giao an Hinh 9 cIV

28 217 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giao an Hinh 9 cIV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Hình Học 9 năm học 2009-2010 Ngày soạn: 12/04/2010 Ngày dạy: 13/04/2010 Tiết: 58 Ch ơng IV . Hình trụ - Hình nón - hình cầu Đ 1. Hình Trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ I. Mục tiêu - HS nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ ( đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đờng sinh, độ dài đờng cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy). - Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ. II. Chuẩn bị GV : Thiết bị quay hình chữ nhật ABCD để tạo nên hình trụ, một số vật có dạng hình trụ. - Cốc thuỷ tinh đựng nớc, ống nghiệm hở hai đầu dạng hình trụ để làm ?2. - Bảng phụ vẽ hình 79, ghi bài tập 5 ( SGK) HS: Thớc kẻ, bút chì, MTBT. III. Tiến trình dạy - học Hoạt động 1 (5) Giới thiệu về chơng IV GV : ở lớp 8 ta đã biết một số khái niệm cơ bản của hình học không gian, ta đã đợc học về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều, ở những hình đó, các mặt của nó đều là một phần của mặt phẳng. - Trong chơng IV này, chúng ta sẽ đợc học về hình trụ , hình nón, hình cầu là những hình không gian có những mặt là mặt cong. - Để học tốt chơng này, cần tăng cờng quan sát thực tế, nhận xét hình dạng các vật thể quanh ta, làm một số thực nghiệm đơn giản và ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Bài học hôm nay Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ Hoạt động 2 (10) GV đa hình 73 và giới thiệu : Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định, ta đợc một hình trụ. GV giới thiệu - Cách tạo nên hai đáy của hình trụ, đặc điểm của đáy. - Cách tạo nên mặt xung quanh của hình trụ. - Đờng sinh, chiều cao, trục của hình trụ HS thực hành quay hình chữ nhật ABCD quanh trục CD cố định bằng thiết bị. HS làm ?1 1. Hình trụ: - Hai đáy là hai hình tròn bằng nhau nằm trong hai mặt phẳng song song, có tâm D và C. - AB gọi là một đờng sinh. - Các đờng sinh vuông góc với hai mặt phẳng đáy. Độ dài đờng sinh gọi là chiều cao của hình trụ. - DC gọi là trục của hình trụ. 144 Giáo án Hình Học 9 năm học 2009-2010 Gọi 1 HS trình bày ?1. HS khác nhận xét. Hoạt động 3 (5) GV: Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình gì? GV: Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình gì? GV viên thực hiện cắt trực tiếp trên hai hình trụ - HS quan sát. HS quan sát hình 75 ( SGK) HS thực hiện ?2. 2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng: * Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình tròn bằng hình tròn đáy. * Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình chữ nhật. ?2. Trả lời. Mặt nớc trong cốc là hình tròn ( cốc để thẳng). Mặt nớc trong ống nghiệm ( để nghiêng) không phải là hình tròn. Hoạt động 4 (11) GV đa hình 77 SGK lên và giới thiệu diện tích xung quanh của hình trụ nh SGK. GV: Hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ đã học ở tiểu học? HS: Muốn tính diện tích xung quanh của hình trụ ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao. GV đa hình 77 và yêu cầu HS tính diện tích xung quanh của hình trụ bằng cách làm ?3 GV nêu công thức tổng quát. 3. Diện tích xung quanh của hình trụ: ?3. Cho biết : Hình trụ có r = 5 ( cm) h = 10 cm Đáp án: - Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi của đáy hình trụ và bằng : 2R=2.5= 10( cm) - Diện tích hình chữ nhật bằng : 10 . 10 = 100 ( cm 2 ) - Diện tích một đáy của hình trụ R 2 = . 5. 5 = 25 ( cm 2 ) - Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy ( diện tích toàn phần) của hình trụ : 100 + 25 . 2 = 150 150 . 3,14 = 471 ( cm 2 ). Tổng quát: Hình trụ bán kính đáy r, chiều 145 S xq = 2rh A B Giáo án Hình Học 9 năm học 2009-2010 cao h, ta có: * Diện tích xung quanh * Diện tích toàn phần Hoạt động 5: (8) GV nêu công thức GV: áp dụng : Hãy tính thể tích của hình trụ có bán kính đáy là 5 cm, chiều cao của hình trụ là 11 cm. HS đọc VD ( SGK) 4. Thể tích hình trụ: ( S là diện tích đáy, h là chiều cao) VD: r = 5 cm h = 11 cm Tính V? Giải V = r 2 h 3,14 . 5 2 . 11 = 863,5 ( cm 2 ) Hoạt động 5: (5) HS làm bài 4 (SGK) GV: Bài toán cho biết gì? Muốn tìm chiều cao của hình trụ ta làm nh thế nào? Luyện tập: Bài 4. r = 7 cm S xq = 352 cm 2 Tính h ? Giải S xq = 2rh h = R S xq 2 7 2 352 8,01 ( cm) Chọn đáp án E. Hoạt động 6 Hớng dẫn về nhà (1) - Năm vững các khái niệm về hình trụ. - Nắm chắc các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ và các công thức suy diễn của nó. - BTVN : 2, 3, 5,6, 7 , 8 ( SGK) 1, 2, 3 SBT Ngày soạn: 15/04/2010 Ngày dạy: 16/04/2010 146 S TP = 2rh + 2r 2 V = Sh = r 2 h Giáo án Hình Học 9 năm học 2009-2010 Tiết: 59 Luyện tập I. Mục tiêu - Thông qua luyện tập, HS hiểu kĩ hơn khái niệm về hình trụ. - HS đợc rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ cùng các công thức suy diễn của nó. - Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình trụ. II. Chuẩn bị GV : Bảng phụ , thớc thẳng, MTBT. HS: Thớc kẻ, MTBT. III. Tiến trình dạy - học Hoạt động 1 (10) HS1: Làm bài tập 6 ( SGK) Cho biết : h = r ; S xq = 314 cm 2 Tính r, V HS2: Làm bài tập 7 Cho biết h = 1,2 m d = 4 cm = 0,04m Tính diện tích giấy cứng dùng để làm hộp. Kiểm tra: HS1 : Giải. áp dụng công thức S xq = 2rh mà S xq = 314 , h = r 314 = 2. 3,14 r 2 r 2 = 14,3.2 314 = 50 r 7,07 cm Thể tích V = .50. 50 1110,16 ( cm 3 ) HS2: Giải. Diện tích giấy cứng dùng để làm hộp chính là diện tích xung quanh của hình hộp có đáy là hình vuông có cạnh bằng đờng kính của đờng tròn. S xq = 4. 0,04 . 1,2 = 0,192 ( m 2 ) Hoạt động 2 (33) HS làm bài tập 10 ( SGK) GV: Bài toán cho biết gì ? yêu cầu làm gì? GV: Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ? GV: Với câu b cho biết gì? yêu cầu tìm gì? GV: Tính thể tích ta làm nh thế nào? GV: Gọi đồng thời hai học sinh lên bảng giải câu a và b. HS làm bài 11 GV : Khi nhấn chìm hoàn toàn một tợng đá nhỏ vào một lọ thuỷ tinh đựng nớc, ta Luyện tập: Bài 10 (SGK) a, Tóm tắt C = 13 cm h = 3 cm Tính S xq Giải Diện tích xung quanh của hình trụ là : S xq = C. h = 13 . 3 = 39 ( cm 2 ) b, Tóm tắt r = 5 mm h = 8 mm Tính V? Giải. Thể tích hình trụ là V = r 2 h 3,24 . 5 2 . 8 = 628 ( mm 3 ) Bài 11. 147 Giáo án Hình Học 9 năm học 2009-2010 thấy nớc dâng lên, hãy giải thích hiện t- ợng? GV: Thể tích của tợng đá đợc tính nh thế nào? Hãy tính cụ thể ? HS thảo luận nhóm bài 8. Gọi đại diện 1 nhóm trình bày. HS làm bài tập 12 vào vở. GV đa bảng bài 12 lên bảng phụ Gọi 2 HS lên bảng tính và điền kết quả Giải. Thể tích tợng đá bằng thể tích hình trụ có diện tích đáy là 12,8 cm 2 và chiều cao bằng 8,5 mm = 0,85 cm.(thể tích nớc dâng lên) Vậy V = 12,8 . 0,85 = 10,88 ( cm 3 ) Bài 8 ( SGK) Giải. * Quay hình chữ nhật quanh AB đợc hình trụ có : r = BC = a h = AB = 2a V 1 = r 2 h = a 2 .2a = 2a 3 * Quay hình chữ nhật quanh BC đợc hình trụ có : r = AB = 2a h = BC = a V 2 = r 2 h = (2a) 2 . a = 4a 3 Vậy V 2 = 2V 1 (Chọn C) Bài 12 ( SGK) Điền đủ các kết quả vào những ô trống trong bảng sau Hoạt động 3 Hớng dẫn về nhà (2) - Nắm chắc các công thức tính diện tích và thể tích của hình trụ. - BTVN : 14 ( SGK); 5,6,7,8 ( SBT) - Đọc trớc Đ 2. Hình nón- Hình nón cụt. - Ôn lại công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp đều ( lớp 8). Ngày soạn: 16/04/2010 Ngày dạy: 17/04/2010 Tiết: 60 Đ2. Hình nón - Hình nón cụt Diện tích xung quanh và 148 r d h C (đ) S (đ) S xq V 25mm 5 cm 7 cm 15,70 cm 19,63 cm 2 109,9 cm 2 137,41cm 3 3 cm 6cm 1m 18,85 cm 28,27 cm 2 1885 cm 2 2827 cm 3 5 cm 10 cm 12,73 cm 31,4 cm 78,54 cm 2 399,72 cm 2 1 l Giáo án Hình Học 9 năm học 2009-2010 thể tích của hình nón, hình nón cụt I. Mục tiêu - HS đợc giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón: đáy, mặt xung quanh, đờng sinh, đờng cao, mặt cắt song song với đáy của hình nón và có khái niệm về hình nón cụt. - Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón, hình nón cụt. II. Chuẩn bị GV : Một hình trụ và một hình nón có đáy bằng nhau và có chiều cao bằng nhau. - Hình vẽ 87, 92 ( SGK) , một số vật có dạng hình nón, Mô hình hình nón, nón cụt. - Thớc thẳng, compa, MTBT. HS : Vật có dạng hình nón, hình nón cụt.Thớc kẻ, compa, MTBT. Ôn công thức tính độ dài cung tròn, diện tích xung quanh và thể tích hình chóp đều. III. Tiến trình dạy - học Hoạt động 1 (7) GV : Ta đã biết, khi quay một hình chữ nhật quanh một cạnh cố định ta đợc một hình trụ. Nếu thay hình chữ nhật bằng một tam giác vuông, quay tam giác vuông AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định, ta đợc một hình nón. GV: Khi quay: HS quan sát hình 87( SGK) - Cạnh OC quét nên đáy của hình nón, là một hình tròn tâm O. - Cạnh AC quét nên mặt xung quanh của hình nón, mỗi vị trí của AC đợc gọi là một đờng sinh. - A là đỉnh của hình nón, AO gọi là đờng cao của hình nón. HS làm ?1. Hình nón: Mặt đáy: hình tròn tâm O. AC : đờng sinh. A là đỉnh của hình nón. AO là đờng cao. ?1. HS chỉ rõ các yếu tố của hình nón: đỉnh, đờng tròn đáy, đờng sinh, mặt xung quanh, mặt đáy. Hoạt động 2 (10) GV thực hành cắt mặt xung quanh của một hình nón dọc theo một đờng sinh rồi trải ra. GV: Hình khai triển mặt xung quanh của một hình nón là hình gì? HS: Hình khai triển mặt xung quanh của một hình nón là hình quạt tròn. GV: Nêu công thức tính diện tích hình quạt tròn SAAA. GV: Độ dài cung AAA tính thế nào? 2. Diện tích xung quanh hình nón: Gọi bán kính đáy là r, đờng sinh là l Độ dài cung AAA là độ dài đờng tròn (O;r) và bằng 2r 149 A đường sinh đường cao D C C O A đáy S l A A S A A A' Giáo án Hình Học 9 năm học 2009-2010 GV: Tính diện tích hình quạt tròn S AAA .? GV: Đó chính là diện tích xung quanh của hình nón. GV: Tính diện tích toàn phần của hình nón nh thế nào? S xq = p.d ( p là nửa chu vi đáy, d là trung đoạn của hình chóp) HS nhận xét hai công thức trên. GV : Công thức tính S xq của hình nón tơng tự nh của hình chóp đều, đờng sinh chính là trung đoạn của hình chóp đều khi gấp đôi mãi số của đa giác đáy gấp đôi lên mãi. GV nêu bài toán. GV: Bài toán cho biết gì? yêu cầu tìm gì? GV: áp dụng kiến thức nào để tính S xq ? GV: Muốn tính diện tích xung quanh ta phải tìm gì? Tính l nh thế nào? áp dụng kiến thức nào? S q = 2 .2 lr = rl Vậy VD : Cho biết h = 8, r = 6 Tính S xq Giải. Độ dài đờng sinh của hình nón là: l = 22 rh + = 22 68 + = 10 ( cm) Diện tích xung quanh của hình nón S xq = rl 3,14 . 6. 10 = 188,4 ( cm 2 ) Đáp số : 188,4 cm 2 Hoạt động 3 (10) GV: Ngới ta xây dựng công thức tính thể tích hình nón bằng thực nghiệm. GV giới thiệu hình trụ và hình nón có hai đáy là hai hình tròn bằng nhau, chiều cao của hai hình cũng bằng nhau. GV đổ đầy nớc vào trong hình nón rồi đổ hết nớc ở hình nón vào hình trụ. HS lên đo chiều cao của cột nớc và chiều cao của hình trụ rồi rút ra nhận xét. Nhận xét: Chiều cao của cột nớc bằng 3 1 chiều cao hình trụ. GV giới thiệu công thức. GV nêu bài toán GV: Bài toán cho biết gì? yêu cầu làm gì? 3. Thể tích hình nón: a, Thực nghiệm ( SGK) Nhận xét : V nón = 3 1 V trụ . b, Công thức c, VD: Cho biết r = 5 cm h = 10 cm 150 S xq = rl S TP = rl + r 2 V = 3 1 r 2 h. Giáo án Hình Học 9 năm học 2009-2010 GV: Tính V nh thế nào? Tính V? Giải. Thể tích của hình nón là V = 3 1 r 2 h 3 1 .3,14.5 2 . 10 261,7 ( cm 3 ) Đáp số : 261,7 cm 3 Hoạt động 4 (7) GV thao tác nh SGK. GV: Hình nón cụt có mấy đáy? là các hình nh thế nào? 4. Hình nón cụt Hình nón cụt có hai đáy là hai hình tròn không bằng nhau. Hoạt động 5 (9) GV giới thiệu công thứcd tính diện tích và thể tích của hình nón cụt. 5. Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt. Hình nón cụt có r 1 , r 2 là các bán kính đáy, l là độ dài đờng sinh, h là chiều cao S xq = (r 1 + r 2 ) l. V = 3 1 h( r 1 2 + r 2 2 + r 1 r 2 ). Hoạt động 5 Hớng dẫn về nhà (2) - Nắm vững các khái niệm về hình nón. - Nắm chắc các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình nón. BTVN: 15,16,17,18 ( SGK) Ngày soạn: 26/04/2010 Ngày dạy: 27/04/2010 Tiết: 61 Luyện tập 151 Giáo án Hình Học 9 năm học 2009-2010 I. Mục tiêu - Thông qua bài tập, HS hiểu kĩ hơn các khái niệm về hình nón. - HS đợc luyện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón cùng các công thức suy diễn của nó. - Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình nón. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thớc thẳng, compa, MTBT. HS: Thớc kẻ, compa, MTBT. III. Tiến trình dạy - học Hoạt động 1 (10) HS: Giải bài 15 ( SGK) Kiểm tra: HS: a, Đờng kính đáy của hình nón có d = 1 r = 2 1 2 = d b, Hình nón có đờng cao h = 1. Theo địnhlí Pi - ta-go, độ dài đờng sinh hình nón là: l = 22 rh + = 2 2 2 1 1 + = 2 5 Hoạt động 2 () HS làm bài tập 23 ( SGK) HS đọc bài toán. GV: Bài toán yêu cầu tìm gì? GV: Gọi bán kính đáy của hình nón là r, độ dài đờng sinh là l. Để tính đợc góc , ta cần tìm gì? GV: Biết diện tích mặt khai triển của mặt nón bằng 4 1 diện tích hình tròn bán kính SA = l. Hãy tính diện tích đó? GV : Tính tỉ số l r . Từ đó tính góc . HS làm bài tập 27 ( SGK) GV: Bài toán cho biết gì? yêu cầu tìm gì? GV: Dụng cụ này gồm những hình gì? GV: Để tính thể tích của dụng cụ ta áp dụng kiến thức nào? Luyện tập: Bài tập 23 ( SGK) Giải. Diện tích quạt tròn khai triển đồng thời là diện tích xung quanh của hình nón là: S q = 4 2 l = S xq nón S xq nón = r l 4 2 l = r l 4 l = r ; l r = 4 1 = 0,25 Vậy sin = 0,25 14 0 28 Bài 27 ( SGK) Giải. Thể tích của hình trụ là: V trụ = r 2 h 1 = .0,7 2 .0,7 = 0,343 (m 3 ) Thể tích của hình nón là: V nón = 3 1 r 2 h 2 = 3 1 . 0,7 2 . 0,9 = 0,147 ( m 3 ) Thể tích của dụng cụ này là: V = V trụ + V nón = 0,343 + 0,147 = 0,49 1,54 ( m 3 ) 152 S a A B Giáo án Hình Học 9 năm học 2009-2010 GV: Tính diện tích mặt ngoài của dụng cụ. - HS đọc bài toán. GV: Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình nón cụt? Thay số vào ta đợc? GV: Nêu công thức tính thể tích của hình nón cụt ? Hãy tính chiều cao của hình nón cụt ? GV: Vậy dung tích của xô là bao nhiêu? Diện tích xung quanh của hình trụ : 2rh 1 = 2. 0,7 . 0,7 = 0,98 (m 2 ) Diện tích xung quanh của hình nón : l = 2 2 2 hr + = 22 9,07,0 + 1,14 ( m) S xq = rl . 0,7 . 1,14 0,8 (m) Diện tích mặt ngoài của dụng cụ là: 0,98 + 0,8 =1,78 (m 2 ) 5,59 (m 2 ) Bài 28 ( SGK) Giải. a, Diện tích xung quanh của xô là: S xq = ( r 1 + r 2 ) . l 3,14 . ( 21 + 9) . 36 = 3393 ( cm 2 ) b, Thể tích của xô là : V = 3 1 h(r 1 2 + r 2 2 + r 1 .r 2 ) áp dụng định lí Py-ta -go vào tam giác vuông ta có: h = 22 1236 33,94 ( cm) Vậy V 3 1 . 3,14 . 33,94.(21 2 +9 2 + 21. 9) = 25270 ( cm 3 ) 25,3 lít. Hoạt động 3 Hớng dẫn về nhà (2) - Nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón. - BTVN: 24,26,29 ( SGK) - Đọc trớc bài 3. Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu. Ngày soạn: 19/04/2010 Ngày dạy: 20/04/2010 Tiết: 62 Đ 3. Hình cầu Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu I. Mục tiêu 153 [...]... tắt Hình cầu : d = 1,8m R = 0 ,9 m Hình trụ : R = 0 ,9 m ; h = 3,62m Tính Vbồn chứa ? Giải Thể tích của hai bán cầu chính là thể tích của hình cầu: Vcầu = d 3 6 = .1,8 3 6 3,05 ( m3) 157 Giáo án Hình Học 9 năm học 20 09- 2010 GV: Thể tích của hình trụ đợc tính nh thế nào? Thể tích của hình trụ là : Vtrụ = R2 h = 0 ,92 3,62 9, 21 ( m3) Thể tích của bồn chứa là : 3,05 + 9, 21 = 12,26 (m3) Bài 36 ( SGK)... 1 59 Giáo án Hình Học 9 năm học 20 09- 2010 III Tiến trình dạy - học Hoạt động 1: (15) Bài 1 Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để đợc khẳng định đúng 1 Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định 2 Khi quay một tam giác vuông vòng quanh một tam giác vuông cố định 3 Khi quay một nửa hình tròn vòng quanh đờng kính cố định GV đa Tóm tắt các kiến thức cần nhớ đã vẽ sẵn hình để HS quan... 39, 47 ( cm3) Thể tích của hình là: 515,75 - 39, 47 = 276,28 ( cm3) Bài 43 ( SGK) 163 Giáo án Hình Học 9 năm học 20 09- 2010 - HS thảo luận nhóm a, b, a, Thể tích nửa hình cầu là: Vbán cầu = 2 3 .r3 = 2 3 6,33 =166,70 (cm3) Thể tích hình trụ là: V trụ = .r2.h = .6,32.8,4 333,40 ( cm3) Thể tích của hình là: 166,70 + 333,40 = 500,1 ( cm3) b, Thể tích nửa hình cầu là: Vbán cầu = 2 3 r3 = 2 3 6 ,93 2 19, 0... x2 = 2a Mà AB > AD AB = 2a và AD = a Diện tích xung quanh của hình trụ là : Sxq = 2rh = 2 a 2a = 4a2 Thể tích hình trụ là: V = r2 h = a2 2a = 2a3 HS làm bài 40 ( hình 115a) Bài 40 ( SGK) Giải Tam giác SOA có: SO2 = SA2 - OA2 ( đ/lý Pytago) = 5,62 - 2,52 SO = 5,6 2 2,5 2 5,0 ( m) 161 Giáo án Hình Học 9 năm học 20 09- 2010 Diện tích xung quanh của hình nón là: Sxq = rl = 2,5 5,6 = 14 ( m2) GV:... chiều cao của mỗi hình trụ rồi Giải 160 Giáo án Hình Học 9 năm học 20 09- 2010 tính thể tích của các hình trụ đó? Thể tích của hình trụ thứ nhất V1 = r12 h1 = 5,52 2 = 60 ( cm3) Thể tích của hình trụ thứ hai V2 = r22h2 = 32 7 = 63 ( cm3) Thể tích của chi tiết máy là: V1 + V2 = 60,5 + 63 = 123 123 3,14 = 386 ( cm3) HS làm bài 39 ( SGK) Bài 39 ( SGK) GV: Bài toán cho biết gì? yêu cầu làm gì? GV: Biết... ã c, sđ AFB = 165 Giáo án Hình Học 9 năm học 20 09- 2010 ã d, sđ AEB = Bài 3 Hãy ghép một ô ở cột trái với một ô ở cột phải để đợc công thức đúng Rn 1 S(O;R) 5 180 2 C(O;R) 3.lcung tròn n 6 R 2 7 4 S quạt tròn n R 2n c, 1 ằ ằ (sđ AB - sđ CD ) 2 d, 1 2 ằ ằ ( sđ AB + sđ CD ) Bài 3 HS lên bảng ghép ô 1-6 180 2-8 8 2R 9 ã ã ã b, sđ ACB = sđ ADB =sđ BAx R n 2 3-5 360 49 Hoạt động 2 (23) Bài 6 ( SGK) Cho... ACF = 90 o A ã ã ADF + ACF = 180o D F C Vậy tứ giác ADFC nội tiếp O FC AB, FM EB E ã ã BMF = BCF = 90 o M ã ã BMF + BCF = 180o B Vậy tứ giác BMFC nội tiếp A Bài 2: Cho tam giác cân ABC (AB = AC) nội tiếp đờng tròn tâm O, các đờng cao AG, BE và CF cắt nhau tại H a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp Bài 2: a) BE, CF là đờng cao của ABC ã ã AFH = AEH = 90 o F I O E H B G 170 C Giáo án Hình Học 9 năm... giác OPNB nội ã ã tiếp PNO = PBO (2) Từ (1) và (2) MON APB ( g- g) S GV: Chứng minh MON APB theo trờng hợp nào? B O 158 Giáo án Hình Học 9 năm học 20 09- 2010 GV: Khi AM = R 2 S MON tính tỉ số S nh APB thế nào? S GV: Chứng minh AM BN = R2 bằng cách nào? ã Có APB = 90 o ( góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn (O)) Vậy MON vàAPB là hai tam giác vuông đồng dạng b, Ta có AM = MP ( T/C hai tiếp tuyến cắt nhau)... tính chất tổng hợp các hình và những bài toán kết hợp kiến thức của hình phẳng và hình không gian II Chuẩn bị GV : Thớc thẳng, compa, MTBT, bảng phụ HS: Ôn tập công thức tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều, liên hệ với công thức tính hình trụ, hình nón 162 Giáo án Hình Học 9 năm học 20 09- 2010 - Thớc kẻ, compa, MTBT III Tiến trình dạy - học Hoạt động 1 (10) Hình lăng trụ đứng... MN = MN2 = 25 4 5R 2 S MON 25 R2 Vậy S = 16 APB d, Nửa hình tròn APB quay quanh đờng GV: Khi quay nửa đờng tròn APB quanh kính AB sinh ra một hình cầu bán kính R, có thể tích là AB ta đợc hình gì? 4 Vcầu = 3 R3 Hoạt động 3 Hớng dẫn về nhà (2) - Ôn tập chơng IV - Làm các câu hỏi ôn tập 1,2( tr 128 - SGK) - BTVN : 38, 39, 40 ( SGK) Ngày soạn: 21/04/2010 Ngày dạy: 22/04/2010 Tiết: 64 ôn tập chơng iv . cm 15,70 cm 19, 63 cm 2 1 09, 9 cm 2 137,41cm 3 3 cm 6cm 1m 18,85 cm 28,27 cm 2 1885 cm 2 2827 cm 3 5 cm 10 cm 12,73 cm 31,4 cm 78,54 cm 2 399 ,72 cm 2 1 l. là: 0 ,98 + 0,8 =1,78 (m 2 ) 5, 59 (m 2 ) Bài 28 ( SGK) Giải. a, Diện tích xung quanh của xô là: S xq = ( r 1 + r 2 ) . l 3,14 . ( 21 + 9) . 36 = 3 393 (

Ngày đăng: 28/09/2013, 17:10