Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG MAI ANH SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƢỚC CHÂU Á VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG MAI ANH SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƢỚC CHÂU Á VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Dung Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực NGƢỜI CAM ĐOAN Hoàng Mai Anh i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI VÀ PHÁP LUẬT TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI 11 1.1 Người cao tuổi trợ giúp xã hội người cao tuổi 11 1.1.1 Người cao tuổi 11 1.1.2 Trợ giúp xã hội người cao tuổi 14 1.2 Pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi 20 1.2.1 Khái niệm pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi 20 1.2.2 Các nguyên tắc pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi.21 1.2.3 Nội dung pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi 25 1.3 Vai trò pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 CHƢƠNG PHÁP LUẬT TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI CỦA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN, TRUNG QUỐC DƢỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH 34 2.1 Đối tượng người cao tuổi trợ giúp xã hội 39 2.1.1 Việt Nam 39 2.1.2 Việt Nam Nhật Bản góc nhìn so sánh 42 2.1.3 Việt Nam Trung Quốc góc nhìn so sánh 43 2.2 Các chế độ trợ giúp xã hội người cao tuổi 44 2.2.1 Việt Nam 44 2.2.2 Việt Nam Nhật Bản góc nhìn so sánh 53 2.2.3 Việt Nam Trung Quốc góc nhìn so sánh 56 2.3 Nguồn tài thực trợ giúp xã hội người cao tuổi 59 ii 2.3.1 Việt Nam 59 2.3.2 Việt Nam Nhật Bản góc nhìn so sánh 61 2.3.3 Việt Nam Trung Quốc góc nhìn so sánh 62 2.4 Quản lý nhà nước trợ giúp xã hội người cao tuổi 62 2.4.1 Việt Nam 62 2.4.2 Việt Nam Nhật Bản góc nhìn so sánh 64 2.4.3 Việt Nam Trung Quốc góc nhìn so sánh 65 2.5 Khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm lĩnh vực trợ giúp xã hội người cao tuổi 67 2.5.1 Việt Nam 67 2.5.2 Việt Nam Nhật Bản góc nhìn so sánh 68 2.5.3 Việt Nam Trung Quốc góc nhìn so sánh 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 72 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ RÚT RA TỪ VIỆC SO SÁNH VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM 74 3.1 Một số vấn đề rút từ việc so sánh pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi Việt Nam Nhật Bản, Trung Quốc 74 3.1.1 Những ưu điểm quy định pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi Nhật Bản, Trung Quốc 74 3.1.2 Những bất cập quy định pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi Việt Nam 75 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi Việt Nam 79 KẾT LUẬN CHƢƠNG 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 iii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề già hoá dân số tác động ngày mạnh mẽ tới nhiều mặt phát triển kinh tế, xã hội quốc gia, trở thành vấn đề ngày thu hút quan tâm Chính phủ nước, tổ chức khu vực, quốc tế tổ chức Liên hợp quốc Liên hợp quốc ban hành nhiều điều ước quốc tế khung hành động liên quan đến người cao tuổi thiết lập số chế quốc tế nhằm giám sát việc đảm bảo thúc đẩy quyền người cao tuổi trợ giúp người cao tuổi toàn giới Ở cấp khu vực, ASEAN có văn chung vấn đề già hoá người cao tuổi Theo quy luật tự nhiên, đến độ tuổi định, q trình lão hóa nên người già yếu, tâm sinh lý rối loạn, sức khỏe suy giảm, bệnh tật phát sinh dẫn đến dần khả lao động thu nhập Trong đó, nhu cầu sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, ở,… khơng giảm, chí tăng cao trả chi phí khám chữa bệnh thường xuyên bị ốm đau, bệnh tật Nếu tiền bạc, cải tích luỹ từ trẻ không trợ giúp từ nhà nước cộng đồng, cái, họ khó bảo đảm trì đời sống hàng ngày Bởi thế, người cao tuổi nhóm người yếu xã hội Trước tình hình đó, nước giới nói chung đưa sách pháp luật trợ giúp xã hội nhóm người yếu xã hội nói chung, có người cao tuổi Ở Nhật Bản từ năm 1960, Chính phủ ban hành văn pháp luật người cao tuổi nói chung trợ giúp xã hội người cao tuổi nói riêng Hệ thống pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi Nhật Bản tương đối tiên tiến, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi lớn giới Mặt khác, khu vực Châu Á, Trung Quốc chế trị tương đối giống với nước ta, xây dựng hệ thống pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi từ năm 1996 So hai nước trên, hệ thống pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi Việt Nam xây dựng muộn Mặc dù từ Hiến pháp năm 1946 nước ta có quy định trợ giúp xã hội người cao tuổi phải đến năm 2013, sau 67 năm, Nghị định số 136/2013/NĐ-CP quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội, có người cao tuổi, thơng qua thức có hiệu lực thi hành Việt Nam khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật thực thi biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng đời sống người cao tuổi, để họ có sống ngày đầy đủ vật chất, phong phú tinh thần, Đảng Nhà nước Việt Nam không khẳng định tơn trọng bảo vệ người cao tuổi mà làm để bảo đảm thực trợ giúp xã hội người cao tuổi thực tế Dưới góc nhìn so sánh với hai hệ thống pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi Nhật Bản Trung Quốc, điểm tương đồng, khác biệt để từ rút ưu điểm, điểm bất cập kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi Việt Nam Từ lý trên, tác giả chọn đề tài: "So sánh pháp luật Việt Nam pháp luật số nước Châu Á trợ giúp xã hội người cao tuổi" để làm đề tài luận văn Thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu trợ giúp xã hội người cao tuổi nói chung góc độ xã hội học, tâm lý học, y học, kinh tế học, luật học, Những năm gần đây, trước tình trạng già hố dân số nhanh diễn quốc gia giới có Việt Nam, đặt nhiều thách thức vấn đề trợ giúp xã hội người cao tuổi, từ cơng trình nghiên cứu vấn đề bắt đầu quan tâm Tuy nhiên, thấy rằng, cơng trình nghiên cứu chủ yếu trợ giúp xã hội, pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi góc nhìn khác dựa tảng pháp luật người cao tuổi hành Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: - Báo cáo "Tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam" Bộ Y tế Quỹ Dân số Liên hợp quốc, năm 2009; - Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Cơ sở lý luận thực tiễn chăm sóc người cao tuổi Việt Nam", Nxb Lao Động, năm 2016; - Tài liệu “Hội thảo khu vực Châu Á - Thái Bình Dương người cao tuổi Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) Tổ chức Hỗ trợ Người cao tuổi quốc tế (HelpAge International) tổ chức Hà Nội, ngày 6-8/9/2016; - Hội thảo “Chính sách, pháp luật Asean lao động vấn đề xã hội - tính tương thích pháp luật Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, năm 12/2016; - Báo cáo nghiên cứu "Rà soát quy định pháp luật sách liên quan đến người cao tuổi" Nhóm chuyên gia bao gồm Ths Lê Minh Giang, Ths Dương Việt Anh Ths Uông Sỹ Tuyền, năm 2017; - Báo cáo "Đánh giá việc thực sách hỗ trợ xã hội Việt Nam" Giang Thanh Long, Nguyễn Thị Nga Lê Minh Giang; năm 2011; - Báo cáo "Đánh giá triển khai thực Luật Người cao tuổi Việt Nam năm 2010 - 2012" Nhóm chuyên gia, năm 2013; - Bài viết “Chăm sóc người cao tuổi số nước Châu Á” đăng Tạp chí Cộng sản số 56/2011 tác giả Bùi Thị Hương Trầm, năm 2011; - Tài liệu "Công tác xã hội trợ giúp người cao tuổi 2013" tác giả Nguyễn Thị Kim Hoa, NXB Lao động - Xã hội, năm 2013; - Báo cáo "Già hoá dân số người cao tuổi Việt Nam: Thực trạng, dự báo sơ khuyến nghị sách", Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), Nghiên cứu Gia đình Giới số 4, năm 2012; - Bài viết "Chính sách người cao tuổi - tiếp cận từ quyền công dân Hiến pháp Việt Nam" tác giả Bùi Nghĩa, Tạp chí Khoa học Đại học mở Thành phố Hồi Chí Minh, năm 2017; - Bài viết "Vấn đề người cao tuổi Việt Nam nay" tác giả Lê Văn Khảm Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số 7, năm 2014; - Bài viết "Một số sơ sở thực tiễn cần quan tâm xây dựng, điều chỉnh sách chăm sóc người cao tuổi Việt Nam" tác giả Lê Ngọc Lân Nghiên cứu Gia đình Giới số 5, năm 2011; - Báo cáo chuyên đề "Thực trạng trợ giúp xã hội ưu đãi xã hội nước ta năm 2007 khuyến nghị tới năm 2015" Nguyễn Hải Hữu, năm 2007; - Bài viết "Tổng quan hoạt động xây dựng, thực thi sách cơng trình nghiên cứu khoa học người cao tuổi Việt Nam" tác giả Lê Vũ Anh, Đặng Huy Hồng, Trần Vũ, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Tiến Thắng Tạp chí Y tế Cơng cộng số 33, tháng 9/2014; - Luận văn Thạc sỹ "Trợ giúp xã hội người cao tuổi cộng đồng" tác giả Đồng Thị Minh Phúc, năm 2014; - Luận văn Thạc sỹ "Pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi Việt Nam nay" tác giả Bùi Thị Thanh Thuý, Học viện khoa học xã hội năm 2017; Bên cạnh cơng trình nghiên cứu khoa học nước có số cơng trình nghiên cứu khoa học nước ngồi khác nhau, có đề cập đến trợ giúp xã hội nói chung pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi nói riêng như: - "Social Protection: Theories and evidences in Vietnam" (Một số vấn đề lý luận thực tiễn bảo trợ xã hội Việt Nam) Nguyễn Trọng Hà, Đại học quốc gia Australia, NXB Canberra, 2009 - "Social protection for older persons: Key policy trends and statistics" (Bảo đảm xã hội cho người cao tuổi: Thống kê xu hướng sách bản) Tổ chức lao động quốc tế ILO xuất năm 2014 Có thể thấy rằng, thời điểm này, cơng trình nghiên cứu nước ngồi chủ yếu sâu nghiên cứu trợ giúp, bảo đảm xã hội cho người cao tuổi, trực tiếp đề cập nghiên cứu vấn đề góc nhìn pháp luật Ở Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu góc độ so sánh pháp luật để từ rút ưu điểm, bất cập, nhằm đưa giải pháp sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi Việt Nam kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bối cảnh già hố dân số nhanh chóng Việt Nam Vì vậy, cơng trình khoa học nghiên cứu có tính so sánh pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nhằm nghiên cứu góc nhìn so sánh pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi Việt Nam số nước Châu Á (Nhật Bản, Trung Quốc) Dựa sở nghiên cứu hệ thống pháp luật, luận văn tập trung phân tích, đánh giá điểm tương đồng khác biệt hệ thống pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi Việt Nam số nước Châu Á (Nhật Bản, Trung Quốc) Thông qua việc lại Mặc dù có văn sửa đổi, bổ sung, quy định chi tiết hơn, pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi Việt Nam bộc lộ nhiều bất cập việc thực thi so với tình hình thực tế phát triển xã hội đất nước so với pháp luật Nhật Bản, Trung Quốc Cụ thể: Thứ nhất, nay, người cao tuổi thuộc đối tượng trợ giúp xã hội Việt Nam đủ điều kiện chủ yếu sống sở bảo trợ xã hội Tuy nhiên, sở bảo trợ xã hội sở dành riêng cho người cao tuổi mà sở bảo trợ cho tất đối tượng trợ giúp xã hội Vì vậy, điều kiện chăm sóc sức khoẻ, sinh hoạt cá nhân người cao tuổi khơng q đảm bảo Bên cạnh đó, sở dưỡng lão nơi dành riêng cho người cao tuổi Việt Nam đa số sở sở tự phát, để vào sở dưỡng lão, người cao tuổi phải đóng khoản tiền cao sở dưỡng lão khơng có ưu đãi cho người cao tuổi thuộc đối tượng trợ giúp xã hội Thứ hai, độ tuổi hưởng trợ cấp xã hội cao Theo quy định pháp luật Việt Nam nay, người cao tuổi từ đủ 80 tuổi trở lên hưởng trợ cấp xã hội So với thực trạng đời sống tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam nói độ tuổi hưởng trợ cấp xã hội cao Hiện nay, độ tuổi trung bình người cao tuổi Việt Nam 72 tuổi; người cao tuổi sống chủ yếu nông thôn với tỷ lệ 72,9%, phần lớn người lao động vất vả, đời sống khó khăn, thu nhập thấp Trong khu vực Châu Á, Nhật Bản với độ tuổi trung bình người cao tuổi 84 tuổi quy định độ tuổi hưởng trợ giúp xã hội 65 tuổi, thấp 15 tuổi so với Việt Nam Như vậy, với độ tuổi trung bình người cao tuổi 72 tuổi đời sống điều kiện vật chất nhiều khó khăn việc hạ độ tuổi hưởng trợ cấp xã hội người cao tuổi việc làm cần thiết, thể tính nhân văn ưu việt chế độ xã hội ta 76 Thứ ba, điều kiện thực tế người cao tuổi Việt Nam nay, quy định người cao tuổi không thuộc hộ nghèo, có người phụng dưỡng… khơng có nguồn sống (khơng có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp xã hội hàng tháng), phải đủ 80 tuổi trở lên đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng không hợp lý Trung Quốc quy định độ tuổi 80 người cao tuổi hưởng trợ cấp quy định người cao tuổi từ đủ 80 tuổi gặp khó khăn vấn đề tài hưởng trợ giúp Điều kiện giúp sách trợ giúp xã hội người cao tuổi bao quát, tiếp cận người cao tuổi thật cần trợ giúp diện rộng Thứ tư, quy định đối tượng người cao tuổi trợ giúp chưa tính đến yếu tố đặc thù nhóm người cao tuổi vùng nông thôn, người cao tuổi nữ, người cao tuổi mắc bệnh hiểm nghèo,… chưa bao quát hết đối tượng người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn Bởi thực tế, người cao tuổi nơng thơn khó khăn điều kiện sống so với người cao tuổi thành thị, người cao tuổi nông thôn chiếm số lượng lớn Phần lớn họ sống với cái, song xu hướng mơ hình gia đình truyền thống thay đổi, sống riêng, xa… dẫn đến người cao tuổi không giúp đỡ mà phải tự đảm bảo đời sống sinh hoạt thân lại thu nhập Bên cạnh đó, tỷ lệ người cao tuổi nữ sống cô đơn ngày tăng, tuổi thọ trung bình nữ giới cao nam giới khoảng năm Trường hợp không may mắc bệnh hiểm nghèo, người cao tuổi khó khăn bội phần, lo ăn, mặc hàng ngày, họ phí thuốc thang ốm đau, bệnh tật,… Ở Trung Quốc, chênh lệch mức sống nơng thơn thị cao, vậy, nhà nước có sách hỗ trợ đối xã hội với người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn, chẳng hạn việc họ khơng phải đóng tiền phí cơng ích địa phương hàng tháng 77 Thứ năm, mức chuẩn trợ cấp hàng tháng so với nhu cầu thực tế người cao tuổi bối cảnh thấp, 13,8% mức sống tối thiểu Hơn nữa, việc xác định mức chuẩn chung cho người cao tuổi phạm vi nước chưa tính đến số giá sinh hoạt mức sống tối thiểu dân cư nơi cư trú nguyên tắc trợ giúp xã hội đặt Thực tế cho thấy với mức trợ giúp này, người cao tuổi phần đáp ứng nhu cầu lương thực, chi phí cho chăm sóc sức khoẻ, đời sống tinh thần… chưa bảo đảm Vì vậy, pháp luật cần có sách quy định phù hợp với người cao tuổi nguyên tắc mục đích trợ giúp đặt Thứ sáu, việc hỗ trợ mai táng áp dụng người cao tuổi trường hợp đối tượng phạm vi từ 80 tuổi trở lên vơ hình trung loại trừ số đối tượng người cao tuổi từ 60-79 tuổi, khơng có nguồn trợ cấp khác khơng hợp lý Ngoài ra, mức hỗ trợ mai táng chưa phù hợp với thực tế tổ chức tang lễ mai táng cho người cao tuổi, chưa tính đến biến động giá dịch vụ tang lễ thời điểm nay, thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh,… Thứ bảy, có sở bảo trợ xã hội công lập, sở bảo trợ xã hội ngồi cơng lập có mức chi phí cao so với mức sống chung xã hội Vì vậy, phần lớn người cao tuổi sống nhà, cháu, đặc biệt nông thôn vùng sâu, vùng xa, người cao tuổi hoàn cảnh neo đơn, khơng chăm sóc, ni dưỡng Thứ tám, khơng có quy định cụ thể luật chun ngành chung người cao tuổi quy định khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm lĩnh vực người cao tuổi nói chung trợ giúp xã hội người cao tuổi nói riêng Điều gây khó khăn việc thực thi quyền khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm lĩnh vực trợ giúp xã hội người cao tuổi thực tế 78 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật trợ giúp xã hội ngƣời cao tuổi Việt Nam Trước ưu điểm Nhật Bản, Trung Quốc bất cập Việt Nam pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi, tác giả kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi Việt Nam sau: Thứ nhất, giảm độ tuổi hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng xuống 75 tuổi thay 80 tuổi người cao tuổi lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp xã hội hàng tháng Theo quy định hành, nhóm đối tượng người cao tuổi hưởng trợ cấp hàng tháng, gồm nhóm đối tượng đủ 60 tuổi thuộc diện có hồn cảnh đặc biệt khó khăn nhóm đối tượng từ 80 tuổi trở lên khơng có lương hưu trợ cấp hàng tháng Quy định người cao tuổi không thuộc hộ nghèo, có người phụng dưỡng,… khơng có nguồn sống (khơng có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp xã hội hàng tháng), phải đủ 80 tuổi trở lên đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng không hợp lý Bởi tính từ người cao tuổi xác định hết khả lao động (thông thường nam 60 tuổi, nữ 55 tuổi theo Luật bảo hiểm xã hội năm 2014) đến hưởng trợ cấp xã hội phải sau 20 năm (đối với nam), sau 25 năm (đối với nữ) Trong khoảng thời gian đó, họ tham gia lao động sản xuất chủ yếu độ tuổi từ 60-65, nhóm từ 65-70 tuổi thu nhập giảm sút sức khoẻ ngày suy yếu, riêng nhóm từ 75-80 tuổi hầu hết khơng tham gia lao động sản xuất, lại thường xuyên ốm đau, bệnh tật, đòi hỏi ni dưỡng, chăm sóc nhiều [66] Bên cạnh đó, nay, quốc gia giới nói chung trọng vấn đề đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, quan tâm khuyến khích 79 đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện Tại Việt Nam, theo Nghị số 27NQ/TW có quy định mở rộng đối tượng đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện để giảm gánh nặng cho người lao động già cho nhà nước vấn đề trợ cấp xã hội cho người cao tuổi Như vậy, thực tốt việc đóng bảo hiểm xã hội làm giảm số người cao tuổi cần trợ giúp xã hội nhà nước có nguồn tài để nâng mức trợ cấp giảm tuổi trợ giúp xã hội người cao tuổi Thêm vào đó, theo quy định pháp luật tăng tuổi nghỉ hưu với nam (62), nữ (60) Điều đồng nghĩa với việc tăng thời gian đóng bảo hiểm xã hội người lao động tăng tuổi hưởng trợ cấp hưu trí người lao động Ngồi ra, theo quy định pháp luật, người lao động đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện Vì vậy, dự báo số người hưởng trợ cấp hưu trí từ việc đóng bảo hiểm xã hội tăng tương lai, đồng nghĩa với việc số người cao tuổi khơng có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng ngày giảm Thứ hai, bổ sung quy định mở rộng đối tượng trợ giúp xã hội người cao tuổi Nên xem xét đến trường hợp đối tượng người cao tuổi hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, hưu trí khơng đủ mức sống tối thiểu Ngoài ra, cần bổ sung điều kiện hưởng trợ cấp xã hội dựa vào đặc thù nhóm người cao tuổi có nhiều đối tượng người cao tuổi đặc thù người cao tuổi nữ, người cao tuổi neo đơn, người cao tuổi nơng thơn, có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Thứ ba, quy định cụ thể điều kiện thành lập, vận hành, quản lý sở dưỡng lão Trong đó, đặc biệt trọng đến quy định chế độ ưu đãi riêng dành cho người cao tuổi thuộc đối tượng trợ giúp xã hội Hỗ trợ kinh phí theo lộ trình xây dựng sách ưu đãi thuế cho sở dưỡng lão 80 Thứ tư, tăng mức chuẩn trợ giúp xã hội quy định mức chuẩn trợ giúp xã hội theo vùng thay quy định mức chuẩn chung Theo đó, cần phải có lộ trình tăng mức chuẩn trợ giúp xã hội cho người cao tuổi để tiến dần đến mức sống tối thiểu Mức chuẩn trợ giúp xã hội quy định chung mức chưa tính đến yếu tố số giá sinh hoạt mức sống tối thiểu dân cư nguyên tắc sách trợ giúp xã hội đặt Vì thế, cần quy định mức chuẩn trợ giúp xã hội theo vùng thay quy định mức chuẩn chung Thứ năm, mở rộng đối tượng người cao tuổi tiếp nhận vào sở bảo trợ xã hội, đồng thời quy định linh hoạt chế độ chăm sóc, ni dưỡng hàng tháng sở bảo trợ xã hội Cơ sở bảo trợ xã hội điểm đến cuối người cao tuổi sống độc lập cộng đồng, có chi phí thấp so với sở chăm sóc người cao tuổi tư nhân Để bảo đảm quyền chăm sóc, ni dưỡng đáp ứng nhu cầu thực tế người cao tuổi bối cảnh nay, pháp luật cần bãi bỏ điều kiện người cao tuổi thuộc hộ nghèo, cần quy định điều kiện người cao tuổi có hồn cảnh neo đơn, khơng có điều kiện sống cộng đồng, có nguyện vọng tiếp nhận vào sở bảo trợ xã hội hưởng quyền lợi bảo trợ xã hội Bởi bối cảnh số lượng người cao tuổi ngày tăng, người cao tuổi nữ sống cô đơn ngày phổ biến, nhiều gia đình khơng thuộc hộ nghèo bận rộn xa, khơng có thời gian, điều kiện chăm sóc bố mẹ già, tiếp nhận vào sở tập trung họ chăm sóc tốt Song khơng phải gia đình người cao tuổi có khả kinh tế để đưa bố mẹ vào sở bảo trợ xã hội theo hợp đồng dịch vụ chăm sóc Thứ sáu, xây dựng quy định cụ thể luật chuyên ngành chung người cao tuổi khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm lĩnh vực người cao tuổi nói chung trợ giúp xã hội người cao tuổi nói riêng 81 Thứ bảy, nghiên cứu, xem xét việc chênh lệch thu nhập mức sống già người cao tuổi nông thôn, vùng sâu vùng xa thành thị để từ xây dựng sách phù hợp để đảm bảo mức sống tối thiểu cho người cao tuổi khu vực công xã hội Tỷ lệ chênh lệch mức sống người dân bình thường nơng thơn, vùng sâu vùng xa thành thị, người cao tuổi tỷ lệ cao Trên thực tế, đa số người cao tuổi thuộc đối tượng trợ giúp xã hội nông thôn, vùng sâu vùng xa, sách trợ giúp xã hội nông thôn, vùng sâu vùng xa lại thành thị, sở bảo trợ xã hội ít, sở dưỡng lão lại có nơng thơn, vùng sâu vùng xa Thêm vào đó, trình độ văn hoá người cao tuổi khu vực tương đối thấp, điều dẫn đến việc người biết đến sách pháp luật trợ giúp xã hội nhà nước Thứ tám, xem xét thành lập quan trợ giúp xã hội có nhiệm vụ điều tra tình hình sinh sống, điều kiện sức khoẻ mức sống người cao tuổi để từ đánh giá, đề nghị cấp có thẩm quyền trợ giúp xã hội người cao tuổi 82 KẾT LUẬN CHƢƠNG Dưới góc độ so sánh, pháp luật trợ giúp xã hội Nhật Bản Trung Quốc bộc lộ ưu điểm so với Việt Nam Những ưu điểm xét góc độ phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, có tính khả thi sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trợ giúp xã hội người cao tuổi Chẳng hạn như: không quy định luật chuyên ngành chung người cao tuổi độ tuổi xác định đối tượng người cao tuổi trợ cấp xã hội, mức chuẩn trợ cấp chung, điều kiện hỗ trợ, trợ cấp xã hội người cao tuổi mà để quyền địa phương tuỳ thuộc vào tình hình kinh tế, xã hội quy định cho địa phương quản lý; độ tuổi người cao tuổi trợ cấp xã hội thấp; người cao tuổi hưởng chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội, hưu trí hưởng trợ giúp xã hội trợ cấp bảo hiểm xã hội, hưu trí họ khơng đáp ứng tiêu chuẩn sống tối thiểu; Pháp luật người cao tuổi nói chung trợ giúp xã hội người cao tuổi nói riêng Việt Nam xây dựng khoảng 10 năm trở lại Mặc dù có văn sửa đổi, bổ sung, quy định chi tiết hơn, pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi Việt Nam bộc lộ nhiều bất cập việc thực thi so với tình hình thực tế phát triển xã hội đất nước so với pháp luật Nhật Bản, Trung Quốc Ví dụ vấn đề độ tuổi trợ giúp xã hội cao, đối tượng trợ giúp xã hội hạn hẹp, mức chuẩn trợ cấp thấp, không phù hợp với phát triển kinh tế, xã hội, Trên sở ưu điểm Nhật Bản, Trung Quốc bất cập Việt Nam pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi, tác giả kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi Việt Nam nhằm nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền lợi người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 83 KẾT LUẬN Người cao tuổi có cống hiến lớn lao cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc, có sức ảnh hưởng sâu sắc tới hệ trẻ tương lai Trợ giúp xã hội người cao tuổi truyền thống mang tính nhân văn sâu sắc, thể truyền thống "uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng cây" dân tộc ta Từ Hiến pháp năm 1946 nước ta có quy định trợ giúp xã hội người cao tuổi Trải qua 67 năm, đến năm 2009, Luật người cao tuổi thơng qua thức có hiệu lực thi hành Trợ giúp xã hội người cao tuổi không quy định Hiến pháp qua thời kỳ, luật điều chỉnh riêng mà nhà nước ta có sách trợ giúp người cao tuổi lĩnh vực Hệ thống pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi Việt Nam xây dựng muộn so với Nhật Bản Trung Quốc Thông qua việc so sánh pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi Việt Nam Nhật Bản, Trung Quốc phần bất cập quy định pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi Việt Nam Luận văn giải hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề lý luận người cao tuổi, trợ giúp xã hội người cao tuổi, pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi; so sánh pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi Việt Nam Nhật Bản, Trung Quốc để từ rút nhận xét ưu điểm pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi Nhật Bản, Trung Quốc, vấn đề bất cập quy định pháp luật hành trợ giúp xã hội người cao tuổi sở so sánh với pháp luật Nhật Bản, Trung Quốc; đồng thời đề đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật phương hướng hoàn thiện công tác tổ chức thực pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi nhằm nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền lợi người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp 1946 Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hồ thơng qua ngày 09/11/1946 Hiến pháp 2013 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28/11/2013 Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 Quốc hội thông qua ngày 18/6/2012 Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 Quốc hội thông qua ngày 20/11/2014 Luật Bảo hiểm y tế số 46/2014/QH13 Quốc hội thông qua ngày 13/6/2014 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 Luật người cao tuổi số 39/2009/QH12 Quốc hội thông qua ngày 23/11/2009 Luật Khiếu nại số 02/2011/QH13 Quốc hội thông qua ngày 11/11/2011 Luật Tố cáo số 03/2011/QH13 Quốc hội thông qua ngày 11/11/2011 Luật xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13 Quốc hội thông qua ngày 20/6/2012 10 Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 Quốc hội thông qua ngày 24/11/2015 11 Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 Quốc hội thơng qua ngày 27/11/2015 12 Luật Hưu trí quốc gia 1959 Nhật Bản 13 Luật Chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi 1982 Nhật Bản 14 Luật Phúc lợi dành cho người cao tuổi 1963 Nhật Bản 15 Luật Bảo hiểm điều dưỡng 2000 Nhật Bản 85 16 Luật Bảo đảm sống hàng ngày năm 1945, sửa đổi, bổ sung năm 1950 Nhật Bản 17 Luật đảm bảo quyền lợi người cao tuổi nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa năm 1996, sửa đổi bổ sung năm 2015 18 Nghị định số 06/2011/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 14/01/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người cao tuổi 19 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội 20 Nghị định số 764/VBHN-LĐTBXH Bộ Lao động, Thương binh Xã hội ban hành ngày 28/02/2019 quy định thành lập, tổ chức, hoạt động, giải thể quản lý sở trợ giúp xã hội 21 Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 Thủ tướng Chính phủ 22 Thơng tư liên tịch số 29/20114/TTLT-BLĐTBXH-BTC hướng dẫn thực số điều Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội 23 Thông tư liên tịch số 06/2016/TTLT- BLĐTBXH-BTC ngày 15/5/2016 sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 29/20114/TTLT-BLĐTBXH-BTC hướng dẫn thực số điều Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội 24 Nghị 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình 25 Pháp lệnh số 649 Hội đồng Nhà nước Trung Quốc quy định biện pháp trợ giúp xã hội tạm thời ban hành vào ngày 21/02/2014 26 Tổ chức Liên hợp quốc (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Tập 2, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 86 27 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2012), Đề án 32 Chương trình đào tạo bồi dưỡng nghề cơng tác xã hội cho cán tuyến sở (xã, phường, thôn, ấp, bản), Hà Nội 28 Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội Khoá 13 (2015), Già hố dân số chăm sóc người cao tuổi dựa vào cộng đồng Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 29 Hội người cao tuổi Việt Nam (2010), Nâng cao chất lượng hoạt động Hội người cao tuổi Việt Nam thời kỳ mới, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 30 Thang Thiệu Vân (2015), Nghiên cứu sách dân số Trung Quốc, Nxb Quang Minh Nhật Báo, Bắc Kinh 31 Đỗ Thị Dung (2018), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Pháp luật an sinh xã hội người cao tuổi Việt Nam thực trạng phương hướng hoàn thiện, Hà Nội 32 Đào Quang Hưng (2016), Pháp luật bảo trợ xã hội cho người 80 tuổi thực tiễn thi hành Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 33 Bùi Thị Thanh Thuý (2017), Pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Howel Fiona (2001), Social assistance: Theoretical background, Isabel Ortiz, social protection in Asia and the pacific, Manila Asian development bank 35 Beyond HEPR (2005), A framework for intergrated national system of Social security in Vietnam, UNDP-DFID 36 ADB (2012), Social Protection for older persons – Social Pensions in Asia (Bảo đảm xã hội cho người cao tuổi – lương hưu châu Á) 37 ILO (2014), Social protection for older persons: Key policy trends and 87 statistics (Bảo đảm xã hội cho người cao tuổi: Thống kê xu hướng sách bản) 38 Viện nghiên cứu quốc gia Dân số An sinh xã hội (2014), An sinh xã hội Nhật Bản” (ISSN 2186 – 0297) 39 Bộ Y tế, Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2009), Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam, Hà Nội 40 Bộ Lao động, thương binh xã hội (2012), Đề án 32 Chương trình đào tạo bồi dưỡng nghề công tác xã hội cho cán tuyến sở (xã/phường, thôn/ấp/bản), Hà Nội 41 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) Tổ chức Hỗ trợ Người cao tuổi quốc tế (HelpAge International) (2016), Báo cáo Hội thảo khu vực Châu Á - Thái Bình Dương người cao tuổi, Hà Nội 42 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2015), Báo cáo công tác thực hoạt động quản lý nhà nước người cao tuổi năm 2014, Hà Nội 43 Bộ Y tế Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2009), Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam, Hà Nội 44 Uỷ ban quốc gia người cao tuổi Tổ chức hỗ trợ người cao tuổi quốc tế (Help age international) (2017), Báo cáo nghiên cứu Rà soát quy định pháp luật sách liên quan đến người cao tuổi, Hà Nội 45 Trường Đại học Luật Hà Nội, Bộ lao động, Thương binh Xã hội (12/2016), Chính sách, pháp luật Asean lao động vấn đề xã hội tính tương thích pháp luật Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 46 Nguyễn Thanh Vân (2014), "Dân số già nhanh, Việt Nam cần làm gì", Tạp chí Dân số Phát triển, (11), Hà Nội 88 47 Nguyễn Mạnh Cường Đỗ Quỳnh Chi (2013), Tham luận Hội thảo cho Bộ lao động, thương binh xã hội GTZ phối hợp tổ chức Hà Nội, Hà Nội 48 Nguyễn Đình Tuấn (2016), "An sinh xã hội cho người cao tuổi Việt Nam nay", Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (11), Hà Nội 49 Uỷ ban quốc gia người cao tuổi Việt Nam Tổ chức hỗ trợ người cao tuổi quốc tế (Help age international) (2017), Báo cáo nghiên cứu rà soát quy định pháp luật sách liên quan đến người cao tuổi, Hà Nội 50 Đinh Vân (2017), "Trung Quốc đau dầu dân số già hoá lúc kinh tế cần cất cánh", Nhật báo Hồ Nam, Trung Quốc 51 Hoàng Mạnh (2015), "62% người cao tuổi Việt Nam chưa có lương hưu trợ cấp tuổi già", http://dantri.com.vn/viec-lam/62-nguoi-cao-tuoi-vnchua-co-luong-huu-hoac-tro-cap-tuoi-gia-20150909100344502.htm Truy cập ngày 01/8/2019 52 Lan Hương (2017), "Dịch vụ chăm sóc người cao tuổi: Khoảng trống lớn", http://daidoanket.vn/xa-hoi/dich-vu-cham-soc-nguoi-cao-tuoi- khoang-trong-con-lon-tintuc355492 Truy cập ngày 22/7/2019 53.Mạnh Kiên (2016), "Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi nước ta: Thiếu yếu", https://baomoi.com/dich-vu-cham-soc-suc-khoe-nguoi-caotuoi-o-nuoc-ta-thieu-va-yeu/c/20503791.epi Truy cập ngày 20/7/2019 54 Nguyễn Thị Kim Anh, Nguyễn Thanh Tùng (2015), "Pháp luật bảo trợ xã hội Việt Nam", Tạp chí Quản lý nhà nước, (7), Hà Nội 55 Nguyễn Ngọc Toản (2015), Thực trạng số đề xuất tăng cường trợ giúp xã hội người từ 75 đến 80 tuổi, Hội thảo Chính sách trợ giúp xã hội người cao tuổi, Hà Nội 56.http://baijiahao.baidu.com/s?id=1645340486914951743&wfr=spider&for =pc Truy cập ngày 15/7/2019 89 57.https://baijiahao.baidu.com/s?id=1611593578087801155&wfr=spider&for =pc Truy cập ngày 15/7/2019 58.https://stats.oecd.org/glossary/detail.asp?ID=2477 Truy cập ngày 02/7/2019 59.https://danso.org/viet-nam/ Truy cập ngày 05/7/2019 60.https://danso.org/nhat-ban/ Truy cập ngày 05/7/2019 61.https://danso.org/trung-quoc/ Truy cập ngày 05/7/2019 62.http://daidoanket.vn/xa-hoi/dich-vu-cham-soc-nguoi-cao-tuoi-khoangtrong-con-lon-tintuc353292 Truy cập ngày 07/7/2019 63.https://www.city.murakami.lg.jp/site/koureisya-fukushi/koureisyazyuutakuseibizyosei.html Truy cập ngày 05/7/2019 64.https://www.city.murakami.lg.jp/site/koureisya-fukushi/zaitakunetakiriteate.html Truy cập ngày 06/7/2019 65.http://www8.cao.go.jp Truy cập ngày 07/7/2019 66.http://baochinhphu.vn/Gop-y-Hien-ke/De-xuat-viec-dieu-chinh-chinhsach-voi-nguoi-cao-tuoi/181055.vgp Truy cập ngày 07/7/2019 90 ... việc so sánh giải pháp hoàn thiện pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi Việt Nam 10 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI VÀ PHÁP LUẬT TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI... thiện hệ thống pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi Việt Nam Từ lý trên, tác giả chọn đề tài: "So sánh pháp luật Việt Nam pháp luật số nước Châu Á trợ giúp xã hội người cao tuổi" để làm đề... luận trợ giúp xã hội người cao tuổi pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi; Chương 2: Pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi Việt Nam Nhật Bản, Trung Quốc góc độ so sánh; Chương 3: Một số vấn