Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
8,81 MB
Nội dung
Đ Ạ I H ỌC Q U Ố C G IA H À NỘ I V IỆN V I SINH VẬT VÀ CƠ NG N G H Ệ• SINH H Ọ• C • • 9ŨCsS - B Á O C Á O K Ế T Q U Ả T H Ự C H IỆ N Đ È T À I N C K H Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA Đề tài: “ứng dụng nuôi sinh khối vi tảo biển làm thức ăn cho ấu trùng trai ngọc Vân Đồn, Quảng Ninh” M ã số: QG.11.26 CHỦ N H IỆ M ĐÊ TÀI: TS N G U Y Ễ N TH Ị H O À I H À H N ộ i-2 BÁO CÁO TÓM TẮT Tên đề tài ứ n g dụng nuôi sinh khối vi tảo biển làm thức ăn cho ấu trùng trai ngọc Vân Đồn, Quảng Ninh Mã số: QG 11 26 Các thành viên tham gia đề tài Chủ trì đề tài - Họ tên: Nguyễn Thị Hồi Hà Nữ - Chun mơn đào tạo: Vi sinh vật học - Học hàm, học vị: Tiến sỹ - Điện thoại di động: +84 1694115847 - E m ail:hoaiha@ vnu.edu.vn,nguyenhoaiha@ yahoo.com ,nguyenhoaiha@ gmail.com - Chức vụ cơng tác nay: Trưởng phòng Các thành viên: T h s Phạm Thị Bích Đ ào, T h.s Nguyễn Thị Hường, CN Nguyễn Mạnh Hùng, TS Trần Đăng Khoa, T h.s Trần Thị Điệp, CN Nguyễn Thị Hòa, CN Nguyễn Thị H uyền Trang Cơ quan chủ trì đề tài - Tên quan: Viện Vi sinh vật Công nghệ Sinh học, Đại học Quốc gia Hà N ội - Đ ịa chỉ: Nhà E2, 144 Xuân Thuỷ, c ầ u Giấy, Hà N ội - Đ iện thoại/Fax: +84 4-37547407 E-mail: imbt@vnu.edu.vn Khả sử dụng sở vật chất, trang thiết bị ngồi quan để thưc hiên đề tài • • Phòng thí nghiệm Viện Vi sinh vật Quốc gia Hà Nội Công nghệ Sinh học, Đại học - Khoa Vật lý Công nghệ Nano, trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia, Hà N ội - Cơ sở vật chất Doanh nghiệp tư nhân Thuỷ sản KC, Vân Đồn, Quảng Ninh Tóm tắt tổng quan đề tài Nước ta thiên nhiên ban tặng bờ biển dài hàng ngàn kilomet với nhiều vùng sinh thái thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản, không nhắc tới Vân Đồn, Quảng Ninh N ó biết đến địa điểm lý tưởng phục vụ cho việc nuôi trai lấy ngọc Đây ngành cho giá trị kinh tế cao du lịch dịch vụ hàng hóa, tạo cơng ăn việc làm cho hàng ngàn người lao động, ứ n g dụng ni trồng trai ngọc có kết định Chính vậy, để thúc đẩy mạnh mẽ nghề ni trồng trai ngọc, nhiệm vụ nhà ni trồng thủy sản tích cực tham gia nghiên cứu, triển khai công nghệ Đ ể phát triển bền vững, ngành nuôi cấy ngọc trai cần số lượng lớn trai trưởng thành để cấy tạo ngọc N ếu dựa vào nguồn khai thác từ tự nhiên đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất Vì vậy, việc nghiên cứu sản xuất trai giống phương pháp nhân tạo trở thành mối quan tâm hàng đầu Một bước trọng trình nghiên cứu việc tìm kiếm phát triển nguồn thức ăn tự nhiên cho ấu trùng trai ngọc, đặc biệt thức ăn tươi sống theo hướng giảm thiểu chi phí mang lại hiệu kinh tế cao nhất.Trong phải kể đến nguồn thức ăn vi tảo Vi tảo xem sinh vật sản xuất sơ cấp- mắt xích khởi đầu chuỗi thức ăn, chúng có khả chuyển hóa chất vơ đơn giản thành chất hữu phức tạp nhờ sử dụng lượng ánh sáng với đặc tính dễ tiêu hóa Chính vậy, vi tảo biển coi nguồn thức ăn không thay cho tồn phát triển ấu trùng trai ngọc Muc tiêu đề tài Chọn tạo giống vi tảo biển làm thức ăn tươi sổng cho ấu trùng trai ngọc nhằm góp phần bảo tồn, phát triển nghề ươm nuôi giống nhân tạo, đồng thời thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm ngọc trai Việt Nam Tóm tắt nội dung nghiên cứu đề tài N ội dung Nghiên cứu sàng lọc, lựa chọn, lun giữ loài vi tảo biển nguồn gốc địa với lý lịch cụ thể, có giá trị dinh dưỡng cao, phù hợp với kích thước giai đoạn ấu trùng thích nghi tốt sản xuất sinh khối với lượng lớn N ội dung Nghiên cửu điều kiện nhân nuôi nhanh lượng lớn sinh khối chủng vi tảo biển giàu dinh dưỡng lựa chọn khu nuôi thực địa Vân Đồn với khối lượng lớn 10m3/ngày N ội dung Xây dựng 01 quy trình ni sinh khối loài vi tảo biển chuỗi thức ăn cho sở sản xuất giống thuỷ sản N ội dung Cung cấp vi tảo biển nguồn thức ăn tươi sống chất lượng cho 300 000 ấu trùng trai ngọc giống nhân tạo Kết đề tài 8.1 Sản phẩm khoa học - Từ mẫu nước thu từ vùng biển Vân Đồn, Quảng Ninh phân lập sáu chủng vi tảo biển Dựa vào đặc điểm hình thái phân tích giải trình tự 18S rDNA sáu chủng vi tảo biển định danh thuộc: • C h ủng V Đ th u ộc loài C h a e to ce ro s c a lc itra n s • Chủng V Đ 02 thuộc lồi Chlorella vulgaris • C h ủng V Đ thuộc loài Is o c h ry s is g a lb a n a • C h ủng V Đ th u ộc loài N a n n o c h lo ro p s is o c iila ta • Chủng V Đ 05 thuộc lồi Navicula sp • Chủng V Đ 06 thuộc lồi Tetraselmis chuii - Sáu vi tảo có hàm lượng acid béo omega3 om egaó cao từ1.01824.975% 0.285-11.67% Đặc biệt chủng Chaetoceros calcitransVĐ01 hàm lượng omega3 om egaó đạt cao đạt 24.975 11.67% tổng hàm lượng acid béo - Áu trùng trai ngọc 2, 4, 5, 10 22 ngày tuổi ăn loài vi tảo biển Chaetoceros calcitrans V Đ 01, Nannochloropis oculata V Đ 04 Isochrysis galbana VĐ03 Đặc biệt, ấu trùng sau 10 ngày tuổi ăn tiêu hóa Chlorella vulgaris V Đ 02 Tetraselmis chuii V Đ 06 Nhận thấy q trình tiêu hóa Naũcula sp., V Đ 05 giai đoạn sinh trưởng ấu trùng 22 ngày tuổi - N ồng độ NaCl thích hợp cho sinh trưởng loài vi tảo biển Chaetoceros calcitrans VĐ01, Chlorella vulgaris V Đ 02, Navicuỉa sp., VĐ05 nằm khoảng 20-30%o Với vi tảo Isochrysis galbana VĐ 03 thích nghi tốt với nồng độ m u ố i từ 25-30% o C òn v i N a n n o c h lo ro p s is o c u la ta V Đ n n g đ ộ m uối thấp từ 20-25%o Đặc biệt, với Tetraselmis chuii V Đ 06 có biên độ chịu muối cao từ 25-35%0 Hàm lượng lipid tổng số sáu vi tảo thu cao 15-30% trọng lưẹng khô Hiệu suất quang hợp (tỷ lệ Fv/Fm) sáu loài vi tảo biển tăng lên với gia tăng nhiệt độ Tỷ lệ Fv/Fm C h a e to ce ro s c a lc itra n s VĐ01 Isochrysis galbana V Đ 03 đạt cao °c tương ứng 0.878 0.654, Ch'.orella vulgaris V Đ 02 cao °c đạt 0.728, Nannochloropsis oculata VĐ04 đạt cao °c Với Navicula sp., V Đ 05 nhiệt độ °c tỷ lệ Fv/Fm đại cao 0,603, Tetraselmis chuii V Đ 06 thích nghi tốt 34°C-36°C (tỷ lệ Fv/Fm 0.581) Cho thấy sáu vi tảo có khả thích ứng có biến đổi bất thường gia tăng nhiệt độ - Xây dựng hệ thống quy trình nuôi vi tảo biển đơn giản, riêng biệt nhâm cung cấp thức ăn với lượng lớn 10m3/ngày cho ấu trùng, trai ngọc bố mẹ suốt giai đoạn sinh sản sinh trưởng 8.2 Sản phầm ứng dụng - Cung cấp vi tảo biển nguồn thức ăn tươi sống chất lượng cho 300 ooo ấu trùng trai ngọc giống nhân tạo - N uôi cấy vi tảo biển địa phương, mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp cư dân vùng 8.3 Sản phẩm đào tạo 8.3.1 Đ o tao c n h ă n - Nghiên cứu đặc điểm sinh học vi tảo biển C h a e to ce ro s phân lập Vân Đồn, Quảng Ninh nhằm ứng dụng ương nuôi ấu trùng trai ngọc 2012.Khóa luận tốt nghiộp hệ đại học quy N guyễn Thị Liên - ứ n g dụng v i tảo biển N a n n o c h lo ro p s is làm thức ăn cho ấu trùng trai ngọc 2013 Khóa luận tốt nghiệp hệ đại học quy N guyễn N gọc Thanh 8.3.2 Đ tạo th c s ỹ ứ n g dụng nuôi sinh khối vi lảo biển làm thức ăn cho ấu trùng trai ngọc Vân Đ ồn, Quảng Ninh 2009-2012 Luận văn thạc sỹ N guyễn Thị Hường 8.4 Các cơng trình cơng bố - Nguyễn Thị Hồi Hà, Phạm Thị Bích Đào, Trần Đăng Khoa, Trần Thị Điệp, "Phân loại vi tảo biển Chaetoceros VĐOỈ phân lập vùng biển Vân Đồn, Quảng Ninh ", Tạp chí Di truyền học ứng dụng, số - 2012, ISSN: 0886-8566,tr 56-60 - Phạm Thị Bích Đào, N guyễn Thị Hồi Hà, N guyễn ThịHòa, "Nghiên cứu khả n ă n g ăn tiê u h ó a v i tả o b iể n c ủ a ấ u tr ù n g P te r ia s te rn a ", Tạp ch í D i truyền h ọc ứng dụng, số - 2012, ISSN: 0886-8566,tr 65-69 Tình hình sử dụng kinh phí đề tài - Kinh phí cấp: 160 000 000 đồng - Kinh phí thực hiện: 160 000 000 đồng Lòi cảm ơn Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn Đ ại học Q uốc gia Hà N ội cấp kinh phí nghiên cứu (mã số QG.l 1.26) Chúng xin cảm ơn doanh nghiệp tư nhân Thuỷ sản KC, Vân Đ ồn, Quảng Ninh giúp đỡ trình thực đề tài H N ộ i, ngày 20 th n g í) n ă m Thủ trưởng dơn vị (k ý tê n , đ ó n g d ấ u ) TS Nguyễn Thị Hoài Hà PROJECT SUMMARY Project Title: A plication o f marine algae culturing model to supply oyster larvae feedings in Van Don, Ọuang Ninh Code Number: QG 11 26 Principal Researcher: -F u ll name: Nguyen Thi Hoai Ha Female - Major(s): M icrobiology - Degree and professional ranks: Doctor - Hand phone: +84 1694115847 - Email:hoaiha@ vnu.edu.vn,nguyenhoaiha@ yahoo.com ,nguyenhoaiha@ gm ail.com - Current position: Head o f Lab., Members: M.Sc Pham Thi Bich D ao, M Sc N guyen Thi Huong, B.Sc N guyen Manh Hung, Dr Tran Dang Khoa M Sc Tran Thi D icp, B.Sc N guyen Thi Hoa, B.Sc N guyen Thi Huyen Trang implementing Institution: - Name o f the institution: Institute o f M icrobiology and B iotechnology,V ietnam National University, Hanoi - Contact address: Building E2, 144 XuanThuy Road, Caugiay District, Hanoi - Telephone/Fax: +84 43 7547407 E-mail: imbt@vnu.edu.vn Cooperating Institution(s): - Institute o f M icrobiology and B iotechnology Labs, Vietnam National U n iv e r sity Hanoi - Physics and Nano Technology Department, University o f Engineering and T echnology, VietnamNational University, Hanoi - KC Aquaculture Company, Vandon district, H along Bay, Quang Ninh province, Vietnam Introdution Our country has been blessed with a long coastline with thousands o f kilometers o f favorable ecological zone for aquaculture, can not fail to mention in Van Don Quang Ninh It w as known as an ideal place for pearl oyster farming This w as an industry for the econom ic value in both tourism and good services, yet they also create jobs for thousands o f workers Applied pearl oyster fanning also had certain results Therefore, to promote strong pearl oyster aquaculture, the main task o f the aquaculture was actively involved in research, technology development For sustainable development, oyster cultured industry needs large number o f mature oysters to create oyster culture If only rely on natural resources, extracted from it can not meet the needs o f expanding production Therefore, the study o f male production by artificial methods becomes top concerns One o f the steps that were the focus o f this research was the search for and developm ent o f natural food sources for oysters, especially fresh food towards reducing costs and bring high econom ic efficiency In particular was microalgae as a food source M icroalgae were considered one o f the primary biological production-chain beginning o f a food chain They have the ability to convert simple inorganic substances into com plex organic compounds using light energy and the digestion characteristics Therefore, microalgac were considered crucial food source for the existence and developm ent o f oyster larvae Objectives C hoose to create the microalgae as fresh food for oyster larvae to contribute to conserve, to professional develop artificial seed breeding, and to promote the com m ercialization o f pearl products in Vietnam Contents Topic Research screened, selected and maitained species o f local marine algae with particular history, have high nutritional value, consistent to the size o f the larvae stages and were w ell adapted to produce large amounts o f biomass Topic Study on conditions to quickly raise large amounts o f biomass, micronutrient-rich marine microalgae selected in the Van Don farming with large field o f 10m3/day Topic Build a culture process for marine microalgae species in the food chain for fish hatcheries Topic Provide marine microalgae as a source o f quality fresh food for 300 000 artificial pearl oyster larvae Results obtained 8.1.Results in science - From water samples collected from Van Đon, Quang Ninh, isolated six strains o f microalgae Based on characteristics and 18S rDNA sequence analysis, six strains o f microalgae had been named as follow: • Strain V Đ b e lo n g to C h a e to c e ro s c a lc itra n s • Strain V Đ 02 belong to Chlorella vulgaris • Strain V Đ b e lo n g to Is o c h ry s is g a lb a n a • Strain V Đ b e lo n g to N a n n o c h lo ro p s is o c u la ta • Strain V Đ 05 belong to Navicula sp., • Strain V Đ b e lo n g to T e tra s e lm is c h u ii - Six microalgae strains have high contents o f omega-3 and om ega-6 fatty acid, from 1.018 to 24.975% and 0.285 to 11.67% Especially, strain Chaetoceros calcìtrans VĐ01 has highest omega-3 and om ega-6 contentare 24.975 and 11.67%, respectively - Oyster larvae o f 2, 4, 5, 10 22 days ingested and digested three microalgae Chaetoceros calcìtrans VĐ 01, Nannochloropis oculata V Đ 04 and Isochrysis galbana V Đ 03 Specially, Chlorella vulgaris V Đ 02 and Tetraselmis chuii V Đ 06 were ingested and digested by 10 days larvae Digestion o f Navicula sp., VĐ05 occur in growth period o f 22 days old larvae - NaCl concentration suitable for growth o f the microalgae Chaetoceros calcitrans V Đ 01, Chlorella vulgaris V Đ 02, Navicula sp., V Đ 05 were between 2030%o With m icroalgae Isochrysis galbana VĐ03 adapted best to NaCl concentration between 25-30%o And Nannochloropsis oculata V Đ 04 adapted to lower NaCl concentration,between 20-25%o Specially, Tetraselmis chuii V Đ 06 can be large range o f NaCl concentration, between 25-35%0 Photosynthesis efficiency (Fv/Fm rate) o f six microalgae strains increased along with increase o f temperature Fv/Fm rateof Chaetoceros calcitrans VĐ01 and Isochrysis galbana V Đ 03 highest at °c were 0.878 and 0.654, respectively, o f Chiorella vulgaris V Đ 02 highest at °c w as 0.728, Nannochloropsis oculata V Đ 04 highest at °c With Navicula sp., V Đ 05 at °c, the highest Fv/Fm rate was 0.603, Tetraselmis chuii V Đ 06 adapted best at 34°C-36°C (Fv/Fm rate was 0.581) - Built a sim ple, separate cultured process system for microalgae, to supplied a large amount o f food for larvae, oyster during growth and reproduce periods 8.2 Results in application - Provided marine microalgae as a fresh food source quality for 300 000 artificial oyster larvae - Improved the production process to culture marine microalgae at locality, bring back the profit’s econom ic for enterprise as well as the resident population in the region 8.3 Results in education 8.3.1.B a ch elo r th e sis co m p leted - Study biological characteristics o f microalgae Chaetoceros isolated in Van Don, Quang Ninh to apply for rearing the pearl oyster larvae Hanoi 2012 Nguyen Thi L ien’s official undergraduated thesis - Apply marine microalgae Nannochloropsis as food for pearl oyster larvae Hanoi 2013 Nguyen ngoc Thanh’s official undergraduate thesis 8.3 M a ster th esis co m p lete d Aplication o f marine algae culturing model to supply oyster larvae feedings in Van D on, Quang Ninh Hanoi 2009 - 2012 Nguyen Thi H uong’s official graduate thesis 8.4 Publication - N guyen Thi Hoai Ha, Pham Thi Bich Dao, Tran Dang Khoa, Tran Thi Diep Identification o f marine microalgae Chaetoceros VD01 isolated in Van Don, Quang Ninh Journal o f G enetics and Applications V ol 8-2012 ISSN :086-8566.pp.56-60 - Pham Thi Bich Dao, Nguyen Thi Hoai Ha, Nguyen Thi Hoa Study o f ingestion a n d d ig e s tio n o f som e species m ic ro a lg a e by o y s te r la rv a e Journal o f G en etics and Applications Vol 8-2012 ISSN :086-8566.pp 65-69 Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Thị Sy (1998), Hệ thống học thực vật NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội ị Nguyễn Thị Hoài Hà, ” Nghiên cứu hồn thiện quy trình ni sinh khối vi tảo biển làm thức ăn cho ấu thể tu hài Vân Đồn, Quảng Ninh ”, Trung tâm Nghiên cứu Châu Á, ĐHQG, HN PGS TS Nguyễn Chính (2007), “Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất nhân tạo thử nghiệm ni cấy ngọc trai lồi Pinctada Maxima Jameson 1901 ”, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản III Phạm Thược (2004 - 2005), Điều tra trạng đề xuất sổ giải pháp bảo vệ phát triển nguồn lợi Tu Hài vừng biển Hải Phòng, Quảng Ninh Báo cáo tổng kểt đề tài nghiên cứu Tr.42 - 46 Phạm Thược, (2006), Nghiên cứu xây dựng hồn thiện quy trình cơng nghệ sàn xuất giống bảo tồn nguồn lợi Tu Hài ị Phạm Văn Phúc (2007), “Bước đầu thử nghiệm việc nuôi cấy nghiêm (in vitro) tế bào biểu mô tạo xà cừ trai nước tạo điều kiện cho tiết xà cừ", ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM Vũ V ăn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tuấn (2005), Sinh lý học thực vật NXB Giáo Dục 10 http://www.dost-bentre.gov.vn/ 11 h t t p : / / w w w k i e n g i a n g g o v v n / 12 http://www.vista.gov.vn/portal/ liệu Tiếng Anh 13 Becker EW 1995 ''Biotechnology and Alage", Cambridge University Press 14 Beer, A 1999 Larval culture, spat collection and juvenile growth of the winged pearl oyster, Pteria penguin World Aquaculture ’99, The Annual International Conference and Exposition of the World Aquaculture Society 26th April - 2nd May 1999, Sydney, Australia Book of Abstracts, 63 pp 15 Fum ie Kasai, M asanobu Kawachi, Mayumi E rata and Makoto M W atanabe "NiesCollection List of Strains ”, 2004 16 G uillard R.L 1983 Culture of phytoplankton for feeding marine invertebrates In:, Culture of Marine Invertebrates C.L.Berg (ed.), pp 108-132 Hutchinson Ross Publishing Company, Stroudberg, PA 17 Lodeiros, c , Pico, D., Prieto, A., Narvaez, N & G uerra, A 2002 Growth and survival of the pearl oyster Pinctada imbricata (Roding 1758) in suspended and bottom culture in the Golfo de Cariaco, Venezuela Aquaculture Research 10: 327-338 18 M ehdi S.Doroudi, Paul c.Southgate and Robert J Mayer, Growth and survival of blacklip pearl oyster larvae fed different densities of microalgae Aquaculture International 7: 179-187, 1999 19 M elba G Bondad-Reantaso, Sharon E McGIaddery, F ranck C.J Berthe 2007, Pearl oyster health Management, Food and argiculture organization of the United Nations 20 M oham ed, K.S., Kripa, V., Velayudhan, T s & A ppukuttan, K.K 2006 Growth and biometric relationships of the pearl oyster, Pinctada fucata (Gould) on transplanting from the Gulf of Mannar to the Arabian Sea Aquaculture Research : - lì Nell, J.A and O ’Connor, W.A 1991 The evaluation of fresh algae and stored algal concentrates as afood source for Sydney rock oyster, Saccostrea commercialis (Iredale and Roughley), larvae Aquaculture 99, 277-284 12 Paww D and Perssone G 1988, "Microalgae for Aquaculture", in Microalgal Biotechnology eds BorowitzkaM and L., 197-221 13 Riisgard, H u 1991 Filtration rate and growth in the blue mussel, Mytilus edulis, Linnaeus, 1758: dependance on algal concentration Journal of Shellfish Research 10, 2935 14 Seguineau, c , Laschi-Loquerie, A., Moal, J., Samain, J F., 1996 Vitamin requirements in great scallop larvae” Aquaculture International, 4: 315-324 25 Southgate, P.C., Beer, A.C., Duncan P.F and T am burri R 1998 Assessment of the nutritional value of three species of tropical microalgae, dried Tetraselmis and a yeastbased diet for larvae of the black-lip pearl oyster, Pinctada margaritifera (L.) Aquaculture 162, 247-257 26 Tam aru, c s., M urashige, R., Lee, C.-S., 1994 “The paradox of using background phytoplankton during the larval culture of striped mullet Mugil cephalus L” Aquaculture, 119:167-174 27 Thompson, p.A., Montagnes, D.J.S., Shaw, B.A and Harrison, P.J 1994 The influence of three algal filtrates on the grazing rate of larval osters (Crassostrea gigas), determined by fluorescent microspheres Aquaculture 119, 237-247 28 Webb, K.L and Chu, F.-L.E 1983 Phytoplankton as a food source for bivalve larvae In: Proceedings of the Second International Conference on Aquaculture Nutrition: Biochemical and Physiological Approaches to Shellfish Nutrition October 21-29, 1981 Rehoboth Beach, Delaware G.D Pruder, C.J.Langdon and D Conklin, (eds), pp 272-291 World Mari culture 29 Wells, F E & Jernakoff, p 2006 An assessment of the environmental impact of wild harvested pearl aquaculture (Pinctada maxima) in Western Australia Journal of Shellfish Research'll 141-150 30 Yu, X Wang, M 2004 The farming of and pearl cultivating from wing oyster Pteriapenguin in southern China 'Aquaculture 2004’ Book of Abstracts World quaculture Society 665 p Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng ĩn rõ cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu, thiết kể nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kỹ íhuậl dụng gắn với tùng nội dung đề tài; so sánh với phương pháp giải tương tự : phân tích đê làm rõ tính mới, tính độc đáo, tính sảng tạo để tài) Cách tiếp cận : sở khoa học phương pháp nghiên cứu dựa cơng bố nghiên cứu ni cấy LObiển có giá trị dinh dưỡng cao, nhu cầu dinh dưỡng kích thước ấu trùng để thiết lập quy thí nghiệm phù hợp Tham khảo kết có ấu trùng trai ngọc, thành phần loài vi lể có định hướng nghiên cứu Sàng lọc, định danh vi tảo, tối ưu hố điều kiện ni cấy giúp thu Dlượng sinh khối cao chất lượng nghiên cứu, xây dựng quy trình ứng dụng nhằm mục đích đưa sản phẩm ấu trừng trai ngọc tốt Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: hực mục tiêu sử dụng phương pháp sau: * Tuyển chọn, khiết vi tảo - Theo phương pháp phân tách khiết đĩa thạch - Phương pháp tách tế bào bàng micropipet * Xác định sinh trường vi tảo: sử dụng buồng đếm Neubauer đo huỳnh quang rophyllb Chlorolab2 Hansatech Intruments Ltd., Anh * Phân loại vi tảo [14,15] Sừ dụng phương pháp phân loại truyền thống (hình thái, sinh lý) - đặcđiểm hình thái trúc vi tảo quan sát chụp ảnh kính hiển vi độ phóng đại 400 - 1000 lần, kết hợp zác phương pháp hố phân loại phân tích trình tự rADN 18S để giúp định danh chinh xác tới số chủng vi tảo biển dùng ứng dụng * Phương pháp xác định thành phần dinh dưỡng sắc ký khí sắc ký mỏng [13] * Phương pháp nhân nuôi sinh khối [13, 20, 27] - Trong phòng thí nghiệm: sàng lọc, lưu trữ bảo quản chủng giống cap 1, với kiện tối ưu thích hợp cho cấp nhân giống - Nhân ni sinh khối ngồi trời hệ thống túi plastic thùng nhựa 160 lít h mới, tính độc đáo, tính sáng tạo: Những lồi vi tảo biển sử dụng làm nguồn thức ăn cho chúng phải có tiêu chuẩn định màu sắc, kích cỡ, hàm lượng chất dinh dưỡng, hệ số tiêu hoá phù hợp với nhu cầu, khả ị nhận biết kích thước miệng ấu trùng, cần thiết tìm kiếm phát triển nguồn thức Ị nhiên theo hướng giảm thiểu chi phí, chủ động với khối lượng lớn thời gian ngắn đáp ứng cầu sản xuất Việc sử dụng vi tảo biển địa dễ thích nghi với điều kiện khắc nghiệt vùng miền mùa g nhiệt độ xuống < 10°c độ mặn nước biển thất thường dao động >35°% Khả sử dụng sở vật chất, trang thiết bị (tên phòng thí nghiệm sử dụng g đề tà i) - Các phòng thí nghiệm V iệ n Vi sinh vật C ô n g nghệ Sinh học, ĐHQGHN - Cơ sở vật chất Doanh nghiệp tư nhân Thủy sản KC, Vân Đồn, Quảng Ninh Phưưng án phối hợp vói tổ chức nghiên cứu sở sản xuất nước (nếu có) nh bày rõ phương án phối hợp: tên tổ chức phoi hợp tham gia thực để tài nội dung Xviệc tham gia để tài, kê sở sản xuất người sử dụng kết nghiên cứu; đóng góp vê nhân lực, tài chính, sở hạ tầng-nêu có) - Cơ sở vật chất Doanh nghiệp tư nhân Thủy sản KC, Vân Đồn, Quảng Ninh Phương án hợp tác quốc tế (nếu có) nh bày rõ phương án phổi hợp: tên đổi tác nước ngoài; nội dung hợp tác- đối tác cỏ tác từ trước; nội dung can hợp tác khn khổ đề tài; hình thức thực Phân tích rõ lý ần hợp tác dự kiến kết hợp tác, tác động hợp tác đổi với kết Đe tài) - T ó m t ắ t k ế h o c h v lộ t r ì n h t h ự c h i ệ n ( L O G F R A M E ) TT 1 Mục tiêu Nội dung Sản phẩm Điểu kiện thực Dự kiến kinh phí ( T r đ ) Cá nhân, tổ chức thực hiện* Thòi ẹian (bat đầu, kết thúc) chủng vi tảo biển : - Thu thập mẫu, phân lập, tuyển chọn chủng vi tảo biển 50 TS Nguyễn Thị Hoài Hà 07/2011 Nghiên cứu sàng lọc, lựa Nannochỉoropsis, chọn, lưu giữ Chlorella, nguồn Tetraseỉmis, gốc địa Chaetoceros, với lý lịch cụ Navicula thể, có giá trị dinh dưỡng cao, phù họp với kích thước giai đoạn ấu trùng thích nghi tốt sản xuất sinh khối với lượng lớn Các nội dung, hoạt động chủ yếu - Phân loại chủng vi tảo - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng - Phân tích thành phần dinh dưỡng - Bảo quản chủng giống phòng thí nghiệm Nội dung Ni sinh khối vi - Nghiên cứu đặc Nghiên cứu tảo thực địa Vân điều kiện Đồn với khối nhân nuôi ỉượng lớn nhanh lượng 10m3/ngày lớn sinh khối chủng vi tảo biển giàu dinh dưỡng lựa chọn khu nuôi thực địa Vân Đồn với khối lượng lớn 10m3/ngày 03/2012 KS.Phạm Thị Bích Đào điểm sinh trưởng chủng vi tảo phù hợp với điều kiện vùng miền - Nuôi sinh khối vi tảo với khối lượng 10 m3/ngày 35 TS Nguyễn Thị Hoài Hà 01/2012 ThS.Trần Thị Điệp 10/2012 KS.Phạm Thị Bích Đào Nội dung 01 quy trình ni - Xây dựng 01 Xây dựng 01 sinh khối lồi vi tảo biển q u y trìn h nu i sinh khối 2-5 lồi vi tảo biển chuỗi thức ăn cho sở sản xuất giong thuỷ sản quy trìn h ni sinh khổi - Báo cáo đárứi giá suất chất lượng vi tảo Nội dung Cưng cấp vi tảo - Nhân nuôi sinh Cung cấp vi biển - nguồn thức tảo biển ăn tươi sống chất nguồn thức lượng cho 300 ăn tươi sống 000 ấu trùng trai chất lượng ngọc giống nhân cho 300 000 tạo ấu trùng trai ngọc giống nhân tạo 30 khối theo quy trinh xây dựng cung cấp thức ăn cho âu trùng - Báo cáo hiệu sử dụng vi tảo làm thức ăn cho ấu trùng trai ngọc TS Nguyễn Thị Hoài Hà 04/2012 ThS.Trần Thị Điệp 12/2012 KS.Phạm Thị Bích Đào 22 TS Nguyễn Thị H oài H 12/2012 T h S T r ầ n 06/2013 Thị Điệp KS.Phạm Thị Bích Đào hi cá nhân có tên Mục 10 vù nghiên cứu sinh, học viên cao học tham gia III HỈNH THỨC SẢN PHẨM KHOA HỌC CỦA ĐÊ TÀI Cấu trúc dự kiến báo cáo kết đề tài - B o cáo tổng k ế t p h ản ánh đầy đủ nội dung c ủ a đề tài - Quy trình sản xuất tối ưu đơn giản dễ sử dụng cho nuôi vi tảo biển vùng miền, có tính thực tiễn cao nhằm mang lại lợi ích cho co sở ni thuỷ sản cộng đồng dân cư quanh vùng - Sản phẩm đề tài: 300 000 ấu trùng trai ngọc giống nhân tạo, kích cỡ chiều dài 2-5mm cung cấp cho cán bộ, hộ nông dân nuôi trai ngọc thương phẩm Vân Đồn, Quảng Ninh Bài báo, báo cáo, sách chuyên khảo: >ài báo đăng tạp chí quốc gia :02 >ài báo đăng tạp chí quốc tế: >áo cáo khoa học, hội nghị khoa học nước: )áo cáo khoa học, hội nghị khoa học quốc tế: chuyên khảo sản phẩm khác dự kiến công bố: Nội dung, yêu cầu khoa học cần đạt Tên sản phẩm ( dự kiến ) Dự kiến noi công bố Chi ch ú (Tạp chí, Nhà xuất bản) 02 Bài báo khoa học Tạp chí Sinh học hay tạp chí Cơng nghệ Sinh học tạp chí chun ngành 'hương pháj3; Tiêu chuẩn; Quy phạm; Phần mềm máy tính; Bản vẽ thiết kế; Quy trình ; nghệ; So' đồ, b ản đồ; số liệu, Cơ sở d ữ liệu; B áo cáo p h â n tích; Tài liệu dự báo (phương quy trình, mơ hình, ); Đe án, qui hoạch; Luận chứng kinh tế-kỹ thuật sản phẩm khác x Yêu câu khoa học Tên sản phẩm Ghi ( dự k iến ) ỉản phâm công nghệ (model, maket); Sản phẩm (là hàng hoá, cỏ thể tiêu íhụ thị trường); Vật liệu; Thiết láy móc; Dây chuyền cơng nghệ loại khác; Tên sản phẩm cụ thể tiêu chất lượng chủ yếu sản phẩm Đon vị đo Bộ giống loài vi tảo biển nguồn gốc địa với lý lịch cụ thể, có giá trị dinh dưỡng cao, phù hợp với kích thước giai đoạn ấu trùng thích nghi tốt sản xuất sinh khối với lượng lớn Loài Xây dựng 01 quy trình ni sinh khối lồi vi tảo biển chuỗi thức ăn cho sở sản xuất giống thuỷ sản Quy trình Mức chất lượng cần đạt Mẩu tương tự (theo tiêu chuẩn nhất) Trong nước Thế giới Dự kiến số lưọng/quy mô sản phẩm tạo Đạt tiêu chuẩn chủng giống chuẩn, có lý lịch cụ thể 01 giống vi tảo biển Phù hợp với điều kiện vùng miền 01 (5 loài) S ả n p h ấ r a d ự k i ế n đ ă n g k ý b ả o h ộ q u y ề n s ỏ h ữ u c ô n g n g h i ệ p , g iả i p h p h ữ u í c h , b a n g s n g iản phâm đào tạo r c ấ p đào tạo Số lượng Nhiệm vụ giao liên quan đến đề tài Chi góp phần đào tạo - Tiến sỹ Thạc sỹ Cử nhân Ghi (Dự kiến kinh p h í) Đ.vị: Tr Đồng 01 02 Các nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu: -Sàng lọc lựa chọn chủng vi tảo có thành phần acid béo cần thiết cho ương nuôi ấu trùng trai ngọc Vân Đồn, Quảng Ninh 20 Các nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sinh học chủng vi tảo biên làm thức ăn cho ấu trùng trai ngọc Vân Đồn, Quảng Ninh - Nghiên cứu điều kiện ni cấy thích hợp chủng vi tảo biển làm thức ăn cho ấu trùng trai ngọc Vân Đồn, Quảng Ninh Các sản phẩm khác ( Ghi rõ : Hợp đồng, sách ) • Bồi dưỡng, đào tạo cán KH CN Nội dung chương trình thực nghiệm báo cáo chun đề quy trình cơng nghệ nuôi vi tảo biển nuôi thử nghiệm ấu trùng trai ngọc tài liệu tham khảo cho hộ gia iình, doanh nghiệp ni thuỷ sản, đào tạo cán khoa học giáo dục cộng đồng nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường, tái tạo nguồn lợi trai ngọc Đối vói lĩnh vực khoa học có liên quan lảo tồn phát triển nguồn lợi trai ngọc vấn đề khoa học có tính liên ngành, liên vùng Vi ự liên kết “bốn nhà” (nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học nhà nước) cần ủng cố chặt chẽ Đối vói kinh tế íảo vệ phát triên ngn trai ngọc có vai trò quan trọng, sở khoa học để hoạch định kế oạch phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm tốc độ phát triển bền vững thời gian tới Bào vệ, ihục hồi phát triển đối tượng đồng thời đảm bảo mơi trưòng cho dân cư quanh vùng ihư trì bền vững hệ sinh thái Chủ động sản xuất giống, phục hồi phát triển nguồn lợi, ạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho dân cư ven biển IV KHẢ NĂNG ỬNG DỤNG VÀ TẢC ĐỘNG CỦA KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u Khả ứng dụng kết nghiên cứu Khả ứng dụng lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học & công nghệ, sách, quản Bồi dưỡng thêm kiến thức cho cán nghiên cứu phân loại vi tảo biển, , nâng cao khả ịắn kết kết nghiên cứu quy mơ phòng thí nghiệm với sở sản xuất, góp phần đưa ;ác kiến thức Công nghệ Sinh học việc ứng dụng nuôi trồng giống thuỷ sản ■Tham gia nghiên cứu khoa học, triển khai công nghệ, khai thác gắn liền với bảo vệ nguồn lợi \ Khả ủng dụng thực tiễn (phát triển kinh tế -XH, sàn xuất hùng hỏa ) - Sản phẩm đầu đề tài (nhân nuôi chủng vi tảo biển xây dựng quy trình) cần đạt hiệu cao mặt chất lượng giống hiệu kinh tế, tự tuyển chọn giống vi tảo địa có khả thích nghi cao phù hợp với giống trai ngọc vùng miền - Do khâu cung cap thức ăn cho ẩu trùng trai ngọc thực chỗ nên chất lượng giá thành sản phẩm trai ngọc có sức cạnh tranh tốt Thực tế nay, mà ngọc trai Việt Nam coi “Spica” dành cho xuất khẩu, rõ ràng thị phần tiềm nước bị bỏ ngỏ Đe tài thực nhân tố đáng kể trình mờ rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm có tính thương mại cao Khả liên doanh liên kết với doanh nghiệp q trình nghiên cứu Phối hợp tốt vói Doanh nghiệp tư nhân Thuỷ sản KC, Vân Đồn, Quảng Ninh tổ chức cho cộng áồng dân cư quanh vùng tham quan học tập Từ nhân rộng mơ hình đến sở ni thuỷ sản địa bàn khác Tính ứng dụng tính thực tiễn đề tài thể trình thưc chủng vi tào biển tuyển chọn giống Phòng Sinh học rảo nhân nuôi sinh khối Doanh nghiệp dùng làm thức ăn tưoi sống cho trai ngọc Nhờ khả sinh trưởng nhanh chu kỳ sống vi tảo biển ngắn, nên hồn tồn nhân ;húng quy mô công nghiệp cung cấp cho sở sản xuất nhiều địa phương Phạm vi địa (dự kiến) ứng dụng kết đề tài Vân Đồn huyện có tiềm nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) nước mặn - lợ lớn ìhất tinh Quảng Ninh với 11.000 diện tích mặt nước bãi triều NTTS bắt đầu ;ạị Vân Đồn từ năm 1994 vài năm gần có bước phát triển đáng kể, ịóp phần làm tăng thu nhập, ổn định đời sống nhân dân vùng Tuy nhiên, kỹ thuật kinh rá c động lọi ích mang lại kết nghiên cứu Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan I dự kiến đóng góp vào lĩnh vực khoa học công nghệ nước quốc tế, đóng với, mở hướng nghiên cứu thơng qua cơng trình cơng bố ngồi nước) )ề tái đóng góp mặt khoa học nghiên cứu đặc điểm sinh học, ni cấy ồi vi tảo biển đơn bào có nguồn gốc vùng miền Việt Nam so với chủng vi táo biển ;iới đối tượng này.Vói đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa chủng vi tảo biển tìm kiếm tược mang đặc thù sinh thái vùng biển Việt Nam cao Chúng có khả chống chịu điều :iện khắc nghiệt nhiệt độ, độ m ặn / ới quy trình nhân ni nhanh sinh khối chủng vi tảo biển nghiên cửu thành cơng hì kết có đóng góp quan trọng cho việc mở rộng quy mô sản xuất với nhiều hộ )hát triển quy mô công nghiệp Việt Nam hay Vân đồn nói riêng Đổi với kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường I tác động dự kiến kết nghiên cứu đổi với xã hội:đóng góp cho việc xâv dựng chủ ng, sách, pháp luật có tác động làm chuyên biến nhận thức xã hội, phát triển tế xã hội bảo vệ môi trường) 5ự thành cơng đề tài góp phần thúc đẩy việc áp dụng quy trình cơng nghệ cho phục vụ ìuôi trông thuỷ sàn Việt Nam Các kết nghiên cứu bàn triển khai công nghệ tích ;ực góp phân vào nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn 3hổ biến kiến thức khoa học công nghệ cho cộng đồng dân cư lĩnh vực bảo tồn phát triển ồi trai ngọc Có ý nghĩa lớn việc định hướng phát triển nghề ni có tính tự phát, lồn tồn phụ thuộc vào phát triển thiên nhiên để tạo nghề có tínhổn định, góp Dhần giải cơng ăn việc làm phát triển cộng đồng, tăng thu nhập, góp phần xố đóigiảm Ighèo mang lại lợi ích kinh tế cho công đồng dân cư ven biển Đổi với tổ chức chủ trì sở ứng dụng kết nghiên cứu / với đơn vị tô chức thuộc ĐHQG ỷ tới: nâng cao trình độ, lực cán khoa học, giảng dạy, cán quản lý ; í ăng cường thiết bị ) bồi dưỡng cán bộ: Bồi dưỡng thêm kiến thức cho cán nghiên cứu phân loại vi tảo biển, nâng cao trình độ