Công nghiệp hóa, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn qua thực tiễn ở vùng thanh nghệ tĩnh

192 32 0
Công nghiệp hóa, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn qua thực tiễn ở vùng thanh   nghệ   tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI ■ HỌC ■ QUỐC GIA HÀ NỘI ■ KHOA KINH TẾ Đ ề tài: C Ô N G N G H IỆ P H O Á , H IỆN Đ Ạ I H O Á N Ô N G N G H IỆ P , N Ô N G T H Ô N Q U A THỰC T IẺN Ở V Ù N G T H A N H - N G H Ệ - T ĨN H M ã số: H ọ tên chủ trì: Q K 00.01 T H S YỦ TH Ị DẬU T II.S MAI THI TILVMI X l i v C án phối hợp nghiên cứu: Cử nhán Trần Q uan gT uvến Cử nhân N gỏ Đ ãn g T hành ĐA c TRUtTT; ' T * \ ' Vĩ ■ 'I ic o m Hà Nội, ngày 21 tháng 11 nám 2002 MỤC LỤC MỞ DẦU 'I CHƯƠNG 1: CNH, HĐH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN NHỮNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN 1.1 Khái niệm, mục tiêu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn .3 7.7.7 M ột sô khái niệm b a n 1.1.2 Quan điểm mục tiêu CNH, HĐH nóng nghiệp, nóng th n 1.2 Nội dung CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 10 ỉ 2.1 Phút triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp, thực bước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng d ại 10 ỉ 2.2 Trang bị kỹ thuật công nghệ đại cho nông nghiệp 16 1.2.3 Phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn ỉ ỉ 2.4 Xây dựng kết cấu hạ tổng kinh tế-xã hội, bước hình thành nỏng thơn văn minh, đại ì 1.3 Kinh nghiệm CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn sô nước vùng lãnh thổ việt nam 23 ỉ 3.1 Kinh nạhiệm sỏ nước Châu A 23 ỉ 3.1.1 Đài Locui .24 ỉ 3.1.2 Hàn Q uốc 26 1.3.ì Trung Q uốc , 28 1.3.1.4 M aỉaixĩa 29 ỉ 3.1.5 Một sô học rút từ kinh tĩíịìiiệm nư c 31 1.3.2 Kinh nghiệm sô đia phương tro/ìíỊ nước 35 ỉ 3.2.1 Vùng Đổng Sông cửu Long 36 ỉ 3.2.2 Vùng Đồnq Bằnẹ Sông H ồng 38 ] 3.2.3 Vùn Bắc Trung B ộ 40 ỉ 3.2.4 Vủnq tntm> dit miền núi phía B ắ c 42 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CNH, HĐH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM QUA THỰC TIEN vùng - NGHỆ - T ĨN H 45 2.1 Nhũng nhân tó ảnh hưởng đến CNH, HĐH nơng nghiệp, nóng thón Việt Nam tiểu vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh 45 J Đặc điểm tự nhiên 45 2.1.1.1 Đất nỏ/ìỊi nghiệp 45 Ỉ 1.2 Khí hậu nguồn nước 46 2.1.1.3 Rừnạ dộng vật 47 2.1 A Biển thủy sà n 48 2.1.2.3 Hệ thống kết câu hạ tầng phục vụ sàn xuất dời sóhiỊ .51 2.2 Q trình thực CNH, HĐH nơng nghiệp, nóng thôn Việt Nam 52 2.2.1 Tổng quan vê C NH - HĐH nơng nghiệp, nơng thơn tiến trình C N H —HĐH Việt N am .52 2.2.1.1 Thời kỳ trước đổi kinh tế 52 2.1.ỉ Thời kỳ đổi kinh tế 56 2.2.2 Ưng dụng trang bị khoa học - kỹ thuật - công nqhệ đại cho nông nghiệp 57 2.22.1 Trang bị công cụ giới hoá 57 2.2.2.2 ứng dụng thành tựu KH - CN hiệnđại vào sán xu ấ t 62 2.2.3 Phát triển công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề chuyển dịch cấu kinh t ế nông nghiệp, nông thôn 70 2.2.2.ỉ Phát triển công nghiệp, ngành nghề dịch vụ nông thôn 70 2 2 Chuyển dịch cấu kinh t ế nông nghiệp,nông th ô n 79 2.2.4 Xây dựng phút triển nên nơng nghiệp hàng hố đa 11 %, hình thành vùng sản xuất tập trung chuyên c a n h 87 2.2.5 Xây dựng vù phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn 93 2.2.6 Từng bước đổi mói quan hệ sản xuất nóỉìíỊ nqhiệp vù nông thôn .ỉ 01 2.3 Đánh giá chung CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam vùng Thanh - Nghệ - T ĩnh 107 2.3.1 Những thành tựu ì 07 2.3.2 Nlĩữnẹ hạn c h ế ỉ 13 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT s ố GIẢI PHÁP THÚC ĐAY QUÁ TRÌNH CNH-HĐH NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN VIỆT N A M 122 3.1 Định hướng CNH, HĐH nóng nghiệp, nông thôn Việt Nam ThanhNghệ-Tỉnh đến năm 2010 122 5.7.7 Định hướng nư ớc .ỉ 22 3.1.2 Định hướng CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn vìmq ThanhN glìệ-T ĩnh J25 3.2 Những hội thách thức đỏi với nghiêp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nước Thanh - Nghệ - Tĩnh 128 3.2.1 Co' hội triển vọng 128 3.2.2 Nhữnq khó khăn, thách th ứ c Ị 31 3.2 Các giải pháp thúc đẩy trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 134 3.2.1 Huy dộng sử dụng hiệu quà nguồn r ố n Ị 34 3.2.1.1 Huy dộng nguồn vấn nước 134 3.2.1.2 Huy tỉộ nạ vốn nước 142 3.2.2 Phát triển vù sử dụng hiệu quà nguồn nhân lực Ị 48 3.2.2.Ì.Đ ùo tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ người lao dộng khu vực N N , N T 149 2 Giai qnxết việc làm cho lao dộng nóng thân tăniỊcường cóìĩiị tác xố đói ýcim Hi>hè() 156 3.2.3 Tăng cường ứng dụng thành tiũt khoa học cơng nghệ đại J62 3.2.4 Hồn thiện c h ế sách đ ể huy động nguồn lực tham gia cơng nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp, nơng thơn ỉ 72 3.2.4.J Hồn thiện chế, sách hình thức tổ chức sán xuất nơng nghiệp, nông thôn 172 Hồn thiện sách tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế nông thôn 176 T LUẬN 131 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO •134 MỞ DAU Nước ta nước nông nghiệp, với 70% lao động nông nghiệp gần 80% dân số sống nơng thơn Vì vậy, phát triển lĩnh vực nông nghiệp nhằm đảm bảo ổn định sống cư dân nông thôn điều kiện quan trọng để ổn định kinh tê - xã hội Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V ( ỉ 981), đặc biệt Đại hội VI (1986) khẳng định vai trò nơng nghiệp, nồng thơn, nông dân nghiệp CNH, HĐH đất nước Từ đó, nơng nghiệp đặt lên vị trí hàng đầu, tập trung nguồn lực để phát triển Nhờ vậy, nồng nghiệp nước ta có bước phát triển đột phá: sản lượng lương thực tăng lên liên tục đạt mức độ cao chưa thấy lịch sử, từ 13,98 triệu năm 1979 lên 21,52 triệu năm 1989 gần 34 triệu năm 2001; đưa Việt Nam từ chỗ nước thiếu lương thực triền miên trở thành nước xuất gạo lớn giới; góp phần tạo nguồn vốn tích luỹ cho CNH, HĐH đất nước Để đẩy tới mạnh CNH, HĐH đất nước giai đoạn mới, Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII xác định phải “đặc biệt coi trọng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, phát triển nơng, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông-lâm-thuỷ sản, phát triến công nghiệp sán xuất hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu” Nghị Hội nghị lần thứ năm BCH Trung ương Đảng Khố IX đánh giá tình hình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn nước ta 10 năm qua lần đưa quan điểm, mục liêu CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn cụ hố nội dung, chủ trương giải pháp thực từ năm 2010 Đâv chủ trương đắn Đang nhằm đưa nước ta khói nghèo nàn, lạc hậu Kinh nghiệm ơiới chi ràng, không làm cho nôn2 nghiệp, nông thôn phát triển mạnh mẽ khơng nước phát triến ổn định lâu đài Thanh Hoá-Nghệ An- HàTĩnh (Thanh-Nghệ-Tĩnh) ba tỉnh liền kề nằm phía bắc Trung Bộ Đây tỉnh có đặc điểm tương đồng kinh tế, văn hoá, xã hội truyền thống Đây vùng có kinh tế phát triển thấp nước Để rút ngấn khống cách chênh lệch trình độ phát triển đó, tỉnh phải khai thác triệt để tiềm năng, phát huy lợi để chuyển kinh tế nông nghiệp độc canh sang nơng nghiệp hàng hố đa dạng, đẩy nhanh phát triển kinh tế địa phương theo hướng CNH, HĐH Vấn đề đặt yêu cẩu cấp bách cho cấp lãnh đạo, nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách địa phương Trung ương phải tìm hướng đúng, phù hợp với điều kiện cụ thê địa phương, nhằm phát triển nông nghiệp nông thôn Thanh-Nghệ-Tĩnh theo hướng đại, văn minh Là nước kinh tế nông nghiệp lạc hậu bước đường hội nhập với khu vực giới, vấn đề CNH, HĐH kinh tế nói chung, CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng cần phải ngành, giới quan tâm nghiên cứu cách cụ thể, vùng nghèo Thanh-Nghệ-Tĩnh Xuất phát từ ý nghĩa đó, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu :“ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN VIỆT NAM QUA THỰC TIỄN VÙNG THANH-NGHỆ-TĨNH” Kết cấu nội dung đề tài gồm chương: C h n g 1: CNH- HĐH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN - NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chương 2: THỰC TRẠNG CNH - HĐH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM QUA THỰC TIỄN VÙNG THANH - NGHỆ - TĨNH Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT s ố GIẢI PHÁP THÚC ĐAY q u t r ì n h CNH - HĐH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM VÀ VÙNG THANH - NGHÊ - TĨNH CHƯƠNG I CNH HDH MÔNG NGHIỆP, MÔNG THÔN NHỮNG VẤN 'Dầ LÝ LUẬN VÀ THựC * * T li N 1.1 KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU CNH, HĐH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THỒN 1.1.1 Một số khái niệm Cơ * N ông nghiệp, nông thôn N ông nghiệp: Là ngành sản xuất vật chất quan trọng có phạm vi rộng lớn Theo nghĩa hẹp, nông nghiệp bao gồm hai ngành lớn trồng trọt chăn nuôi Theo nghĩa rộng, nông nghiệp tổ hợp ngành kinh tế sinh học bao gồm nơng, lâm, ngư nghiệp hình thành sở phân công lao động xã hội trình độ, qui mơ sản xuất tương đối độc lập với nhau, song lại gắn bó hữu với trình phát triển Các ngành tiểu ngành sản xuất lĩnh vực nông nghiệp với qui mô phát triển kết hợp hữu với hình thành nên cấu ngành nơng nghiệp Trong nơng nghiệp, q trình tái sản xuất kinh tế có liên quan chặt chẽ với trình tái sản xuất tự nhiên Vì vậy, q trình CNH nơng nghiệp , việc nhận thức vận dụng đầy đu qui luật kinh tế - xã hội chung ngành khác, phải nhận thức vận dụng hệ thống qui luật đặc thù như: qui luật hình thành diễn biến yếu tố thời tiết, khí hậu; qui luật sinh hóa trồng, vật ni; qui luật hình thành diễn biến loại sâu bệnh, dịch bệnh đê tác động vào nơng nghiệp cách thích hợp Mặt khác, phải thấy việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào nơng nghiệp khó khãn phức tạp nhiều không thực nhanh chóng triệt để ngành khác Tất điều đòi hỏi nghiệp CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn cần phái có nhận thức cách giải phù hợp để tạo hiệu cao N ông thôn: khu vực bao gồm khơng gian rộng lớn, mội cộng đồng dân cư sinh sống, hoạt động kinh tế yếu san xuất nóng nghiệp Ở Việt Nam nơng nghiệp - nông thôn sắn liền với nhau, cấn tồn dân cư nơng thơn hoạt động nơng nghiệp, đỏi người ta đồng nông nghiệp nông thôn Thực nơng nghiệp nồng thơn có khác Nội dung khái niệm nông thôn rộng lớn, bao gồm nhiều mặt: địa lý tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học, kết cấu hạ tầng Trong kinh tế nông thôn, phận trước hết yếu nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp (nồng nghiệp theo nghĩa rộng)- ngành đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến để sản xuất nông sản hàng hóa cung cấp cho thị trường nước Bên cạnh ngành kinh tế chủ yếu đó, kinh tế nơng thơn tất yếu bao gồm công nghiệp, mà trước hết công nghiệp chế biến gắn liền với nông - lâm - ngư nghiệp, ngành công nghiệp phục vụ đầu vào sán xuất nơng nghiệp, như: cơng nghiệp khí sửa chữa máy nơng nghiệp, khí thủy lợi, tiểu thủ cơng nghiệp với trình độ khác nhau, sản xuất hàng hóa khơng sử dụng ngun liệu từ nơng nghiệp phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước xuất Ngồi ra, kinh tế nơng thơn có loại hình dịch vụ thương nghiệp, tín dụng, khoa học - công nghệ, tư vấn Sự phát triển mạnh mẽ hợp lý chúng biếu trình độ phát tricn kinh tế nông thôn Xét mặt kinh tế-xã hội, kinh tế nông thôn cấu kinh tế nhiều thành phần Tuy thành phần kinh tế nơng thơn có hình thức cụ thể biểu đặc điểm riêng biệt nó, kinh tế quốc dân có thành phẩn thành phần nơng thơn có nhiêu thành phần thành phần Như vậy, kinh tế nông thôn phức hợp nhân tô cấu thành LLSX QHSX nông - lâm - ngư nghiệp với nhữns ngành nghể thủ công truyền thống, cấc ngành tiểu thủ công nghiệp , công nghiệp chế biến phục vụ nông nghiệp, ngành thương mại dịch vụ Tát cá chúng có quan hệ hữu với kinh tế vùng lãnh thổ toàn kinh tế quốc dân Việt Nam * CNH, H Đ H nông nghiệp, nông thôn Đường lối CNH đất nước vạch từ Đại hội lần thứ III Đảng (năm 1960) xác định nhiệm vụ trung tám thời kỳ độ lên CNXH Nhưng đến Hội nghị nhiệm kỳ Khoá VII (năm 1993), đặc biệt từ Đại hội VIII (năm 1996), Đảng đưa thêm nội dung HĐH coi CNH, HĐH đường tất yếu nghiệp đổi đất nước Tại Đại hội IX (năm 2001), lần Đảng ta lại khẳng định CNH, HĐH nội dung trình phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam, mà năm đầu kỷ này, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn phải coi trọng Hiện cách hiểu lý giải khác CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ (khoá IX) đưa quan niệm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, cho khái niệm rộng, liên quan đến khái niệm khác có quan hệ với Đó là: CNH nơng nghiệp, CNH nông thôn, HĐH nông nghiệp HĐH nông thôn CNH nơng nghiệp q trình chuyển san xuất nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp sản xuất hàng hố lác động cơng nghiệp Theo cách hiểu CNH nơng nghiệp thay đổi phương íhức sản xuất kinh doanh nơng nghiệp từ tự cung tự cấp sang sán xuất hàng hố Còn lối sản xuất nông nghiệp theo kiểu công nghiệp tác động cách có ý thức, phương pháp phương tiện công nghiệp vào trinh sản xuất sán phẩm C N H nông thôn trình thay đổi bán kết cấu kinh tế-xã hội nông thôn, đặc biệt kết cấu lao động Đây q trình đưa vùng nơng thơn từ chỗ tồn phát triển chủ yếu dựa vào nghề nơng thành vùng nơng thơn mà tồn phát triển dựa phát triển cua cơng nghiệp dịch vụ chính, thời lối sống phải biến đổi cho phù hợp với lối sống công nghiệp Như vậy, CNH nông thôn bao hàm cá CNH nông nghiệp; ngược lại, CNH nông nghiệp chi mặt (và mặt yếu) CNH nôns thôn Cụ thê là, CNH nông nghiệp phản ánh lĩnh vực CNH nơng thơn nơng nghiệp, thực CNH nơng thơn phán ánh phát triến cùa cơng nghiệp dịch vụ tất ngành nghề trôn địa bàn nông thốn Mặc dù không nên dùng thuật ngữ CNH nông thôn để thay cho CNH nơng nghiệp, CNH nơng nghiệp có nội dung khác CNH nơng thơn H Đ H nơng nghiệp q trình ứng dụng tiến khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng, hiệu sản phẩm nơng nghiệp Còn HĐH nơng thơn tất hoạt động nhầm làm cho sở vật chất kỹ thuật trình sản xuất kinh doanh, kết cấu hạ tầng đời sống kinh tế xã hội, sống dân cư nơng thơn có trình độ Như vậy, q trình HĐH nơng nghiệp làm tăng suất ]ao động, tăng suất chất lượng sản phẩm nơng nghiệp q trình HĐH nồng thồn, ngồi việc phải tạo phát triển mặt đời sống kinh tế, xã hội nông thôn Ở Việt Nam, có đến ba phần tư dân số sinh sống nông thôn hai phần ba lực lượng lao động làm việc lĩnh vực nơng nghiệp, vậy, nông nghiệp nông thôn không tách rời Và CNH nơng nghiệp CNH nông thôn, HĐH nông nghiệp HĐH nồng thôn gắn liền với Mặt khác, đặc điểm nước ta tiến hành CNH bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ giới diẻn mạnh mẽ, nên chờ thực thành công CNH tiến hành HĐH nước tư chủ nghía trước đây, mà phải gắn liền CNH với HĐH Đảng ta dùng cụm từ CNH, HĐH đất nước CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn theo ý nghĩa nhu' CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn hai vấn đề có mối quan hệ mật thiết, đan xen, tác động lẫn suốt trình phát triển Cũng theo Nghị Trung ương CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thôn bao gồm máng nội dung quan trọng CNH, HĐH nông nghiệp CNH, HĐH nông thôn CNH, HĐH nơng nghiệp q trình chuyến dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sán xuất hàng hố lớn gắn với cổng nghiệp chế biến thị trường; thực khí hố, điện khí hố, th lợi hố, ứng dụng thành tựu khoa học, cơng nghệ, trước hết công nghệ sinh học đưa thiết bị, kỹ thuật công nghệ đại vào khâu sán xuất nông nghiệp nhăm nâng nước hộ nơng dân có hiệu liên hiệp mía đường Lam Sơn (Thanh Hoá) Các tỉnh cần đẩy nhanh tiến trình cổ phần hố DNNN, xếp tổ chưc lại DNNN để đạt hiệu kinh tế xã hội cao Chi DNNN hiệu phát huy tốt vai trò CNH, HĐH NN, NT +Các DNNN phải ỉà lực lượng nòng cốt, định hướng chuyên dịch cấu kinh tê nông nghiệp, nông thôn theo yêu cầu thị trường nhằm đạt hiệu cao +Các DNNN người cung cấp đầu vào giải đầu cho nông dân Trong điều kiện nay, có nhiều loại hình doanh nghiệp tham gia công việc này, thu mua sản phẩm cung ứng vốn, lượng, nhiên liệu, công cụ, vật tư kỹ thuật, giống trồng vật ni Vì vậy, DNNN phái phát huy vai trò tốt nhất, đặc biệt lĩnh vực cung cấp điện, tín dụng, nước khâu thu mua sản phẩm Trong điều kiện nay, khó khăn giai đầu cho nông nghiệp Cơ chế quản ỉý cho nông nghiệp tạo động lực để phát triến sán xuất, sản phẩm tăng mạnh tiêu thụ khó khăn, giá thấp khiến nơng dân khơng biết trồng ni Để giải đầu ra, DNNN thực hướng sau: - Giúp nông dân khâu chế biến, bảo quản nông sản, vừa khắc phục tính thời vụ, tránh thất thốt, hư hao, vừa nâng cao giá trị nông sản, vừa tạo cơng ăn việc làm cho nơng dân Đây hướng cơng nghiệp hố đại hố nông nghiệp nông thôn - Giúp nông dân tiêu thụ nơng sản hàng hố cách mớ rộng thị trường nước xuất khẩu, đám bảo lợi ích cho nông dân, tránh ép cấp, ép giá Các thành phấn kinh tế khác phút huy vai trò này, nhiên D N N N thực nẹười tổ chức đám nhận khâu quan trọng nhất, : + Giúp nơng dân đưa tiến khoa học, công nghệ vào sán xuất đời sống bao gồm kỹ quản lý kinh doanh Đây vai trò trách 174 nhiẹm cua quan khoa học cóng nghệ, viện nghiên cứu chuyên ngành với tư cách DNNN Ngoài ra, DNNN trực tiếp chuyển giao cơng nghệ cho nông dân + Giúp bồi dưỡng đào tạo cán quán lý, người lao động có tiêp thu kỹ thuật mới, đặc biệt đào tạo nơng dân có trình độ phù hợp VỚI q trình CHN- HĐH chuyên dịch lao động dư thừa nông thơn sang cơng nghiệp dịch vụ Để hồn thành vai trò này, DNNN Thanh - Nghệ - Tĩnh phái thực làm ãn có hiệu quả, có quy hoạch phát triển gắn với nồng nghiệp, nông thôn, đặc biệt vùng nguyên liệu chê biến dồi dào, tỉnh nên nhân rộng mơ hình mía đường Lam Sơn sang ngành, vùng khác tỉnh Các sách biên pháp khuyến khích doanh nuhiêp vừa nho Ớ Việt Nam, 90% DN quy mơ vừa nhỏ, 98% DNNQD DNV&N Các DNV&N quốc doanh bao gồm: Các DN hộ gia đình, DNTN doanh nghiệp HTX Trong điều kiện nồng nghiệp, nông thôn nay, doanh nghiệp có vai trò quan trong việc phát triển kinh tế nông thôn theo hướng CNH, HĐH Đê phát triển loại hình doanh nghiệp này, phía Trung ương tỉnh cần thực hiện: - Đơn giản hố thú tục hành chính, thủ tục đăng ký kinh doanh, xoá bỏ giấy phép không cần thiết, quy định điều kiện hành nghề thực tế nghề có liên quan tới sức khoẻ người, an ninh, trật tự xã hội - Nên sửa đổi Nghị 66/HĐBT, ngày 2/3/1992, cho phép doanh nghiệp hộ gia đình hoạt động kinh doanh tồn quốc khơng chí nơi đăng ký Các DN, hộ sán xuất kinh doanh nông lâm thuỷ sản xuất nhập loại hàng hố mà pháp luật khơng hạn chế, chi cần đăng ký theo Nghị định 57 175 Mở rộng việc cho vay từ chương trình quốc gia tạo việc làm, tăng cường ưu đãi tín dụng cho DNV&N, áp dụng chế độ ưu đãi đầu tư theo nghị định 51 43 - Quy định rõ chê độ kiêm soát phương tiện, hàng hoá đường, đế tránh tượng sách nhiễu, tham nhũng có liên quan - Có quy chế cụ thê yêu cầu bảo vệ môi trường với DNV&N nồng thôn - Phát triển thể chế hỗ trợ DNV&N; hiệp hội DN; sờ đào tạo; hộ thống kiểm tra chất lượng, dịch vụ tiếp thị, vận tải, phân phối, thông tin thị trường, hỗ trợ chi phí quản cáo, tham gia hội chợ, tìm kiếm hỗ trợ thị trường, hỗ trợ công nghệ - Các tỉnh nên nhanh chóng thành lập khu cơng nghiệp - dịch vụ gồm thị trấn, thị tứ, thị xã, xây dựng kết cấu hạ tầng, cho DNV&N thuê đất với giá rẻ, thuận tiện đê xây dựng sở kinh doanh Đơn gián hoá thú tục thuê đất, nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất Xây dụng quy chế thống vê đền bù giải phóng mặt DN thuê đất - Hàng kỳ, tỉnh nên tổ chức phong tặng danh hiệu “DN xuất sắc”; “Nghệ nhân”; “Bàn tay vàng”; bảo hộ bí nghề nghiệp, cấp kinh phí đê nghệ nhân đào tạo, truyền nghề cho xã hội - Khuyến khích DNNN liên kết với DNV&N, phát huy ưu quy mô lớn quy mô nhỏ Các DNV&N vệ tinh, tham gia khâu thu mua, gia công sơ chế sản phẩm cho DNNN 3.2.4.2 Hồn thiện sách tạo mói trường thuận lợi cho phát triển kinh tế nơng thơn Chính sách đất dai + Mở rộng củng cô người giao đất thuê đất đơn gián hoá thủ tục để người sử dụng đất thực quyền hộ, HTX, tư nhân sản xuất tiểu thủ công nghiệp, ngành nghe, dịch vụ mượn đất dài hạn để phát triến sỏ' sản xuất, kho bãi dịch vụ 176 + Nơng dân chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông, lâm nghiệp không trái với yêu cầu bảo vệ đất lợi ích chung xã hội Các tỉnh cần đẩy mạnh chuyển đổi phần đất lúa suất thấp, bấp bênh đất quy hoạch lâm nghiệp có khả nơng nghiệp sang trổng ăn quả, cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao, phát huy lợi vùng + Có biện pháp điều tiết việc chuyển nhượng đất đai phù hợp chế thị trường, thúc đẩy việc chuyển đổi ruộng đất để khắc phục tình trạng manh mún, tạo điều kiện cho việc thúc đẩy giới hoá nơng nghiệp Chính sách đầu tư + Tăng vốn đầu tư từ NSNN cho nông nghiệp, nông thôn Tăng dần tỷ lệ vốn đầu tư vào chương trình trọng tâm tồn ngành th lợi, cơng nghệ chế biến, công nghệ sinh học đại, chuyển giao khoa học kỹ thuật, đào tạo nhân lực cho phát triển nông thôn, nghiên cứu xúc tiến mớ rộng thị trường tiêu thụ nông sản, nghiên cứu chế biến thuốc báo vệ thực vật, đám háo chát lượng vật tư nơng nghiệp Để đảm bảo tính minh bạch dự án đầu tư, cần tăng cường phân cấp quản lý, thực chế đảm báo tham gia nhân dàn vào trình lựa chọn, xây dựng quản lý cơng trình, tăng cường hiệu lực quản ký, giám sát quan Nhà nước + Xúc tiến nhanh chóng việc đổi hệ thống NHTM, câu lại hệ thống NHTMQD tách việc cho vay sách khoan cho vay TM, tiến tới thành lập NH sách quốc gia (chuyên cho vay sách) Có tập trunơ việc cho vay với dự án hiệu cho vay ưu đãi với khoanr tín dụng sách cho nông thôn; cúng cố xếp lại NHTMCP quỹ tín dụns khu vực nơng thơn; tạo điều kiện cho nóng dán tiếp cận nhiều đối tượng cho vay đế có vốn đầu tư Trên sờ định 67/1999/ TTG Thứ tướng Chính Phủ tính cần có biện pháp cụ đế mớ rộng đầu tư tín dụng phục vụ phát triến nônơ n ơhiệp nôn ° thôn, đặc hiệt hổ sơ thu tục chấp cần xứ lý 177 nhanh gọn, đơn gian, giam chi phí giấy tờ, dấu vav vốn; cần hướng mạnh cho vay trung, dài hạn đáp ứng nhu cầu chuyến đổi cấu trông vật nuôi, đầu tư trang thiết bị, đánh bắt thuỷ hải sản xa bờ tinh Trong vai trò này, xác định NH NN&PTNT chủ lực, mớ rộng mạng lưới quy mô hoạt động khu vưc nông thôn, niền núi Chính sách thu ếtro n s nỏn& nslĩiêp + Miên thuê sử dụng đất nông nghiệp với xã đặc biệt khó khăn, biên giới, hộ nghèo, hộ gia đình sách vùng khác + Điều chỉnh sách thuê trang trại theo tinh thẩn Nghị 03 Chính phủ kinh tế trang traị + Xem xét lại quy định thuế thu nhập DN hộ gia đình sán xuất nơng nghiệp Những quy định có gây tác động xấu đến động lực kinh doanh nồng nghiệp Ngoài sản phẩm công nghiệp nông thôn công nghiệp phục vụ kinh tế nông thôn cần ưu đãi mức thuê suất + Trên bình diện quốc gia, khu IV nói chung Thanh - Nghệ - Tĩnh nói riêng khu vực phát triển khu vực khác, điều kiện thời tiết khắc nghiệt, thiên tai thường xảy hàng nãm theo diện rộng Vì vậy, mức thuế suất áp dụng khu vực cần giảm thấp so với khu vực đồng Sông Hồng, Sông cửu Long Đơng Nam Bộ Chính sách m rơns, nháp kinh tế guốc tế Về phương diện quốc gia, tỉnh cần phái: + Tăng cường hội nhập kinh tế, hợp tác song phương thương mại đầu tư làm sớ mở rộng nhanh thị trường tiêu thụ nông lâm thuỷ sán + Tăng cường hợp tác với nước, tổ chức quốc tế để tranh thủ tiếp cận nhiều nguồn ODA cho đầu tư phát triển nóng nghiệp, nơng thơn, đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng, môi trường nơng thơn Lưa chọn thận trọng dự án có hiệu quà, sử dụng vỏn vay hiệu 178 + Mơ rộng hợp tác khoa học kỹ thuật với nước, tổ chức quốc tế đế tiếp cận chuyên giao nhanh khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến nước vào Việt Nam; tranh thủ vốn tài trợ đẻ đào tạo phát triển nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật quản lý + Tạo môi trường thuận lợi kết cấu hạ tầng, ưu đãi thuế, tín dụng, lao động, đất đai thu hút FDI vào lĩnh vực sản xuất nông lâm th sán địa bàn nống thơn miền núi Chính sách trơ gỉúp nans cao nănịỉ life trườnỵ bảo hơ lìơn.í! dân trao đổi hàns hố Sức cạnh tranh hàng hố Việt Nam nói chung, suất nói riêng thấp, đa sơ hàng thơ sơ chế Vì vậy, biến động lớn cua thị trường nước quốc tế có ánh hướng mạnh tới khu vực kinh tế nông nghiệp, nơng Ihơn Trong giai đoạn đầu, việc Chính phủ cần trì việc báo trợ hàng hố gián tiếp hoăch trực tiếp liền với hỗ trợ nâng cao lực thị trường cho nông dân điều cần thiết Sự hỗ trợ bảo hộ bao gồm nội dung bán sau: + Trợ giúp kiến thức kỹ hoạt động thị trường, thay kinh nghiệm mang tính chất người sản xuất hàng hố nhỏ Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển quan hệ liên kết hộ nông dân với nhau, hộ nông dân với doanh nghiệp chế biến tổ chức thương mại sản xuất lưu thơng hàng hố + Chú trọng việc nghiên cứu, dự báo thị trường hàng hố nơng sán, đặc biệt trọng dự án trung dài hạn theo chu kỳ kinh doanh loại Cung cấp kịp thời nhũng thơng tin thị trường ngồi nước để nông dân nhà kinh doanh nông sản có sách kinh doanh thích hợp, để phú có điểu chỉnh kịp thời số sách cho phù hợp với biến động thị trường + Trong năm trước mắt cần có sách báo hộ hàng hố nơng sán thị trường nội địa xuất hàng hoá Vấn đè quan trọng không phai 179 cần hay không cần bảo hộ, mà chủ yếu xác định mức bảo hộ tiến trình giảm dần đến việc xố bỏ theo tiến trình hơị nhập khu vực quốc tế Sự bảo hộ tạo trợ lực cho vươn lên kinh tế nông nghiệp, nông thôn + Thiết lập quỹ bảo hiểm nơng sản hàng hố, giúp nơng dân tăng thêm lực tài đối phó với bất trắc sản xuất hàng hố biến động thị trường Quỹ người nông dân trực tiếp tạo lập quản lý, Nhà nước thiết lập từ đóng góp tự nguyện nông dân, tổ chức kinh doanh nông sản tài trợ Nhà nước 180 KẾT LUẬN Việt Nam nước có tới 76% dân sô 63% lực lượng lao động sinh sống làm việc nơng thơn, nơng nghiệp nơng thơn có vai trò quan trọng trình phát triển Ngay đất nước thành lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh có nhìn tổng hợp vai trò nông nghiệp, nông thôn xác định: “Muôn phát triển cơng nghiệp, phát triên kinh tê nói chung phải lấy việc phát triển nơng nghiệp làm gốc, làm ”, tức CNH Việt Nam trước hết phải dựa vào nông nghiệp, phái liên kết với thê mạnh nông nghiệp đế tạo đà cho công nghiệp dùng công nghiệp để đẩy mạnh nông nghiệp phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam lĩnh hội đề thành chủ trương: nhũng năm trước mắt “ Phải đặc biệt coi trọng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn” Nhiều nước giới thực thành cổng trình CNH đất nước nhiều đường khác nhau, số nước Châu Á (có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tương đồng với Việt Nam) tiến hành CNH theo cách lấy nông nghiệp, nông thôn làm táng ổn định xã hội tích luỹ cho cơng nghiệp, thu hút vốn đầu tư quốc tế, phát triển công nghiệp hướng vào xuất Những kinh nghiệm nước trước cho nước sau nhũng học bổ ích sáng tạo Nhưng khơng có bản, cơng thức phát triển chung cho q trình CNH để nước phát triển khác làm theo, mà sở kinh nghiệm nước, nước sau phải xuất phát từ đặc điểm riêng, tuỳ theo điều kiện cụ thê thời kỳ để tự tìm cách riêng So với nước Châu Á, Việt Nam có lợi hẳn sản xuất nông nghiệp lại nhiều táng cơng nghiệp Việt Nam nước có dân số đơng, gần 80 triệu người, có thị trường rộng lớn, có đội ngũ lao động trẻ có học vấn, có điểu kiện tự nhiên thuận lợi với lợi sán xuất nơng 181 nghiệp hồn cảnh giới mở rộng tự hố nơng sản lựa chọn lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn làm điểm đột phá tạo tảng cho CNH, HĐH hợp lôgic Thanh-Nghệ-Tĩnh vùng kinh tế nông với 80% dân số sống nông thôn 74,5% lao động nông nghiệp, nên CNH, HĐH nông nghiệp, nông thơn khơng nằm ngồi tính qui luật chung Hơn thế, vùng có vị trí địa trị, kinh tế thuận lợi, với đặc điểm tự nhiên phong phú, đa dạng, có kết hợp ba vùng sinh thái: đồng bằng, trung du miền núi, ven biển hải đảo, tạo tiềm lớn cho việc thực thành công nhiệm vụ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Kể từ năm 1986, thực đường lối đổi Đảng chuyên hướng chiến lược CNH, HĐH nãm đầu thời kỳ độ lên CNXH từ “ưu tiên phát triển công nghiệp nặng” sang “coi trọng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thơn”, nhờ kinh tế-xã hội nơng thơn cá nước nói chung vùng Thanh-Nghệ-Tĩnh nói riêng có bước chun hiến tích cực: nơng nghiệp có chuyển biến mạnh sang sản xuất hàng hố, phát triến tồn diện, tăng trưởng cao; khoa học công nghệ ứng dụng rộng rãi nông nghiệp; công nghiệp, ngành nghề dịch vụ nông thôn bước đáu phục hồi phát triển; hệ thống kết cấu hạ tầng vật chất hạ tầng xã hội tạo đổi Sự phát triển vừa kết q q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thôn phạm vi nước phạm vi vùng, vừa tạo điều kiện quan trọng thúc đẩy mạnh mẽ nghiẻp Bên cạnh nhũng mặt tích cực, tiến q trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn nhiều vấn đề khó khăn, hạn chế điểm xuất phát thấp, tiềm lực vật chất cơng nghệ q mỏng, trình độ người lao độn ° thấp chưa có tác phong cơng nghiệp; cấu kinh tế nông nghiệp, nônơ thôn chuyến biến chậm, phát triển bén vững Đặc biệt ThanhN ơhệ-Tĩnh tác độns công nghiệp đến nông nghiệp, nông thôn chưa thật rõ nét: kinh tế nông thôn nặng nơng nghiệp, kinh tế nóng nghiệp lại nặng trồnơ trọt; kết càu hạ tầng nhiều vếu kém, vùng sáu vùng 182 xa, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất lun thơng hàng hố theo hướng hiẹn đại Ngồi vấn đề khó khăn mn thuớ đó, q trình thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn lại tiếp tục nảy sinh nhiều khó khăn mơi, như: thị trường tiêu thụ hạn hẹp, phân cách kinh tế vùng cao, lao động dơi dư nhiều sứ dụng máy móc, văn hố truyển thơng bị mai Những vấn đề đòi hỏi địa phương nước phái thực nhiều giải pháp đồng bộ, phù hợp để đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 -2010 Cụ thể: CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn cần hướng nội dung vào việc nâng cao suất, sản lượng trồng vật nuôi, nâng cao khối lượng chủng loại nơng sản hàng hố, nâng cao hiệu sử dụng đất đai, bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển ngành nghề, tăng thu nhập cho cư dân nông thơn CNH, HĐH nơng nghiệp, nống thồn phải ý tới vấn đề xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội; vấn đề thể chế, tổ chức, yếu tố xã hội nông thơn; kết hợp hài hồ phát triển kinh tế phát triển xã hội, biện pháp nhằm nâng cao suất lao động, tăng thu nhập với biện pháp nhằm nâng cao phúc lợi xã hội cư dân nơng thơn, thực xố đói giảm nghèo, đám bảo công xã hội xây dụng nông thôn tiến bộ, văn minh Ớ Thanh-Nghệ-Tĩnh, điều kiện thiên nhiên khấc nghiệt nhiều vùng khác nên nhiệm vụ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nặng né hơn, đòi hỏi nỗ lực người dân cao 183 TÀI LIỀU THAM KHẢO 01 Ban cán Đảng Chính phủ: (Dự thảo) Đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn thời kỳ 2001-2010 02 Ban Chấp hành TW: C hỉ thị Bộ Chính trị đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng KH & C N phục VII CNH, HĐH nông nghiệp vù nông thổn, H tháng 2/2001 03 Ban đạo Tổng điều tra NT, NN TS Trung ương: Kết q sơ Tổng điều tra nơng thơn, nóng nghiệp thiiỷ sản năm 2001, H, 2002 04 Nguyễn Văn Bích Chính sách kinh tế vai trồ nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb CTQG, //, ỉ 996 05 Bộ KH, CN & MT: Kỷ yếu hội M>hị khoa học, công nghệ môi trường tỉnh Bắc Trung Bộ (lẩn thứ VI), Hà Tĩnh 8/2002 06 Bộ LĐ, TB & XH: Sô liệu tliếng kẻ LĐ vù việc làm Việt Nam 1996-2000, Nxb Lao động 07 Bộ NN & PTNT: Báo cáo sơ'tình hình vé kinh tế hộ, trưng trại HTX DNNN nẹàtĩh nông nghiệp , 2001 08 Bộ NN & PTNT: Chiến lược phát triển nông nghiệp- nông thôn C N H , HĐH thời kỳ 200ỉ -2010, H, 4/2000 09 Bộ NN & PTNT: Một s ố vấn dề phát triển nông nghiệp-nông thân theo hướniị CNH, HĐH, H, 2000 10 Các Báo Tạp chí 11 Nguyễn Sinh Cúc Nông nghiệp Việt Nam Ị 945-1995 Nxh Nóiiịi nạhiệp, 1995 12 Cục Tliống kê Hà Tĩnh: Hủ Tĩnh 10 năm xủy dựnỊị vù triển 13 Cục Thống kẻ Hà Tĩnh: Niên giám thống ké 2001 Nxb Thõng kẽ 14 Đánơ Cộns sán Việt Nam: Nghị TU (Khoá IX) 184 15 PTS Đỗ Đức Định Cơng nghiệp hố, đại ìiố: phát huy lợi thê' so sánh, kinh nghiệm nên kinh t ế phát triển châu Á Nxb CTQG, H, 1999 16 GS Nguyễn Điền Cơng nghiệp hố nơnq nghiệp, ÌÌỎÌÌO thôn cức nước châu Việt N am N xh CTQG, H, 1997 17 Đôi phát triển - vấn để lý luận thực tiễn Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh,Thơng tin chun đề, H, tháng 7/1995 18 GS.TSNgơ Đình Giao: Chuyển dịch cấu kinh tế theo hưânq cơng nghiệp hố, đại hoá KTQỈ) Nxb Lao động, ỉ 998 19 Hội Khoa học kinh tế Việt Nam: Tổn (Ị quan qui hoạch phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam, Tập 2, Nxb CTQG, 2002 20 Lê Mạnh Hùng - Nguyễn Sinh Cúc: Thực trạng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, Nxb Thống Kê, H, 1998 21 Lê Mạnh Hùng (CB): Kinh tế - xã hội Việt Nam năm 1996-1998 dự báo năm 2000, TK, H, 1999 22 Trần Khánh Hưng Một sỏ'giải pháp thúc đáy cóng nghiệp ỈÌ nơng thơn Đài Loan Hùn Quốc Tạp chí Kinh tê Phát triển, sơ 52, tháng 9-19/1999 23 Phan Khiêm ích Nguyễn Đình Phan Cóng nghiệp hoá, dại hoá Việt Nam vù nước khu vực 24 Chủ' Văn Lâm (Chủ biên) Quan điểm chiến lược phát triển kmh tế ỉiơni> /nịìũệp, nơníỊ thôn Việt Nam N.xb CTQG, H, ỉ 995 25 Võ Đại Lược: Cơní> ìiạhiệp htìá, đại ìiố Việt Nam dếìì năm 2000, N xb KHXH, 1996 26 Ngân hàng giới Việt Nam: Báo cáo pliát triển Việt Nam 2002 Thực cài câcìì d ể tăiìỊỉ trường vừ giám nghèo nhanh 27 Vũ Oanh: Nông nghiệp nóng thơn líườnx CĨI1X n^hiựp hố, dại hoá họp tác hoá, dãn chù hoá 185 28 PGS TS Lê Du Phong + PTS Hoàng Văn Hoa: Kinh t ể thị trườn? phân hoá giàu nghèo vùng dân tộc miền núi phía Bắc nước ta 29 Chu Hữu Quý: Phát triển toàn diện kinh tế - x ã hội nông thôn, nông nghiệp Việt Nam, Nxb CTQG, H, ỉ 996 30 PGS.TS Chu Hữu Quý (và cộng sự): Con đường CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, Nxb CTQG, H, 2001 31 Đặng Kim Sơn: C N H từ nông nghiệp Lý luận, thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nơm, Nxb NN, H, 2001 32 Sở NN & PTNT Hà Tĩnh: Qui hoạch phát triển IIƠHÍỊ nẹhiệp-nơníỊ thôn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2010, Hà Tĩnh- 2002 33 Sở Cơng nghiệp Thanh Hố: Báo cáo chương trình phát triển công nghiệp c h ế biến nông, lâm, thnỷ sản Thanh Hoá đến năm 2005, Thanh Hoá 8/1999 34 Sở Cơng nghiệp Thanh Hố: (Dự thảo) Để án phát triển ngành nghê tiểu thủ cônq nghiệp Thanh Hoú góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nống thơn ẹiai đoạn 1998-2000 2005, Thanh Hố 9/1998 35 Sở Cơng nghiệp Thanh Hố: Phương ủn phát triển cơng nghiệp chế biến Thanh Hố đến thời kỳ 2000-2010, Thanh Hoá 6/1999 36 Thanh Hoá ngày (Internet) 37 Phan Thanh: Phát triển rà chuyên dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp lĩố, đại hố, Tạp chí Cộng sàn, sơ'6 (6/1996) 38 Nguyễn Đăng Thành, c i cách nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc Nxb CTQG, H, ỉ 994 39 Bùi Tất Thắng: Các nhân tố ảnh hường tới clìiiyển dịch cáu nqành kinh tếtronạ thời kỳ cơng nghiệp lìố, đại !ì()á \ lệt Nam, Nxh KHXH, H ỉ 997 186 40 Le Đinh Thăng Ngun Thanh Hiền: Xố đỏi ẹìàm nghèo vùiìiỊ Khu N cũ, Nxb Nơng nghiệp, H, 1995 41 TCTK: Sô ỉiệu thống kê Nông-Lâm nghiệp-Thux sán Việt Nam 1975-2000, Nxb TK 42 TCTK: S ố liệu thống kê kinh tế-xã hội Việt Nam 1975-2000, Nxb 43 TCTK: Niên giám thống kê 2000, Nxb TK, H, 2001 44 TCTK: Tổng điểu tra clàn số nhà Việt Nam 1999 Kết quà điều tra toàn bộ, Nxb TK, 8/2001 45 Thời báo kinh tê Việt Nam: Kinh tê 2001 -2002 Việt Nam Thê giới 46 Tỉnh uỷ Hà Tĩnh: Báo cáo trị BCH Đản tị tinh trình Đại hội đại biểu Đáng lần tlìứXV, tháng 1/2000 47 Tỉnh uỷ Hà Tĩnh: Nghị BCH Đáng tỉnh phát triển KH, C N giai đoạn 2002-2005 năm tiếp theo, Hà Tĩnh 9/2002 48 Tỉnh uỷ Hà Tĩnh: Nghị BCH Đảnạ tỉnh vé phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nhữnẹ năm tới, Hà Tĩnh 4/2002 49 Tỉnh uỷ Nghệ An: Báo cáo trị BCH Đáng tỉnh Khố XIV trình Đại hội lần thứ w , Vinh 1/2001 50 Tỉnh uỷ Thanh Hố: (Dự thảo) Báo cáo trị trình Đại hội Đảng tỉnh lần th í(W , Thanh Hố 8/2000 51 Tư liệu kinh tế-xã hội chọn lọc từ kết 10 điều tra q mơ lởn ỉ 998-2000, Nxb TK 52 UBND Hà Tĩnh: Quyết định UBND tỉnh rề sách khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng thu hút nhân tài 53 UBND tinh Nghệ An: (Dự thảo) Báo cáo CƠIÌÍỊ tác chuyển dơi ruộng đất nông nghiệp , 4/2002 187 54 UBND tỉnh Nghệ An: Đề án đẩy mạnh CNH, HĐH nâng nghiệp, nông thôn Nghệ An thời kỳ 2001-2010, Vinh 2002 55 Văn kiện Đại hội ĐCSVN Khoá VII-VIII Hội nghị BCHTW 56 Hồng Vinh (Chủ biên) Cơng nghiệp hố, dại ỉiố I1ÕI1 Í> nghiệp, nơng thơn- s ố vấn đề lý luận thực tiễn Nxb CTQG, H, Ỉ99H 57 Viện Kinh tế học: Kinh tế hộ nơiìỉị thơn Việt Nam Nxb KHXH, H, 1995 58 Viện Kinh tế nông nghiệp: Định hướng chuyến dịch cấu kinh tế nông nghiệp kinh t ế nông thôn vùng Khu IV (BTB) đến nám 2010, H, 1995 59 Viện Nghiên cứu chiến lược sách KH & CN: Phút triển kinh tế-xã hội vùng gò đồi Bấc Trung bộ, Nxb CTQG, H, 1999 60 Lê Hữu Xanh Tâm lý nơng dân đồng Bắc Bộ ĩroiìiỊ c/itá trình cơng nghiệp ÌI, đại ỉiố nơng nghiệp, nông thôn N.xb CTQG, H J999 61 Đặng Thọ Xương Nơng nghiệp, nơng ỉlìơiì giai đoạn cơng nghiệp hoá, đại hoá N.xb CTQG, H, 1997 188 ... HĐH nông nghiệp, nông thôn phải coi trọng Hiện cách hiểu lý giải khác CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ (khoá IX) đưa quan niệm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, ... TIỄN VÙNG THANH- NGHỆ-TĨNH” Kết cấu nội dung đề tài gồm chương: C h n g 1: CNH- HĐH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN - NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chương 2: THỰC TRẠNG CNH - HĐH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN... TRẠNG CNH, HĐH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM QUA THỰC TIEN vùng - NGHỆ - T ĨN H 45 2.1 Nhũng nhân tó ảnh hưởng đến CNH, HĐH nơng nghiệp, nóng thón Việt Nam tiểu vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh

Ngày đăng: 12/05/2020, 22:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan