cxangr Chua chát LBPiĐỎV) 58 Cxuv hur Gọt eiũa LBP (ĐV) 59 Cxuz cxeik Lâm tám LBPrĐõV) 60 Đănes đengr Lường gạt LBP(ĐÔV) 61 Đanev đơưl Rung động LBP(ĐÔV; 62 Đaos đis Bậv bạ câu thả LBP(ĐƠV) 63 Đês lês Chòne ghẹo LBP (ĐV) 64 Đêz đêz Dăng dặc LBP (ĐV) 65 Đha lal Chạv sà vào LBP(ĐV) 66 Đhêv đhk Lơi thơi LBP(ĐƠV) 67 Đhix đhx Bì bõm LBP(ĐƠV) 68 Dhix đhx Ảns ặc LBP(ĐỊV) 69 Đhk đhơưr m oạp LBP(ĐỎV) 70 Đhr đhơưr Ngán ngâm LBP(ĐƠV) 71 Đhr đraos Chán nến LBP(DĨV) 72 Đhux đhơưx ne ực LBP(ĐỎV) 73 Đhuz đhêr Sụt sùi LBP(DƠV) 74 Đhuz đhk Lòns lẻo LBP(ĐỎV) 75 Đil đưưl Lộc cộc LBP(ĐÔV) 76 Đil đơưl L ục đuc LBP(ĐƠV) 77 Đơnss đansv Đơng đúc LBP(ĐƠV) 78 Đơn 2S đaos Thoăn thoăt LBP(ĐỎV) 79 Đơưv toir Nsập neìmẹ LBP(ĐV) ' 80 Đrinhr đrinhr Cnens chene LHT 81 Đrir đrinhr Leng kene LBP (Đỏv) 82 Đrir đrơưr Chan chát LB?ịĐ ỏ\ ) 83 Đrir đrơưx lộc cộc LBP(ĐỎY) 84 1Đrix đrơưx Cọc cạch LBPiĐỏV) LHT 157 ! ■ ■■■ —1 ỉ 85 Đroorv đrôngl Hộc tôc 86 Đrơưx đrơưx Lia 87 Đru đru 88 Đruôl buôx Chũm chọe LBP (ĐV) 89 Đruôs đhuôk Bươm LBP (ĐV) 90 Đrus đrax Lợm -ọng LBP(ĐỎV) 91 Đrus đrênhl Căng thăng LBP

Ngày đăng: 12/05/2020, 22:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan