1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SO SÁNH VẤN ĐỀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

24 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 600,65 KB

Nội dung

SO SÁNH VẤN ĐỀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN. 1. Tính cấp thiết của đề tài Nợ nước ngoài được xem như là một trong những giải pháp được các quốc gia sử dụng nhằm đáp ứng được nhu cầu vốn và huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội. Về mặt chính sách, các chỉ số về nợ nước ngoài có thể tác động tới tỷ giá hối đoái, chính sách điều hành tỷ giá, điều hành lãi suất hay quản lý ngoại hối của các quốc gia. Đối với khối doanh nghiệp tư nhân, việc sử dụng vay nợ nước ngoài giúp tạo ra sự liên thông giữa thị trường nội địa với các thị trường quốc tế, trong đó tác động lớn tới thị trường tài chính, tín dụng và vay mượn. Như vậy có thể thấy rằng, vấn đề quản lý nợ nước ngoài là một vấn đề quan trọng trong điều hành kinh tế, và ảnh hưởng trực tiếp tới an ninh về tài chính quốc gia. Đối với các quốc gia đang phát triển, có nhu cầu đầu tư công rất cao nhằm giải quyết các vấn đề về thiếu hụt hạ tầng, đẩy mạnh tăng trưởng và giảm nghèo, thì nợ nước ngoài đối với các nước này thường có tính ưu đãi rất cao với lãi suất thấp, trong đó chiếm phổ biến là các khoản viện trợ không hoàn lại. Các ưu đãi này được giảm dần đối với các nước phát triển, nhưng cũng tích cực được các nước phát triển sử dụng nhằm phân bổ rủi ro và tạo cân bằng trong việc cân bằng áp lực về nợ. Chính sách và cách quản lý nợ nước ngoài của các nước phát triển và đang phát triển là khác nhau và cũng thay đổi theo từng giai đoạn và tình hình thực tế. Chính bởi vậy, có thể nhận định rằng việc nghiên cứu và so sánh các vấn đề về quản lý nợ nước ngoài của các quốc gia, trong đó ví dụ tiêu biểu là Mỹ (nước phát triển) và Trung Quốc (nước đang phát triển) là cần thiết cả về góc độ học thuật và thực tiễn xây dựng chính sách quốc gia. 2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: hình thức nghiên cứu chủ yếu thông qua sách vở, tài liệu, các trang website điện tử…Từ đó hiểu thêm về các khái niệm, hình thức hay đặc điểm của quản lý nợ nước ngoài. Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, phân tích định tính, định lượng, ... để đánh giá thực trạng quản lý nợ nước ngoài của Trung Quốc và Mỹ. 3. Đối tượng nghiên cứu Nợ nước ngoài và quản lý nợ nước ngoài ở Trung Quốc. Nợ nước ngoài và quản lý nợ nước ngoài ở Mỹ. 4. Mục tiêu nghiên cứu Xác định thực trạng, so sánh vấn đề quản lý nợ nước ngoài của Trung Quốc và Mỹ. 5. Đóng góp của đề tài Làm rõ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về nợ nước ngoài; vai trò, tác động của nợ nước ngoài đến phát triển kinh tế. Làm rõ thực trạng; so sánh, đánh giá về nợ nước ngoài và quản lý nợ nước ngoài ở Trung Quốc và Mỹ trong thời gian qua.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - ĐỀ TÀI: SO SÁNH VẤN ĐỀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài B.NÔI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI 1.Các khái niệm nợ nước quản lý nợ nước 1.1 Nợ nước 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại nợ nước 1.1.3 Ảnh hưởng nợ nước .7 1.2 Quản lý nợ nước 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng 1.3 Đặc điểm nước phát triển nước phát triển 1.3.1 Đặc điểm kinh tế .8 1.3.1.1 Các nước phát triển .8 1.3.1.2 Các nước phát triển .9 1.3.2 Quản lý nợ nước 1.3.2.1 Các nước phát triển .9 1.3.2.2 Các nước phát triển .10 CHƯƠNG : THỰC TẾ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA TRUNG QUỐC VÀ MỸ 11 2.1 Một vài nét kinh tế Trung Quốc 11 2.2 Một vài nét kinh tế Mỹ 11 2.3 So sánh Mỹ Trung Quốc 12 2.3.1 Đặc điểm nguồn lực 12 2.3.2 Các số kinh tế 13 2.4 Nợ nước Trung Quốc 15 2.4.1 Vấn đề nợ nước Trung Quốc 15 2.4.2 Cách quản lý nợ nước Trung Quốc 18 2.4.3 Thành tựu, hạn chế .19 2.5 Nợ nước Mỹ 20 2.5.1 Vấn đề nợ nước Mỹ .20 2.5.2 Cách quản lý nợ nước Mỹ 21 2.5.3.Thành tựu, Hạn chế .22 C KẾT LUẬN .24 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nợ nước xem giải pháp quốc gia sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội Về mặt sách, số nợ nước ngồi tác động tới tỷ giá hối đối, sách điều hành tỷ giá, điều hành lãi suất hay quản lý ngoại hối quốc gia Đối với khối doanh nghiệp tư nhân, việc sử dụng vay nợ nước ngồi giúp tạo liên thơng thị trường nội địa với thị trường quốc tế, tác động lớn tới thị trường tài chính, tín dụng vay mượn Như thấy rằng, vấn đề quản lý nợ nước vấn đề quan trọng điều hành kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp tới an ninh tài quốc gia Đối với quốc gia phát triển, có nhu cầu đầu tư công cao nhằm giải vấn đề thiếu hụt hạ tầng, đẩy mạnh tăng trưởng giảm nghèo, nợ nước ngồi nước thường có tính ưu đãi cao với lãi suất thấp, chiếm phổ biến khoản viện trợ khơng hồn lại Các ưu đãi giảm dần nước phát triển, tích cực nước phát triển sử dụng nhằm phân bổ rủi ro tạo cân việc cân áp lực nợ Chính sách cách quản lý nợ nước nước phát triển phát triển khác thay đổi theo giai đoạn tình hình thực tế Chính vậy, nhận định việc nghiên cứu so sánh vấn đề quản lý nợ nước quốc gia, ví dụ tiêu biểu Mỹ (nước phát triển) Trung Quốc (nước phát triển) cần thiết góc độ học thuật thực tiễn xây dựng sách quốc gia Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: hình thức nghiên cứu chủ yếu thông qua sách vở, tài liệu, trang website điện tử…Từ hiểu thêm khái niệm, hình thức hay đặc điểm quản lý nợ nước ngồi - Phương pháp phân tích- tổng hợp, so sánh, phân tích định tính, định lượng, để đánh giá thực trạng quản lý nợ nước Trung Quốc Mỹ Đối tượng nghiên cứu - Nợ nước quản lý nợ nước Trung Quốc - Nợ nước quản lý nợ nước Mỹ Mục tiêu nghiên cứu Xác định thực trạng, so sánh vấn đề quản lý nợ nước ngồi Trung Quốc Mỹ Đóng góp đề tài - Làm rõ sở lý luận sở thực tiễn nợ nước ngoài; vai trò, tác động nợ nước ngồi đến phát triển kinh tế - Làm rõ thực trạng; so sánh, đánh giá nợ nước quản lý nợ nước Trung Quốc Mỹ thời gian qua B.NÔI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI 1.Các khái niệm nợ nước quản lý nợ nước 1.1 Nợ nước 1.1.1 Khái niệm Theo quỹ tiền tệ quốc tế IME thì: “ nợ nước ngồi khoản nợ người cư trú người không cư trú” Theo quy chế vay trả nợ nước ( ban hành kèm theo nghị định số 134/2005/NĐCP ngày 01/11/2005 phủ) vay nước ngồi định nghĩa khoản vay người cư trú nước vay người khơng cư trú Mục đích vay nợ nước ngoài: - Thực phương án sản xuất, kinh doanh, dự án đầu tư sử dụng vốn vay nước - Cơ cấu lại khoản nợ nước ngồi Bên vay mà khơng làm tăng chi phí vay 1.1.2 Phân loại nợ nước ngồi Tùy theo mục đích, cách thức quản lý nước sử dụng, nước phân loại nợ nước theo nhiều tiêu thức khác nhau, chủ yếu dựa vào tiêu thức - Căn vào thời hạn vay, bao gồm: nợ ngắn hạn, nợ trung hạn, nợ dài hạn - Căn vào nguồn vay, bao gồm: nợ song phương nợ đa phương - Căn vào chủ thể cho vay, bao gồm: nợ phủ nợ tư nhân - Căn vào tính chất cho vay, bao gồm: nợ thương mại nợ phi thương mại 1.1.3 Ảnh hưởng nợ nước ngồi a Tích cực: - Nợ nước đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư - Góp phần chuyển giao cơng nghệ - Bù đắp cán cân toán quốc tế b Tiêu cực: - Nợ nước kèm các điều kiện, ràng buộc mặt kinh tế, trị - Là gánh nặng người dân tương lai 1.2 Quản lý nợ nước ngồi 1.2.1 Khái niệm Có thể hiểu quản lý nợ nước việc khống chế mức gia tăng nợ mối quan hệ với lực tăng trưởng GDP tăng trưởng xuất đất nước Hiểu theo nghĩa rộng hơn, quản lý nợ nước ngồi việc điều hành kinh tế vĩ mơ với công cụ chủ yếu tiền tệ cho vốn nước ngồi sử dụng cách có hiệu không gia tăng đến mức vượt khả toán hạn Cơ quan chủ quản: quan cấp Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Cơ quan cho vay lại: Bộ Tài quan, tổ chức Bộ Tài uỷ quyền thực cho vay lại nguồn vốn vay nước Chính phủ, có trách nhiệm giám sát việc sử dụng vốn vay, thu hồi nợ cho vay lại hưởng phí cho vay lại theo quy định pháp luật 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng a Nhân tố chủ quan: bắt nguồn từ nguồn kinh tế quốc gia vay - Môi trường kinh tế vĩ mô - Cơ cấu máy quản lý nợ quốc gia - Hệ thống văn pháp luật b Nhân tố khách quan: lãi suất, tỷ giá, cấu vay nợ, ràng buộc vay nợ viện trợ nước vay, 1.3 Đặc điểm nước phát triển nước phát triển 1.3.1 Đặc điểm kinh tế 1.3.1.1 Các nước phát triển - Chiếm 85% GDP toàn giới - Thu nhập bình quân đầu người nước phát triển - Ở nước này, thu nhập bình quân đầu người trung bình - Các nước phát triển hay gọi nước cơng nghệp có kinh tế phát triển mạnh, trình độ cơng nghiệp hóa, sở hạ tầng tốt nước khác, biểu thông qua số tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc gia (GNP), thu nhập bình qn đầu người (PCI) - Gồm nhóm  Nhóm nước phát triển cơng nghiệp hàng đầu giới thuộc G7+1: Mỹ, Nhật, Đức, Pháp, Anh, Ý, canada Nga Nhóm chiếm gần 70% GNP tồn giới 75% tổng sản phẩm cơng nghiệp tồn giới Có quy mơ GNP lớn thể giới (từ 500 tỷ USD trở lên)  Nhóm nước công nghiệp khác gồm nước: áo, Bỉ, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, nước có cơng nghiệp phát triển, cơng nghiệp có tỉ trọng cao nồn nghiệp (70-80% giá trị tổng sản lượng nước) 1.3.1.2 Các nước phát triển Chiếm 15% GDP toàn giới Ở nước này, thu nhập bình qn đầu người trung bình Gồm nhóm: - Nhóm nước cơng nghiệp hóa (NICs) : nước hồn thành cơng nghiệp hóa thập kỷ 80 tổng số nước phát triển Bình quân đầu người vượt lên 5000USD/ người vào cuối thập niên 90 singapo, Hồng koong, đài Loan, Hàn Quốc Sau thâp niên 90, phần lớn nước NICs xếp vào nhóm nước phát triển - Nhóm nước có trình độ phát triển trung bình (chiếm đại đa số): kình tế quốc gia phát triển chậm, chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp khai thác tài nguyên thiên nhiên Nền công nghiệp hóa, đại hóa chưa mạnh, tốc dộ tăng trưởng kinh tế chưa cao 1.3.2 Quản lý nợ nước 1.3.2.1 Các nước phát triển Ở nước phát triển, nợ nước ngồi bao gồm nợ cơng phủ Nói cách khác, khoản nợ khổng lồ từ khoản vay phủ Nhờ kinh tế phát triển mạnh, có quốc gia nợ nước nhiều kinh tế họ đỉnh cao khơng có dấu hiệu dẫn đến phá sản, nước chủ nợ cho vay mà khơng chút lo ngại Ví dụ Mỹ Có thể nói, việc quốc gia vay nợ để phát triển việc bình thường mà cường quốc giới phải làm để trì vị họ Số nợ không quan trọng, mà quan trọng khả chi trả nợ họ Ví dụ Mỹ vay nợ chiếm tới 90% GDP, khả trả nợ Mỹ ( thể qua trái phiếu phủ ) ln đánh giá hạng 1.3.2.2 Các nước phát triển Do khả quản trị tài cơng nhiều yếu kém, cộng với khoản chi tiêu phủ lớn, ngồi tầm kiểm sốt dễ dẫn đến tình trạng khủng hoảng nợ nước ngồi Xuất phát từ mục đích trì tốc độ tăng trưởng, nước phát triển tăng cường vay nợ Nhu cầu vốn nước tăng mạnh, nguồn vốn song phương có hạn, nguồn vốn rẻ từ tổ chức IFM lại có điều kiện ràng buộc Đứng trước tình hình nợ nước ngồi cao nước phát triển việc ý mức đến khoản nợ hình thành nào, cách nào, thực trạng kinh tế khả trả nợ nào, dễ đẩy kinh tế rơi vào vòng xốy thâm hụt ngân sách, tác động tiêu cực đến tăng trưởng Do đó, biện pháp, sách quản lý nợ nước quốc gia phát triển thường sử dụng như: - Giảm chi tiêu phủ: bao gồm + tiêu dùng phủ: khoản mua hàng hóa dịch vụ để tiêu dùng + đầu tư phủ: khoản mua hàng hóa dịch vụ nhằm tạo lợi ích tương lai, đầu tư vào sở hạ tầng nghiên cứu + khoản mua hàng hóa dịch vụ, mà hành động di chuyển tiền, trả cho phúc lợi xã hội, 10 - Tăng thu ngân sách việc tăng thuế - Giảm nhập để cân cán cân thương mại - Tăng xuất CHƯƠNG : THỰC TẾ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA TRUNG QUỐC VÀ MỸ 2.1 Một vài nét kinh tế Trung Quốc Kinh tế Trung Quốc kinh tế lớn thứ hai giới (sau Hoa Kỳ) tính theo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) danh nghĩa đứng thứ tính theo sức mua tương đương (PPP) GDP Trung Quốc năm 2019 14.360 nghìn tỷ USD GDP bình quân đầu người danh nghĩa năm 2019 10.000 USD (19.560 USD tính theo sức mua tương đương (PPP)), mức trung bình cao so với kinh tế khác giới (xếp thứ 89 giới vào năm 2016) Trong năm gần đây, GDP bình quân đầu người Trung Quốc tăng lên nhanh chóng nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định mức cao Năm 2005, 70% GDP Trung Quốc khu vực tư nhân Khu vực kinh tế quốc doanh chịu chi phối khoảng 200 doanh nghiệp quốc doanh lớn, phần nhiều ngành dịch vụ tiện ích (điện, nước, điện thoại ), công nghiệp nặng, nguồn lượng 11 2.2 Một vài nét kinh tế Mỹ Nền kinh tế Hoa Kỳ (Mỹ) kinh tế hỗn hợp có mức độ phát triển cao Đây kinh tế lớn giới tính theo giá trị GDP danh nghĩa (nominal) lớn thứ hai giới tính theo ngang giá sức mua (PPP) Đồng la Mỹ (USD) đồng tiền sử dụng nhiều giao dịch quốc tế đồng tiền dự trữ phổ biến giới, bảo đảm khoa học công nghệ tiên tiến, quân vượt trội, niềm tin vào khả trả nợ phủ Mỹ, vai trò trung tâm Hoa Kỳ hệ thống tổ chức toàn cầu kể từ sau chiến tranh giới thứ (WWII) hệ thống đô la dầu mỏ (petrodollar system) Nền kinh tế Hoa Kỳ phát triển nhờ nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, hệ thống sở hạ tầng phát triển đồng suất lao động cao Giá trị nguồn tài nguyên thiên nhiên đứng cao thứ hai giới, ước đạt 45 nghìn tỷ la năm 2016 Hoa Kỳ có thị trường tài lớn ảnh hưởng tồn cầu Thị trường chứng khoán New York (NYSE) thị trường chứng khốn có mức vốn hố lớn Một kinh tế lớn mức tăng trưởng năm 2019 thấp tỷ lệ tăng trưởng 2,9% năm 2018 cách xa so với mục tiêu đạt tăng trưởng 3% cao mà Tổng thống Donald Trump cam kết Theo báo cáo sơ công bố ngày 30/1/2020 Chính phủ Mỹ, kinh tế số giới tăng trưởng vững mức 2,3% năm 2019, mức tăng thấp so với năm trước (3,1% - Theo Cục phân tích Hoa Kỳ) Đà tăng trưởng chậm lại kinh tế trị giá 21 nghìn tỷ USD Mỹ năm ngoái diễn bối cảnh căng thẳng thương mại ngày gia tăng, đặc biệt chiến thương mại Mỹ-Trung khiến giới đầu tư trì hỗn việc rót vốn, làm giảm xuất tăng chi phí sản xuất 12 2.3 So sánh Mỹ Trung Quốc 2.3.1 Đặc điểm nguồn lực Đặc điểm so sánh Mỹ Trung Quốc Dân số 330.465.677 người (chiếm 4,25% dân số giới) 1.437.367.036 người (chiếm 18,49% dân số giới) Diện tích đất 9.155.898 km2 9.390.784 km2 Tài nguyên Đứng thứ với tổng giá trị tài nguyên: 45 nghìn tỷ USD Đứng thứ với tổng giá trị tài nguyên: 23 nghìn tỷ USD Trữ lượng than 31,2% tổng trữ lượng than giới Hơn 13% tổng trữ lượng than giới Lao động 160.5 triệu người 807.202 người Chính trị Hoa Kỳ nước cộng hòa Chính trị Cộng hòa Nhân dân liên bang, Tổng Trung Hoa diễn thống, Quốc hội Tồ khn khổ bán tổng thống chế xã án nắm giữ chia hội chủ nghĩa với hệ thống sẻ quyền lực quyền đơn đảng, Đảng Cộng sản liên bang theo Hiến pháp Hiện Trung Quốc hai đảng trị lớn, Đảng Dân chủ Đảng Cộng hoà, có ảnh hưởng thống trị trị Hoa Kỳ tồn nhóm đảng trị với ảnh hưởng quan trọng 13 2.3.2 Các số kinh tế Hoa Kỳ Trung Quốc hai kinh tế lớn giới theo phương pháp Danh nghĩa(Nominal) PPP(Purchasing power parity) Mỹ đứng đầu danh nghĩa Trung Quốc đứng đầu PPP kể từ năm 2014 sau vượt Mỹ Cả hai quốc gia chia sẻ 40,75% 34,27% tổng GDP giới tính theo danh nghĩa theo sức mua tương đương vào năm 2019 GDP hai quốc gia cao quốc gia xếp hạng Nhật Bản (danh nghĩa) Ấn Độ (PPP) tỷ lệ lớn Do đó, có hai quốc gia cạnh tranh để trở thành quốc gia đứng đầu Theo dự báo IMF cho năm 2019, Hoa Kỳ dẫn đầu $ 7,128 tỷ 1,50 lần sở tỷ giá hối đoái Kinh tế Trung Quốc Int 5.987 tỷ đô la 1,28x Hoa Kỳ sở ngang giá sức mua Theo ước tính Ngân hàng Thế giới, gdp Trung Quốc xấp xỉ 11% Hoa Kỳ vào năm 1960 năm 2017 63% 14 Trung Quốc đạt tốc độ tăng trưởng gdp tối đa 19,30% năm 1970 tối thiểu -27,27% vào năm 1961 Trong giai đoạn 1961 đến 2017, Trung Quốc tăng 10% 22 năm Hoa Kỳ đạt mức cao thời đại 7,24% vào năm 1984 mức thấp kỷ lục -2,54% năm 2009 Tốc độ tăng trưởng GDP âm tám năm Hoa Kỳ Trung Quốc cho thấy tăng trưởng âm bốn năm Trung Quốc trước Hoa Kỳ lĩnh vực Nông nghiệp Công nghiệp Sản lượng nông nghiệp Hoa Kỳ 17,58% Trung Quốc 77,58% cho ngành Công nghiệp Khu vực dịch vụ Mỹ nhiều gấp đôi Trung Quốc 2.4 Nợ nước Trung Quốc 2.4.1 Vấn đề nợ nước Trung Quốc 15 Nợ nước Trung Quốc ngày gia tăng (nghìn tỉ USD) Ngày 27/12, Cục Quản lý ngoại hối Quốc gia Trung Quốc (SAFE) công bố, đến cuối tháng số dư nợ nước toàn phần (bao gồm nội tệ ngoại tệ) Trung Quốc 2.032,5 tỷ USD đạt mức cao kỷ lục Phân loại nợ: + Căn vào thời hạn : số dư nợ nước trung dài hạn 827 tỷ USD, chiếm 41%, số dư nợ nước ngắn hạn 1.205,5 tỷ USD, chiếm 59%.Trong số dư nợ nước ngắn hạn, tín dụng liên quan đến thương mại chiếm 43% Từ góc độ cấu tiền tệ, số dư nợ nước nội tệ 682,7 tỷ USD, chiếm 34%; số dư nợ nước ngoại tệ (bao gồm phân bổ SDR - quyền rút vốn đặc biệt) 1.349,8 tỷ USD, chiếm 66% Trong số dư ngoại tệ đăng ký, số dư nợ nước USD chiếm 83%, nợ Euro chiếm 8%, nợ HKD (đô-la Hồng Kông) chiếm 5%, nợ đồng Yên Nhật chiếm 2% khoản nợ ngoại tệ khác chiếm 2% 16 Số dư nợ nước Trung Quốc đứng thứ 13 giới vào cuối năm 2018 Tỷ lệ nợ nước 74% tỷ lệ trả nợ 5,5% Mục đích sử dụng: Để thúc đẩy Sáng kiến Vành đai Con đường (OBOR), Trung Quốc vay USD thị trường quốc tế vay khắp giới cho tất thứ từ đường sắt Kenya đến khu kinh doanh Pakistan Bà Vương Xuân Anh (Wang Chunying), người phát ngôn SAFE trả lời câu hỏi phóng viên cho biết, tỷ lệ nợ nước nội tệ nợ nước trung dài hạn tăng 3% 6% so với cuối năm 2017 Dẫu quy mơ nợ nước ngồi Trung Quốc tăng lên, cấu nợ nước tiếp tục ổn; quy mơ khoản nợ nước ngồi nội tệ nợ nước trung dài hạn tiếp tục tăng mức ổn định Vào tháng 11 năm nay, Tập đoàn Tewoo Group Co., Ltd thuộc sở hữu nhà nước quy mô lớn Thiên Tân không trả trái phiếu đô la Mỹ 1,25 tỷ USD, trở thành doanh nghiệp nhà nước lớn Trung Quốc bội ước trái phiếu 20 năm qua Tập đồn đưa thơng báo nói, nhà đầu tư chấp nhận trả chậm chấp nhận thiệt hại 64% Tập đoàn hãng bn bán hàng hóa 100% vốn nhà nước hồn tồn thuộc sở hữu quyền thành phố Thiên Tân Báo cáo Viện nghiên cứu Nomura dự đoán quý II năm 2020 giai đoạn cao điểm để công ty Trung Quốc đại lục trả nợ trái phiếu USD nước Năm 2019 2020 cho là năm cao điểm để trả nợ, Trung Quốc phải đối mặt với áp lực trả nợ khoản vay đồng USD Để làm điều này, công ty Trung Quốc phải rút tiền từ dự trữ ngoại hối ngân hàng trung ương (một triển vọng Bắc Kinh khó cho phép) mua USD thị trường quốc tế 17 Điều tạo loạt vấn đề Hiện có 617 tỉ Nhân dân tệ (90 tỉ USD) tiền gửi nước ngồi có sẵn để mua USD Nếu Trung Quốc thúc đẩy công ty đưa nợ trở lại Đại lục, điều khiến dòng vốn chảy đáng kể khiến NDT giá so với đồng USD Những nhà đầu tư giá lên từ lâu lập luận rủi ro tài Trung Quốc ngăn chặn quốc gia có mức nợ nước ngồi thấp dự trữ ngoại hối lớn Điều thay đổi Nợ nước Trung Quốc tăng trung bình 70 tỉ USD/quý kể từ đầu năm 2017 Nếu tiếp tục tăng, Bắc Kinh cách sử dụng dự trữ ngoại hối để đồng Nhân dân tệ giảm, hai có rủi ro kèm 2.4.2 Cách quản lý nợ nước Trung Quốc Để giải vấn đề nợ, phủ Trung Quốc thực số biện pháp ứng phó Trước hết, Chính phủ có số biện pháp siết chặt việc vay nợ doanh nghiệp Gần đây, Chính phủ Trung Quốc cho phép nhà phát hành trái phiếu vỡ nợ nhiều nhằm cải thiện hiệu ngành công nghiệp Các chủ sở hữu trái phiếu phải đối mặt với tổn thất đáng kể sau nhà phát hành phá sản, điều quan trọng họ học cách đấu tranh cho quyền lợi thông qua hệ thống pháp lý chắt lọc trước mua trái phiếu đó, từ giúp kiềm chế việc lượng nợ trái phiếu phình năm tới Bên cạnh đó, Trung Quốc thực giảm thuế VAT nhằm hỗ trợ phát triển chất lượng cao năm 2018 Theo đó, thuế VAT giảm từ mức 17% xuống 16% lĩnh vực chế tạo giảm từ mức 11% xuống 10% giao thông, vận tải, xây dựng, dịch vụ viễn thông nông sản Theo Thủ tướng Lý Khắc Cường động thái lớn tiến trình cải cách thuế Trung Quốc Biện pháp hỗ trợ phát triển ngành, lĩnh vực hình thức kinh doanh mới, qua nhằm kích cầu thúc đẩy kinh tế phát triển, gia tăng khả trả nợ ổn định bền vững 18 Ngoài ra, biện pháp để Trung Quốc xử lý khối nợ xuất nợ Trung Quốc tìm cách đẩy nợ cho quốc gia khác với điều kiện, khoản tiền, mức độ vay khác thông qua việc thúc đẩy sáng kiến Vành đai Con đường, tăng cường thuyết phục quốc gia vay vốn đầu tư nước để xây dựng sở hạ tầng Mặc dù chuyên gia đánh giá Trung Quốc có khả để cứu vãn kinh tế khỏi tình trạng khủng hoảng nợ khối nợ lớn chắn kèm với yêu cầu tài trợ lớn cho lãi suất tái cấp vốn tương lai – điều trì tình trạng nợ cao dài hạn kéo kinh tế Đại Lục xuống 2.4.3 Thành tựu, hạn chế a) Thành tựu - Chính phủ thực loạt sách để ứng phó, trợ giúp doanh nghiệp, siết chặt việc vay nợ doanh nghiệp - Thưc giảm thuế, thúc đẩy sản xuất xuất - Thực xuất nợ, tìm cách đẩy nợ cho quốc gia khác b) Hạn chế - Năm 2019, tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc lao dốc xuống 6,1%, mức thấp vòng 30 năm qua Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng chiến thương mại kéo dài gần hai năm Trung Quốc Mỹ - Thuế trừng phạt biện pháp hạn chế thương mại Tổng thống Mỹ Donald Trump ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế Trung Quốc khiến hàng triệu lao động nước việc 19 - Trung Quốc có kế hoạch trả nợ năm 2020, với tình hình dịch bệnh tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc quý I/2020 giảm 2% dịch bệnh bùng phát, thiệt hại lên đến 60 tỷ USD 2.5 Nợ nước Mỹ 2.5.1 Vấn đề nợ nước ngồi Mỹ Tổng nợ cơng Mỹ tăng lên mức kỷ lục 22 nghìn tỷ USD vào ngày 11/2/2019, theo báo cáo Bộ Tài Mỹ Bộ Tài Mỹ báo cáo khoản nợ đạt 22.012 nghìn tỷ USD, tăng 30 tỷ USD tháng Theo USA Today, nước Mỹ có thêm nghìn tỷ USD nợ 11 tháng qua Theo trang CNBC, mức nợ "khủng" không gây nguy hiểm thời điểm tại, đặt rủi ro không nhỏ kinh tế lớn giới tương lai Các chủ nợ lớn Mỹ tính đến 2019 gồm có Nhật Bản, Trung Quốc, Anh,… Business Insider cho biết gần 16,2 nghìn tỷ USD khoản nợ người dân nắm giữ dạng trái phiếu phủ, 5,8 nghìn tỷ USD lại nắm giữ nội phủ Số nợ dồn lại tăng lên thay đổi gần Bội chi ngân sách năm tài khóa 2018 (tháng 10/2017 đến tháng 9/2018) đạt 779 tỷ USD Ngồi ra, Bộ Tài ước tính tổng số công trái phát hành năm 2018 đạt 1,3 nghìn tỷ USD Đây đợt phát hành công trái lớn kể từ năm 2010 20 Trong tổng nợ cơng Mỹ gồm có 6263.6 tỷ USD nợ nước gồm chủ nợ lớn Nhật Bản, Trung Quốc, Anh, …… Trung Quốc chủ nợ lớn Mỹ Các khoản nợ nước Mỹ tăng lên với nợ nước tăng Nợ công Mỹ tăng lên dần đạt vượt xa dự báo chuyên gia kinh tế dẫn đến có khả vỡ nợ cao Mục đích sử dụng: Mỹ sử dụng nguồn vốn vay nước ngồi với mục đích xây sở hạ tầng, phát triển kinh tế, bơm tiền vào kinh tế để vực dậy tăng trưởng để giảm nợ công (nợ quốc gia) đảm bảo không bị vỡ nợ 2.5.2 Cách quản lý nợ nước Mỹ Để ngăn chặn nguy vỡ nợ, Fed buộc phải khởi động lại chương trình "nới lỏng định lượng" Đầu tháng 10/2019, Chủ tịch Fed Jerome Powell tuyên bố đến cuối quý II/2020, Chính phủ Mỹ mua trái phiếu kho bạc ngắn hạn từ thị trường tổng cộng 510 tỷ USD chi cho hoạt động Theo chuyên gia tài chính, ngân hàng PGS.TS Đinh Trọng Thịnh, Mỹ khó có khả vỡ nợ dù nợ cơng cao Mỹ có đồng USD, có kinh tế mạnh nhiều thứ khác, chí nhiều người nói Mỹ in thêm USD để trả nợ Chính phủ Mỹ thường xuyên in thêm tiền, vượt khỏi nhu cầu bình thường để chi tiêu, sử dụng họ không công khai việc để giữ giá trị đồng USD vị đồng bạc xanh trường quốc tế Tuy nhiên, nhìn tỷ giá vàng/USD biến động năm qua thấy rõ điều này, giá trị đồng USD mà giảm đi, ơng cho biết 21 Người ta nói Mỹ dùng đồng USD cơng cụ để bóp nghẹt quốc gia khác, dùng mạng lưới toán USD giới để tác động đến trị, xã hội quốc gia khác Đây điều khiến nhiều quốc gia lo lắng họ tìm đồng tiền khác, hệ thống tốn khác để đảm bảo an tồn đồng vốn, đạt hiệu sản xuất kinh doanh Việc phát hành trái phiếu nước Mỹ ngày khó khăn kinh tế giảm tốc, thu nhập người dân giảm đi, họ phải lo lắng tồn tương lai, khơng cò thiết tha chi tiêu, mua trái phiếu phủ", PGS.TS Đinh Trọng Thịnh phân tích khó Mỹ tìm kiếm nguồn trả nợ Đối với đồng USD, việc phủ Mỹ in thêm tiền làm giảm giá trị đồng bạc xanh, theo vị chuyên gia, điều diễn chậm nước Mỹ ln in tiền Yếu tố quan trọng tác động đến giá trị đồng USD giảm tốc kinh tế Theo đó, kinh tế tăng trưởng chậm lại, nhà đầu tư tìm đến kênh khác, USD, để đầu tư USD phải vào chu kỳ giảm tốc Nếu in tiền để trả nợ, lạm phát đẩy lên, kinh tế khó khăn, số kinh tế nước không thay đổi Một trường hợp khác, in tiền để đáp ứng vấn đề sản xuất, kinh doanh hay đầu tư nước, lúc lạm phát tăng lên bù lại GDP, công ăn việc làm tiêu kinh tế nước tăng lên Hầu khơng có nước dám in nhiều tiền Với Mỹ, việc in tiền không tác động đến kinh tế nước mà tác động đến kinh tế quốc gia giới mà biểu rõ thị trường chứng khốn tồn cầu chao đảo, bị ảnh hưởng tiêu cực lập tức", Chuyên gia TS Luật sư Bùi Quang Tín phân tích 22 2.5.3.Thành tựu, Hạn chế a) Thành tựu - Việc in thêm tiền Mỹ giúp cho Mỹ khơng bị vỡ nợ - Chính phủ Mỹ mua trái phiếu kho bạc ngắn hạn từ thị trường giảm nguy vỡ nợ b) Hạn chế - Nếu in tiền để trả nợ, lạm phát đẩy lên, kinh tế khó khăn, số kinh tế nước không thay đổi - Việc in tiền không tác động đến kinh tế nước mà tác động đến kinh tế quốc gia giới mà biểu rõ thị trường chứng khốn tồn cầu chao đảo, bị ảnh hưởng tiêu cực 23 C KẾT LUẬN Quản lý nợ nước vấn đề tất quốc gia phải đối mặt Mục đích sử dụng nợ vay nước quốc gia khác nhau, khả chi trả khơng giống có nhiều khác biệt cách thức quản lý nợ nước Do nợ nước ảnh hưởng nhiều yếu tố tỉ giá, đồng nội tệ, lãi suất, quốc gia phải có cách quản lý riêng để khơng dẫn đến tình trạng xấu, tệ vỡ nợ Hiện đa phần quốc gia quản lý nợ nước ổn định ohamj vi an tồn chi trả Tuy nhiên trước thách thức vấn đề nhạy cảm tài nợ nước ngồi nhiều vấn đề tồn đọng mà nhà hoạch địch sách quản lý khơng ngừng tìm cách giải 24 ... cân áp lực nợ Chính sách cách quản lý nợ nước nước phát triển phát triển khác thay đổi theo giai đoạn tình hình thực tế Chính vậy, nhận định việc nghiên cứu so sánh vấn đề quản lý nợ nước quốc... Trung Quốc - Nợ nước quản lý nợ nước Mỹ Mục tiêu nghiên cứu Xác định thực trạng, so sánh vấn đề quản lý nợ nước Trung Quốc Mỹ Đóng góp đề tài - Làm rõ sở lý luận sở thực tiễn nợ nước ngồi; vai... tác động nợ nước đến phát triển kinh tế - Làm rõ thực trạng; so sánh, đánh giá nợ nước quản lý nợ nước Trung Quốc Mỹ thời gian qua B.NÔI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI 1.Các

Ngày đăng: 11/05/2020, 21:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w