NHIỄM TRÙNG CƠ HỘI Ở BỆNH NHÂN NHIỄM HIVAIDS

14 55 0
NHIỄM TRÙNG CƠ HỘI Ở BỆNH NHÂN NHIỄM HIVAIDS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC TIÊU1. Nêu được mối liên quan giữa lượng tế bào CD4 và sự xuất hiện các bệnh nhiễm trùngcơ hội (NTCH) ở người nhiễm HIVAIDS2. Mô tả được các biểu hiện lâm sàng và biết chẩn đoán, điều trị các bệnh NTCH thườnggặp ở người nhiễm HIVAIDS tại Việt Nam.3. Biết và trình bày được dự phòng một số bệnh nhiễm trùng cơ hội nặng, thường gặp ởngười nhiễm HIVAIDS tại Việt Nam.1. ĐẠI CƯƠNG1.1. Định nghĩaNhiễm trùng cơ hội là những bệnh nhiễm trùng xuất hiện với sự gia tăng về tần suất vàmức độ nghiêm trọng trên người bị suy giảm miễn dịch, gồm cả những người nhiễm HIV.

NHIỄM TRÙNG CƠ HỘI Ở BỆNH NHÂN NHIỄM HIV/AIDS TS.BS Lê Mạnh Hùng MỤC TIÊU Nêu mối liên quan lượng tế bào CD4 xuất bệnh nhiễm trùng hội (NTCH) người nhiễm HIV/AIDS Mô tả biểu lâm sàng biết chẩn đoán, điều trị bệnh NTCH thường gặp người nhiễm HIV/AIDS Việt Nam Biết trình bày dự phòng số bệnh nhiễm trùng hội nặng, thường gặp người nhiễm HIV/AIDS Việt Nam ĐẠI CƯƠNG 1.1 Định nghĩa Nhiễm trùng hội bệnh nhiễm trùng xuất với gia tăng tần suất mức độ nghiêm trọng người bị suy giảm miễn dịch, gồm người nhiễm HIV 1.2 Nhiễm HIV/AIDS NTCH Các bệnh NTCH nguyên nhân gây bệnh tật tử vong người nhiễm HIV/AIDS Việt Nam Nhiễm HIV tiến triển làm suy yếu hệ thống miễn dịch thể, tạo điều kiện cho các mầm bệnh: vi khuẩn, vi rút, vi nấm, ký sinh trùng, vốn thường không gây bệnh địa khỏe mạnh, có “cơ hội” thuận lợi gây bệnh nhiễm trùng Một số bệnh NTCH tác động làm tăng tốc q trình nhiễm HIV, nhanh chóng chuyển sang giai đoạn AIDS; làm tăng khả lây truyền HIV Việc điều trị dự phòng bệnh NTCH làm giảm tiến triển nhiễm HIV với điều trị ARV, giúp ức chế lâu dài nhân lên vi rút, làm chậm giảm xuất bệnh NTCH BỆNH NTCH VÀ TÌNH TRẠNG MIỄN DỊCH TRÊN NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS Không đợi đến hệ thống miễn dịch bị tổn thương nặng nề, NTCH xuất nhiễm HIV chưa chuyển sang giai đoạn AIDS Tuy nhiên, bệnh NTCH nặng, nguy hiễm thường xảy người bị suy giảm miễn dịch nhiều Tùy theo khả miễn dịch thể người nhiễm HIV, nhà nghiên cứu ghi nhận có diện khác tác nhân gây bệnh Ở giai đoạn đầu nhiễm HIV mà số lượng CD4 máu chưa suy giảm nhẹ, tác nhân gây NTCH giống nhóm dân cư bình thường Khi số lượng CD4 giảm nhiều ( 50% trường hợp viêm phổi nhiễm trùng bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS nhập viện Thời kỳ ủ bệnh thường kéo dài 20 – 28 ngày Lâm sàng diễn tiến bán cấp 1-2 tuần với ho, sốt, khó thở tăng dần Xquang phổi thường có hình ảnh viêm phổi mơ kẽ 5% bình thường Rửa phế nang qua nội soi phế quản (BAL), lấy bệnh phẩm làm miễn dịch huỳnh quang giúp chẩn đoán PcP Đáp ứng với điều trị thử Cotrimoxazole sử dụng để chẩn đốn bệnh Hình Viêm phổi P.jiroveci (http://emedicine.medscape.com/article/359972-overview) Hình P jiroveci / miễn dịch huỳnh quang (Lê Mạnh Hùng, BV.Bệnh Nhiệt đới, 2005) Điều trị: Cotrimoxazole với liều dựa TMP (15mg/kg/ngày chia lần) x 21 ngày; người bệnh < 40 kg: TMP- SMX 480 mg, viên/lần x lần; người bệnh > 40 kg: TMP- SMX 480 mg, viên/lần x lần Trong trường hợp suy hô hấp: Prednisolon (uống tĩnh mạch) 40mg x lần/ngày x ngày, sau 40mg x 1lần/ngày x ngày 20 mg x lần/ngày x 11 ngày Điều trị trì: Cotrimoxazole 960mg uống hàng ngày người bệnh điều trị ARV có CD4 >350 TB/mm3 kéo dài ≥ tháng Phác đồ thay thế: Clindamycin 600 mg tiêm tĩnh mạch 450 mg uống ngày lần + Primaquine 15 mg uống lần/ngày 21 ngày dị ứng Sulfamid 3.1.2 Lao phổi: Là bệnh phổi thường gặp yếu tố làm cho diễn tiến lâm sàng nhanh chóng, gây nhiễm trùng tồn thể, tổn thương lúc nhiều quan nội tạng (não – màng não, lách, hạch) Triệu chứng thường gặp: ho khạc đờm, ho máu, sốt kéo dài, gầy sút Xét nghiệm chẩn đoán: X quang phổi (bất thường 80% bệnh nhân với tổn thương thường gặp: thâm nhiễm, hạch rốn phổi, tràn dịch màng phổi); tìm trực trùng kháng alcool – acid (AFB) đàm Chẩn đoán lao phổi: - Chẩn đoán lao phổi AFB (+): Người nhiễm HIV có tiêu xét nghiệm đờm AFB (+) coi lao phổi AFB (+) cần đăng kí điều trị sớm tốt - Chẩn đoán lao phổi AFB (-): Lao phổi AFB (-) người nhiễm HIV chẩn đoán thoả mãn điều kiện sau: ≥ tiêu đờm AFB (-), hình ảnh X-quang phổi nghi lao tiến triển bác sỹ chuyên khoa định Điều trị: thuốc kháng lao theo phác đồ Chương trình chống lao quốc gia người bệnh lao không nhiễm HIV 3.1.3 Viêm phổi vi nấm Khó chẩn đốn lâm sàng Xquang Các vi nấm: Cryptococcus neoformans, Penicillium marneffei, Candida albicans …đã phát nghiên cứu tác nhân nhiễm trùng phổi người nhiễm HIV/AIDS Tp.HCM Lâm sàng nên nghĩ đến viêm phổi vi nấm bệnh nhân có bệnh cảnh nhiễm trùng hô hấp kéo dài, CD4 thấp ( 200 TB/mm3 ≥ tháng 3.2.2 Lao màng não: Lâm sàng: giống viêm màng não nấm Có thể có chứng lao nơi khác Xét nghiệm dịch não tủy: trong, đạm tăng, đường giảm, tế bào lympho chiếm ưu thế; soi phát AFB Điều trị: kháng lao 3.2.3 Viêm não Toxoplasma Toxoplasma ký sinh đơn bào, thuộc lớp trùng bào tử Người bị nhiễm ký sinh trùng hít phải trứng nang thải từ phân mèo ăn thịt động vất có bào nang khơng nấu chín Tỉ lệ nhiễm Toxoplasma cao vùng nhiệt đới, điều kiện vệ sinh kém, nuôi nhiều mèo, ăn thức ăn tái, sống Ở người miễn dịch bình thường, hầu hết ký sinh trùng bị diệt, số chuyển sang dạng kén trở thành thể ngủ Suy giảm miễn dịch cho phép tái hoạt lan tràn Toxoplasma sinh bệnh.Viêm não biểu thường gặp bệnh Toxoplasma bệnh nhân AIDS Lâm sàng: đau đầu nhiều, co giật, dấu thần kinh khu trú, rối loạn tri giác, sốt, loạng choạng,… Xét nghiệm dịch não tủy: sinh hóa, tế bào khơng thay đổi rõ ràng Các xét nghiệm hỗ trợ chẩn đoán: PCR Toxoplasma dịch não tủy; Huyết chẩn đoán Toxoplasma IgG (độ nhạy kém); CT Scanner não, MRI: hình ảnh tổn thương khơng đối xứng, hình bia, phù nề quanh tổn thương Đáp ứng với điều trị thử sử dụng để chẩn đốn Hình Tổn thương não Toxoplasma (Lê Mạnh Hùng, BV.Bệnh Nhiệt đới, 1997) Điều trị: Cotrimoxazole (liều dựa TMP 10 mg/kg/ngày) tiêm tĩnh mạch uống tuần Pyrimethamine (200 mg liều cơng, sau 50-75 mg lần/ngày) + Sulfadiazine (2-4g/liều đầu sau 1- 1,5 g /1 lần) tuần Điều trị trì: Cotrimoxazole 960 mg/ngày; ngừng người bệnh điều trị ARV có CD4 350 TB/mm3 ≥ tháng 3.3 Bệnh phức hợp Mycobacterium avium (MAC) Lâm sàng: sốt kéo dài tái phát, sút cân, mệt mỏi, thiếu máu, gan lách, hạch to Cần chẩn đoán phân biệt với lao Xét nghiệm: phân lập MAC máu vị trí khác, thường khó thực Cân nhắc chẩn đốn MAC người bệnh khơng đáp ứng với điều trị lao sau 2-4 tuần Điều trị: - Phác đồ ưu tiên: Clarithromycin uống 500mg x lần/ngày + Ethambutol uống 15mg/kg/ngày - Phác đồ thay thế: Azithromycin uống 500mg/ngày + Ethambutol ± Rifabutin uống 300mg/ngày; Azithromycin uống 500mg/ngày + Ethambutol Ciprofloxacin 500mg x lần/ngày Phải kết hợp với điều trị ARV Chỉ ngừng điều trị MAC người bệnh điều trị ARV có số CD4 tăng >100 TB/mm3 tháng 3.4.Tiêu chảy nhiễm trùng 3.4.1 Tiêu chảy vi khuẩn - Tác nhân: Salmonella, Shigella, Campylobacter số vi khuẩn đường ruột khác - Lâm sàng: sốt, tiêu nhiều lần phân nước có nhày máu kèm theo; có đau quặn bụng, mót rặn Thường diễn biến nặng, kéo dài hay kèm với nhiễm khuẩn huyết; có ổ di bệnh phổi, khớp, gan mật, tủy xương - Xét nghiệm: soi phân có hồng cầu và/hoặc bạch cầu (tiêu chảy xâm lấn); cấy máu; cấy phân; cấy mủ dịch từ ổ di bệnh - Điều trị: điều trị theo kháng sinh đồ phân lập vi khuẩn; trường hợp không phân lập vi khuẩn gây bệnh, cho điều trị theo kinh nghiệm Ciprofloxacin Quinolone khác Theo dõi đáp ứng với điều trị (sốt, tình trạng phân) 3.4.2 Tiêu chảy ký sinh đơn bào - Tác nhân: Cryptosporidium, Microsporidia, Isospora - Lâm sàng: tiêu chảy mạn, nôn, đau bụng - Xét nghiệm: soi phân tìm ký sinh trùng - Điều trị: ARV tốt nhất; tiêu chảy Microsporidia Isospora đáp ứng với Albendazole 400 mg uống lần/ngày tuần Cotrimoxazole 960 mg uống lần/ngày 10 ngày 3.5 Viêm hạch 3.5.1.Viêm hạch ngoại biên: Thường xảy vị trí cổ, nách Hạch sưng tấy, đau, dò mủ Chọc rút dịch, mủ hạch soi tìm AFB, vi nấm, vi khuẩn khác Tác nhân hay gặp AFB Điều trị: theo tác nhân 3.5.2.Viêm hạch ổ bụng: Là bệnh lý thường gặp Triệu chứng: sốt, đau bụng nhiều (tăng ấn chẩn, dễ nhầm với bụng ngoại khoa) Siêu âm bụng giúp chẩn đoán bệnh Chọc rút dịch, mủ hạch (qua hướng dẫn siêu âm CT Scanner) đem soi, cấy tìm tác nhân gây bệnh Hình 10 Hạch ổ bụng / siêu âm (Lê Mạnh Hùng, BV.Bệnh Nhiệt đới, 2005) Điều trị: theo tác nhân Đối với trường hợp viêm hạch ổ bụng khơng xác định tác nhân điều trị theo kinh nghiệm, nhiều trường hợp đáp ứng với thuốc kháng lao, MAC 3.6 Nấm da – toàn thân Bệnh thường xảy người bệnh rơi vào giai đoạn AIDS, suy giảm miễn dịch nặng nề, gây bệnh tồn thân - Tác nhân: P marneffei, C.neoformans, H capsulatum,… - Lâm sàng: sang thương da dạng sẩn, sốt, thiếu máu; gan, lách, hạch to,… - Xét nghiệm: soi, cấy sang thương giúp xác định tác nhân gây bệnh - Điều trị: theo tác nhân, đáp ứng tốt với thuốc kháng nấm (Itraconazole, AmphotericinB, Fluconazole…) 3.7 Bệnh nấm Penicillium marneffei Nấm P.marneffei tác nhân gây bệnh nhiễm trùng hội thường gặp bệnh nhân AIDS có CD4 < 50 TB/mm3 công nhận bệnh điểm AIDS Việt Nam nằm vùng dịch tễ nơi phát vi nấm (1956) Nấm P.marneffei gây nhiễm nấm huyết, viêm phổi, viêm hạch, sang thương đặc biệt da người bệnh giúp thầy thuốc tiếp cận chẩn đoán Triệu chứng lâm sàng thường gặp: sốt, thiếu máu, sang thương da dạng sẩn lõm, hoại tử trung tâm (xuất khoảng 60 – 70 % trường hợp nhiễm vi nấm), gan, lách , hạch to Có thể phân lập vi nấm (soi, cấy) từ bệnh phẩm: máu, da, hạch, tủy xương, dịch rửa phế quản-phế nang,… Hình 11 Sang thương da P.marneffei: sẩn lõm, hoại tử trung tâm (Lê Mạnh Hùng, BV.Bệnh Nhiệt đới, 2004) Điều trị công: - Phác đồ ưu tiên: Amphotericin B (0,7 mg/kg/ngày) tuần sau Itraconazole 200 mg lần/ngày x 8- 10 tuần - Phác đồ thay (cho trường hợp nhẹ khơng có Amphotericin B): Itraconazole 200 mg lần/ngày x tuần Điều trị trì: Itraconazole 200 mg/ngày, suốt đời; ngừng người bệnh điều trị ARV có số CD4 > 200 TB/mm3 ≥ tháng 3.8 Nấm miệng, thực quản, sinh dục Tác nhân gây bệnh thường gặp nấm Candida 3.8.1 Nấm miệng: Bệnh thường gặp, dễ tái phát Khám miệng thấy nhiều đốm đám giả mạc màu trắng, xốp, mủn, dễ bong lưỡi, lợi, mặt má, vòm họng, amidan, thành sau họng Hình 12 Nấm Candida miệng (Sol Silverman,CDC’s Public Health Image Library) Điều trị: Fluconazole 100-150 mg/ngày hoặcKetoconazole 200 mg lần/ngày x ngày 3.8.2 Nấm thực quản: Triệu chứng: nuốt đau, nghẹn, có nhiều nấm vùng hầu họng Soi thực quản: người bệnh điều trị nấm thực quản mà không đỡ Điều trị: Fluconazole 200-300 mg/ngày x 14 ngày, Itraconazole 400mg/ngày x 14 ngày; Ketoconazole 200 mg lần/ngày x 14 ngày 3.8.3 Nấm sinh dục Bệnh xảy chủ yếu nữ giới, hay tái phát Biểu hiện: ngứa, rát; khí hư đóng thành mảng trắng váng sữa Âm hộ-âm đạo đỏ, phù nề đau Xét nghiệm: Soi tươi dịch sinh dục tìm nấm nuôi cấy phân loại lâm sàng không điển hình điều trị khơng hiệu Điều trị: Fluconazole 150-200 mg uống liều nhất; người bệnh suy giảm miễn dịch nặng dùng liều cao kéo dài hơn, hoặc: Itraconazole 100 mg uống viên/ngày x ngày liên tiếp; Clotrimazole 100 mg Miconazole 100 mg đặt âm đạo 1viên/ngày x 3-7 ngày Nystatin 100.000 đơn vị, đặt âm đạo viên/ngày x 14 ngày 3.9 Bệnh vi rút Herpes 3.9.1 Bệnh Herpes simplex virus (HSV) Lâm sàng: sang thương bóng nước (mụn rộp), thường phận sinh dục, mơi, mép Có thể có biểu tồn thân (viêm não HSV) Điều trị: Acyclovir 200mg x lần/ngày (hoặc 400mg x lần/ngày) x ngày Bôi chỗ tím gentian chlorhexidine 3.9.2 Bệnh Herpes Zoster virus (bệnh Zona) Tổn thương da dạng bóng nước, đau rát, thường kết thành chùm bên thân người lan rộng miễn dịch người bệnh suy giảm nhiều Có thể bị Zona mắt Điều trị: Acyclovir liều cao 800 mg x lần / ngày/ x ngày  thuốc giảm đau Bôi chỗ tím gentian chlorhexidine Zona mắt: nhỏ thuốc mỡ Acyclovir 3.10 Viêm võng mạc Cytomegalo virus (CMV) Lâm sàng: nhìn mờ, có đám đen chấm đen di động, điểm tối trước mắt, sợ ánh sáng; tiến triển tới bong võng mạc mù hoàn tồn khơng điều trị Bệnh bên mắt lan sang mắt lại Các tổn thương võng mạc khơng thể phục hồi Chẩn đốn soi chụp đáy mắt: hình ảnh đám hoại tử võng mạc (màu trắng) có khơng kèm theo xuất huyết võng mạc, đơn độc nhiều đám lan toả Hình 13 Viêm võng mạc CMV (Artigo Prof Leandro Rhein, 2011) Điều trị: Ganciclovir nội nhãn tĩnh mạch 10 DỰ PHÒNG NHIỄM TRÙNG CƠ HỘI 4.1 Dự phòng NTCH tiên phát Cotrimoxazole Mục đích: dự phòng bệnh nhiễm trùng hội PCP, viêm não Toxoplasma đồng thời dự phòng bệnh tiêu chảy, viêm đường hô hấp số loại vi khuẩn gây nên Chỉ định: - Nhiễm HIV ≥ tuổi: giai đoạn lâm sàng 3, CD4 ≤ 350 TB/mm3 Ngưng điều trị ARV 12 tháng v CD4 > 350 TB/mm3 ổn định lâm sàng - Nhiễm HIV < tuổi: tất trẻ, liên tục tuổi - Trẻ phơi nhiễm với HIV: tất trẻ hết nguy lây truyền HIV khẳng định khơng nhiễm HIV 4.2 Dự phòng lao tiến triển isoniazide (INH): Mục tiêu: dự phòng chuyển từ nhiễm lao sang bệnh lao Đối tượng: tất người nhiễm HIV sàng lọc không mắc bệnh lao tiến triển 4.3 Điều trị ARV sớm có định Điều trị sớm ARV giúp trì tình trạng miễn dịch người nhiễm khơng bị suy giảm, nhờ khơng tạo hội cho tác nhân gây bệnh NTCH 11 TÓM TẮT Định nghĩa Xét nghiệm chẩn đoán Nhiễm trùng hội bệnh - Soi, cấy bệnh phẩm nhiễm trùng xuất với gia tăng - Xét nghiệm miễn dịch; sinh học phân tử; tần suất mức độ nghiêm trọng giải phẩu bệnh lý người bị suy giảm miễn dịch, - Chẩn đốn hình ảnh: X quang, siêu âm, gồm người nhiễm HIV CT Scanner, MRI,… Dịch tễ học Điều trị - NTCH nguyên nhân gây bệnh tật - Đặc trị theo tác nhân gây bệnh tử vong người nhiễm - Điều trị theo kinh nghiệm HIV/AIDS - Có thể điều trị NTCH với điều trị - Tần suất mắc biểu lâm sàng thuốc kháng HIV (ARV) bệnh NTCH phụ thuộc vào mức độ suy giảm miễn dịch, hành vi nguy yếu tố khác (môi trường, dinh dưỡng, điều trị thuốc kháng vi rút, dự phòng NTCH,…) - Dịch tễ học bệnh NTCH liên quan đến vùng dịch tễ tác nhân gây bệnh Tác nhân gây bệnh Dự phòng - Đa dạng, từ tác nhân vi rút, vi - Dự phòng nhiễm trùng hội tiên phát khuẩn, ký sinh trùng, vi nấm gây (viêm phổi P jiroveci; viêm não bệnh thường gặp tác Toxoplasma bệnh tiêu chảy, viêm nhân gây bệnh đường hô hấp số loại vi khuẩn - Một tác nhân gây bệnh gây nên) với Cotrimoxazole CD4 ≤ nhiều quan thể bệnh; 350 tế bào (TB)/mm3 quan bị tổ - Dự phòng lao tiến triển với INH thương tác nhân khác - Điều trị ARV sớm CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Các bệnh NTCH người nhiễm HIV/AIDS A Chỉ xuất tình trạng miễn dịch suy giảm nặng nề B Là nguyên nhân gây bệnh tật tử vong C Thường có biểu lâm sàng điển hình xảy giai đoạn AIDS D Tất 12 Viêm phổi Pneumocystis jiroveci bệnh nhân AIDS A Là bệnh viêm phổi vi khuẩn Pneumocystis jiroveci gây B Bệnh diễn tiến cấp tính với ho, sốt, khó thở C Đáp ứng với điều trị thử Cotrimoxazole sử dụng để chẩn đoán bệnh D Trường hợp nặng thay Cotrimoxazole Cephalosporin hệ truyền tĩnh mạch Nhiễm trùng hội thần kinh trung ương bệnh nhân AIDS Việt Nam Chọn câu sai A Là bệnh nhiễm trùng nặng, nguy hiễm B Viêm màng não C neoformans thường gặp C Bệnh thường xảy CD4 < 200 TB/mm3 D Các triệu chứng bệnh không xuất đơn lẻ mà theo nhóm hội chứng: hội chứng màng não, hội chứng nhiễm trùng, rối loạn tri giác dấu thần kinh định vị, Bệnh nhân AIDS thường bị bệnh nấm Penicillium marneffei số lượng CD4 A < 50 TB/ mm3 B 50 - 100 TB/ mm3 C > 100 TB/ mm3 D 200 - 350 TB/ mm3 Dự phòng NTCH người nhiễm HIV/AIDS Việt Nam A Dùng Fluconazole CD4 < 500 TB/ mm3 B Điều trị ARV sớm C Dùng Cotrimoxazole CD4 ≤ 350 TB/ mm3 D Câu B câu C Đáp án Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: B C D A D Vì triệu chứng xuất đơn lẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nhiễm thường gặp BV Bệnh Nhiệt đới 2015 Hướng dẫn chẩn đoán điều trị nhiễm HIV/AIDS Bộ Y tế 2005 Hướng dẫn chẩn đoán điều trị nhiễm HIV/AIDS Bộ Y tế 2009 Quyết định 4139/QĐ-BYT việc sửa đổi nội dung Hướng dẫn chẩn đoán điều trị nhiễm HIV/AIDS Bộ Y tế 2011 Guidelines for Prevention and Treatment of Opportunistic Infections in HIV-Infected Adults and Adolescents The National Institutes of Health (NIH), the Centers for Disease Control and Prevention (CDC), and the HIV Medicine Association of the Infectious Diseases Society of America (HIVMA/IDSA) 2008 13 Overview of Opportunistic Infections in HIV/AIDS Harvard Medical School AIDS Initiative in Vietnam (HAIVN) 2011 Howard Libman, Robert A Witzburg HIV Infection: A Clinical Manual 1993 John G.Bartlett Medical management of HIV infection 2005 Susan Moir, Mark Connors, and Anthony S Fauci The Immunology of Human Immunodeficiency Virus Infection, Principles and Practice of infectious diseases 2015 14 ... tiến tự nhiên nhiễm HIV bệnh NTCH (John G.Bartlett, 2005) CÁC BỆNH NTCH THƯỜNG GẶP Ở BỆNH NHÂN NHIỄM HIV/AIDS 3.1 Các bệnh phổi nhiễm trùng Trên người nhiễm HIV, bệnh phổi nhiễm trùng bệnh lý thường...Khi sức đề kháng người nhiễm HIV bị suy sụp, tác nhân có hội gây bệnh nhiều quan thể bệnh quan bị tổn thương tác nhân hội khác Vì thế, bệnh cảnh lâm sàng bệnh NTCH bệnh nhân AIDS thường đa dạng,... theo tác nhân gây bệnh (Ganciclovir CMV, Acyclovir Herpes simplex,…) 3.2 Các bệnh nhiễm trùng thần kinh trung ương Nhiễm trùng thần kinh trung ương bệnh nhiễm trùng nặng, nguy hiễm Nếu bệnh khơng

Ngày đăng: 12/05/2020, 13:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan