Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 458 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
458
Dung lượng
30,84 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC G IA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XẢ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỂ TÀI ĐẶC BIỆT CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ■ • * LỊCH SỬ VIỆT NGỮ HỌC ■ ■ Hystory of Vietnamese linguistics Mã sô: QG: 9905 Thời hạn: 1999 - 2001 Chủ nhiệm đề tài: GS.TS NGUYEN t h iệ n g iá p HÀ NỘI - 2001 ■ DANH SÁCH CÁC NHÀ KHOA HỌC THAM GIA NGHIÊN cứu ĐỂ TÀI “ LỊCH sử VIỆT NGỮ HỌC” • TS NGUYỄN HUY CẨN Viên Thông tin, Trung tôm KHXH & NV Quốc gia PGS.ĨS TRẨN TRÍ DÕI Phó Chủ nhiêm khoa Ngôn ngũ học, ĐHKHXH & NV GS.TS PHẠM ĐỨC DƯƠNG Nguyên Viên trưởng Viện Đông Nam Á, Trung tâm KHXH & NV Quốc gia GS.TS NGUYỄN THIỆN GIÁP Chủ nhiêm bô môn Việt ngữ học, khoa Ngôn ngữ học ĐHKHXH & NV PGS.TS C A O XUÂN HẠO Trung tâm KHXH & NV Quốc gia TS NGUYỄN V Ă N HIỆP Cán giàng dạy khoa Ngôn ngữ học, ĐHKHXH&NV TS LỄ TRUNG HOA Trung tâm KHXH & NV Quốc gia TS LƯƠNG V Ă N KẼ Cỏn giàng dạy khoa Quốc tế học, ĐHKHXH&NV PGS.TS NGUYỄN V Ă N KHANG Trưởng phòng Ngơn ngữ học xã hội, Viên Ngơn ngữ học GS NGUYỄN LÂN Nhà văn hóa PGS ĐINH TRỌNG LẠC Khoa Ngữ văn Đai học Sư pham Hà Nội TS VŨ ĐỨC NGHIÊU Trưỏng phòng khoa học, ĐHKHXH & NV • PGS PHAN N G Ọ C Cán Viên Đông Nam Á, Trung tâm KHXH& NV Quốc gia TRỊNH V Ă N QUÝ Đại học Bách khoa Hà Nội PGS Đ À O THẢN Cán bơ Viên Ngơn ngữ học PGS.TSKH LÍ TỒN THANG Viện trường Viên Ngơn ngữ học, Trung tâm KHXH & NV Quốc gia TS CHU BÍCH THU Trưởng phòng từ điển học, Viện Ngơn ngữ học GS.TS Đ O À N THIỆN THUẬT Khoa Ngôn ngữ học, ĐHKHXH &NV H Ổ H Ả ITH U Ỵ Trung tâm KHXH & NV Quốc gia PGS.TS VƯ Ơ N G TỒN Phó viên trưởng viện Thơng tin khoa học xã hội, Trung tâm KHXH & NV Quốc gia PGS.TS NGUYỄN N G Ọ C TRÁM Nguyên Trưởng ban từ điển học, Viên Ngôn ngữ học FGS.TS NGUYỄN V Ă N TU Nguyên Phó chủ nhiêm khoa Ngữ văn, Đọi học Tổng hợp Hà Nôi MỤC LỤC T n g MỞ ĐẦU C hư ơng ỉ TIẾNG VIỆT VÀ VIỆT NGỬHỌC 13 • Sự hình thành phát triển tiếng V iệ t 14 • Q trình nghiên cứu tiếng V iệt 26 C hương VIỆT NGỮHỌC GIAI ĐOẠN c ổ TRUNG Đ Ạ I 33 • Những suy nghĩ ban đầu tiếng Việt qua sáng tạo chữ N m 34 • Những nghiên cứu tiếng Việt giáo sĩ phương T ây 45 • Những nghiên cứu tiếng Việt Lê Quý Đôn 53 • Những từ điển đối chiếu đáng ý 63 C hư ơng VIỆT NGỮHỌC GIAI ĐOẠN CẬN HIỆN Đ Ạ I 74 • Lịch sử nghiên cứu ngữ âm tiếng V iệ t 75 • Lịch sử nghiên cứu từ vựng tiếng V iệ t 95 • Lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt 105 • Lịch sử nghiên cứu phong cách học tiếng V iệt 132 • Lịch sử nghiên cứu ngữ dụng học tiếng V iệ t 157 • Lịch sử nghiên cứu phương ngữ tiếng V iệ t 172 • Việc nghiên cứu lịch sử tiếng V iệt 182 • Từ điển từ điển học Việt N am 16 • Việc nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội 248 -2• Một số hướng nghiên cứu việt ngữ học Việt Nam n ay 265 • Việt ngữ học nước 280 Chương CÁC NHÀ VIỆT NGỮHỌC 302 • Giới thiệu chung 303 • Giáo sư Nguyên Tài cẩn - Nhà Việt ngữ học nhạn giải thưởng Hồ Chí M inh 308 • Trương Văn Chình - Nguyễn Hiến Lê với "Khảo luận ngữ pháp Việt Nam " 1 • Vietnamese - Without veneer - Tiếng việt khơng son phấn Một cách nhìn miêu tả tiếng Việt Nguyễn Đình Hòa 320 • Giáo sư Lê Khả K ế - Tấm gương nhân cách 342 • Trương Vĩnh Ký - Nhà văn h o 345 • Giáo sư Hồng Phê nghiệp nghiên cứu ngơn ngữ học ơng 355 • Nguyễn Kim Thản - Một số người gây dựng nên ngữ học Việt Nam đ i .365 • Các cơng trình, tác phẩm khoa học giáo sư Hồng Tuệ 369 • Lê Ngọc Trụ - Nhà tả học từ nguyên từ học xuất sắc 373 Chương NHỚ LẠI VÀ SUY N GH Ĩ .380 • Nguyễn Lân - Hồi kí giáo dục (Trích) 381 • Phan Ngọc - Con đường vào ngơn ngữ học tơ i .390 • Nguyễn Văn Tu - Dấu chân để lạ i 417 • Phạm Đức Dương - Cái duyên với ngôn ngữ học 427 NHŨNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC PHẢN ÁNH KẾT QUÁ NGHIÊN c ú u CỦA ĐỂ TÀI Đà ĐƯỢC CÔNG B ố TRÊN CÁC SÁCH VÀ TẠP CHÍ CHUYÊN NGÀNH 456 MỞ ĐẦU Tiếng Việt thứ cải lâu đời vô quý báu dân tộc Nó người bạn đường thân thiết người Việt Nam Chúng ta khơng thể hình dung, ngày lại khơng nghe nói điều khơng nói điều với Từ lâu, người Việt Nam quan tâm, ý đến tiếng nói - người bạn chung thuỷ qua chặng đường phát triển dân tộc, để hiểu người bạn gần gũi, thân thiết chẳng dễ dàng Khi chưa có chữ viết chữ viết chưa phát triển phổ cấp (chữ Nơm) nhận thức người Việt tiếng Việt chủ yếu xác định ró khác “ mình” “ người khác” Mỗi làng, vùng có đặc trưng riêng mặt phát âm, vốn từ vựng, thành ngữ khác với đặc điểm phát âm, từ vựng thành ngữ làng, vùng khác Những đặc trưng “ người khác” thường bị chế riẻu (chửi cha không pha tiếng) Thực tế chi rằng, việc nắm vững thói quen lời nói sinh hoạt hàng ngày đánh giá người sử dụng ngơn ngữ chưa có chữ viết khơng có tính hệ thống Khi chưa có chữ viết, người Việt miêu tả hệ thống ngôn ngữ, giải thích hệ thống ngữ âm, ngữ pháp tiếng Việt Việc hiếu thói quen lời nói hàng ngày mang tính tiền lệ, hệ thống ngơn ngữ chưa nhận thức Khi chưa có chữ viết, thói quen lời nói tiếng Việt thay đổi theo lịch sử mà không người Việt nhận thức Cùng với hình thành chữ viết, thói quen lời nói trở nên phức tạp Bên cạnh loại lời nói có tính chất phương ngữ, tổn lời nói miệng gần gũi với ngơn ngữ văn học viết tiểu loại Ngơn ngữ viết ngơn từ nhân tạo xét khía cạnh kí tự nguyên tắc viết đọc - không -4phải tiền lệ lời nói gia đình mà nhà sáng tạo quy định phố thông qua nhà trường Ngôn từ viết công cụ để thống ngổn ngữ người có thói quen lời nói khác nhau, gắn bó với thực tế ngơn ngữ - xã hội người Việt Nam giai đoạn lịch sử Khi chữ viết phát triển, đặc biệt chữ quốc ngữ phổ cập, nhận thức người Việt đổi khác Trước hết, người có học quần chúng biết đọc biết viết có nhận thức khái quát tiếng Việt Nhận thức khái quát phân biệt tượng chuẩn mực, toàn dân với tượng không đặc trưng cho chuẩn mực, tách chuẩn khỏi , phương ngữ, ngữ, biệt ngữ, cách dùng cũ, đồng thời phân tích tính phong cách biến thể lời nói Bcn cạnh nhận thức chung, khái quát tiếng Việt tồn nhận thức cá nhân tác giả riếng Việt Nhận thức cá nhân thể rõ ngổn ngữ văn học nghệ thuật Các nhà văn muốn có ngơn ngữ riêng Trong ngơn ngữ tác giả, ngồi từ ngữ tác giá, sứ dụng rộng rãi biệt ngữ, từ ngữ địa phương, ngữ Tất tồn tiếp nhận sở chuẩn mực chung ngôn ngữ Ngôn ngữ cá nhân sở ngôn ngữ văn học, tạo nên phong cách nghệ thuật Ngoài nhận thức khái quát tiếng Việt cộng đồng, nhận thức vé tiếng Việt cá nhân, loại nhận thức khác tiếng Việt Đó nhận thức chuyên gia nghiên cứu giảng dạy tiếng Việt Có thể nói nhận thức khoa học tiếng Việt Các nhà Việt ngữ học so sánh hình thức ý nghĩa có mặt tác phẩm ngơn từ, so sánh từ, câu, văn thân tiếng Việt so sánh tiếng Việt với ngơn ngữ khác Trên sở đó, hình thành hệ thống miêu tả tiếng Việt Nhận thức khoa học tiếng Việt khiến cho tiếng Việt trở thành đối tượng để học tập Nhận thức dần dẫn thâm nhập vào nhận thức -5chung cộng đồng, nhận thức riêng người khiến cho họíấ trở thành người có văn hố, có giáo dục, có trí tuệ sử dụng ngơn ngữ Nhận thức khoa học tiếng Việt phát triển mạnh mẽ Việt Nam trường đại học viện nghiên cứu thành lập, nhu cầu nghicn cứu giảng dạy tiếng Việt mở rộng rãi Ngành Việt ngữ học manh nha từ lâu, thực phát triển từ cuối TK X IX đầu kỉ XX, từ sau cách mạng tháng tám tới Trong giáo trình đại học cơng trình nghiên cứu tiếng Việt, nhà Việt ngữ học có điểm qua lịch sử nghiên cứu vấn đề mà họệ quan (X tâm Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu lịch sử Việt ngữ học cách tồn diện mà điều lại vơ cần thiết việc nghiên cứu giảng dạy tiếng Việt nay, quy mô đào tạo bậc thạc sĩ tiến sĩ ngữ văn ngày mở rộng, đặt nhu cầu cấp bách phải biên soạn sách giáo khoa tốt văn tiếng Việt cho học sinh phổ thông Chúng - cán giảng dạy khoa Ngôn ngữ học, trường ĐHKHXH & NV Đại học Quốc gia Hà Nội, với cộng tác nhiều nhà khoa học có uy tín Viện Ngôn ngữ học nhiều trường Đại học khác nước thực đề tài đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội với nhan đề L ỊC H S Ử V I Ệ T N G Ữ HỌC Mục đích chúng tơi nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống vấn đề lịch sử Việt ngữ học Khi bắt tay vào việc chúng tơi thấy hết khó khăn phức tạp vấn đề Trước hết, tên Việt ngữ học xuất gần đây, nghiên cứu tiếng Việt có từ lâu Cần phái sưu tầm, tập hợp tài liệu trực tiếp hay gián tiếp bàn tiếng Việt qua thời kì lịch sử Mặt khác, khơng người Việt Việt Nam nghiên cứu tiếng Việt, mà việc nghiên cứu tiếng Việt tiến hành người ngoại quốc, quốc gia khác Phán ánh thành tựu nghiên cứu tiếng Việt nước ngoài, người nước -6- nhiệm vụ phải lặ’ quan tâm tới Rồi lí thuyết ngôn ngữ học giới dã ánh hướng đến việc nghiên cứu tiếng Việt Một vấn đề rộng lớn vậy, giới hạn năm đề tài cấo Đại học Quốc gia, khó mà bao qt hết Vì thế, chúng tơi nghĩ nhìn tổng quan ban đầu Việt ngữ học mà Đế tiến hành đề tài này, vận dụng phương pháp sau đây: Phương pháp quy nạp: cần phải sưu tầm, thu nhập tài liệu, cần phải thống kê, phân tích cụ thể luận chứng, luận để rút nhận định thích đáng ciiứ khơng xuất phát từ nhận định chủ quan võ ểđoán Phương pháp lịch sử cụ thể Nghiên cứu lịch sử Việt ngữ học đòi hỏi khơng phải mô tả mà phải nhận định đánh giá vấn đề, tác giả Sự nhận định đánh giá cần phải dựa quan điểm lịch sử cụ thể, nghĩa phái thấy đóng góp hạn chế cụ thể giai đoạn lịch sử Phương pháp phân tích tổng hợp nhiều mặt Để bảo đảm đánh giá mực, vấn đề nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau: Đánh giá khái quát tình hình nghiên cứu giai đoạn; đánh giá thành tựu cụ thể mặt giai đoạn định; đánh giá khách quan tác giả, tác phẩm tiêu biểu kết hợp với suy nghĩ tự đánh giá người Nội dung nghiên cứu cụ thể sau: Tiếng Việt Việt ngữ học Trong phần chúng tơi phác hoạ q trình hình thành phát triển tiếng Việt; nhu cầu đòi hỏi phải nghiên cứu tiếng Việt vạch phương hướng tìm hiểu thành tựu Việt ngữ học qua thời kì -7- Nhũng thành tựu Việt ngữ học giai đoạn cổ trung đại Thành tựu giai đoạn chưa nhiều Chúng tập trung tìm hiểu Vấn đề sau: 2.1 Nhũng suy nghĩ ban đầu tiếng Việt qua sáng tạo chữ Nôm 2.2 Những nghiên cứu tiếng Việt giáo sĩ phương Tây 2.3 Những nghiên cứu tiếng Việt Lê Quý Đôn 2.4 Những từ điển đối chiếu đáng ý - An Nam dịch ngữ - Từ điển Việt - Bồ - La - Chỉ Nam ngọc âm giải nghĩa Những thành tựu Việt ngữ học giai đoạn cận đại Thành tựu Việt ngữ học thời cận đại phong phú đa dạng So với giai đoạn trước nhận thức tiếng Việt giai đoạn sâu sắc nhiều, lại thể nhiều lĩnh vực khác Tiêhg Việt nghiên cứu nước mà nghiên cứu nước ngồi, người Việt mà nhiều người nước nghiên cứu Trong đa dạng đó, chúng tơi lựa chọn cách trình bày theo vấn đề cụ thể Trong phần này, sâu tìm hiểu vấn đề sau đây: 3.1 Lịch sử nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt 3.2 Lịch sử nghiên cứu từ vựng tiếng Việt 3.3 Lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt 3.4 Lịch sử nghiên cứu phong cách học tiếng Việt 3.5 Lịch sử nghiên cứu ngữ dụng học tiếng Việt 3.6 Lịch sử nghiên cứu phương ngữ tiếng Việt 3.7 Việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt 3.8 Từ điển từ điển học Việt Nam 3.9 Việc nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội -83.10 Một số hướng nghiên cứu-của Việt ngữ học Việt Nam 3.11 Việt ngữ học nước Các nhà Việt ngữ học Trong phần này, giới thiệu tổng quát nhà khoa học tham gia nghiên cứu tiếng Việt, đặc biệt người có nhiều thành tích lĩnh vực Ngồi phần giới thiệu chung, chúng tơi sâu vào số nhà Việt ngữ học nhiều người biết đến GS.TS NGUYỄN TÀI CAN TRƯƠNG VĂN CHÌNH - NGUYỄN HIÊN LÊ GS NGUYỄN ĐÌNH HỒ TRƯƠNG VĨNH KÍ GS LÊ Kh ả kế K GS HOÀNG PHÊ PGS NGUYỄN KIM THẢN GS HOÀNG TUỆ GS LÊ NGỌC TRỤ Suy nghĩ người Trong phần muốn ghi lại suy nghĩ, trăn trở, tâm số nhà Việt ngữ học trình nghiên cứu tiếng Việt Vì thời gian có hạn, chúng tơi nhận hợp tác vị sau đây: PGS Phan Ngọc GS Nguyễn Lân GS Phạm Đức Dương PGS Nguyễn Văn Tu Kết cấu chuyên luận phân cống phần chuyên luận sau: -442- Nhờ sâu nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc mà đưa giả thiết nguồn gốc tiếng Việt từ Tiền - Việt Mường đến Việt Mường chung Giả thiết dựa tư liệu ngôn ngữ Mày, Rục, Sách, Arem, Mã Liềng, Thà vừng mà tơi thu thập Quảng Bình, Hà Tĩnh, Khăm Muộn, Nghệ An vào năm 1970 Nhờ khối lượng tư liệu q mà tơi dựng lại ngôn ngữ tiền Việt Mường, tức ngành Môn khmer tồn cách khoảng 3000 năm Các ngôn ngữ Mày, Rục, Sách di duệ trực tiếp sót lại bị biệt lập núi nhóm Mơn Khmer, dại phận nhóm xuống đồng Bắc để cộng cư với người Tày cổ hình thành ngơn ngữ Việt Mường "chung Xét phương diện ngôn ngữ, tiếng Việt Mường chung kết tiếp xúc lâu đời nhóm ngơn ngữ Đơng Nam Á có hai thành tố chính: tiếng Mơn Khmer (mà tơi gọi ỉà tiền Việt Mường) đóng vai trò tầng (một ngôn ngữ bị giải thể cấu trúc lại yếu tố) tiếng Tày cổ đóng vai trò c h ế (cấu trúc ngơn ngữ với quy chế vận hành nó) Sau ảnh hưởng ngơn ngữ văn hóa Hán, tiếng Việt Mường phân chia thành tiếng Việt tiếng Mường GS Hà Văn Tấn dựng sơ đồ sau: Tiền Việt Mường Mày, Rục, Sách Arem, Mã Liềng Mường Việt -4 - Vì theo đường đơn ngữ luận, Henri Maspéro thừa nhận tiếng Việt ngôn ngữ hỗn hợp (langue mixte) gồm yếu tố: Môn Khmer, Thái yếu tố thứ ba mà ông chưa biết Nhưng vào loại hình học, ông thấy tiếng Việt giống với tiếng Thái - đơn tiết tính, có điệu nên ơng xếp tiếng Việt vào nhóm Thái theo ơng “cái tạo nên dáng hình đại tiếng Việt ngày phải yếu tố Thái - yếu tố chủ đạo Cũng tư liệu Maspéro, A.G Hauđricourt, phương pháp phục ngun, tìm thấy nguồn gốc Mơn Khemer tiếng Việt, phát quan trọng nhất, có giá trị ơng tìm q trình biến đổi từ ngơn ngữ khơng có diệu (Mơn Khmer) đến ngơn ngữ có điệu (Việt) Haudricourt xếp tiếng việt vào nhóm Mơn Khmer (hay Nam Á) Cuộc tranh luận kéo dài nửa kỷ Maspéro năm 1945 trại phát xít Đức, Haudricourt năm 1998 Chắc hai vị tiếp tục thảo luận giới bcn kia! Chính nối hai nhà khoa học Pháp nguồn gốc tiếng Việt Giả thiết AG Haudricourt chấp nhận tơi sang Paris trình bày ngôn ngữ Việt Mường (1992) theo lời mời ông, GS Condominas GS Deny Lombard Và từ liệu ngôn ngữ Việt Mường, ngôn ngữ Tày Thái mà tơi khám phá cội nguồn mơ hình văn hóa lúa nước người Việt bắt nguồn từ mơ hình kinh tế - xã hội người Tày cổ lúc quanh vịnh Hà nội Q trình khai phá đồng sơng Hồng q trình cơng cư hòa huyết hai phận: người Môn Khmer làm rãy núi, sức ép dân số, điều kiện sống chật hẹp thềm cổ dòng sơng, hấp dẫn sống ổn định lúa nước cư dân Tày cổ, người “nhào” xuống đồng sơng Hồng ngập nước, cộng cư với người Tày cổ quanh vịnh Hà Nội, quai đê lấn biển, phát triển nghề trồng lúa nước Q trình hình thành cộng đồng mới: cư dân Việt Mường, chủ nhân ngôn ngữ Việt Mường chung, phân bố theo địa hình: nhóm miền ngược -4 4 - nhóm miền xi (kẻ chợ) Dưới tác động thống trị người Hán ánh hưởng ngôn ngữ văn hóa Hán người Việt Mường kẻ chợ đồng băng tách thành người Việt, phận lại tiếp xúc với Hán vùng đồi núi trở thành người Mường Sự tách biệt hoàn thiện từ kỉ thứ 8, xác định thức người Việt giành độc lập đóng vai trò chủ thể nhà nước Đại Việt kỉ X Lúc người Mường trở thành dân tộc thiểư số cầu nối người Kinh người Thái Người Mường tiếp thu ánh hưởng văn hóa Thái - kể việc mượn tộc danh Mường (vốn m ột từ Thái để gọi tổ chức hành cấp mà tơi ngờ từ bắt nguồn từ “mương” kênh dẫn nước vào ruộng cấu trúc thủy lợi người Thái: mương phai lái lịn Người Việt mượn hai từ “mương” “phai” Phải thủy lợi gắn với hình thành nhà nước?) Người Mường tự gọi Mol (người) Từ Mol biến âm thành Môn, Man Từ việc nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc, mở rộng hướng nghiên cứu: ngôn ngữ cỉân tộc học (ethno - linguistigue), mà trước GS Vương Hoàng Tuyên áp dụng nghiên cứu dân tộc, cồng trình dân tộc nguồn gốc Nam Á miền Bắc Việt N am ” (nxb Giáo dục, HN năm 1963) Rất tiếc hướng không nhà dân tộc học Việt Nam chuẩn bị đầy đủ họ khơng đào tạo ngôn ngữ học Một số nhà ngôn ngữ triển khai khơng nhiều tuyệt đại đa số nhà ngôn ngữ học ta bị khuôn viên nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc ngôn ngữ học cấu trúc, vào nghiên cứu ngơn ngữ ngồi ngơn ngữ học (êxtralinguistique) Hiện tỏi biên sạon xong giáo trình “Bức tranh ngơn lìgữ văn hỏa tộc người Việt Nam Đông N a m A ” dạy trình độ đại học sau đại học số từ điển song ngữ (Lào Việt, Indonesia - Việt, Thái Lan - Việt, Khơmer - Việt) sách dạy tiếng nước Đông Nam Á (sách dạy tiếng Lào, tiếng Khơmer, tiếng Indonesia, tiếng Thái Lan ) Năm 1973, từ -4 45 - Viện ngôn ngữ điều với anh Cao Huy Đình (văn hóa dân gian), Phan ga Bền, Phạm Nguyên Long, chị Đăng Bích Hà (sử học), Nguyễn Tấn Đắc (văn học) xây dựng ngành Đông Nam Á học Việt Nam Đông Nam Á học phải xây dựng theo môn khu vực học (và cạnh đất nước học) trcn quan điểm tổng thổ, toàn cục phương pháp liếp cận liên ngành Các môn khoa học nhân văn khảo cổ, dân tộc, ngơn ngữ, văn hóa dân gian, lịch sử, địa lí nhân văn huy động để nghiên cứu Đông Nam Á với tư cách khu vực lịch sử văn hóa Đồng thời chúng tơi phải xây dựng mơn vân hóa học Sau PGS Phan Ngọc viện, anh tơi tích cực xây dựng môn Anh viết “Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới” (nxb Văn hóa thơng tin, HN, 1994) Tại ngơn ngữ học đóng vai trò quan trọng chất liệu phương pháp tiếp cận Tôi đưa môn ngổn ngữ dãn tộc học từ Viện ngôn ngữ học sang mở rộng Iheo hướng mới: ngơn ngữ văn hóa học mở khâu đột phá là: Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á Việt Nam Chúng ta biết ngơn ngữ văn hóa có mối quan hệ mang tính chất hai bình diện: Ngơn ngữ công cụ tư (chức phản ánh ihực) ngôn ngữ công cụ giao tiếp xã hội (chức truyền đạt bảo quản lưu trữ thông tin) Là công cụ tư duy, ngôn ngữ đồng thời phải thực hai kiểu tư bản: tư khái niệm (còn gọi tư khoa học) tư hình tượng (còn gọi tư nghệ thuật) Khái niệm đơn vị tư duy, khái niệm tồn nhờ từ - từ kí hiệu hai mặt biểu thị (Signifiant) âm biểu thị (Signifié) nghĩa - quan hệ âm/nghĩa Khái niệm tạo nên phán đốn suy luận lơgic Con người tư ngơn ngữ Còn hình tượng đơn vị tư nghệ thuật có mặt cua kí hiệu: biểu thị hình (các cụ gọi hiển) biểu thị gọi ý (các cụ gọi mật) -446Khi “hiển mật viên thơng” nghệ thuật đạt đến hồn mỹ Ngôn ngữ lại chất liệu quan trọng để xây dựng hình tượng, ta gọi nghệ thuật ngôn từ, khu biệt với loại hình nghệ thuật phi ngơn từ Khác với “ngơn ngữ” ngành nghệ thuật khác (như ngôn ngữ hội họa, ngôn ngữ âm nhạc, ngôn ngữ kiến trúc ) giành cho nhà chun nghiệp, ngơn ngữ nói viết cơng cụ chung cho tồn dân, có quan hệ trực tiếp gián tiếp với tất hệ thống kí hiệu khác Là cơng cụ giao tiếp xã hội, ngôn ngữ vừa “hiện thực trực tiếp tư tưởng” (Marx) làm nên xã hội loài người, đồng thời từ điển bách khoa thư ghi lại lịch sử văn hóa dân tộc toàn nhân loại Chả mà nhà dân tộc học dùng ngôn ngữ làm tiêu chí phân loại dân tộc Hướng liên ngành ngơn ngữ - văn hóa cho phép chúng tơi tiếp cận với văn hóa Đơng Nam Á chỉnh thể nhận diện đặc trưng quốc gia dân tộc Phương pháp ngôn ngữ học quy với kí hiệu học áp dụng có hiệu nghiên cưú văn hóa Và chúng tơi quan niệm văn hóa tất conr người sáng tạo khu biệt với tự nhiên, hệ thống biểu tượng đối tượng đích thực văn hóa học I1Ĩ sản phẩm mối quan hệ tương tác người tự nhiên Văn hóa học có nhiệm vụ giải mã tâm thức người ngữ thông qua giới biểu tượng (trong mối quan hệ với giới thực tại, khách quan có trước, giới hữu hình hữu hạn khả thi, giới ý niệm có sau phản ánh vào hoạt động ý thức người, giới vô hỉnh vô hạn võ khả tri) Hiện nav tơi hồn thành hai chun đề giảng dạy đại học sau đại học: “ngân IHỊỮ văn hóa ”, “từ văn hỏa đến văn hóa học” Như ngơn ngữ học dãn tơi đến với văn hóa học Và ngơn ngữ học -447dan đến với Đông Nam Á học Tôi xuất “25 năm tiếp cận Đông Nam Á học ” (nxb KHXHHN, 1998) đất nước học “ Ngơn ngữ văn hóa Lcìo bối cảnh Đỏng Nam A ” (nxb Chính trị quốc gia, HN, 1999) “Vein hóa Việt Nam trmiíỊ hối cảnh fíơiụ> Nam Á ” (nxb KHXH, HN, 2000) Điều quan trọng Viện Đông Nam Á, anh Phan Ngọc mở đột phá “ tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam A ” (Viện ĐNÁ, HN, 1983) coi chìa khóa để tiếp cận với ngơn ngữ văn hóa tồn khu vực quốc gia Đông Nam Á vốn khu vực văn hóa lúa nước phân bố địa bàn rộng lớn từ đôi bờ sông Trường giang Trung Quốc đến Atxam Ân Độ, vùng bán đảo đảo ị phía Nam sang tận Nhật Bản, Hawai trơi dạt đến Madagascar châu Phi Đó Đông Nam tiền sử khu vực có quan hệ tiếp xúc sớm với ngơn I ngữ vãn hóa An Độ, Trung Cận Đơng, Trung Hoa Bước vào thời kì cận ( đại đến đại, ta có Đơng Nam Á gồm 10 quốc gia có chủ quyền có !■sự tiếp xúc tiếp tục với nước châu Á châu Âu Do đó, Đơng Nam Á ( xem ngã tư đường giao lưu ngôn ngữ văn hóa, từ Bắc xuống, ! từ nam lên, từ Tây sang, từ Đơng tới ngược lại Do muốn nhận diện tranh ngôn ngữ văn hóa dân tộc người khu vực này, khu biệt với ' Trung Hoa, An Độ v.v phải vào tiếp xúc ngơn ngữ văn hóa Đó c chìa khóa đế chúng tơi vào khu vực PGS Phạn Ngọc “Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á " ị (1983) sau đưa quy luật tiếp xúc văn hóa sở song ngữ luận, vào nghiên cứu lần tiếp xúc tiếng Việt: thời kì -44Kticp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á hình thành tiếng Việt T iếng Việt đời hệ tiếp xúc phân chia theo nguồn gốc chúng tơi phát nhóm ngơn ngữ x ế p theo quan hệ tiếp xúc bên cạnh nhóm ngơn ngữ xếp theo quan hệ cội nguồn, mà học giả phương Tây theo quan điểm đơn ngữ luận khơng thể giải thích cội nguồn chúng, chúng đứa lai Và hàng kỉ người ta tranh luận nguồn gốc chúng: tiếng V iệt thuộc Mơn Khmer hay Tày Thái ngơn ngữ nhóm Hmông, Dao thuộc N a m A hay Tạng Miến, tiếng Chăm thuộc Nam Đảo hay Môn Khmer Nhờ đ ó mà chúng tơi phát cấu tạo ngôn ngữ với hai khái n iệm bản: tầng chế Tiếng Việt có tầng Mơn Khmer chế Tày 'T h ái, tiếng Hmông tầng Nam Á, tầng Tạng Miến, tiếng Chăm tầng ỈN am đảo chế Môn Khmer Chúng nghiên cứu tiếp xúc Hán - Việt thơng qua lớp từ Hán Việt íĐê xây dựng ngôn ngữ quốc gia mượn số từ Hán Việt (khoảng (60%) Có nhiều câu tiếng Việt khơng có từ Việt nào: Thủ trưởng \yêu cầu đồng chí chấp hành mệnh lệnh nghiêm chỉnhl Nếu tiếng Việt cchưa có từ ta mượn từ Hán cấp cho hộ chiếu từ Việt cchúng hoạt động tự bị Việt hóa (tiền, hàng, chợ ); tiếng 'V iệ t có mà ta mượn Hán ta cấp cho chúng hộ chiếu gọi từ Hán 'V iệt, âm tiết không hoạt động tự phân bố chức m g ữ nghĩa mới: từ khoa học mảng tính trừu lượng mang sắc thái m g h ĩa trang trọng Ví dụ: ta khơng nói đại hội đàn bà, mà phải nói dại hội phụ nil?, v.v Việc tiếp xúc ngôn ngữ Hán - Việt diễn chủ yếu lĩnh vực từ vựng, v/à ta có loại từ pháp như: từ Hán Việt hóa hồn tồn, từ Hán - Việt tlh e o cấu trúc Hán, từ Hán Việt theo cấu trúc Việt Còn bình diện cú -449pháp ảnh hưởng Hán khơng nhiều, chủ yếu lối văn biến ngẫu Cha ông ta mô từ chương học Trung Hoa từ chữ Hán đến chữ nôm, từ thơ đường đến văn biến ngẫu để xây dựng văn hóa quốc gia dân tộc Chúng nghiên cứu tiếp xúc tiếng Việt tiếng Pháp để phát trình đại hóa ngữ pháp tiếng Việt Cha ơng ta mô từ chương học đại Pháp phương Tây, từ chữ quốc ngữ đến văn học nghệ thuật Trên bình diện ngơn ngữ, việc tiếp xúc Pháp Việt diễn chủ yếu lĩnh vực CÍ1 pháp Một bà nơng dân khơng biết chữ nơng thơn nói: ngày mai trời không mưa cậu đến chơi Một người thầy giáo biết tiếng Pháp nói viết Nếu ngày mai trời khốn ẹ mưa, cậu đến tơi chơi Bằng việc cú pháp, câu văn Việt khu biệt hóa, cấp độ hóa ( chuyển hóa, có thành câu trường cú (période) nguy nga mà ' Việt Nam Nhờ vào nghiên cứu tiếp xúc ngơn ngữ mà chúng tơi có chìa khóa để vào văn hóa - Có số nhà ngơn ngữ học Việt Nam thông t thuộc cách nghiên cứu Viện Phương Đông thuộc Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, hỏi không vào miêu tả ngôn ngữ Lào, Thái Lan, ( Cămpuchia, Miến Điện, Indoncxia mà lại vào tiếp xúc ngôn ngữ? Tôi I hiểu rằng, nhà ngôn ngữ học tiếng Liên Xô đứng chủ biên c sách miêu tả ngôn ngữ phương Đông, họ muốn đạt hai \ việc: là, họ muốn xây dựng ngành Đông phương học xô viết mà r người Nga đóng vai trò cầu nối Đơng - Tây, hai là, nghiên cứu ngôn ngũ' Ï phương Đơng, tìm liệu để xây dựng lí thuyết ngôn ngữ học đại c cương mà trước người ta dựa vào liệu ngôn ngữ phương IT â y , ngơn ngữ biến hình Đây mục tiêu Người Nga có đủ trình đ độ thừa II mặt, ý chí đê làm việc với ý thức vượt lên chủ nghĩa tư nhiều có khoa học nhân văn khoa học Xã hội -4 - Còn chúng tơi, vào nghiên cứu Đơng Nam Á, nghiên cứu ngôn ngữ nước khu vực, trình độ cán hạn chế, muốn hiểu ngôn ngữ nước xung quanh tốt lấy tài liệu nước biên soạn thành sách dạy tiếng cử cán theo nước để đào tạo thành chuyên gia Còn muốn khám phá nét đặc trung trình phát triển ngôn ngữ phải mở đột phá tiếp xúc ngơn ngữ để từ mà nghiên cứu văn hóa Hơn nữa, ngơn ngữ học cung cấp cho ta ị phương pháp tiếp cận hiệu để vào nghiên cứu vấn đề tiếp xúc ị giao lưu văn hóa Đơng Nam Á - vài vấn đề mang tính thời cấp bách Năm 1995 với tư cách chủ nhiệm đề tài cấp nhà nước - KX-06-15 ‘ “Tiếp xúc, qiao lưu phát triển văn hóa: quan hệ Văn hóa Việt Nam í thê'giói”, tơi dùng quan điểm tiếp xúc ngơn ngữ văn hóa để nghiên cứu \ phát mối quan hệ Văn hóa Việt Nam giới Tôi mời giáo s sư củ a nhiều ngành khoa học tham gia, từ dân tộc học (Từ Chi), ngữ văn (Phan ỉ'N gọc, Hoàng Ngọc Hiến), khảo cổ học văn hóa (Cao Xuân Phổ), văn hóa tư ti tương (Trần Đình Hượu, Quang Đạm), Văn hóa dân gian (Đinh Gia Khánh), n n g h ệ thuật học (Ngơ Văn Doanh), địa lí văn hóa (Lê Bá Thảo), ngơn ngữ văn hhóa (Phạm Đức Dương), thơng tin học (Phạm Khiêm ích), v.v hoàn tlthành đề tài đánh giá xuất sắc với 24 cơng trình khoa học Chúng tơi tìm tầng Đơng Nam Á văn hóa Việt Nam (trước đđây chưa làm) nghiên cứu lần tiếp xúc ba lần Việt Nam thay đổi mơ / hh ìn h văn hóa Lần thứ tiếp xúc với Trung Hoa (và An Độ) để hình tlthành văn hóa quốc gia dân tộc nhà nước Đại Việt với cấu trúc v.văn hóa gồm dòng chảy: dòng văn hóa dân gian dòng văn hóa bác học vivới mối quan hệ tương tác chúng; lần thứ hai tiếp xúc với văn hóa Pháp v;và phương Tây để đại hóa văn hóa dân tộc với dòng vãn hóa : -451d ò n g vãn hóa dân tộc (hợp lưu văn hóa dân gian văn hóa bác học) d ò n g văn hóa đại, với tương tác qua lại chúng; lần thứ ba tiếp xúc với văn hóa Xã hội chủ nghĩa (qua Liên Xô, Trung Quốc nước p h e xã hội chủ nghĩa) Q trình đưa văn hóa Việt Nam theo định h n g XHCN Qua nghiên cứu tổng hợp đề tài, phát thao tác I qị trình tiếp biến văn hóa mối tương tác yếu tố nội sinh ' y ếu tơ ngoại sinh, cải hốn mơ hình văn hóa dân tộc cách dân t t ộ c hóa vay mượn đại hóa truyền thống chỉnh thể văn 1hióa tồn vẹn Chúng tơi dưa sơ đồ bước sau đây: C ác yếu tô nội sinh < > Các yêu tô ngoại sinh Tháo rời Sao Tái cấu trúc Mơ Hiện đại hóa Dân tộc hóa Cấu trúc văn hóa dân tộc Vừa dân tộc vừa đại vvià sở (những kinh nghiệm dân tộc ta) tiếp xúc giao lưu vvărn hóa) chúng tơi tìm thao tác q trình hội nhập văn hóa Đơng TTiây sở phân tích đồng khác biệt hai văn hóa ldớtn giới đại Theo khác biệt phương Đông phương Tây bắt nguồn titừ nhận thức người lựa chọn phương thức ứng xử khác e c o n người với tự nhiên, với xã hội với thân Phương Tây coi nngurời trung tâm vũ trụ, phương Đông xem người thành viên cuủia vũ trụ Là người dù Đông hay Tây, ứng xử với tự nhiên có haaii mặt khơng tách rời: thích nghi cải tạo, phương Tây nghiêng C c.ái tạo phương Đơng nghiêng thích nghi Kết phương Tây phát -452triển mạnh khoa học kĩ thuật lại làm cân với tự nhiên, ngược lại phương Đơng giữ hài hòa cân với tự nhiên phát triển Khoa học kĩ thuật - với xã hội loài người có ứng xử hai mặt: hòa đồng với cộng đồng khu biệt cá nhân Phương Tây nghiêng phía khẳng định vai trò cá nhân nên giải phóng lực cá nhân lại cực đoan hóa vai trò cá nhân xem nhẹ quan hệ cộng đồng (người ta gọi cá nhân luận) Ngược lại phương Đơng coi trọng cộng đồng nên tạo nên j cộng đồng bền chặt yên ấm, lại kìm hãm phát triển cá ] nhân (người ta gọi cộng đồng luận), V.v Từ đối đẩu chuyển sang đối thoại, với tư tưởng khoan dung văn hóa, lồi ] người cổ vũ cho xu hướng hội nhập Đơng Tây chúng tơi có nhận >xét sau đây: Là người dù Tây hay Đơng có ứng xử hai mặt tùy lựa chọn mà người ta nhấn mạnh vào mặt làm cho văn hóa có mặt mạnh mặt yếu, khơng có văn hóa tự xem hoàn hảo cao văn hóa khác So sánh văn hóa phương Đơng phương Tây thấy rõ tính tương ứng có tính chất đối xứng: phương Tây mạnh phương Đơng yếu ngược lại, phương Đơng mạnh phương Tây yếu Do hội nhập Đơng Tây hai văn hóa bổ sung cho khơng phải loại trừ thay cho Để hòa nhập, mà khơng hòa tan, tiếp xúc giao lưu văn hóa Đơng Tây cần nắm vững phương châm: phải giữ lấy thể sở mà bổ sung tinh hoa nhân nhân ỉoại (theo cách nói người Nhật Bản Trung Quốc là: Đông học vi thể, Tây học vi dụng) -453Chúng đề xuất mơ hình phát triển nước Đơng Nam A cácchi khai thác phép lợi người sau, để tắt, đón đầu tiến kịp nướớcq phát triển giới Con đường vào nghiên cứu ngôn ngữ học ggiian nan không thiếu may An duyên Tôi I biiết dược giới hạn (Khơng học hành đến nơi đến chốrim, khơng dược chuẩn bị trình đào tạo mà làm việc theo cảm hứng ), n c n không vào ngôn ngữ học cấu trúc (ngay tu nghiệp Liênn X ô vào ngành ngữ âm học thực nghiệm ngành phải đọc r mgười khác - GS Antjomov bắt tơi đọc có chương Fant t học chương trình tối thiểu) mà vào hướng nghiên cứu ngơn ngữ ngồàii mgơn ngữ, ngôn ngữ dân tộc đến ngôn ngữ văn hóa, từ g g ó p phần xây dựng ngành Đông Nam Á học Việt Nam, ngành Đất nướcc h ọ c nước Đơng Nam Á, ngành Văn hóa học Văn hóa Việt Narn.i P G S Phan Ngọc có nhận xét tơi sau: “Người ta nói trí thức baaoi g m phần: phần trí hiểu biết phải học , phải đọc mà có, pplhần thức trực cảm mà nhận Có người đọc thiên kinh v/ạ.n không làm nên riêng thiếu thức (Gòn anh (tức tơi - Phạm Đức Dương) phần trí chưa tích lũy bao nnhiiêu anh học, ngoại ngữ không rành, sách đọc Ịcỉâu, r mh ưng may cho anh có thức nên anh có đóng góp Ịriỏng ' củia m inh” IT ii muốn viết nữa, cụ thể trình học tập nghiên cứu ngôn nig ữ văn hóa tơi viết cn hồi kí “Tôi làm viện trưởng" đế Ịrhi lạại n h n g kỉ n i ể m c ủ a đời du y c n m a y xây d ự n g ng àn h I : N;am Á học -454Tôi cảm ơn tất thầy, bạn giành cho duyên may ây Và muốn dùng câu kệ tộc phả họ Nghiêm Bá làng Tây Mỗ h uyên Từ Liêm để nói nên tâm nguyện bước vào tuổi “Xưa n ay ” “Tùy duyên làm việc Xong việc, lại không Cỏ không, không chấp Trăng thu vằng vặc trong” DA N H M Ụ C SÁ C H C Ủ A T Á C GIẢ Phạm Đức Dương (cùng với Lê Quốc Sử), Kể chuyện Trần đồng, HN, Phú, nxb Kim 1960, tái lần thứ ba 1995 Phạm Đức Dương Ngữ âm tiếng Lào đại Luận văn tốt nghiệp Đại học tổng hợp Hà Nội, 1963 Phạm Đức Dương Hệ thống điệu phổ nguyên âm tiếng Lào - Luận án PTS, tiếng Nga Mockva, 1970 í Phạm Đức Dương (cùng với Phan Ngọc) Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á Viện Đông Nam Á, Hà Nội, 1983, 351 tr í Phạm Đức Dương (cùng với Khăm Bay Nhun đalạt - đồng chủ biên), Các tộc Lào (Viên chăn, 1990 350tr) (- Phạm Đức Dương (chủ biên) Từ điển Inđônêxia - Việt, nxb KHXH, Hà Nội, 1990, 836tr 77 Phạm Đức Dương (chủ nhiệm) Từ điển Thái Lan - Việt, nxb KHXH Hà Nội, 1990, 986tr -4 5 - Phạm Đức Dương (chủ biên) Từ điển Lào - Việt, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, 835tr Phạm Đức Dương (chủ nhiệm) Biển với người Việt cổ, nxb VHTT, HN, 1996 10 Phạm Đức Dương - 25 năm tiếp cận Đông Nam Á học, nxb KHXH Hà Nội, 1998, 383tr 1 Phạm Đức Dương Ngôn ngữ văn hóa Lào bối cảnh Đơng Nam Á, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nơi, 1998, 388tr 12 Phạm Đức Dương, Châu Thị Hải (chủ biên) Bước đầu tìm hiểu tiếp xúc giao lưu Văn hóa Việt - Hoa lịch sử, nxb giới, HN, 1998 13 Phạm Đức Dương Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, nxh KHXH, Hà Nội, 2000, 375tr ¿14 Phạm Đức Dương Từ văn hóa đến văn hóa học, Viện văn hóa nxb Vãn hóa thơng tin, Hà Nội, 2002, 500tr Phạm Đức Dương Vietnam-Southeast Asia - Language and culture, nxb KHXH, Hà Nội, 2002, 500tr -4 - NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC PHẢN ÁNH KẾT QUẢ NGHIÊN cứu CỦA ĐỂ TÀI ĐÀ ĐƯỢC C Ồ N G BỐ TRÊN CÁC SÁCH VÀ TẠP CHÍ CHUYÊN NGÀNH N guyễn H uy c ẩ n : Một số hướng nghiên cứu Việt ngữ học í Việt Nam Thông tin khoa học xã hội, Trung tâm KHTN&NX Quốc gia, Viện Thông tin KHXH, số 7/2001 T r ầ n T r í Dõi: Một vài nhận xét vê lịch sử nghiên cứu phương ngữ tỉêhị Việt, “Ngơn ngữ phát triển văn hố xã hội” NXB Vãi hố Thơng tin, 2001 N guyễn T G iáp: Nghiên cứu vài khái niệm ngơn ìĩgì học nhớ lại lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ngơn ngữ số năm 2000 N guyễn T G iáp: Quá trình đại htìá tiếng Việt từ sau Cáci mạng tháng đến nay, Ngôn ngữ số 9, năm 2000 N guyễn T G iáp: Một s ố chứng tích vê ngơn ngữ, văn tự văn hoi - tuyển tập cỏ giá trị Giáo sư Nguyễn Tài cẩ n , Ngôn ngũ’ số < năm 20001 C ao X u ân H ạo, T rư n g V ĩnh Kí: Văn Việt - Tiếng Việt Người Việt NXB Giáo dục, 2001 Vũ Đức N ghiêu: Nhìn lại việc nghiên cứu cội nguồn tiếng việt qua CCI cơng trình thuộc nửa đầu th ế kỉ XX, Ngôn ngữ số 10, năm 2000 Vũ Đức N ghiêu: Nửa sau th ế kỉ X X - chặnq đường nghiên cứu lịci sử tiếng Việt, Ngôn ngữ số 5, năm 2001 ) T r ịn h V ăn Q u ý : Lê Khả K ế - gương nhân cách, Nhân dân, ngà’ 29/7/1999 N guyễn Ngọc T râ m : Giáo sư Hồng Phê nghiệp nghiên cứu ngơi ngữ học ông, “Ngôn ngữ đời sống” số 7, năm 1999 11 C h u Bích T h u : Từ điển từ điển học Việt Nam, Ngôn ngữ số 10, năn 2000 ... 3.2 Lịch sử nghiên cứu từ vựng tiếng Việt 3.3 Lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt 3.4 Lịch sử nghiên cứu phong cách học tiếng Việt 3.5 Lịch sử nghiên cứu ngữ dụng học tiếng Việt 3.6 Lịch sử. .. phương ngữ tiếng Việt 3.7 Việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt 3.8 Từ điển từ điển học Việt Nam 3.9 Việc nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội -83.10 Một số hướng nghiên cứu-của Việt ngữ học Việt Nam 3.11 Việt. .. Tiếng Việt Việt ngữ học GS.TS Nguyễn Thiện Giáp viết Chương 2: Việt ngữ học giai đoạn cổ trung đại GS.TS Nguyễn Thiện Giáp viết Chương 3: Việt ngữ học giai đoạn cận đại 3.1 Lịch sử nghiên cứu ngữ