1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Công tác xã hội cá nhân

23 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 645,91 KB

Nội dung

Tiểu luận Công tác xã hội cá nhân tại cơ sở Vinh Hội (Hồ Chí Minh). Bài tiểu luận thể hiện đầy đủ các quá trình của một nhân viên công tác xã hội theo bộ môn công tác xã hội cá nhân.Bài tiểu luận thể hiện các quá trình trị liệu trên một thân chủ, là một học sinh tại trường tình thương Vinh Sơn, Vĩnh Hội, Quận 4, Hồ Chí Minh. Phước sống chung với mẹ, cha và một người bà họ sống trọ tại đường Hoàng Diệu, P8, Quận 4, TP HCM. Phước dù đã 12 tuổi nhưng hiện nay vẫn đang học lớp 2 vì đi học trễ do gia đình khó khăn. Phước là đứa trẻ trầm tính, rụt rè trong học tập, sợ cô giáo, trong lớp cũng có chơi với các bạn nhưng hay chửi, đánh nhau với bạn và hay nói dối ...

Mục lục PHẦN A: BÁO CÁO TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP I – Khát quát Trường Tình thương Vinh Sơn Vĩnh Hội Cơ quan chủ quản Mục đích thành lập Lịch sử hình thành Mục tiêu Ban tổ chức điều hành Điều kiện và thủ tục tiếp nhận Hoạt động vui chơi giải trí Hỗ trơ Cấp dưỡng 10 Cơ sở vật chất II – Kết quả PHẦN B: NỘI DUNG THỰC TẬP Trường hơp cụ thê Vấn đàm với thân chủ Phân tích hệ thống thân chủ Sơ đồ thế hệ Sơ đồ sinh thái Lên kế hoạch hỗ trơ thân chủ PHẦN C: BÀI HỌC KINH NGHIỆM Vận dụng kiến thức đã học Những thuận lơi khó khăn đơt thực tập Bài học kinh nghiệm qua đơt thực tập NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẦN A: BÁO CÁO TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP Trường Tình Thương Vinh Sơn Vĩnh Hội Địa chỉ: 158, Bến Vân Đồn, P6, Quận 4, TP HCM Điện thoại: 0839434631 I – Khát quát Trường Tình thương Vinh Sơn Vĩnh Hội Cơ quan chủ quản Tu Hội Nữ Tử Bác Ái Vinh Sơn Địa chỉ: 42 Tú Xương, P7, Q3, TP HCM Điện thoại: 08.9325582/ 9320258 Fax: 08.9325940 Mục đích thành lập Trường Tình Thương Vinh Sơn Vĩnh Hội đươc thành lập nhằm mục đích giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn thông qua việc giáo dục tri thức và nhân cách cho trẻ tạo điều kiện thuận lơi cho em nhỏ có thê đến trường, qua đó tạo môi trường lành mạnh đê em hình thành nhân cách Lịch sử thành lập Vào năm 1998 tu nữ Bác Ái Vinh Sơn gặp và thấy trẻ em nghèo, lang thang không đươc học, không có nghề nghiệp , Quý Souer đã quy tụ em về và mở lớp dạy nghề thêu cho em Ban đầu chủ yếu là em nữ đến đê học nghề thêu, sau đó qua tìm hiêu thực tế soeurs thấy em cũng có nhu cầu học chữ Xuất phát từ những nhu cầu thực tế của trẻ và sự cho phép của Nhà nước mở lớp tình thương giúp đỡ trẻ em nghèo, Quý Souer thuộc Tu Hội Nữ Tử Bác Ái Vinh Sơn đã thành lậpTrường tình thương Vinh Sơn Vĩnh Hội vào năm 2000 Khi mới thành lập trường trường có lớp là lớp khai tâm, lớp và lớp hai Ban đầu mới thành lập trường cũng gặp nhiều khó khăn đươc sự quan tâm và giúp đỡ của xã hội, hoạt động của trường đã dần vào ổn định và mở thêm đươc lớp Năm 2007, Trường tình thương Vinh Sơn Vĩnh Hội đã mở thêm đươc lớp ba Năm 2008, Trường tình thương Vinh Sơn Vĩnh Hội mở thêm lớp bốn Các em sau học xong lớp bốn phải chuyên qua trường ở Nhà Thờ Đức Bà đê tiếp tục học lên lớp năm Vào năm 2010, đươc sự giới thiệu của Phường, trường Tiêu học Lý Nhơn nhận đỡ đầu cho Trường tình thương Vinh Sơn Vĩnh Hội Từ đó đươc cho phép của Phòng Giáo Dục và Đào Tạo quận 4, trường đã mở thêm đươc lớp năm Từ năm 2010, Trường tình thương Vinh Sơn Vĩnh Hội cũng giống trường tiêu học công lập khác đầy đủ lớp từ mẫu giáo đến lớp năm Sau học xong lớp năm ở trường em đươc thầy Hiệu trưởng của Trường Tiêu học Lý Nhơn kí vào học bạ và có thê học tiếp ở trường cấp II, học ở trung tâm giáo dục thường xuyên Trải qua thời gian hình thành và phát triên, Trường tình thương Vinh Sơn Vĩnh Hội ngày càng có nhiều kinh nghiệm việc giáo dục và đào tạo góp phần quan trọng vào sự nghiệp giáo dục người của xã hội Mục tiêu của trường Mục tiêu xã hội: - Giúp trẻ em nghèo đươc đến trường - Nhằm tạo cho bậc phụ huynh biết quan tâm đến em của họ - Nhằm phát triên toàn diện về nhân cách cho trẻ - Chia gánh nặng với bậc phụ huynh - Giảm tỉ lệ mù chữ cộng đồng Mục tiêu giáo dục năm học 2012 - 2013: - Giáo dục cho em biết lễ phép với mọi người - Giáo dục cho em ý thức giữ gìn vệ sinh - Giáo dục cho em ý thức tự giác học tập, biết soạn tập sách - Giáo dục cho em biết giờ, ngăn nắp Ban tổ chức điều hành a Nhân sự Mỗi lớp có giáo viên chủ nhiệm Những giáo viên có người có chun mơn sư phạm, có người khơng, có những văn khác Hiện tại có giáo viên dạy lớp Ở văn phòng, có Soeur phụ trách và giáo viên văn phòng phụ trách những cơng việc chung của trường Các giáo viên ở trường thường vãng gia, đồng hành với em Giáo viên của trường đươc tạo điều kiện, tở chức lớp học bồi dưỡng kiến thức sư phạm và công tác xã hội Các giáo viên không dạy chữ mà sâu vào tìm hiêu mơi trường sớng của em sống b Sơ đồ tổ chức Souer phụ trách Nguyễn Thị Hoàng Diễm Lớp khai tâm Cô Nguyễn Thị Thu Nguyệt Lớp Lớp Văn phòng Cơ Phạm Thị Hồng Điệp Cơ Võ Huỳnh Cúc Nguyễn Lê Thành Lớp Cô Mai Thị Ninh Cấp dưỡng Cấp dưỡng Nguyễn Thị Thu Oanh Nông Thị Phượng c Giáo viên Các giáo viên ở trường đều là những giáo viên nhiệt tình, có nhiều tâm quyết việc giáo dục em học sinh Có vài giáo viên đã găn bó lâu dài với trường Cô Huỳnh Cúc, Cô Thu Nguyệt cũng có giáo viên gắn bó với trường đươc vài ba năm Nhưng theo Soeur Diễm nói “ giáo viên cũng đã tận tâm giáo dục em học sinh” Các giáo viên nhận đươc sự hỗ trơ về tài chính với số tiền mỗi tháng 1.000.000 VNĐ Những giáo viên dạy ở trường nhiều năm cứ mỡi hai năm đươc cộng thêm 50.000 VNĐ Điều kiện và thủ tục tiếp nhận Đê đươc nhận vào Trường em phải thuộc số hoàn cảnh sau: - Con em của những gia đình nghèo gặp khó khăn - Các em không có khai sinh và không có trường nào nhận - Các em thường thuộc gia đình di dân (ở vùng miền khác đến sớng ở TP HCM) Quy trình tiếp nhận: Trường tình thương Vinh Sơn Vĩnh Hội thường nhập học sớm trường khác Thường là gia đình đến xin cho em nhập học Khi xét em độ t̉i (7 t̉i trở lên) và tìm hiêu hoàn cảnh thực tế, nếu nhận thấy khó khăn thực sự và phù hơp với điều kiện tiếp nhận, nhà trường nhận và tìm hiêu khả của mỡi em đê xếp vào lớp Hiện Trường tình thương Vinh Sơn Vĩnh Hội có 111 học sinh học từ lớp khai tâm đến lớp năm Là trường tình thương nên độ tuổi của em học lớp cũng không Lớp Sỉ số Nam Nữ Độ tuổi Lớp khai tâm 25 14 11 – 16 Lớp 19 14 – 14 Lớp 16 11 – 13 Lớp 20 15 – 13 Lớp 19 11 12 – 15 Lớp 12 11 – 17 Hoạt động vui chơi, giải trí: Dù là trường tình thương nhiều khó khăn về tài chính Nhà trường có gắng tạo điều kiện tốt nhất cho em vui chơi giải trí Trường có thư viện đê em có thê vui chơi giải trí Trong thư viện có rất nhiều đồ chơi cho em như: trụn tranh, sách báo, mơ hình đồ chơi, cờ loại, tivi đầu đĩa với nhiều băng đĩa dành cho thiếu nhi, dụng cụ thê dục,….Mỗi buổi học em có 30 phút chơi Thường em đùa giỡn ở sân trường với trò chơi nhảy dây, đá cầu, bắn bi Các em học sinh đươc tham gia hoạt động ngoại khóa, giao lưu văn nghệ dịp hè Phường tổ chức (cảnh sinh hoạt với em) (vệ sinh sau buổi học) Ngoài ra, Trường cũng là nơi thường xuyên có sinh viên ở trường Đại học tới thực tập, giao lưu sinh hoạt cho em Các bạn sinh viên thực tập chơi cũng tổ chức hoạt vui chơi giải trí cho em Nguồn hỗ trơ Trường nhận đươc sự hỗ trơ của quan Nhà nước chủ yếu về mặt tinh thần Sự hỗ trơ này thường là những vật dụng cho em học tập bút, tập vở vào đầu năm học, mỗi em thường đươc hỗ trơ – quyên tập Ngoài ra, trường Tiêu học Lý Nhơn hỗ trơ về đề thi cho trường chủ yếu là hai mơn Tiếng Việt và Tốn Nhà trường đươc mạnh thường quân giúp đỡ: tiền, gạo, thực phẩm và thường là mạnh thường quân tự tìm đến sở Nhà trường có thu em mỗi tháng với số tiền 40.000 VNĐ/tháng đê hỗ trơ thêm về phần ăn trưa cho em và trả tiền điện nước mỗi tháng Việc thu tiền đạt khoảng đươc 20% lại đa số em không đóng, nhà trường khơng gắt gao việc thu cũng biết rõ hoàn cảnh của em Hơn nữa việc thu tiền cũng nhằm giúp gia đình quan tâm đến việc học của em và với nhà trường chăm lo cho em Nhà trường nhận đươc sự hỗ trơ kinh phí của Tu Hội cho việc trì hoạt động của trường Cấp dưỡng Nhà trường thường sử dụng tiền hỗ trơ của mạnh thường quân đê mua sữa cho em học sinh uống lúc trước chơi Sau học xong, lớp kết thúc vào lúc 16:00 phút Khẩu phần ăn của mỗi em là 7000 đến 10000 VNĐ Mỗi ngày, công việc nấu ăn cho em là hai cô cấp dưỡng phụ trách Sau học xong em thu dọn tập sách và ăn cơm lớp Sau ăn cơm xong, em tự dọn dẹp và vệ sinh phòng học Sau học xong em về nhà, có em đươc bớ mẹ hay anh chị đến đưa rước về nhà có em phải tự về nhà 10.Về sở vật chất: Trường tình thương Vinh Sơn Vĩnh Hội bao gờm phòng học, văn phòng và thư viện Trong phòng học đều trang trị đầy đủ thiết bị phục vụ việc học cho em bàn ghế, bảng viết, quạt máy, bóng đèn điện Bên cạnh đó, phòng học có bình nước lọc và tủ đựng ly ́ng nước em học sinh II – Kết quả đạt đươc Sau vài nhiều năm vào hoạt động, Nhà trường đã đạt đươc nhiều thành công việc giáo dục Các em học sinh và cha mẹ em đã tìm tới nhà trường ngày càng nhiều, Trường đã có đươc nhiều niềm tin từ xã hội, từ Chính quyền địa phương, gia đình học sinh Với em học sinh đã cảm nhận đươc sự yêu thương chân thành từ Souer và thầy cô trường Các thầy cô đã có gắng giúp đỡ em bù đắp những lỗ hỏng về mặt tinh thần và đặc biệt là về kiến thức và đạo đức Theo Souer Diễm đánh giá 80% em đã tiếp nhận đươc kiến thức và 60% em có sự thay đổi tích cực về mặt đạo đức Một số phụ huynh học sinh đã biết quan tâm đến em việc quan tâm nhắc nhở em học tập, chăm sóc sức khẻo cho em họ và tạo điều kiện thuận lơi cho em có thê đến trường Với địa phương trường đã góp phần giải quyết vấn đề thất học của trẻ em nghèo và giảm bớt vấn đề về tệ nạn xã hội PHẦN B: NỘI DUNG THỰC TẬP Trường hơp cụ thê: Thông tin về thân chủ: Nguyễn Văn Phước Nguyễn Văn Phước sinh năm 2001, tại trung tâm y tế Quận 4, TP HCM Phước là học sinh lớp Trường tình thương Vinh Sơn Vĩnh Hội Phước sống chung với mẹ, cha và người bà họ sống trọ tại đường Hoàng Diệu, P8, Quận 4, TP HCM Phước dù đã 12 tuổi hiện học lớp học trễ gia đình khó khăn Phước là đứa trẻ trầm tính, rụt rè học tập, sơ cô giáo, lớp cũng có chơi với bạn hay chửi, đánh với bạn và hay nói dối Nhiều lúc đánh nhau, đến mức Cô chủ nhiệm phải phạt Phước và bạn của Phước Dù đươc Cô khuyên bảo bị bạn bè lớp trêu chọc báo cho Thầy Cơ xử lí việc đánh của Phước với bạn lớp tiếp diễn Phước và bạn lớp rất lì Cơ giáo chủ nhiệm phải thường xun nhắc nhở Trong việc học, Phước thường không ý Cô giáo giảng bài, mà làm việc khác ngồi nói chuyện hay chọc ghẹo với bạn ở phía dưới , ngồi cúi đầu xuống bàn, quay qua quay lại, về nhà lười học,viết chữ xấu và hay phá viết Mỗi bị Cô xử phạt đánh hay bắt đứng phạt, Phước thường khóc lại không biết lỗi và lần sau tiếp tục vi phạm Trong lớp cũng có những bạn chơi và giúp đỡ Phước cho em mươn bút, làm bài em, chăm lo học hành Mẹ Phước là bà He, 47 tuổi phụ bán tại quán bánh canh lề đường ngày kiếm đươc 50.000đ Bớ của Phước là Ơng Hùng, 45 t̉i lươm ve chai,thu nhập bấp bênh, sống khó khăn, ở nhà trọ tạm khoảng 6m Điều kiện học tập của em rất khó khăn, không có không gian đê học, có chiếc bàn nhỏ mỗi lần học bài là đem chỗ góc gần cầu thang nhà trọ học diện tích chỡ ở chật hẹp Ăn uống cũng không đươc đầy đủ bởi ba mẹ thu nhập khơng ởn định phải đóng tiền nhà, tiền điện nước hàng ngày nên Phước có ăn nấy bớ mẹ Hai vơ chồng ông Hùng thường xuyên bị bệnh khớp, viêm phổi nên sớng gia đình càng thêm khó khăn Nhưng bù lại Phước đươc ba mẹ rất thương dù hoàn cảnh gia đình nhiều thiếu thớn lo cho Phước, muốn Phước thành người Sau học xong Phước về nhà, có về nhà rồi chơi, có lúc dọn nhà giùm mẹ và về nhà rất là lười học vở bài tập tốn rất nhiều bài đê trớng, chữ viết cẩu thả Phước có chị gái và anh trai quan hệ không đươc gần gũi cho lắm, hai anh chị Phước ở với ngoại ít về nhà thăm ba mẹ Mới quan hệ gia đình Phước cũng tốt sống khó khăn nên ba mẹ lo kiếm tiền mưu sinh nên Phước cũng không đươc bố mẹ chăm sóc thường xuyên, rất thương cũng đành phải chịu (bớ Phước chia sẽ) Gia đình Phước sớng phòng trọ th nên mới quan hệ với hàng xóm xung quanh không khăn khít và hàng xóm xung quanh cũng ít cho chơi với Phước sơ Phước mất vệ sinh Chính quyền địa phương cũng ít quan tâm tới gia đình em, chủ nhà khó tính không cho đê nơ tiền nhà ba bữa Vấn đề của thân chủ: Lười học, gia đình khó khăn, thiếu sự quan tâm tự bớ mẹ sớng mưu sinh khó khăn, thường hay nói dối, rụt rè,hay chửi và đánh lớp, hàng xóm xa lánh 10 Vấn đàm với thân chủ PHÚC TRÌNH BUỔI VẤN ĐÀM Thời gian: 12h45 12/4/2013 Địa điêm: Lớp 2, Trường Tình Thương Vinh Sơn Vĩnh Hội Nội dung: Vấn đàm tìm hiêu thơng tin, chấn đốn, trị liệu Ý kiến Kiêm huấn viên Nội dung Nhận xét của sinh viên Sau thời gian dài quan sát và tìm hiêu về hoàn cảnh của thân chủ, tơi đã xác định đươc những vấn đề của thân chủ và chuẩn bị vấn đàm với thân chủ Vào buổi chiều thứ đến sở thực tập và gặp em ngời và có vẻ buồn, bước đến và đặt tay lên vai em và hỏi: NVXH: Phước! Sao hôm em học sớm vậy? Ngước lên nhìn TC: Nay ở nhà nên em lên trường sớm chơi và cười rụt rè chứ ba mẹ em không có ở nhà NVXH: Chứ em ăn chưa? TC: Dạ Mẹ em sáng làm có nấu cơm cho em ăn rồi NVXH: Ùm vậy cho anh ngồi xuống nói chuyện Tươi cười với em cho vui nha? TC: Dạ! Anh ngồi xuống NVXH: Hôm học đã làm bài,viết bài đầy đủ chưa em? TC: Dạ rồi anh, em viết chính tả với làm tốn cho về nhà làm NVXH: có thật không hay là lại nói dối anh nữa đó? 11 Bối rối, ấp úng TC: Em gãi đầu cười và gật đầu nói: Em nói thật mà anh Cười, gãi đầu, NVXH: Phước nề em lại hay nói dối với anh cúi mặt xuống vậy,em có biết nói dối là xấu không? TC: Cười và nói nói: dạ biết em sơ bị la em chưu làm bài xong Hơi buồn, cúi mặt xuống, hai NVXH: Sao anh hỏi ba mẹ em làm gì, em lại nói tay nắm chặt dối anh vậy ? TC: Dạ….dạ tại em không muốn cho anh biết sơ bị mấy bạn nghe chọc em nữa Động viên, trị liệu, chia NVXH: Vuốt tóc em và nói: anh hiêu hoàn cảnh của em, em đừng buồn nha! Ba mẹ làm cơng Mặt cúi x́ng việc chính đáng, kiếm tiền đê ni nên em đất khơng phải sơ cả nha em! Ba mẹ có vất vả cũng cớ gắng làm đê cho ăn học vậy em phải biết trân Bực bội, ứa trọng nha! nước mắt TC: Em nhìn tơi và nói: Dạ em nghe, mấy bạn chọc em tức anh NVXH: Vậy là đánh nhau,chửi với mấy bạn mấy bạn chọc em phải không? TC: Dạ NVXH: Anh cũng biết vậy là rất khó chịu Động viên em không nên đánh bạn và chửi bạn nha em,làm vậy là xấu đó ở có souer, có cô Điệp nề cũng thương em hết ấy nên có chụn nói với chứ khơng đươc đánh nghe em! TC: Im lặng hồi rồi gật đầu dạ NVXH: Vậy em có hứa với anh là không nói Trị liệu dối và không đánh nhau, chửi nữa không? Móc tay nha! Cười nhỏ TC: Móc tay và nói: Dạ em hứa, em không 12 và ánh mắt có vậy nữa niềm tin, hồn NVXH: Phước nề! Anh nghe cô Điệp nói em nhiên khơng ý học, tính tốn chậm phải không em? TC: Dạ tại mấy phép tính khó em không biết làm anh! Cười, gãi đầu, có vẻ ngương NVXH: Em có làm bài đầy đủ khơng? Anh thấy sách bài tập tốn em có nhiều bài em chưa làm Bối rối lí vậy em? TC: Gãi đầu khơng nói NVXH: Em đừng sơ, anh không la em đâu, em phải cố gắng lên nề, phải tính toán thật giỏi mới lên lớp đươc chứ, em xem nếu em mà không làm bài học mấy bạn đươc, lên lớp đươc? Em phải làm bài, tập tính toán nữa nghe em! TC: gật đầu và dạ Cười tươi NVXH: Em thấy ba mẹ vất vả vậy em có thương ba mẹ không? TC: Dạ thưa anh có! B̀n NVXH: Em thương ba mẹ em làm những cho ba mẹ? TC: Dạ em quét nhà, nấu cơm cho ba mẹ về ăn Cười, nắm hai NVXH: Còn làm những nữa em, học hành bàn tay lại sao? TC: Em cố gắng học giỏi, không bị ở lại nữa NVXH: Vậy em phải làm đê học thật tớt nề? TC: Dạ em làm bài tập, không chơi nữa, đến Cười vui vẻ lớp nghe cô giáo giảng bài NVXH: Ùm vậy nhớ nhé, phải làm đươc vậy đó nghe? Không sơ, mà vui TC: Dạ em nhớ NVXH: Em thấy ba mẹ bị bênh, vất vả nữa em có 13 buồn khôn Phước? TC: Dạ có anh, em thương ba mẹ lắm! NVXH: Ùm em ngoan đó, vậy càng phải thật ngoan, học thật giỏi đê không phụ long ba Cười vẻ mặt buồn mẹ nghe không em? TC: Dạ em nghe! NVXH: Phước nề nảy hứa với anh Cười tươi, thân thiện nhớ không đó hay quên mất rồi? Nói lại anh nghe coi? TC: Dạ có chớ anh, phải học tốt, không đươc đánh nhau, chửi nhau, phải ngoan, thương ba mẹ nữa.Đúng không anh? NVXH: Ùm giỏi đó,hứa phải làm đươc nha! Gãi đầu và ngương TC: Dạ NVXH: Nhớ phải thân thiện với bạn bè, lớp không đươc nghịch nề, phải ý nghe cô giảng Cười thân thiết nghe chưa? Nắm tay TC: Dạ,em biết rồi mà anh NVXH: Vỗ vai em nói: Thôi gần vô lớp rồi em lên coi bài, đọc bài rồi vô học nha! Tí anh lên bày em học nha! Cười vui vẻ, chạy thật nhanh lên lớp TC: Dạ em lên học đây, thưa anh em Phân tích hệ thống thân chủ Hệ thống thân Mặt mạnh Mặt giới hạn - - chủ Thương ba mẹ, giúp đỡ ba mẹ - Còn ham chơi, lười học, không cố gắng Thân thiện 14 học tập Thân chủ: Nguyễn Văn Phước, 12 tuổi - Đươc sự quan tâm giúp - Đánh nhau, chửi đỡ của Trường tình thương với bạn Vinh Sơn Vĩnh Hội lớp - Rụt rè, tinh thần dễ kích động - Thiếu sự quan tâm, chăm sóc từ gia Mẹ - Đi bán quán ăn đình - Bà He, 47 tuổi - Hiền lành tới nhiều - Thương con, lo lắng cho - Chưa quan tâm Thu nhập thấp, không ổn định Ba - Thương con, lo cho - Ông hung, 45 - Có lao động, kiếm tiền ổn định tuổi trang trải sống - Hiền lành - Bị bệnh khớp Thu nhập không Không quan tâm nhiều - Bị bệnh khớp, phổi - Ít quan tâm tới em Chị, anh trai - Sớng xa gia đình, khơng giúp đỡ ba mẹ Trường Tình - Quan tâm việc học của Thương Vinh Sơn em, thường xuyên nhắc nhở Vĩnh Hội em cố gắng học tập và rèn luyện giáo dục nhân cách cho em - Bạn bè Quan tâm giúp đỡ cho gia đình em - Học tập tớt - Giúp bạn (cho bạn mươn viết) - với em Phước - 15 Không hòa đờng Thường trêu trọc, đánh với Phước - Thường chửi nhau, chơi game online - Xa lánh gia đình, Hàng xóm khơng cho chơi với Phước - Ít quan tâm gia Chính quyền địa phương đình Sơ đồ thế hệ Chú thích: Quan hệ lỏng lẻo, xa cách Quan hệ mật thiết Quan hệ hai chiều Ngày lập: 06/5/2013 16 Sơ đồ sinh thái Chú thích: Ít quan tâm Quan hệ hai chiều Quan tâm Ngày lập: 06/05/2013 17 Kế hoạch hỗ trơ thân chủ S Vấn đề Mục tiêu Hỗ trơ T T Người thực hiện - Thân chủ lười học Thân chủ nhận - Tham vấn trị liệu thức đươc vai trò học cho thân chủ nhận thức tập - đươc sự cần thiết của học Cố gắng học tập tập - Động viên em học NVXH Thầy Cô trường Gia đình tập, phấn đấu cho tương lai đê giúp đỡ mẹ - Nhắc nhở em Thân chủ thường xuyên học tập Đánh nhau, chửi với - Thay đổi cách ứng xử của thân chủ bạn lớp - Giáo dục thân chủ NVXH thay đổi hành vi - Giáo dục, nhắc nhở Thầy cô những em hay trêu chọc Thân chủ em Phước Thân chủ hay nói dối - Thay đổi thói - Tìm hiêu vấn quen của thân chủ, đề,nhắc nhở em thay đổi giúp nhận thức đươc thói quen - Nhờ sự hỗ trơ của việc nói dối là không đình của em Quan hệ anh chị em khơng tớt - Thân chủ Cô giáo cô giáo chủ nhiệm và gia nên NVXH Giúp anh em Phước gần gũi hơn, gắn bó 18 - Vãng gia tìm hiêu Gia đình NVXH nguyên nhân - Nhờ sự hơp tác của Gia đình gia đình Anh chị Phước Cuộc sớng gia - Gia đình có - Tìm hiêu cơng việc đình khơng ởn sớng ởn định mà ba mẹ Phước có thê định, khó khăn, - Thu nhập ổn làm, giới thiệu đến thiếu thốn, bấp bênh định - Phước đươc chăm sóc tốt sở hỗ trơ việc làm - Tham vấn, vãng gia đê hiêu hoàn cảnh gia đình - Nhờ sự quan tâm NVXH Chính quyền địa phương Các sở hỗ trơ của chính quyền địa phương PHẦN C: BÀI HỌC KINH NGHIỆM Vận dụng kiến thức đã học Sau trình học tập, tìm hiêu kiến thức công tác xã hội tại trường và đươc sự bảo tận tình của giảng viên chúng tơi đã nắm đươc những lí thuyết bản về môn công tác xã hội cá nhân đê vận dụng vào trình thực tập Sau thời gian tiếp nhận kiến thức về công tác xã hội đươc giới thiệu thực tập tại trường tình thương Vinh Sơn, Vĩnh Hội, tại đã có nhiều trải nghiệm từ việc tiếp xúc, lựa chọn và tiếp cận thân chủ, và hiêu đươc muốn trở thành người nhân viên xã hội giỏi không phải là điều đơn giản Về kiến thức lý thuyết: Trong những lớp đã đươc học rất nhiều kiến thức về cơng tác xã hội từ cách nhìn nhận vấn đề đến giải quyết vấn đề Với việc nắm vững bước giải quyết vấn đề, nguyên tắc, cũng kiến thức về CTXH cá nhân đã tạo cho nền tản bản đê bước đầu trở thành người nhân viên xã hội Việc nắm đươc mục đích của ngành CTXH cá nhân là giúp cá nhân, gia đình phục hời, củng cớ và phát triên chức xã hội, giúp họ giải quyết vấn đề, cải thiện tình trạng của họ là sở đê xác đê định hướng cho người nhân viên xã hội là không đưa ý kiến chủ quan vào trình giải quyết vấn đề mà phải có những tiến trình tiếp cận, tìm hiêu vấn đề cách khách quan nguyên 19 nhân dẫn đến vấn đề của mỡi thân chủ là khác Tại trường tình thương hoàn cảnh của em, tính cách của mỗi em cũng khác nên trình tiếp cận, tìm hiêu vấn đề của thân chủ không phải là việc đơn giản, nếu không nắm vững kiến thức rất khó khăn trình thực tập kiến thức về lời nói,cử chỉ, hành động ngôn ngữ và ngơn ngữ rất cần thiết q trình vấn đàm hay giao tiếp với thân chủ đê ta biết đươc những điều cần tránh tiếp xúc với thân chủ Về kỹ năng: Trên lớp đã đươc Cô dạy cho những kỹ công tác xã hội kỹ giao tiếp, truyền thông, lắng nghe, quan sát, diễn đạt lại, phân tích đánh giá vấn đề… Việc giao tiếp tốt giúp buổi vấn đàm đạt hiệu quả cao Thái độ thân thiện, cởi mở, tự tin,lời nói nhẹ nhàng, mạch lạc, cách ăn mặc gọn gang,giản dị giúp thân chủ an tâm dễ dàng hơp tác với nhân viên xã hội Quan sát là kỹ rất quan trọng vấn đàm Quan sát giúp ta nắm bắt đươc cử chỉ, hành động biêu lộ cảm xúc của thân chủ Đây là kỹ khó cần phải cần có sự cố gắng mới có thê quan sát tốt đươc ký lắng nghe là kỹ mà người nhân viên xã hội cần có và cần hoàn thiện nó đê có thê đưa thân chủ lại gần và họ cảm nhận đươc sự chân thành từ mình, giúp thân chủ có thê nói những điều chất chứa long, từ đó mới có cỏ sở đê xác định vấn đề của thân chủ Phân tích, đánh giá là kỹ giúp nhân viên xã hội có thê nhìn vấn đề của thân chủ cách khách quan từ những thông tin thu thập đươc đê lên kế hoạch trị liệu đúng, nếu trình phân tích, đánh giá vấn đề có sự sai sót dẫn đến việc xác định và trị liệu không hiệu quả Việc vận dụng những kiến thức về lí thuyết và kỹ của cơng tác xã hội cá nhân vào q trình thực tập hạn chế cũng giúp ích rất nhiều công việc học tập và thực tập tạo điều kiện cho việc lựa chọn và có tiến trình giải quyết vấn đề cho thân chủ phù hơp Những thuận lơi khó khăn đơt thực tập Sau trình tiếp nhận kiến thức từ giảng viên tơi tiến hành thực tập tại sở tình thương và là lân đàu tiên thực tập tại trường tình thương nên nhiều hạn chế Trong q trình thực tập có những thuận lơi và khó khăn nhất định: Thuận lơi: - Trước thực tập đã nắm đươc kiến thức và kỹ của môn công tác xã hội cá nhân 20 - Đươc sự giúp tận tình của giảng viên Souer và Thầy Cơ Trường Tình Thương đã tạo mọi điều kiên cho chúng tơi q trình thực tập, từ việc phân công lớp, tiếp cận em cũng việc vãng gia, vui chơi em cô đều tạo mọi điều kiện thuận lơi nhất… - Bản thân cũng đã có định hướng về ngành công tác xã hội cá nhân - Có sự sát cánh của bạn và sự giúp đỡ lẫn trình thực tập - Các em và gia đình có sự hơp tác và không gây trở ngại Khó khăn: - Chưa có kinh nghiệm thực tế nhiều, là lần thực tập nên nhiều bỡ ngỡ - Kiến thức đã nắm đươc trình vận dụng nhiều thiếu sót và bới rới - Thời gian vãng gia chưa nhiều nên chưa sâu vào tìm hiêu kỹ đươc hoàn cảnh, cũng mối quan hệ của gia đình thân chủ Tóm lại trình thực tập nhiều thiếu sót là sự trải nghiệm quý giá đề có những bài học kinh nghiệm từ sự hướng dẫn, chỉnh sữa tận tình của giảng viên và tại trường tình thương tơi đã học hỏi, đươc tiếp xúc với rất nhiều hoàn cảnh khác Bài học kinh nghiệm qua đơt thực tập Quá trình thực tập vừa qua đã cho đươc nhiều bài học vô quý giá và bở ích Tơi đã đươc hòa vào mơi trường khác ở nơi đó có những hoàn cảnh hết sức thương tâm và đáng trân trọng, từ đó mới thấy đươc nghị lực vươt lên số phận của mỗi em đáng quý biết bao Dù gia đình khó khăn, không đủ ăn em sống có ước mơ và muốn vươn lên biết việc đó rất khó Qua em học đươc cách đối diện với sống và sự cảm thông sâu sắc, phải biết trân trọng những giá trị của sống và hiêu đươc rẳng “trong sống này có rất nhiều người bất hạnh ta, ta hãy nhìn lại chính mình.” Tơi đã học đươc cách cảm nhận, quan sát cách biêu lộ cảm xúc qua buổi vấn đàm lần nói chuyện với thân chủ Phải biết kiên nhẫn tìm hiêu vấn đề, phải làm cho thân chủ gần lại với qua cử chỉ, lời nói, hành động của 21 Nếu nhìn vào em ta biết đươc những đứa trẻ đó lại có những suy nghĩ hết sức sâu sắc, biết đươc sâu thẳm của em có những nỗi buồn mà không thê nào nguôi đươc, em muốn có đươc người chia em khơng dễ đê em bộc bạch nỡi lòng của Vì vậy phải học đươc cách lắng nghe, thấu hiêu nếu muốn trở thành người “bác sĩ của xã hội” 22 ... đã tìm tới nhà trường ngày ca ng nhiều, Trường đã có đươc nhiều niềm tin từ xã hội, từ Chính quyền địa phương, gia đình học sinh Với em học sinh đã ca m nhận đươc sự yêu thương... thường xuyên bị bệnh khớp, viêm phổi nên sớng gia đình ca ng thêm khó khăn Nhưng bù lại Phước đươc ba mẹ rất thương dù hoàn ca nh gia đình nhiều thiếu thớn lo cho Phước, muốn Phước... tóc em và nói: anh hiêu hoàn ca nh của em, em đừng b̀n nha! Ba mẹ làm công Mặt cúi xuống việc chính đáng, kiếm tiền đê ni nên em đất khơng phải sơ ca nha em! Ba mẹ có vất vả

Ngày đăng: 11/05/2020, 17:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w