Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ v LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM 1.1 Tổng quan mặt hàng gạo hoạt động xuất gạo 1.1.1 Vị trí mặt hàng gạo kinh tế giới 1.1.2 Đặc trưng mặt hàng gạo hoạt động xuất gạo Việt Nam 1.2 Một số vấn đề lý luận cho việc đẩy mạnh xuất gạo Việt Nam13 1.2.1 Một số lý thuyết thương mại quốc tế lợi Việt Nam xuất gạo 13 1.2.2 Một số số đánh giá tiềm xuất gạo Việt Nam 19 1.2.3 Vai trò xuất gạo Việt Nam 21 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia xuất gạo lớn giới 23 1.3.1 Bài học từ Thái Lan 23 1.3.2 Bài học từ Ấn Độ 24 1.3.3 Bài học từ Hoa Kỳ 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG CÁC QUỐC GIA THAM GIA TPP TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH 26 2.1 Tổng quan Hiệp định TPP nƣớc tham gia TPP 26 2.1.1 Hiệp định TPP 26 2.1.2 Các quốc gia tham gia TPP 29 2.1.3 Kim ngạch xuất Việt Nam sang quốc gia tham gia TPP 31 2.2 Thực trạng xuất gạo Việt Nam sang quốc gia tham gia TPP 32 2.2.1 Khối lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam 32 2.2.2 Cơ cấu thị trường xuất 34 2.2.3 Giá gạo xuất 36 ii 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh mặt hàng gạo Việt Nam bối cảnh thực thi TPP 37 2.3.1 Ứng dụng mơ hình kim cương nghiên cứu mặt hàng gạo Việt Nam 37 2.3.2 Các số đánh giá tiềm xuất gạo Việt Nam 46 2.3.3 Triển vọng xuất gạo Việt Nam sang quốc gia tham gia TPP điều kiện thực thi Hiệp định 50 2.4 Những vấn đề đặt sản xuất xuất gạo Việt Nam bối cảnh thực thi Hiệp Định TPP 54 2.4.1 Những vấn đề hoạt động sản xuất gạo 54 2.4.2 Những vấn đề hoạt động xuất gạo 55 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG CÁC QUỐC GIA THAM GIA TPP 58 3.1 Định hƣớng Việt Nam hoạt động sản xuất xuất gạo 58 3.1.1 Định hướng hoạt động sản xuất gạo 58 3.1.2 Định hướng hoạt động xuất gạo 59 3.2 Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất gạo Việt Nam sang quốc gia thành viên TPP 60 3.2.1 Giải pháp từ phía Nhà nước 60 3.2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp xuất gạo .65 3.2.3 Giải pháp từ phía nhà nơng 69 3.2.4 Giải pháp từ phía nhà nghiên cứu, nhà khoa học 71 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 80 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt APEC Asia - Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Cooperation Châu Á - Thái Bình Dương Export Specialization Chỉ số chun mơn hóa ES xuất ESCAP The United Nations Economic and Ủy ban Kinh tế Xã hội Social Commission for Asia and Liên hợp quốc khu vực the Pacific Châu Á Thái Bình Dương Food and Agriculture Organisation Tổ chức lương thực of the United Nations nông nghiệp giới FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội ITC International Trade Centre Trung tâm thương mại FAO quốc tế NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn PRB Population Reference Bureau Viện nghiên cứu dân số Hoa Kỳ RCA Revealed Comparative Advantage Chỉ số lợi so sánh biểu TI Trade Intensity Chỉ số mức độ tập trung thương mại iv TPP USDA Trans-Pacific Strategic Economic Hiệp định đối tác xuyên Partnership Agreement Thái Bình Dương United States Department of Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ Agriculture VCCI VFA The Vietnam Chamber of Phòng Thương mại Cơng Commerce and Industry nghiệp Việt Nam Vietnam Food Association Hiệp hội lương thực Việt Nam v DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Danh mục bảng biểu Bảng 1.1 Khối lượng xuất gạo số nước (2011-2014) Bảng 2.1: Thời gian quốc gia tham gia TPP 26 Bảng 2.2: Dân số GDP bình quân đầu người thành viên TPP năm 2013 29 Bảng 2.3: Xuất gạo Việt Nam sang quốc gia tham gia TPP Năm 2014 35 Bảng 2.4: Chỉ số RCA Việt Nam số quốc gia (2010-2013) 46 Bảng 2.5: Chỉ số ES Việt Nam với quốc gia TPP năm 2013 .48 Bảng 2.6: Chỉ số TI Việt Nam với nước thành viên TPP (2012-2013) 49 Bảng 2.7: Khối lượng nhập gạo quốc gia TPP (2010-2014) .51 Danh mục hình vẽ Hình 1.1: Mức tiêu thụ gạo giới (2010-2015) Hình 1.2: Khối lượng thương mại gạo giới (2010-2015) Hình 1.3: Cơ cấu sản lượng lúa gạo theo vùng năm 2013 Hình 1.4: Mơ hình thu mua gạo - xuất 10 Hình 1.5: Mơ hình kim cương M Porter 16 Hình 2.1: Cơ cấu kim ngạch xuất Việt Nam sang quốc gia tham gia TPP năm 2014 32 Hình 2.2: Khối lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam (2010-2014) 33 Hình 2.3: Cơ cấu thị trường xuất gạo Việt Nam năm 2014 34 Hình 2.4: Giá xuất số loại gạo (2010-2014) 36 Hình 2.5: Nhu cầu tiêu thụ gạo Việt Nam (2011-2015) 40 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam từ nước thiếu lương thực thập niên 80 kỷ trước có bước tiến vượt bậc, liên tục nằm nhóm quốc gia xuất gạo lớn giới với Ấn Độ Thái Lan Xuất gạo khơng góp phần thúc đẩy sản xuất, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động mà làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước Năm 2014, mặt hàng gạo nằm nhóm 16 mặt hàng có kim ngạch xuất đạt tỷ USD với khối lượng xuất gạo 6,38 triệu tấn, trị giá đạt 2,96 tỷ USD (Tổng cục Hải quan, 2015a) Trong tiến trình hội nhập tồn cầu, xuất gạo sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta Qua q trình tích lũy kinh nghiệm, với tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến nước giới, ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam vươn lên mạnh mẽ bắt kịp với trình độ sản xuất giới Kết sản lượng lúa gạo Việt Nam ổn định có xu hướng tăng qua năm, năm 2014 đạt gần 45 triệu (Tổng cục thống kê, 2015) Do đó, hội để đẩy mạnh hoạt động xuất gạo lớn Tuy nhiên, xét giá trị xuất gạo Việt Nam thấp Thái Lan Theo số liệu Tổ chức lương thực nông nghiệp giới (FAO, 2014b), năm 2013, giá gạo chào bán Thái Lan loại 5% mức 518 USD/tấn gạo 5% Việt Nam có 391 USD/tấn Gạo Việt Nam chưa định vị thương hiệu nên thường phải bán rẻ Năm 2008, sau phát lượng thuốc trừ sâu vượt mức cho phép sản phẩm gạo xuất khẩu, Nhật Bản hạn chế nhập gạo từ Việt Nam sau doanh Nghiệp Việt Nam cố gắng đảm bảo chất lượng gạo theo tiêu chuẩn Nhật Gạo Việt Nam xuất sang Mỹ phải chịu giám sát kiểm tra khắt khe Gạo Thái Lan Ấn Độ tạo sức hút với thị trường nhập cạnh tranh gay gắt với sản phẩm gạo Việt Nam, làm khối lượng xuất gạo Việt Nam giảm dần năm gần Điều khiến nhiều hộ nông dân trồng lúa gặp khó khăn, số hộ chuyển đổi canh tác sang giống trồng khác Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đàm phán hiệp định thương mại tự (FTA) đa phương quốc gia thuộc vành đai Thái Bình Dương Quy mơ TPP ước tính chiếm gần 40% kinh tế giới Do vậy, TPP không mang lại lợi ích thuế quan cho hàng xuất Việt Nam với quốc gia chưa có FTA song phương với Việt Nam Mỹ, Mexico, Canada, Peru (Hà Văn Hội, 2015, tr.6) mà lợi ích mở rộng thị trường Đây hội lớn cho việc gia tăng xuất gạo Việt Nam sang thị trường thành viên Hiệp định Tận dụng tốt hội này, Việt Nam khắc phục khó khăn hoạt động xuất gạo gia tăng cạnh tranh với Thái Lan Ấn Độ - quốc gia không tham gia TPP Vì vậy, đề tài “Triển vọng xuất gạo Việt Nam sang quốc gia tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) bối cảnh thực thi Hiệp định” phân tích đánh giá lực cạnh tranh xuất gạo Việt Nam để thấy triển vọng giúp cho xuất gạo có bước chuyển mạnh mẽ TPP ký kết với giải pháp cụ thể để đẩy mạnh hoạt động xuất gạo Việt Nam thời gian tới Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận vị trí mặt hàng gạo đặc trưng lúa gạo Việt Nam, kết hợp với lý thuyết thương mại quốc tế lợi cạnh tranh số thương mại, từ đánh giá lợi Việt Nam hoạt động sản xuất xuất gạo, để thấy rõ triển vọng hội đẩy mạnh hoạt động xuất gạo Việt Nam sang quốc gia tham gia TPP Hiệp định thực thi cuối tìm giải pháp để khắc phục khó khăn, đẩy mạnh hoạt động sản xuất xuất phù hợp với bối cảnh thực tế Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nói trên, đề tài có nhiệm vụ cụ thể sau: Phân tích vị trí mặt hàng lúa gạo giới; đặc trưng mặt hàng lúa gạo hoạt động xuất gạo Việt Nam Những yếu tố ảnh hưởng với xuất gạo vai trò xuất gạo kinh tế Việt Nam Phân tích thực trạng hoạt động xuất gạo Việt Nam sang quốc gia tham gia TPP Đánh giá lực cạnh tranh mặt hàng gạo Việt Nam qua số thương mại ứng dụng mơ hình kim cương nghiên cứu mặt hàng gạo Tìm hiểu vấn đề đặt cho hoạt động sản xuất xuất gạo Việt Nam Đưa giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất gạo sang quốc gia tham gia TPP TPP có hiệu lực Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: xuất gạo Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài: Về mặt không gian: xuất gạo Việt Nam sang quốc gia tham gia TPP Về mặt thời gian: thực trạng xuất gạo giai đoạn 2010 – 2014 định hướng tương lai Phƣơng pháp nghiên cứu Với mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu trên, khóa luận sử dụng phương pháp diễn dịch – quy nạp, thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu suy luận logic, với việc sử dụng số liệu từ Báo cáo tổ chức chuyên ngành để làm sáng tỏ nhiệm vụ nghiên cứu Kết cấu khóa luận Nội dung khóa luận gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận việc đẩy mạnh hoạt động xuất gạo Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất gạo Việt Nam sang quốc gia tham gia TPP bối cảnh thực thi Hiệp định Chương 3: Giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất gạo Việt Nam sang quốc gia tham gia TPP Do kinh nghiệm, thời gian kiến thức hạn chế nên khóa luận khó tránh khỏi vấn đề chưa hồn chỉnh, mong nhận đươc đóng góp ý kiến thầy, giáo dể viết hồn thiện có ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM 1.1 Tổng quan mặt hàng gạo hoạt động xuất gạo 1.1.1 Vị trí mặt hàng gạo kinh tế giới 1.1.1.1 Nhu cầu gạo thị trường giới Xã hội ngày phát triển với tiến không ngừng, nhu cầu người từ trở lên đa dạng phong phú hơn, nhu cầu ăn mặc nhu cầu loại bỏ Con người ngừng chi tiêu để bổ sung lương thực ngày Vì thế, vai trò quan trọng mặt hàng gạo giá trị lương thực cho người Lương thực vấn đề quan trọng, giúp ni sống 7,24 tỷ người giới theo Viện nghiên cứu dân số Hoa Kỳ (PRB, 2014) Trên giới có 50 nghìn lồi thực vật ăn được, có vài lồi coi lương thực chính; gạo thực phẩm người dân châu Á ngô Nam Mỹ, kê Châu Phi hay lúa mì Bắc Mỹ châu Âu (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Sự phân bố dân cư không đồng khác điều kiện khí hậu, đất đai dẫn đến khác việc lựa chọn thực phẩm khu vực Chỉ tính riêng khu vực châu Á với 4,35 tỷ người (PRB, 2014), chiếm 60,11% dân số giới có tới 90% lượng gạo giới trồng tiêu thụ Như vậy, nói gạo lương thực quan trọng nhất, nguồn thực phẩm cho khoảng nửa dân số giới An ninh lương thực vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia Theo số liệu báo cáo Tình trạng an ninh lương thực giới (FAO, 2014c), giới có khoảng 805 triệu người thường xuyên bị thiếu lương thực, tập trung chủ yếu nước phát triển Số người chết đói nhiều số người chết AIDS, sốt rét bệnh lao cộng lại Nạn đói nghèo dẫn đến hậu vô nghiêm trọng dịch bệnh, cướp bóc, thất nghiệp, tệ nạn, Nếu vấn đề cơm ăn áo mặc người nghèo đảm bảo giúp kinh tế ổn định phát triển Gạo biết lương thực người nghèo, nên an ninh lương thực gắn liền với hoạt động sản xuất cung ứng gạo Hình 1.1: Mức tiêu thụ gạo giới (2010-2015) Đơn vị: Triệu 520 499.86 500 491.16 476.37 480 469.52 461.23 460 448.11 440 420 2010 2011 2012 2013 2014 2015 (dự báo) (Nguồn : FAO, 2015) Hình 1.1 cho thấy nhu cầu tiêu thụ gạo thị trường giới không ngừng tăng qua năm Năm 2010 mức tiêu thụ 448,11 triệu tới năm 2014 491,16 triệu tấn, tăng thêm 43,05 triệu năm, trung bình năm tăng thêm 8,61 triệu Năm 2015, FAO dự báo nhu cầu sử dụng gạo lên tới 499,86 triệu tấn, tăng 1,77% so với năm 2014 Với nhu cầu tiêu thụ ngày tăng vậy, khẳng định vị trí quan trọng khơng thể thay gạo đời sống hàng ngày Ngoài việc đáp ứng nhu cầu lương thực cho người, phát triển nông nghiệp sản xuất lúa gạo đem lại việc làm cho người lao động, cung cấp nguyên liệu cho ngành Công nghiệp sử dụng máy móc, tiến khoa học kỹ thuật Cơng nghiệp Bên cạnh đó, gạo có giá trị thương mại cao Những tiến khoa học kinh nghiệm canh tác lâu năm giúp cho sản lượng gạo tăng lên đáng kể Nhờ số quốc gia trở lên dư thừa gạo cho xuất Mặt khác số quốc gia khơng có điều kiện tự nhiên thuận lợi, khơng có kinh nghiệm canh tác nguồn nhân lực cho trồng trọt nên nhu cầu nhập gạo lớn Như vậy, gạo vấn đề mà quốc gia quan tâm, giúp ổn định đời sống xã hội, đem lại việc làm góp phần phát triển kinh tế 66 Đồng hóa đại hóa máy móc xay xát điểm để giảm tổn thất sau thu hoạch sau chế biến gạo thành phẩm Máy móc chất lượng hay cũ kỹ không đủ khả chế biên gạo thành phẩm chất lượng cao, dễ khiến cho gạo bị lẫn tạp chất Đối với rủi ro, doanh nghiệp cần tiến hành tổ chức phận nghiên cứu để phân loại đo lường rủi ro, từ tìm phương án khắc phục hiệu Rủi ro khó kiểm sốt tránh khỏi Cho nên việc chủ động dự báo dự phòng trước giúp giảm thiểu rủi ro đáng kể 3.2.2.2 Phát huy vai trò Hiệp hội lương thực Việt Nam Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) tổ chức xã hội doanh nghiệp, hoạt động lĩnh vực sản xuất, chế biến, kinh doanh lương thực chịu quản lý Nhà nước Bộ NN&PTNT Hiệp hội cầu nối doanh nghiệp nhà nước Do đó, VFA có vai trò chủ đạo việc đại diện cho quyền lợi doanh nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ đẩy mạnh xuất gạo Hiện có nhiều doanh nghiệp non tham gia vào thị trường với nguồn tài hạn hẹp Cần tổ chức quản lý chặt chẽ doanh nghiệp hạn chế lan tràn mức doanh nghiệp nhỏ lẻ Những doanh nghiệp thường tập trung đơn hàng nhỏ, chất lượng thấp Hơn nữa, kinh nghiệm yếu dễ làm hình ảnh với bạn bè quốc tế Với doanh nghiệp lâu năm, cần trì trữ lượng hàng lưu kho, bảo quan tốt, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ Việc liên kết doanh nghiệp lại giúp kiểm sốt tình hình xuất khẩu, chống bán phá giá hạn chế việc hủy hợp đồng khơng có khả cung ứng Với liên kết này, doanh nghiệp xuất thường xun trao đổi thơng tin tích cực chủ động việc tìm kiếm thơng tin thị trường nguồn hàng Tránh tình trạng có doanh nghiệp hàng tồn kho q nhiều mà khơng có hợp đồng cung ứng có doanh nghiệp lại khơng có hàng để giao tới thời hạn hợp đồng VFA nhân tố quan trọng đảm bảo mối liên kết “bốn nhà”, Nhà nước doanh nghiệp Để thực điều này, VFA cần đảm bảo mối 67 liên kết Nhà nước doanh nghiệp qua sách hỗ trợ, mối liên kết doanh nghiệp nhà nghiên cứu qua ứng dụng thành tự khoa học kỹ thuật, mối liên kết doanh nghiệp nông dân qua hoạt động thu mua lúa gạo 3.2.2.3 Nâng cao công nghệ xay xát tăng cường cơng nghệ bảo quản thóc gạo Cơng nghệ xay xát Việt Nam đánh giá lạc hậu, gây lên hao hut tổn thất lớn Muốn có gạo chất lượng cao doanh nghiệp cần chủ động đầu tư máy móc trang thiết bị để đại hóa sản xuất Gạo thành phẩm đòi hỏi yêu cầu bảo quản cao điều kiện, bao bì Hơn nữa, với tính thời vụ sản xuất khơng có sở cơng nghệ bảo quản tiên tiến dễ làm giảm chất lượng gạo Bao bì đóng gói khơng để lưu trữ hay đựng sản phẩm, giúp bảo quản sản phẩm tạo ấn tượng ban đầu cho người tiêu dùng sản phẩm Do đó, để nâng cao lực cạnh tranh thực mục tiêu tạo nhiều gạo chất lượng cao doanh nghiệp cần tập trung đầu tư trang bị máy móc đại 3.2.2.4 Đẩy mạnh hoạt động marketing Hiện nay, kênh phân phối tiếp xúc người tiêu dùng doanh nghiệp Việt Nam nhiều hạn chế, chưa tiếp cận trực tiếp tới khách hàng mục tiêu Điều khiến cho gạo Việt Nam phổ biến số thị trường quen thuộc mà chưa thể mở rộng tầm ảnh hưởng Hiệp định TPP ký kết mở hội thâm nhập vào thị trường tiềm năng, doanh nghiệp giậm chân chỗ mà không ý quảng bá hình ảnh, đa dạng kênh phân phối sớm để thị trường vào tay đối thủ cạnh tranh với xuất gạo Việt Nam Các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thông qua hội trợ, triển lãm thị trường nước thành viên Thông qua hoạt động đó, doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận trực tiếp với người tiêu dùng, tìm hiểu nhu cầu sở thích họ Cũng thơng qua đó, bước đầu doanh nghiệp giới thiệu tới thị trường sản phẩm Trong tiến trình tồn cầu hóa nay, định vị thương hiệu yêu cầu cấp thiết để gia tăng cạnh tranh đẩy mạnh xuất Có thể nói, giá trị thương 68 hiệu cao gấp nhiều lần so với giá trị thực sản phẩm Với tư tưởng kinh doanh này, doanh nghiệp Việt Nam cần phối hợp với Nhà nước để xây dựng thương hiệu quốc gia cho sản phẩm gạo 3.2.2.5 Xây dựng phát triển thị trường mục tiêu Đa dạng hóa mặt hàng thị trường giúp gia tăng khối lượng gạo xuất khẩu, việc tập trung vào số thị trường mục tiêu giúp tranh tình trạng tồn kho, đảm bảo hoạt động kinh doanh liên tục cho doanh nghiệp Do vây, dù có triển khai nhiều hoạt động quảng bá doanh nghiệp cần xác định vài thị trường mục tiêu cố định để đảm bảo ổn định kinh doanh Để xác định thị trường mục tiêu doanh nghiệp cần có kế hoạch nghiên cứu thị trường để xác định thị trường phù hợp với khả doanh nghiệp Không nhờ vào mối quan hệ thương mại nhà nước mà doanh nghiệp cần đầu tư trực tiếp cho việc nghiên cứu thị trường tiềm năng, tận dụng mối quan hệ để tạo dựng uy tín với bạn hàng Từng bước tạo dựng thói quen ưa chuộng tiêu dùng gạo Việt Nam để đẩy mạnh chiếm lĩnh thị trường Những dự báo hàng tháng, hàng quý, hàng năm FAO USDA, báo cáo VFA hoạt động điều tra riêng doanh nghiệp sở để xác định thị trường mục tiêu Trong thời gian tới, cần tập trung vào thị trường tiêu biểu sau (Phan Ngọc Trung, 2014): (1) Thị trường gạo chất lượng trung bình thấp (15-25% tấm): Chủ yếu tập trung quốc gia châu Á Châu Phi, nơi có mức sống thấp trung bình Đây thị trường truyền thống lâu dài từ trước tới Việt Nam (2) Thị trường gạo chất lượng cao: quốc gia thành viên TPP Hoa Kỳ, Nhật Bản, Australia, Canada, Hoa Kỳ nước xuất gạo lớn nước có nhu cầu nhập gạo Do vậy, thị trường đòi hỏi yêu cầu khắt khe Cần tận dụng mở rộng quan hệ để mức xuất sang thị trường ổn định Nhật Bản nước tiêu thụ gạo đòi hỏi chất lượng cao Do doanh nghiệp phải đầu tư trang thiết bị, nâng cao chất lượng để có chỗ đứng vững 69 thị trường Nhật Bản bảo hộ cao ngành lương thực nước Do đó, doanh nghiệp Việt Nam phải nhạy bén khéo léo việc buôn bán thị trường Australia, Canada thị trường có GDP bình qn đầu người cao TPP, khơng có thế, số chun mơn hóa xuất Việt Nam với thị trường cao, cho thấy tiềm mở rộng đẩy mạnh xuất gạo có nhiều hội thuận lợi 3.2.2.6 Nâng cao trình độ chuyên môn nguồn nhân lực Chất lượng hoạt động doanh nghiệp có quan hệ mật thiết với thành cơng doanh nghiệp Do vậy, mở rộng đầu tư sở vật chất thơi chưa đủ mà doanh nghiệp cần tập trung đầu tư phát triển nguồn nhân lực Doanh nghiệp cần khai thác tiện ích cơng nghệ, mơ hình quản trị tiên tiến để đại hóa tổ chức doanh nghiệp Phát triển hiểu biết ngành hàng, pháp luật thương mại quốc tế cho đội ngũ xuất nhập Hoạt động kinh doanh quốc tế có nhiều rủi ro việc buôn bán trao đổi xảy quốc gia khác Hiện nay, đội ngũ Luật sư quốc tế Việt Nam yếu thiếu nhân lực nên việc doanh nghiệp chủ đồng bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho đội ngũ nhân lực giúp tránh sai sót thủ tục, hạn chế tối đa tranh chấp xảy Bên cạnh đó, cần có chế độ ưu đãi nhằm khuyến khích hoạt động nhân viên, từ nâng cao hiệu làm việc 3.2.3 Giải pháp từ phía nhà nơng 3.2.3.1 Thực đồng giải pháp khoa học – kỹ thuật sản xuất gạo xuất Cơ sở vật chất, hạ tầng điều kiện tiên để sản xuất có hiệu Nhiều quốc gia khơng mạnh đất trồng hay điều kiện tự nhiên cho nông nghiệp Hoa Kỳ, có sản lượng lúa gạo hàng năm cao tham gia hoạt động xuất gạo Có thành cơng nhờ áp dụng tiến khoa học Sự đồng máy móc thiết bị điều cần thiết để chu trình sản xuất hồn thiện Hiện nơng thơn Việt Nam nhiều máy móc cũ kỹ lạc hậu khấu hao hết giá trị sử dụng Nhưng bà nơng dân khơng có 70 điều kiện tài chưa hướng dẫn chi tiết nên chưa dám mạnh dạn đầu tư Do đó, bà cần chủ động tích cực tìm hiểu thơng tin, phối hợp Bộ ban ngành để năm bắt cải tiến sản xuất 3.2.3.2 Tích cực tìm hiểu kỹ thuật chăm sóc từ chun gia Ngồi việc áp dũng tiến kỹ thuật việc học hỏi kỹ thuật canh tác giúp người nông dân gia tăng hiệu sản xuất Nông dân cần thay đổi cách suy nghĩ phương thức canh tác đơn lẻ Cách làm manh mún, nhỏ lẻ không tạo đồng sản xuất khó để hỗ trợ Kỹ thuật chăm sóc lúa ngày cải thiện cập nhật để hạn chế tối đa phụ thuộc vào thiên nhiên, tránh tình trạng mùa Bên cạnh đó, để lúa phát triển tốt người nơng dân cần áp dụng hệ thống quản lý tiêu chuẩn Có đáp ứng yêu cầu cao thị trường khó tính Đây xu hướng chung trình hội nhập mà người dân cần tích cực học hỏi Hiện nay, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hạn chế nhằm đảm bảo an tồn lương thực Do đó, áp dụng ký thuật tiên tiến giúp lúa kháng lại sâu bệnh, hạn chế việc phụ thuộc vào thuốc hóa học, tạo tâm lý an tâm cho người sử dụng Nông dân cần tạo nguồn tự chủ cho để tránh phụ thuộc mức vào hỗ trợ Chính phủ 3.2.3.4 Áp dụng canh tác giống lúa chất lượng cao Để có gạo thành phẩm chất lượng cao việc lựa chọn giống gieo cấy khâu quan trọng yếu tố đầu vào Chất lượng đảm bảo từ nguồn giống đầu vào cho hiệu đầu mong muốn Nhu cầu không dừng lại việc ăn đủ no, mặc đủ ấm mà phát triển cao Con người muốn ăn ngon mặc đẹp việc thay đổi tất yếu Việt Nam không thiếu giống lúa ngon, người nơng dân chưa dám mạnh dạn chưa có đồng hộ ruộng nên đa phần chủ yếu trồng giống quen thuộc Việc phục chế, quản giống lúa đặc sản nguồn cung cấp giống lúa chất lượng 71 cao cho thị trường Vì vậy, hộ nơng dân cần phối hợp với nhà nghiên cứu, doanh nghiệp để lựa chọn giống phù hợp đảm bảo đầu hợp lý 3.2.3.3 Phối hợp hoạt động với ngành nghề dịch vụ khác giải lúc nông nhàn, tăng thu nhập Trong hoạt động trồng lúa, có lúc nơng dân phải bận bịu với cơng việc chăm sóc lúa lại có lúc nhàn rỗi, gieo mạ cấy lúa xong Để tránh lãng phí nguồn nhân lực thời gian đó, nơng dân nên chủ động tìm hiểu số cơng việc thủ cơng nhằm gia tăng thu nhập cho gia đình Thu nhập ổn định người nơng dân có tâm lý an tâm để sản xuất lúa Hiện có nhiều hộ khơng đạt hiệu cao trồng lúa hoạt động trồng lúa không đủ trang trải sống chuyển đổi mơ hình canh tác, điều xảy thường xuyên gây cân an ninh lương thực Ngoài áp dụng trồng xen canh ngắn ngày khác với lúa để đa dạng nguồn sản xuất cho nông dân, đem lại lợi nhuận thu nhập 3.2.4 Giải pháp từ phía nhà nghiên cứu, nhà khoa học Nghiên cứu giống có suất, chất lượng cao giúp gia tăng giá trị xuất khẩu, từ nhân giống phổ biến canh tác nhiều vùng nước Những giống lúa giống lúa qua chọn lọc, nghiên cứu tìm hiểu nên đảm bảo yêu cầu khắt khe thị trường Hơn nữa, cách nghiên cứu giống lúa gia tăng áp dụng lý thuyết nghiên cứu vào thực tiễn Do vậy, cần phát huy vai trò nhà nghiên cứu, nhà khoa học nhằm thúc đẩy, khuyến khích nhà khoa học tìm tòi phát huy khả mạnh Các nhà nghiên cứu, khoa học người gắn bó với người nông dân, gắn kết kinh nghiệm canh tác lâu đời người nông dân với tiến khoa học công nghệ tiên tiến Cho nên cần xúc tiến việc tuyển chọn loại giống lúa đặc sản địa phương, hình thành quỹ gen giống chất lượng cao Việt Nam có nhiều giống lúa ngon lại canh tác có nguy bị tuyệt chủng Việc phục chế lại giống gạo ngon giúp gạo Việt Nam chiếm tình cảm người tiêu dùng, từ khơng định hình thương hiệu gạo Việt 72 chất lượng cao mà thu giá trị xuất lớn, nguồn thu nhập người dân, doanh nghiệp nhà nghiên cứu Việc trồng cấy lúa qua nhiều vụ dễ bị lai tạp Do vậy, cần hình thành hệ thống nhân giống thích hợp để thường xuyên thay giống lúa lai giống lúa chủng cho bà nơng dân Cần có phòng bảo quản lưu giữ giống để giống gạo tốt khơng bị phục vụ cho hoạt động nghiên cứu Hiện nay, nguồn phân bón hóa học nước ta phải nhập Tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước, nhà khoa học phát huy vai trò qua việc nghiên cứu loại phân bón tốt cho lúa bán sáng chế cho nhà máy sản xuất phân bón Điều giúp Việt Nam tự chủ nguồn phân bón hóa học, tránh lệ thuộc vào nhập 73 KẾT LUẬN Gạo mặt hàng lương thực có vai trò quan trọng hoạt động sản xuất hoạt động xuất Việt Nam Xuất gạo giúp đóng góp vào phát triển kinh tế Việt Nam phù hợp với định hướng phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ứng dụng lý thuyết mơ hình kim cương nghiên cứu mặt hàng gạo Việt Nam mối liên kết yếu tố có hỗ trợ Chính phủ ln cố gắng nắm bắt hội nên sản lượng lúa gạo hàng năm ổn định Gạo Việt Nam có số RCA lớn cho thấy lợi so sánh biểu Việt Nam xuất gạo Chỉ số chun mơn hóa xuất mặt hàng gạo Việt Nam sang quốc gia TPP khẳng định việc Việt Nam đẩy mạnh xuất sang thị trường có nhiều thuận lợi Trong số mức độ tập trung thương mại TI lại cho thấy mối quan hệ thương mại Việt Nam với đa số nước thành viên TPP bền chặt, thị trường quan trọng Việt Nam Với lợi to lớn sản xuất xuất khẩu, việc Việt Nam lựa chọn đẩy mạnh hoạt động xuất gạo hoàn toàn đắn Với hi vọng TPP kết thúc đàm phán vào năm 2015, xuất Việt Nam có hội hưởng ưu đãi từ việc giảm thuế quan tiếp cận thị trường Đây điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh gia tăng xuất sang quốc gia thành viên TPP mà nhu cầu nhập thị trường lớn Tuy nhiên, gạo xuất Việt Nam nhiều vấn đề Trong chủ yếu việc gạo chưa định hình thương hiệu nên thường phải bán rẻ Chất lượng chưa khẳng định chưa tạo niềm tin thị trường Chuỗi cung ứng gạo xuất nhiều khâu trung gian gây lãng phí Sự phối hợp quan Nhà nước, doanh nghiệp, hộ nông dân rời rạc Để khắc phục khó khăn tồn đọng tận dụng tốt hội TPP ký kết, thành phần kinh tế Việt Nam phải chủ động tích cực tìm hiểu thơng tin để nhạy bén với hội Chính phủ cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh xuất hỗ trợ hộ nông dân nâng cao sản xuất Các doanh nghiệp cần đổi mình, hoạch địch chiến lược dài hạn tăng cường củng cố đội ngũ nhân lực Người nông dân Việt Nam muốn thoát nghèo 74 cần bắt nhịp với xu hội nhập, tự đổi áp dụng tiến kỹ thuật Mỗi nhà khoa học hoạt động nghiên cứu đóng góp cho phát triển kinh tế qua phát minh giống lúa Với quản lý sáng suốt Chính phủ phối hợp thành phần kinh tế, chắn mang lại hiệu cao cho hoạt động xuất gạo Việt Nam thời gian tới 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường, 2014 Báo cáo cập nhật hai năm lần lần thứ Việt Nam cho Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu [pdf], , [truy cập ngày 15/4/2015] Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 11/5/2012 Nghị định số: 42/2012/NĐ-CP quản lý, sử dụng đất trồng Nguyễn Ngọc Đệ, 2008 Giáo trình lúa, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Hà Văn Hội, 2015 Tham gia TPP hội thách thức xuất gạo Việt Nam, Tạp chí khoa học “Kinh tế Kinh doanh”, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 31, số 1, trang 1-10 Bùi Xuân Lưu Nguyễn Hữu Khải, 2009 Giáo trình kinh tế Ngoại thương, Nhà xuất Thông tin Truyền thông Nguyễn Văn Sơn, 2013 Bàn việc hoàn thiện chuỗi cung ứng gạo xuất Việt Nam, Hội thảo quốc tế “Hậu cần vận tải hàng hải Việt Nam năm 2013”, Đại Học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Vĩnh Phúc, Nguyễn Thị Hữu, Trần Lộc Thụy, Ngô Lực Cường, 2014 Ảnh hưởng phun thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu hại đến quần thể trùng thiên địch cấu lúa vụ, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Bộ NN&PTNT, số 250-kỳ tháng 10/2014, trang 11-17 Đào Ngọc Tiến, 2014 Quá trình đàm phán Hiệp định TPP lợi ích Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, Trường Đại học Ngoại Thương, số 63, tháng 3/2014, trang 95-99 Tổng cục Hải quan, 2015a Xuất hàng hóa theo tháng 12/2014 [pdf], , [truy cập ngày 14/3/2015] 76 10 Tổng cục Hải quan, 2015b Xuất hàng hóa sang số nước/vùng lãnh thổ chia theo mặt hàng chủ yếu tháng 12/2014 [pdf], , [truy cập ngày 4/4/2015] 11 Tổng cục Hải quan, 2014a Xuất hàng hóa theo tháng 12/2013[pdf], , [truy cập ngày 4/4/2015] 12 Tổng cục Hải quan, 2014b Xuất hàng hóa sang số nước/vùng lãnh thổ chia theo mặt hàng chủ yếu tháng 12/2013 [pdf], , [truy cập ngày 26/4/2015] 13 Tổng cục Hải quan, 2013 Xuất hàng hóa theo tháng 12/2012[pdf], , [truy cập ngày 4/4/2015] 14 Tổng cục Hải quan, 2012a Xuất hàng hóa theo tháng 12/2011 [pdf], , [truy cập ngày 4/4/2015] 15 Tổng cục Hải quan, 2011 Xuất hàng hóa theo tháng 12/2010 [pdf], , [truy cập ngày 4/4/2015] 16 Tổng cục Thống kê, 2014a Báo cáo kết chủ yếu Điều tra dân số nhà kỳ thời điểm 1/4/2014 [pdf], , [truy cập ngày 23/3/2015] 17 Tổng cục Thống kê, 2013 Niên giám thống kê 2013, Nhà Xuất Bản Thống kê 18 Trung tâm WTO - VCCI, 2014a Đàm phán TPP: dài dai dẳng, Ấn phẩm “Bản tin Doanh nghiệp sách thương mại quốc tế”, số 18+19, Quý I+II/2014, trang 14 - 19 19 Trung tâm WTO – VCCI, 2013 Hàn Quốc tốn TPP, Ấn phẩm “Bản tin Doanh nghiệp sách thương mại quốc tế”, số 15+16, Quý II+III/2013, trang 27-29 77 20 Phan Ngọc Trung, 2014 Giải pháp nâng cao xuất gạo Việt Nam, Tạp chí khoa học “Kinh tế kinh doanh”, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 30, số 3, trang 54 – 62 Tiếng Anh 21 Pham Thi Huong Diu, 2014 Rick management in supply chain of Viet rice, International conference “Logistics and supply chain management – collaboration and integration”, Vietnam National University of Agriculture 22 ESCAP, 2008 Trade Statistics in Policymaking [pdf], , [truy cập ngày 17/2/2015] 23 FAO, 2014a Food Outlook (October 2014) [pdf], , [truy cập ngày 10/3/2015] 24 FAO, 2014b Rice Market Monitor ( December 2014) [pdf], , [truy cập ngày 26/3/2015] 25 FAO, 2014c The State of Food Insecurity in the World 2014 [pdf], , [truy cập ngày 4/3/2015] 26 Porter, M , 1990 The Competitive Advantage of Nations [pdf], Harvard Business Review,, [truy cập ngày 17/4/2015] 27 PRB, 2014 2014 World Population Data Sheet [pdf], , [truy cập ngày 15/3/2015] 28 USDA, 2015 Grain: World Markets , and [truy Trade [pdf], cập ngày 14/3/2015 ] Website 29 Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, 2011 Văn kiện đại hội Đảng XI – Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020,, [truy cập ngày 26/4/2015] 78 30 Bộ Công Thương, 2014 Năm quốc gia ASEAN hoàn tất thỏa thuận thành lập Liên minh lúa gạo ASEAN, , [truy cập ngày 12/5/2015] 31 Bộ NN&PTNT, 2014 Năm 2014: Nhu cầu 11 triệu phân bón, , [truy cập ngày 18/4/2015] 32 Bộ Tài chính, 2014 Xuất gạo vấn đề đặt ra, , [truy cập ngày 3/5/2015] 33 Bộ Tư pháp, 2013 Tham gia Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái ình Dương (TPP) – Cơ hội thách thức Việt Nam, , [truy cập ngày 6/5/2015] 34 Cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng tỉnh Phú Yên, 2014 Bao gạo Việt Nam tự tin trước tiêu chuẩn nhập khẩu?, , [truy cập ngày 16/4/2015] 35 Diễn đàn hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam, 2013 Chạy đua đón đầu TPP – Kỳ 5: Xuất gạo phấn khởi, chăn nuôi lo âu, , [truy cập ngày 15/04/2015] 36 Doanh nhân Sài Gòn, 2013 Nơng nghiệp trước ngưỡng cửa TPP, , [truy cập ngày 20/4/2015] 37 FAO, 2015 FAO Cereal Supply and Demand Brief, , [truy cập ngày 10/5/2015] 38 ITC, 2014 Cơ sở liệu Trademap, , [truy cập ngày 5/5/2015] 39 Sở Cơng thương tỉnh Thái Bình, 2014 Thái Lan với chiến lược chiếm lĩnh thị trường gạo giới, , [truy cập ngày 10/4/2015] 79 40 Sở NN&PTNT tỉnh Vĩnh Long, 2014 120 tỷ đồng thực nhà máy xay xát gạo Trà Ôn, , [truy cập ngày 17/4/2015] 41 Thời báo kinh tế Sài Gòn, 2011 Tham khảo chiến lược xuất gạo Thái Lan, , [truy cập ngày 12/4/2015] 42 Tổng cục Hải quan, 2012b Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030, , [truy cập ngày 2/5/2015] 43 Tổng cục Thống kê, 2015 Tình hình kinh tế - xã hội năm 2014, , [truy cập ngày 11/4/2015] 44 Trung tâm xúc tiến đầu tư phía Bắc, 2014 Vị trí địa lý, , [truy cập ngày 16/4/2015] 45 Trung tâm WTO – VCCI, 2015 Cập nhật lịch trình đàm phán TPP tháng năm 2015, , [truy cập ngày 13/4/2015] 46 Trung tâm WTO – VCCI, 2014b Lịch sử hình thành diễn biến đàm phán TPP, , [truy cập ngày 26/3/2015] 47 WorldBank, 2014a GDP per capita (current US$, , [truy cập ngày 15/4/2015] 48 WorldBank, 2014b Population, total , [truy cập ngày 15/4/2015] 49 WorldBank, 2010 Trade indicators,, [truy cập ngày 9/3/2015] 80 PHỤ LỤC Diện tích sản lƣợng lúa gạo Việt Nam (2010-2014) 50 40 42.4 40.01 45,00 44.08 42.74 30 Sản lượng (Triệu tấn) 20 Diện tích (Triệu ha) 10 7,50 7.66 7.76 7,90 7.81 2010 2011 2012 2013 2014 (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2013 2015) ... động xuất gạo Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất gạo Việt Nam sang quốc gia tham gia TPP bối cảnh thực thi Hiệp định Chương 3: Giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất gạo Việt Nam sang quốc. .. sản xuất gạo 54 2.4.2 Những vấn đề hoạt động xuất gạo 55 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG CÁC QUỐC GIA THAM GIA TPP 58 3.1 Định hƣớng Việt Nam. .. tham gia TPP 26 Bảng 2.2: Dân số GDP bình quân đầu người thành viên TPP năm 2013 29 Bảng 2.3: Xuất gạo Việt Nam sang quốc gia tham gia TPP Năm 2014 35 Bảng 2.4: Chỉ số RCA Việt Nam số quốc