Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
12,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ TÂN LỘC KÕT QU¶ ĐIềU TRị TúI PHìNH Hệ ĐộNG MạCH CảNH TRONG Vỡ B»NG PHÉU THUËT ÝT X¢M LÊN Chuyên ngành: Ngoại Khoa Mã số: 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thế Hào HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Thế Hào - Trưởng khoa Phẫu Thuật Thần Kinh - Bệnh viện Bạch Mai, người thầy truyền đạt cho nhiều kiến thức quý báu chuyên môn mà kinh nghiệm sống xã hội Đồng thời xin trân trọng cảm ơn tới: - Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Bộ mơn Ngoại, phòng đào tạo sau đại học thư - viện Trường Đại học y Hà Nội Đảng ủy, Ban Giám đốc, Khoa Phẫu thuật Thần Kinh phòng Kế hoạch - tổng hợp Bệnh viện Bạch Mai Tôi xin chân thành cảm ơn ThS Phạm Quỳnh Trang, Trần Trung Kiên, Phạm Văn Thành Công anh chị, đồng nghiệp đóng góp ý kiến, trao đổi, - hợp tác cho việc hoàn thiện nghiên cứu công việc Tôi xin cảm ơn tất người bệnh lòng tin họ đội ngũ thầy thuốc Họ vừa đối tượng mục tiêu, vừa động lực cho nghiên - cứu y học Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè dành cho động viên, giúp đỡ trình thực nghiên cứu đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Vũ Tân Lộc LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Tân Lộc học viên lớp cao học 26 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ngoại khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy PGS.TS Nguyễn Thế Hào Các kết quả, số liệu thu thập luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người viết cam đoan Vũ Tân Lộc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALNS: Áp lực nội sọ BN: Bệnh nhân CLVT: Cắt lớp vi tính CMDMN: Chảy máu màng nhện CS: Cộng DNT: Dịch não tủy DSA: Chụp mạch não xóa ĐM: Động mạch ĐMN: Động mạch não GPBL: Giải phẫu bệnh lý MSCTA: Chụp cắt lớpvi tính đa dãy PT: Phẫu thuật PTTK: Phẫu thuật thần kinh TK: Thần kinh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Túi phình động mạch não (ĐMN) tượng giãn hình túi, khu trú phần thành ĐMN thành túi giãn khơng cấu trúc bình thường thành mạch, dễ vỡ Đây bệnh lý cấp tính, ngày gặp nhiều Việt Nam giới Tỉ lệ tử vong cao để lại nhiều di chứng thần kinh Nếu khơng điều trị, 70 - 80% chết vòng năm sau chảy máu Theo hội Đột quỵ Hoa Kỳ có 1,5 - 5% dân số có túi phình mạch não mắc túi phình mạch não phần lớn phát có biến chứng vỡ túi phình [1],[2] Tỉ lệ vỡ trung bình năm 10 - 15 người/ 100.000 dân Trong túi phình hệ động mạch cảnh chiếm 90 97% túi phình sọ [3],[4],[5],[6] Với phương tiện đại (chụp cắt lớp vi tính sọ não, chụp cắt lớp vi tính đa dãy, chụp động mạch não xố nền), việc chẩn đốn túi phình ĐMN nói chung túi phình hệ ĐM cảnh nói riêng khơng khó Điều trị vỡ túi phình ĐMN đòi hỏi có phối hợp chặt chẽ nhiều chuyên khoa: Hồi sức cấp cứu, Nội thần kinh, Chẩn đốn hình ảnh, Phẫu thuật thần kinh cần có chiến lược điều trị hợp lý Cho đến ngày nay, phẫu thuật phương pháp điều trị hiệu nhằm loại bỏ túi phình khỏi vòng tuần hồn đồng thời giải biến chứng vỡ túi phình gây [3],[7] Đường mở sọ kinh điển điều trị phẫu thuật túi phình hệ ĐM cảnh thường thực qua đường mổ trán - thái dương - Đường mổ Yasargil Fox mô tả năm 1975 Hiện nay, với phát triển khơng ngừng phương tiện chẩn đốn trước mổ, kính hiển vi dụng cụ vi phẫu kiến thức ngày sâu sắc giải phẫu sinh lý, phẫu thuật xâm lấn áp dụng mổ bệnh lý phình ĐMN Phẫu thuật sử dụng đường mổ nhỏ với đường kính mở xương sọ khoảng 2,5 – 3,5cm Đường mổ có ưu điểm so với đường mổ truyền thống là: làm giảm sang chấn não, thẩm mỹ hơn, giảm thời gian phẫu thuật phục hồi sau mổ, phẫu thuật xu hướng PTTK giới Phẫu thuật xâm lấn điều trị túi phình hệ ĐM cảnh là: phẫu thuật xâm lấn vùng thái dương (đường mổ mini pterional): áp dụng cho túi phình ngã ba ĐM cảnh trong, ĐM não giữa, ĐM thơng sau; phẫu thuật xâm lấn cung mày: áp dụng cho túi phình ĐM thơng trước phẫu thuật xâm lấn trán sát đường giữa: áp dụng cho túi phình ĐM não trước, ĐM quanh thể trai Quan điểm phẫu thuật xâm lấn sử dụng đường mổ có kích thước tối thiểu đảm bảo phẫu thuật viên quan sát trường mổ tốt để xử lý thương tổn không làm tổn thương mô lành xung quanh Tuy nhiên, hiệu phẫu thuật xâm lấn phụ thuộc nhiều yếu tố như: hiểu biết kỹ thuật xử lý mạch máu não, xác chẩn đốn, chọn lựa bệnh nhân, định đánh giá biến chứng xảy q trình phẫu thuật Chỉ định lại hạn chế trường hợp lâm sàng bệnh nhân nặng, túi phình khổng lồ Hơn nữa, phẫu thuật viên phải huấn luyện kỹ, có nhiều kinh nghiệm thao tác nhuần nhuyễn Do đó, phẫu thuật xâm lấn điều trị túi phình hệ ĐM cảnh vỡ sở thực hiện, với mong muốn góp phần điều trị có hiệu bệnh lý này, chúng tơi tiến hành đề tài: “Kết điều trị túi phình hệ động mạch cảnh vỡ phẫu thuật xâm lấn” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh túi phình hệ ĐM cảnh vỡ bệnh viện Bạch Mai từ tháng 6-2018 đến tháng năm 2019 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật xâm lấn túi phình hệ ĐM cảnh vỡ bệnh viện Bạch Mai từ tháng 6-2018 đến tháng năm 2019 CHƯƠNG 10 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu Trên giới Điều trị phẫu thuật phình ĐMN: Năm 1805, Cooper áp dụng phương pháp Hunter (thắt ĐM Hunter) thắt ĐM cảnh gốc để điều trị phình ĐM ngồi sọ Năm 1809, Travers phẫu thuật thành cơng phình ĐM cảnh xoang hang Năm 1885, Horsley điều trị thành cơng túi phình ĐM cảnh trong sọ thắt ĐM cảnh Năm 1931, Dott thực phẫu thuật bọc túi phình ĐMN Phẫu thuật kẹp cổ túi phình ĐMN Dandy thực lần đầu vào năm 1937 clip bạc Từ đến có nhiều hệ clip đời với hình dáng, kích thước, chất liệu khác như: Scoville, Mayfield, Heifetz, Yasargil, Sugita, Spetzler [8],[9],[10],[11],[12] Giữa kỷ 20, Kurze, Adams Pool tiến hành áp dụng phương pháp mổ vi phẫu điều trị túi phình ĐMN Đặc biệt Yasargil M.G coi phẫu thuật viên thần kinh tiên phong vi phẫu thuật ĐMN giới [13] Năm 1934, Eugene M Landis chứng minh hệ thống mao mạch võ não bị tổn thương không hồi phục thời gian phẫu thuật khơng khí xung quanh, nước tưới, vén não, vật liệu phủ lên bề mặt não (bông, gạc…) Tác giả đưa chứng khác biệt đáng kể diện tích bề mặt não bị tổn thương mở nắp sọ lớn nhỏ: đường kính nắp sọ cm tương đương với diện tích não 50,27 cm2, 2cm 3,14 cm2 [14] Năm 1998, Lindert Perneczky công bố nghiên cứu đường mở sọ xâm lấn ổ mắt 139 BN phình ĐMN Tuy nhiên, có nhiều tác giả khơng ủng hộ, với lý luận tỷ lệ biến chứng tử vong vỡ phình ĐMN phụ thuộc vào mức độ chảy máu nhện không phụ thuộc vào ưu điểm đường mở sọ xâm lấn [15] Năm 2003, Reisch Perneczky báo cáo kinh nghiệm 10 năm sử dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Văn Chế, Lê Đức Hinh (2009),“Dị dạng mạch máu não”, Tai biến mạch não, Hướng dẫn chẩn đốn xử trí Nhà xuất Y học, 260- 273 Sharieff.J.H (2006), “Observatiom on the course of Internal Carotid Artery in Human Cadavers” Department of Anatomy Government Medical College Mysore 57001 Nguyễn Thế Hào (2006), “Nghiên cứu chẩn đoán điều trị phẫu thuật chảy máu nhện vỡ túi phình hệ động mạch cảnh trong”, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Phạm Minh Thông, Vũ Đăng Lưu (2012), “Phình động mạch não: chẩn đốn điều trị”, Nhà xuất Y học George K.C.W, Canm X.L.Z, Anil A (2007), “Crainiotomy and clipping of intracranial aneurysms in steroscopic vurtural reality environment”, Neurosurg, 61: 564- 569 Jan M, Jorg L, Kai K (2011), “Diagnosing Cerebral Aneurysms by Computed Tomographic Angiography: Meta - Analysis”, ANN Neurol, American, 69: 646- 654 Phạm Quỳnh Trang (2014), “Kết điều trị vi phẫu túi phình động mạch thơng trước đường mở sọ lỗ khoá ổ mắt”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội Bradley A.G, Daryoush T, Rose.D (2012), “Petrosal approaches to posterior circulation aneurysms”, Neurosurg Focus, 33: 121- 131 Deon F.L, Taro K, Garnette R.S ( 2003), “Aneurym Clips” Journal of Neurosurg, 98(3): 638- 641 10 Deon F.L, Wilson T.A Garnette R.S (2001),“A brief history of aneurysm clips”, Neurosurg Focus, vol 11, August, 2001 11 Dupre S, Coulthard A (2008), “Follow up of coiled intracranialneurysms withstandard resolution and higher resolutionmagneticesonance angiography”, Jour of Medical Imaging and radiation Oncology, 52: 5763 12 Mocco J, Ricardo J.K, Sean D.L (2004), “The natural history of unruptured intracranial aneurysms”, Neurosurg Focus, vol 17, November 13 Yasargil M.G (2010), “Personal consideration on the history of microneurosurgyry”, J Neurosurg, 112: 1163- 1175 14 Pernecky A., Reisch R (2008),“Keyhole approaches in neurosurgy”, Springer Wien New York Publisher 15 Linder E., Perneczky A., et al (1998), “The supraorbital keyhole approach to the supratentorial aneurysms: Concept and technique”, Surgycal Neurology, 49: 481-490 16 Reisch R., Perneczky A (2003),“Surgical technique of the supraorbital keyhole craniotomy”, Surgycal Neurology, 59: 223-227 17 Nguyễn Thường Xuân cs (1962), “Vài nhận xét lâm sàng, tiên lượng điều trị phẫu thuật phồng động mạch não”, Y học Việt Nam, 4: 3-10 18 Phạm Hồ Bình cs (1999), “Một số nhận xét bước đầu điều trị phẫu thuật động mạch não bệnh viện 108 (1995 - 1998)”, Báo cáo khoa học - Đại hội Ngoại khoa lần thứ X, 29-35 19 Nguyễn Thế Hào (2009), “Vi phẫu thuật 318 túi phình động mạchvỡ”, Y học thực hành, 693: 106-111 20 Nguyễn Minh Anh, Nguyễn Phong (2007), “Điều trị vi phẫu thuật túi phìnhđộng mạch não: kinh nghiệm 182 trường hợp”, Kỷ yếu hội nghị khoa học phẫu thuật thần kinh toàn quốc lần thứ VIII, 48-49 21 Nguyễn Sơn (2010), “Nghiên cứu lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh điều trị vi phẫu kẹp túi phình động mạch lều vỡ”, Luận án tiến sỹ Y học, Học Viện Quân Y 22 Vũ Minh Hải (2014), “Nghiên cứu chẩn đốn điều trị túi phình động mạch não vỡ”, Luận án tiến sỹ Y học, Học Viện Quân Y 23 Nguyễn Thế Hào, Phạm Quỳnh Trang (2012), “Nhận xét kết bước đầu phẫu thuật Keyhole điều trị túi phình hệ tuần hồn trước”, Y học thực hành, chuyên đề phẫu thuật thần kinh, 16(4):11-14 24 Nguyễn Trung Thành, Phạm Quỳnh Trang, Nguyễn Thế Hào (2013), “Đánh gía kết điều trịtúi phình động mạch não phẫu thuật lỗ khoá”, Y học thực hành, chuyên đề phẫu thuật thần kinh, 891, 278-280 25 Nguyễn Quang Quyền (2004), “Các động mạch cảnh”, Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, 1: 301- 315 26 Kinouchi.H, Mizoi.K, Nagamine.Y, et al (2002), “Anterior paraclinoid aneurysms”, J Neurosurg, 96: 1000-1005 27 Rodman K.D, Awad I.A (1993),“Clinical presentation”, Curent management of cerebral aneurysms, AANS Publications committee, Neurosurgical topics ISBN, 21-41 28 Horiuchi T, Tanaky Y, Takasawa H, et al (2004), “Ruptured distal middle cerebral artery aneurysm”, J.Neurosurg, 100: 384 - 388 29 International Subarachnoid aneurysm trial (ISAT) Collaborative Group (2002), “ISAT of neurosurgical clipping versus endovascular coiling in 2143 patients with ruptured intracranial aneurysms: a randomized trial”, The lancet, 360: 1267-1274 30 Osborn.A.G, Tong.K.A (1996),“Intracranial aneurysms”, Handbook of neuroradiology: brain and skull, Mosby- Year book, 2nd , 339-353 31 Trần Anh Tuấn (2008), “Nghiên cứu giá trị chụp mạch não cắt lớp vi tính 64 dãy chẩn đốn phình động mạch não”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, trường Đại học Y Hà Nội 32 Mark S.G (2010), “Handbook of Neurosurgery: Cerebral aneurysms” Thieme Publishers New York, 1055-1084 33 Feuerberg.I, Linquist.C, Steiner.L, et al (1987), “Natural history of postoperative aneurysm rests” J.Neurosurg, 66: 30-34 34 Nader-Sepahi.A, Casimiro.M, Kitchen.N.D, et al (2004), “Is aspect ratio a reliable predictor of intracranial aneurysm rupture?”, Neurosurgery, 54: 1343 - 1348 35 Paul S.L, Andrew R, Dante J.M (2000),“Traumatic intracranial anerysms”, Neurosurg Focus, 6(1): 1829- 1835 36 Lana D.C, Gaurav G, Charles J.P (2009), “Giant serpentine aneurysms”, Neurosurg Focus, 26: 1- 10 37 Sarka P.K, Souza C.D, Ballanttynet S (2001), “treatment of aneurysmal subarachnoid haemorrhage in the elderly patients”, Juornal of Clinical Phar macy and therapeutics, 22: 247- 456 38 Shivanand P.L, Ranjith B, Michael S.R (2013), “Long- term Enconomic Impact of Coiling vs Clipping for Unruptured Intracranial Aneurysms”, Neurosurg, 72(6): 1000- 1013 39 Vũ Đăng Lưu (2012), “Nghiên cứu chẩn đốn điều trị phình động mạchnão vỡ can thiệp nội mạch”, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 40 Nguyễn Thế Hào, Phạm Quỳnh Trang, Trần Trung Kiên (2019), “Chỉ định, phương pháp kết phẫu thuật xâm lấn áp dụng điều trị túi phình động mạch não vỡ”, Kỷ yếu hội nghị phẫu thuật thần kinh Việt Nam lần thứ 19: 6-7 41 Dương Văn Thăng (2018), “Kết điều trị phẫu thuật phình động mạch não vỡ’, Luận văn thạc sĩ, Đại học Y Hà Nội 42 Johnny Ho Yin Wong, PhD; Rachel Tymianski; Ivan Radovanovic (2015), “Minimally Invasive Microsurgery for Cerebral Aneurysms”, 43 Stroke 2699-2706 Shu-Fa Zheng, Pei-Sen Yao, Liang-Hong Yu (2015),” Keyhole Approach Combined With External Ventricular Drainage for Ruptured, PoorGrade, Anterior Circulation Cerebral Aneurysms”, Medicine, 95:1-8 44 Ali J Ghods, Demetrius Lopes, and Michael Chen, (2012), “Gender Differences in Cerebral Aneurysm Location, fronties in neurology,3,78 45 Jaechan Park, yunjin Woo, Dong-Hun Kang, (2010), “Superciliary Keyhole Approach for Small Unruptured Aneurysms in Anterior Cerebral Circulation”, NEUROSURGERY, 68: 300-309 46 Heung Sik Park, M.D., Sang Kyu Park, M.D., Young Min Han, M.D, (2009), “Microsurgical Experience with Supraorbital Keyhole Operations on Anterior Operations on Anterior Circulation Aneury”, J Korean Neurosurg, 46: 103-108 47 Donguk Shin, M.D., Jaechan Park, M.D, (2012), “Unruptured Supraclinoid Internal Carotid Artery Aneurysm Surgery: Superciliary Keyhole 48 Approach versus Pterional Approach”, J Korean Neurosurg, 52: 306-311 Mitchell P., Vindlacheruvu R., Mahmood K (2005), “Supraorbital eyebrow minicraniotomy for anterior circulation aneurysms”, Surgical 49 Neurology, 63: 47-51 Dare A.O., Landi M.K., Demetrius K (2001), “Eyebrow incision for combined orbital osteotomy and supraorbital minicraniotomy: Application to aneurysms of the anterior circulation”, Journal of 50 Neurosurgery, 95: 714-718 Perneczky A., Reisch R (2008), “Keyhole approaches in neurosurgery Volume 1: Concept and surgical technique”, SpringerWienNewYork 51 Publisher Chen L., Tian X., Zhang J (2009), “Is eyebrow approach suitable for ruptured anterior circulation aneurysms on early stage: A prospective 52 study at a single institute”, Acta Neurochirurgica 151: 781-784 Chalouhi N., Jabbour P., Ibrahim I., Starke R (2013), “Surgical treatment of ruptured anterior circulation aneurysms: Comparision of pterional and supraorbital keyhole approaches”, Neurosurgery 72: 437-442 53 Park H.S., Park S., Han Y.M (2009), “Microsurgical experience with supraorbital keyhole operations on anterior circulation aneurysms”, 54 Journal of Korean Neurosurgical Society 46: 103-108 Reisch R., Perneczky A.(2003), “Surgical technique of the supraorbital 55 keyhole craniotomy”, Surgical Neurology, 59: 223-227 Davies J.M., Lawton M.T (2014), “Advances in open microsurgery for 56 cerebral aneurysms”, Neurosurgery 2: 7-16 Fischer G., Reisch R., Perneczky A (2011), “The keyhole concepts in aneurysm surgery: Results of the past 20 years”, Neurosurgery 68(1): 4551 57 Shin D., Park J.(2012), “Unruptured supraclinoid internal carotid artery aneurysm surgery: Superciliary keyhole approach versus pterional approach”, Journal of Korean Neurosurgical Society 52: 306-311 Mã hồ sơ:…………………… Mã bệnh nhân: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên: … Tuổi Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại liên hệ: Ngày vào viện: Ngày thứ bệnh Ngày mổ: Ngày viện: Giới: ☐1.Nữ II CHUYÊN MÔN Lý vào viện: Đau đầu đột ngột Nôn Buồn nôn Co giật Mất tri giác Yếu liệt tay chân Khác: Tiền sử THA Đã bị XHDN vỡ phình ĐM não ☐2 Nam Nội dung a) Trước mổ: Lâm sàng: + Tri giác Glasgow:……… + Các triệu chứng: Đau đầu Sốt Buồn nôn, nôn Rối loạn ý thức Động kinh, co giật + Thực thể: DHTKKT: Liệt ½ người Liệt chân Thất ngơn HC màng não: Gáy cứng Tư cò súng Kernig Brudzinski Vạch màng não (+) Sợ âm thanh, ánh sáng Liệt TK sọ: II III IV VI Khác: ……… HC tăng áp lực nội sọ: nôn vọt .; đau đầu .; phù gai thị Phân độ hội PTTKTG WFNS: Độ Điểm Glasgow 15 13-14 13-14 7-12 3-6 I II III IV V Dấu hiệu thần kinh khu trú Khơng có Khơng có Có Có khơng Có khơng Chẩn đốn hình ảnh -Hình ảnh CLVT: Chảy máu nhện: ☐Có Độ Fischer: 1☐ 2☐ ☐Khơng 3☐ ☐Có ☐Khơng Chảy máu não thất : ☐Có ☐Khơng ☐Có ☐Khơng Máu tụ não: Giãn não thất: 4☐ Phân loại XHDMN theo Fischer Độ Biểu Không thấy chảy máu màng nhện Chảy máu nhện có độ dày < mm Chảy máu nhện có độ dày > mm Chảy máu nhiều, lan tỏa, phối hợp với máu tụ não, chảy máu não thất -Chụp MSCT DSA + Vị trí túi phình: …………… + Kích thước túi phình Nhỏ ≤ 10 mm Lớn 10-15 mm + Số lượng túi phình : túi b) Đa túi Trong mổ - Thời gian từ xuất triệu chứng đến mổ Trước ngày -21 ngày sau 21 ngày - Mổ cấp cứu: ngày mổ:………… - Vị trí túi phình: ……………………… -Phương pháp PT: - Điểm HBM trước mổ + Đường mổ xâm lấn: Trên cung mày thái dương (minipterional) trán sát đường - Chiều dài đường rạch da kích thước nắp sọ - Thời gian mổ: ………………phút - Lượng máu mổ: …………….ml - Khó khăn gặp phải lúc mở xương Chảy máu thái dương tổn thương thần kinh ổ măt Mở vào xoang trán Rách màng cưng - Khó khăn gặp phải phẫu tích bộc lộ túi phình + Vỡ lại mổ: Có + Kẹp tạm thời ĐM mang mổ: Khơng Có …Thời gian:………(phút) Khơng + phù não: Có + Khó thao tác định hướng: Có Khơng Khơng c) Kết phẫu thuật * Kết gần: - Thời gian điều trị tích cực (ICU):……………….ngày - Tri giác: Tỉnh (G14-15đ) Lơ mơ (G9-13đ) Hôn mê (G3-8đ) - Biến chứng gần: Chảy máu Phù não Thiếu máu GNT Viêm phổi Viêm não- viêm màng não – áp xe não Khác:……………………………… - Vết mổ: Liền tốt phồng vết mổ Tụ máu * Kết xa( sau tháng) Chụp kiểm tra: ☐MSCT DSA Tồn dư túi phình: ☐Có ☐Khơng ☐Có ☐Khơng Tắc mạch: Kết chung (mRankin): ☐0 Rankin: Tốt (0-2) ☐1 ☐2 ☐3 Trung bình (3-4) ☐4 ☐5 Xấu (5-6) ☐6 Bảng thang điểm theo Rankin sửa đổi Điểm Dấu hiệu lâm sàng Hồi phục hoàn toàn, trở lại sống bình thường Trở lại sống bình thường, xuất số triệu chứng thần kinh Tự chăm sóc thân khơng làm việc khác sống bình thường Tự lại cần người khác giúp hoạt động chăm sóc thân Khơng tự chăm sóc thân lại cần người giúp đỡ Tàn phế nặng, nằm chỗ Tử vong Biến chứng liên quan đến đường mổ: ☐ viêm, tiêu xương ☐ khó nhai cắn ☐giảm cảm giác vùng trán ☐liệt vòng mi Kết thẩm mỹ: -Độ hài lòng bệnh nhân sẹo mổ ☐1- hồn tồn hài lòng ☐2 - hài long ☐3- phân vân ☐4- khơng hài lòng ☐5- hồn tồn khơng hài lòng -Cảm giác đau bệnh nhân: ☐0 ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐6 ☐7 ☐8 ☐9 ☐10 ☐5 ... gian phẫu thuật phục hồi sau mổ, phẫu thuật xu hướng PTTK giới Phẫu thuật xâm lấn điều trị túi phình hệ ĐM cảnh là: phẫu thuật xâm lấn vùng thái dương (đường mổ mini pterional): áp dụng cho túi phình. .. điều trị có hiệu bệnh lý này, tiến hành đề tài: Kết điều trị túi phình hệ động mạch cảnh vỡ phẫu thuật xâm lấn với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh túi phình hệ ĐM cảnh. .. áp dụng phẫu thuật xâm lấnvùng thái dương điều trị 32 túi phình ĐM não 12 [24] Năm 2014, Phạm Quỳnh Trang báo cáo Kết điều trị vi phẫu thuật túi phình ĐM thơng trước đường mở sọ xâm lấn ổ mắt”