Giáo án Đại Số 7

172 293 0
Giáo án Đại Số 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Đại Số 7 Ngày soạn……………………… Chương I : SỐ HỮU TỈ Ngày dạy………………………… §1 TẬP HP Q CÁC SỐ HỮU TỈ Tuần 01, Tiết 01 I/Mục tiêu: Nắm được khái niệm số hữu tỉ, biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số So sánh được các số hữu tỉ II/Chuẩn bò: GV:Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu, thước HS:SGK, thước III/Các bước lên lớp: 1/Ổn đònh lớp 2/Ôn tập lại kiến thức về phân số ở lớp 6 3/Vào bài mới HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG *Hoạt động 1 GV:Hãy cho VD về phân số GV:Phân số là một cách viết của số hữu tỉ GV:Hãy viết các số sau dùi dạng số hữu tỉ:2; -0,5; 3 2 2 GV:Cho HS phát biểu khái niệm số hữu tỉ *Hoạt động 2 GV:Gọi HS đọc ?3 GV:Cho HS biểu diễn các số 1, 2, 3 trên trục số GV:HDHS biểu diễn các số 4 5 ; 2 3 *Hoạt động 3 GV:Hãy so sánh các cặp số hữu tỉ sau: 2 1 và 2 3 ; 2 6 và 3 9 ; 3 4 và 4 3 GV:Cho HS đọc ?5 GV:Cho HS làm ?5 HS: 2 1 ; 3 7 ; 5 2 HS:Chú ý giáo viên giãng bài HS: 2 = 3 6 ; -0,5 = - 2 1 ; 3 2 2 = 3 8 HS:Phát biểu khái niệm số hữu tỉ HS:Đọc ?3 HS: 0 1 2 3 HS:Biểu diễn các số 4 5 ; 2 3 theo hướng dẩn của giáo viên HS: 2 1 < 2 3 ; 2 6 = 3 9 ; 3 4 > 4 3 HS:Đọc ?5 HS: 3 2 ; 5 3 − − 7 3 − ; 5 1 − ; -4 2 0 − I/Số vô tỉ Số vô tỉ là số viết được dưới dạng phân số b a với a, b ∈ Z; b ≠ 0 II/Biểu diễn số hưu tỉ trên trục số SGK III/So sánh hai số hữu tỉ °x < y thì trên trục số x nằm ở bên trái y °Số hưu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hưu tỉ dương ° Số hưu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hưu tỉ âm °Số 0 không là số hưu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm Trang 1 Giáo án Đại Số 7 4/Củng cố: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BT1/8 GV:Cho HS đọc BT1 GV:Hãy dùng các dấu ( ∈ ; ∉ ; ⊂ ) điền vào chỗ trống trong câu sau: -3…N; -3…Z; -3…Q; 3 2 − …Z; 3 2 − …Q; N…Z…Q BT3/8 GV:Cho HS đọc BT3 GV:Hãy so sánh các cặp số sau : a/x = 7 2 − và y = 11 3 − b/x = 300 213 − và y = 25 18 − c/x = -0,75và y = 4 3 − HS:Đọc BT1 HS: -3 ∉ N; -3 ∈ Z; -3 ∈ Q; 3 2 − ∉ Z; 3 2 − ∈ Q; N ⊂ Z ⊂ Q HS:Đọc BT3 HS:x = 7 2 − = 77 22 − ; y = 11 3 − = 77 21 − vì -22<-21 ⇒ x<y x = 300 213 − ; y = 25 18 − = 300 216 − vì -213>-216 ⇒ x>y x = -0,75= 100 75 − ; y = 4 3 − = 100 75 − ⇒ x = y 5/Dặn dò : Về học bài, làm các bài tập : 2; 4; 5 Xem SGK trước bài 2 Trang 2 Giáo án Đại Số 7 Ngày soạn……………………… §2 CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ Ngày dạy………………………… Tuần 01, Tiết 02 I/Mục tiên : Nắm được quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế. Rèn luyện kó năng làm toán cộng, trừ số hữu tỉ và vận dụng tốt quy tắc chuyển vế. II/Chuẩn bò : GV:Giáo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước. HS:SGK, thước, máy tính. III/Các bước lên lớp: 1/Ổn đònh lớp 2/Kiểm tra bài cũ CÂU HỎI ĐÁP ÁN Câu 1 :Nêu khái niệm về số hữu tỉ, cho ví dụ Câu 2 :So sánh hai số hữu tỉ sau : 4 11 − và 6 7 − Câu 1 : SGK Câu 2 : 4 11 − < 6 7 − 3/Vào bài mới HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG *Hoạt động 1 GV:Đễ cộng, trừ hai phân số ta làm như thế nào ? GV:Cho HS làm các ví dụ : 3 2 + 4 7 ; 6 7 + 3 2 *Hoạt động 2 GV:Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế trong Z GV:Quy tắc chuyển vế trong Q cũng thực hiện tương tự như trong Z GV:Cho HS đọc ?2 GV:Hãy áp dụng quy tắc chuyển vế tìm x biết : a/x - 2 1 = - 3 2 ; b/ 7 2 - x = - 4 3 GV:Cho HS phát biểu chú ý HS:Đễ cộng, trừ hai phân số , ta tìm mẩu số chung, qui đồng mẩu số, rồi sau đó cộng hoặc trừ tử và giử nguyên mẩu số HS: 3 2 + 4 7 = 12 8 + 12 21 = 12 29 6 7 + 3 2 = 6 7 + 6 4 = 6 11 HS:Khi chuyển vế một hạng tử từ vế nầy sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu hạng tử đó HS:Chú ý giáo viên giảng bài HS:Đọc ?2 HS: a/ x - 2 1 = - 3 2 x = - 3 2 + 2 1 = 6 4 − + 6 3 = 6 1 − b/ 7 2 - x = - 4 3 x = 7 2 + 4 3 = 28 8 + 28 21 = 28 29 I/Cộng, trừ hai số hữu tỉ X = m a ; y = m b (a, b, m ∈ Z ) ; m ≠ 0 x + y = m a + m b = m ba + x - y = m a - m b = m ba − II/Quy tắc chuyển vế Khi chuyển một hạng tử từ vế nầy sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu hạng tử đó Với mọi x, y, z ∈ Q x+ y = z ⇒ x = z – y ¤ Chú ý : SGK Trang 3 Giáo án Đại Số 7 HS:Phát biểu chú ý 4/Củng cố và luyện tập vận dụng : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BT6/10 GV:Hãy tính : a/ 21 1 − + 28 1 − b/3,5 – (- 7 2 ) BT8/10 GV:Thực hiện phép tính : a/ 7 3 + ( 2 5 − ) + (- 5 3 ) BT9/10 GV:Hãy áp dụng quy tắc chuyển vế tìm x : a/x + 3 1 = 4 3 b/x - 5 2 = 7 5 HS: a/ 21 1 − + 28 1 − = 84 4 − + 84 3 − = 84 7 − = 12 1 − b/3,5 – (- 7 2 ) = 10 35 - (- 7 2 ) = 70 245 - ( 70 20 − ) = 70 53 HS: a/ 7 3 + ( 2 5 − ) + (- 5 3 ) = 70 14).3(35).5(30 −+−+ = 70 271 − HS: a/ x + 3 1 = 4 3 b/ x - 5 2 = 7 5 x = 4 3 - 3 1 = 12 49 − x = 7 5 - 5 2 = 35 1425 − x = 12 5 x = 35 39 5/Dặn dò : Về nhà học bài. Xem và làm lại các bài tập đã làm tại lớp Làm các bài tập 7 ; 10 Xem SGK trước bài 3 Trang 4 Giáo án Đại Số 7 Ngày soạn…………………… §3 NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ Ngày dạy……………………… Tuần 02 , Tiết 03 I/Mục tiêu : Nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ Rèn luyện kó năng nhân chia số hữu tỉ II/Chuẩn bò : GV:Giáo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước. HS:SGK, thước, máy tính. III/Vào bài mới : 1/Ổn đònh lớp. 2/Kiểm tra bài cũ : CÂU HỎI ĐÁP ÁN Câu 1 : Tìm x biết a/-x - 2 3 = - 6 7 b/ 4 7 - x = 1 3 a/-x - 2 3 = - 6 7 x = - 2 3 + 6 7 = 17 18 21 − + ⇒ x = 1 21 b/ 4 7 - x = 1 3 x = 4 7 - 1 3 = 12 7 21 − ⇒ x = 5 21 3/Vào bài mới : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG *Hoạt động 1 GV:Đễ nhân hai phân số ta làm như thế nào ? GV:Hãy tính 3 4 − . 5 2 GV:Từ phép nhân hai phân số cho HS suy ra phép nhân hai số hữu tỉ *Hoạt động 2 GV:Gọi HS phát biểu quy tắc chia hai phân số GV:Hãy tính : 4 7 − : 2 3 − GV:Cho HS suy ra quy tắc chia hai số hữu tó HS:Đễ nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, lấy mẩu số nhân với mẩu số HS: 3 4 − . 5 2 = 3.5 4.2 − = 15 8 − HS: Từ phép nhân hai phân số suy ra phép nhân hai số hữu tỉ HS:Đễ chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với nghòch đảo của phân số thứ hai HS: 4 7 − : 2 3 − = 4 7 − . 3 2− = 6 7 HS:Suy ra quy tắc chia hai số hữu tó I/Nhân hai số hữu tỉ Với x = a b ; y = c d Ta có : x.y = a b . c d = . . a c b d II/Chia hai số hưu tỉ Với x = a b ; y = c d x : y = a b : c d = a b . d c Trang 5 Giáo án Đại Số 7 GV:Cho HS đọc chú ý HS:Đọc chú ý ¤Chú ý: SGK 4/Củng cố và luyện tập vận dụng : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS ? GV:Cho HS đọc ? GV:Hãy tính : a/3,5.( 2 5 1− ); b/ 5 23 − :-2 BT11/12 GV:Cho HS đọc BT11 GV:Hãy tính :c/( 11 12 : 33 16 ). 3 5 ;d/ 7 23 .[( 8 6 − )- 45 18 ] HS:Đọc ? HS: a/3,5.( 2 5 1− ) = 35 10 . 7 5 − = 245 50 − b/ 5 23 − :-2 = 5 23 − : 2 1 − = 5 23 − . 1 2 − HS:Đọc BT11 HS: c/( 11 12 : 33 16 ). 3 5 = ( 11 12 . 16 33 ). 3 5 = 4 9 . 3 5 = 4 15 d/ 7 23 .[( 8 6 − )- 45 18 ]= 7 23 [ 24 45 18 − − ] = 7 23 . 69 18 − = 21 18 − 5/Dặn dò : Về nhà học bài, làm BT12; 14; 15 Xem SGK trước bài 4 Trang 6 Giáo án Đại Số 7 Ngày soạn……………………… §4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ Ngày dạy………………………… CỘNG, TRỪ NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN Tuần 02, Tiết 04 I/Mục tiên : Nắm được khái niệm về giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ Rèn luyện kó năng làm toán cộng, trừ, nhân, chia số thập phân II/Chuẩn bò : GV:Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu, thước. HS:SGK, thước, máy tính. III/Các bước lên lớp: 1/Ổn đònh lớp 2/Kiểm tra bài cũ CÂU HỎI ĐÁP ÁN Câu 1 :Tính :a/0,24 . 15 4 − b/ 3 25 − : 6 Câu 1 : a/0,24 . 15 4 − = 24 100 . 15 4 − = 360 400 − = - 9 40 − b/ 15 4 − : 6 = 15 4 − . 1 6 − = 3 150 − = 1 50 − 3/ Vào bài mới : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG *Hoạt động 1 GV:Hãy nhắc lại giá trò tuyệt đối của một số nguyên GV:Giá trò của một số hưu tỉ x , kí hiệu : |x| là khoảng cách từ x đến điểm 0 trên trục số GV:Cho HS đọc ?1 GV:Hãy điền vào chỗ trống (…) trong các câu ở ?1 GV:Từ ?1 hãy xác đònh giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ. GV:Cho HS đọc ?2 GV:Tìm |x| biết : a/x = 1 7 − b/x = 1 7 ;c/ x = 1 5 3− ; d/x = 0 HS:Nhắc lại giá trò tuyệt đối của một số nguyên HS:Chú ý giáo viên giảng bài HS:Đọc ?1 HS: a/Nếu x = 3,5 thì |x| = 3,5 Nếu x = -4,7thì |x| = 4,7 b/Nếu x > 0 thì |x| = x Nếu x = 0 thì |x| = 0 Nếu x < 0 thì |x| = -x HS: Từ ?1 xác đònh giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ. HS:Đọc ?2 HS: a/|x| = | 1 7 − | = -( 1 7 − ) = 1 7 I/Giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ Giá trò của một số hưu tỉ x , kí hiệu : |x| là khoảng cách từ x đến điểm 0 trên trục số x nếu x > 0 |x| = -x nếu x < 0 Trang 7 Giáo án Đại Số 7 *Hoạt động 2 GV:Đễ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi làm theo quy tắc các phép tính đã biết. GV:Trong thực hành ta thường cộng, trừ, nhân, chia hai số thập phân theo quy tắc về giá trò tuyệt đối và về dấu tương tự như số nguyên GV:Cho HS làm ví dụ : a/(-1,13) + (-0,264) b/0,245 – 2,134 c/(-5,2) . 3,14 b/|x| = | 1 7 | = 1 7 c/|x| = | 1 5 3− | = -( 1 5 3− ) = 1 5 3 d/|x| = |0| = 0 HS:Chú ý giáo viên giảng bài HS:Chú ý giáo viên giảng bài HS: a/(-1,13) + (-0,264) = -(1,13 +0,264) = -1,394 b/0,245 – 2,134 = -(2,134 -0,245) = 1,889 c/(-5,2) . 3,14 = -(5,2. 3,14) = -16,328 II/Cộng trừ nhân chia số thập phân ( SGK ) 4/Củng cố và luyện tập vận dụng : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BT17/15 GV:Cho HS đọc BT17 GV:1/Trong các khẳng đònh sao khẳng đònh nào đúng a/|-2,5| = 2,5 ; b/|-2,5| = -2,5 ; c/|-2,5| = -(-2,5) GV:2/Tìm x biết a/|x| = 1 5 ; b/|x| = 0,37 BT18/15 GV:Cho HS đọc BT18 GV:Tính a/ -5,17 – 0,469 b/ - 2,05 + 1,73 c/ - 5,17 . (-3,1) d/ - 9,18 : 4,25 BT20/15 Tính nhanh : a/6,3 + (-3,7) + 2,4 +(-0,3) HS:Đọc BT17 HS:1/Khẳng đònh đúng là a ; c HS:2/ a/|x| = 1 5 ⇒ x = ± 1 5 b/|x| = 0,37 ⇒ x = ± 0,37 HS:Đọc BT18 a/ -5,17 – 0,469 = -(5,17 + 0,469) = - 5,639 b/ - 2,05 + 1,73 = -(2,05 - 1,73) = -0,32 c/ - 5,17 . (-3,1) = 16,027 d/ - 9,18 : 4,25 = -(9,18 : 4,25) = -2,16 HS: a/6,3 + (-3,7) + 2,4 +(-0,3) = (6,3 + 2,4) +[-3,7 +(-0,3)] = 4,7 5/Dặn dò : Về học bài, làm các BT 19;20 Trang 8 Giáo án Đại Số 7 Xem SGK trước các BT phần luyện tập trang 15; 16 Ngày soạn……………………… LUYỆN TẬP Ngày dạy………………………… Tuần 03, Tiết 05 I/Mục tiên : Củng cố thêm kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ số thập phân, giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ Rèn luyện kó năng tính toán cho học sinh II/Chuẩn bò : GV:Giáo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước. HS:SGK, thước, máy tính. III/Các bước lên lớp: 1/Ổn đònh lớp 2/Kiểm tra bài cũ CÂU HỎI ĐÁP ÁN Câu 1 :Tính :a/ - 3,116 + 0,263 b/(-3,7) . (2,16) Câu 1:a/- 3,116 + 0,263 = -(3,116 - 0,263) = -2,853 b/(-3,7) . (2,16) = 7,993 3/ Vào bài mới : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG *Hoạt động 1 GV:Gọi HS đọc BT21 GV:HD trước hết phải rút gọn phân số đến tối giản GV:Hãy viết ba phân số cùng biểu diển số 2 5 − *Hoạt động 2 GV:Gọi HS đọc BT22 GV:Hãy sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn dần : 0,3 ; 5 6 − ; 2 3 1− ; 4 13 ; 0 ; -0,875 *Hoạt động 3 GV:Gọi HS đọc BT23 HS:Đọc BT21 HS:a/ 14 35 − = 2 5 − ; 27 63 − = 3 7 − 26 65 − = 2 5 − ; 36 84 − = 3 7 − ; 34 85 − = 2 5 − • 27 63 − ; 36 84 − cùng biểu diển số 3 7 − • 14 35 − ; 26 65 − ; 34 85 − cùng biểu diển số 2 5 − HS:b/ 3 7 − = 27 63 − = 36 84 − = 6 14 − HS:Đọc BT22 HS: 2 3 1− ; -0,875; 5 6 − ; 0; 0,3 HS:Đọc BT23 BT21/15 a/ 14 35 − = 2 5 − ; 27 63 − = 3 7 − 26 65 − = 2 5 − ; 36 84 − = 3 7 − ; 34 85 − = 2 5 − • 27 63 − ; 36 84 − cùng biểu diển số 3 7 − • 14 35 − ; 26 65 − ; 34 85 − cùng biểu diển số 2 5 − b/ 3 7 − = 27 63 − = 36 84 − = 6 14 − BT22/16 2 3 1− ; -0,875; 5 6 − ; 0; 0,3 BT23/16 a/ 4 5 < 1 < 1,1 ⇒ 4 5 < 1,1 Trang 9 Giáo án Đại Số 7 GV:Dựa vào tính chất “ Nếu x < y và y < z thì x < z”,Hãy so sánh : a/ 4 5 và 1,1 ; b/-500 và 0,001 c/ 13 38 và 12 37 − − *Hoạt động 4 GV:Gọi HS đọc BT24 GV:Hãy áp dụng tính chất của các phép tính đễ tính nhanh : a/(-2,5.0,38 .0,4) – [0,125.3,15.(-8)] *Hoạt động 5 GV:Gọi HS đọc BT25 GV:|x -1,7| = 2,3 vậy khi bỏ dấu giá trò tuyệt đối ta được gì ? GV:Vậy suy ra x = ? HS:a/ 4 5 < 1 < 1,1 ⇒ 4 5 < 1,1 b/-500 < 0 < 0,001 ⇒ -500 < 0,001 c/ 12 37 − − < 12 36 = 13 39 < 13 38 ⇒ 12 37 − − < 12 37 − − HS:Đọc BT24 HS: a/(-2,5.0,38.0,4) – [0,125 .3,15.(-8)] = [(-2,5).0,4.0,38] – [(-8.0,125.).3,15] = [(-1).0,38]-[(-1).3,15] = -0,38 –(-3,15) = 2,77 HS:Đọc BT25 HS: |x -1,7| = 2,3 ta có x– 1,7 = 2,3 hoặc x– 1,7 = -2,3 HS: x = 4 hoặc x = - 0,6 b/-500 < 0 < 0,001 ⇒ -500 < 0,001 c/ 12 37 − − < 12 36 = 13 39 < 13 38 ⇒ 12 37 − − < 12 37 − − BT24/16 a/(-2,5.0,38.0,4) – [0,125 .3,15.(-8)] = [(-2,5).0,4.0,38] – [(-8.0,125.).3,15] = [(-1).0,38]-[(-1).3,15] = -0,38 –(-3,15) = 2,77 BT25/16 |x -1,7| = 2,3 ta có x– 1,7 = 2,3 hoặc x– 1,7 = -2,3 x = 4 hoặc x = - 0,6 4/Dặn dò Về xem và làm lại các BT đã làm tại lớp Làm các BT 24b; 25b; 26 Xem SGK trước bài 5 Trang 10 [...]... ĐỘNG HS HS:Đọc ?2 HS:a /79 ,3826 ≈ 79 ,383 ; b /79 ,3826 ≈ 79 ,38 c /79 ,3826 ≈ 79 ,4 HS:Nhận xét bài làm HS:Đọc 73 Trang 32 Giáo án Đại Số 7 GV:Hãy làm tròn các số sau đến chữ số thập HS: 7, 923 ≈ 7, 92 ; 17, 418 ≈ 17, 42 phân thứ 2 79 ,1364 ≈ 79 ,14 ; 50,401 ≈ 50,04 ; 7, 923 ; 17, 418 ; 79 ,1364 ; 50,401 ; 0,155 0,155 ≈ 0,16 BT74/36 HS:Đọc 74 GV:Cho HS đọc 74 HS:Tổng điểm hệ số 1 là : 31 GV:Điểm toán của bạn Cường như... tròn số thập phân đến hàng đơn vò, ta lấy số Trang 31 Giáo án Đại Số 7 GV:Cho HS đọc ?1 GV:Hãy điền vào chỗ trống… nguyên gần số đó nhất HS:Đọc ?1 HS:5,4 ≈ 5 ; 5,8 ≈ 6 ; 4,5 ≈ 5 GV:Cho HS nhận xét bài làm HS:Nhận xét bài làm GV: Làm tròn số 72 900 đến hàng nghìn GV :Số 72 900 gần số 73 000 hay gần số 72 000 ? GV :72 900 gần bằng số nào ? GV: Làm tròn số 0,8134 đến chữ số thập phân thứ 3 GV:0,8134 gần số 0,813... Cường như sau : Tổng điểm hệ số 2 là : 54 Hệ số 1 : 7 ; 8 ; 6 ; 10 Tổng điểm hệ số 3 là : 24 Hệ số 2 : 7 ; 6 ; 5 ; 9 Điểm trung bình môn toán của bạn Cường là Hệ số 3 : 8 109 : 15 ≈ 7, 3 Hãy tính điểm trung bình môn toán của bạn Cường 5/Dặn dò : Về nhà học bài xen lại các BT đã làm tại lớp Làm BT 75 ;76 ;77 / 37 Xem SGK trước các BT phần luyện tập trang 38 Trang 33 Giáo án Đại Số 7 Ngày soạn…………………… LUYỆN... phân : = 0,15 1/Ví dụ 1: 37 3 37 20 = 1, 48 ; 37 25 20 25 = 1, 48 HS:Chú ý giáo viên giảng bài GV:Các số 0,15; 1,48 gọi là số 25 Các số 0,15; 1,48 gọi là số thập phân hữu hạn thập phân hữu hạn GV: Hãy viết các phân số sau 2/Ví dụ 2 : dưới dạng số thập phân : Trang 26 Giáo án Đại Số 7 5 1 ; 12 9 GV:Phép chia nầy không bao giờ hết, số 6 (hoặc số 1) được lặp đi lặp lại Ta gọi là số thập phân vô hạn tuần... các số : 7, 923 ; 17, 468 đến chữ Câu 2 : 7, 923 ≈ 7, 9 số thập phân thứ nhất 17, 468 ≈ 17, 5 3/vào bài mới : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG *Hoạt động 1 I /Số vô tỉ HS: 0,2(3) GV:Hãy cho ví dụ về số thập • Khái niệm : phân vô hạn tuần hoàn Số vô tỉ là số viết được dưới HS:Chú ý giáo viên giảng bài GV:Ở trường hợp số thập vô dạng số thập phân vô hạn hạn không tuần hoàn ta gọi không tuần hoàn chúng là số. .. Trang 28 Giáo án Đại Số 7 Ngày soạn…………………… LUYỆN TẬP Ngày dạy……………………… Tuần 07 , Tiết 14 I/Mục tiêu : Củng cố thêm kiến thức về số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn Rèn luyện kó năng tính toán II/Chuẩn bi : GV :Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu, thước HS:SGK, thước, máy tính III/Các bước lên lớp: 1/Ổn đònh lớp 2/Kiểm tra bài cũ CÂU HỎI ĐÁP ÁN Câu 1 :Nêu cách xác đònh một phân sốsố thập... 0, 26 4 6 50 HS: − 17 11 7 = −0,136; = 0, 2(4); = 0,5 125 45 14 HS:Đọc BT65 HS:Mẩu của các phân số nầy không có ước Trang 27 Giáo án Đại Số 7 dưới dạng số thập phân hữu hạn, rồi viết 3 7 13 −13 chúng dưới dạng đó : ; ; ; 8 5 20 125 BT66/34 GV:Cho HS đọc BT66 GV:Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn, rồi viết chúng dưới dạng đó 1 −5 4 7 ; ; ; 6 11 9 18 nguyên... của giáo viên HS :Số 86,149 do số đầu tiên bò bỏ đi là 4 nhỏ hơn 5 nên ta giữ nguyên bộ phận còn lại 86,149 ≈ 86,1 HS:542 ≈ 540 HS:0,0861 ≈ 0,09 1 573 ≈ 1600 4/Củng cố và luyện tập vận dụng: HOẠT ĐỘNG GV ?2 GV:Cho HS đọc ?2 GV:Gọi 3 HS làm ?2 GV:Cho HS nhận xét bài làm BT73/36 GV:Cho HS đọc 73 2/Ví dụ 2 : Làm tròn số 72 900 đến hàng nghìn Bài giải Do 72 900 gần số 73 000 72 900 ≈ 73 000 3/Ví dụ 3 :Làm tròn số. .. dạng số thập phân vô hạn Giải thích : 4 15 7 5 −3 4 15 7 14 • Các phân số viết được ; ; ; ; ; tuần hoàn là : ; ; vì dưới dạng số thập phân vô hạn 11 12 12 8 20 11 22 12 35 4 15 7 mẩu dương có ước nguyên tố tuần hoàn là : ; ; vì 11 12 12 khác 2 và 5 mẩu dương có ước nguyên tố b/ 5 −3 14 khác 2 và 5 = 0, 625; = −0,15; = 0, 4 HS: 8 20 35 Trang 29 Giáo án Đại Số 7 GV:b/Viết các phân số trên dưới dạng số. .. về làm tròn số Rèn luyện kó năng vận dụng quy ước vào giải bài tập, và ứng dụng thực tế II/Chuẩn bi : GV :Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu, thước HS:SGK, thước, máy tính III/Các bước lên lớp: 1/Ổn đònh lớp 2/Kiểm tra bài cũ CÂU HỎI ĐÁP ÁN Câu 1 : Hãy phát biểu quy ước làm tròn số Câu 1 : SGK Câu 2 : Làm tròn các số : 7, 923 ; 17, 468 đến chữ Câu 2 : 7, 923 ≈ 7, 9 số thập phân thứ nhất 17, 468 ≈ 17, 5 3/vào bài . gọi là số hưu tỉ dương ° Số hưu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hưu tỉ âm Số 0 không là số hưu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm Trang 1 Giáo án Đại Số 7 4/Củng. 84 7 − = 12 1 − b/3,5 – (- 7 2 ) = 10 35 - (- 7 2 ) = 70 245 - ( 70 20 − ) = 70 53 HS: a/ 7 3 + ( 2 5 − ) + (- 5 3 ) = 70 14).3(35).5(30 −+−+ = 70 271

Ngày đăng: 28/09/2013, 16:10

Hình ảnh liên quan

GV:Giáo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước.                   HS:SGK, thước, máy tính. - Giáo án Đại Số 7

i.

áo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước. HS:SGK, thước, máy tính Xem tại trang 7 của tài liệu.
GV:Giáo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước.                   HS:SGK, thước, máy tính. - Giáo án Đại Số 7

i.

áo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước. HS:SGK, thước, máy tính Xem tại trang 9 của tài liệu.
GV:Giáo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước.           HS:SGK, thước, máy tính. - Giáo án Đại Số 7

i.

áo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước. HS:SGK, thước, máy tính Xem tại trang 13 của tài liệu.
GV:Giáo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước.           HS:SGK, thước, máy tính. - Giáo án Đại Số 7

i.

áo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước. HS:SGK, thước, máy tính Xem tại trang 15 của tài liệu.
GV:Giáo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước.           HS:SGK, thước, máy tính. - Giáo án Đại Số 7

i.

áo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước. HS:SGK, thước, máy tính Xem tại trang 19 của tài liệu.
GV:Giáo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước.           HS:SGK, thước, máy tính. - Giáo án Đại Số 7

i.

áo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước. HS:SGK, thước, máy tính Xem tại trang 21 của tài liệu.
GV:Giáo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước.           HS:SGK, thước, máy tính. - Giáo án Đại Số 7

i.

áo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước. HS:SGK, thước, máy tính Xem tại trang 24 của tài liệu.
GV:Giáo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước.           HS:SGK, thước, máy tính. - Giáo án Đại Số 7

i.

áo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước. HS:SGK, thước, máy tính Xem tại trang 29 của tài liệu.
GV:Giáo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước.           HS:SGK, thước, máy tính. - Giáo án Đại Số 7

i.

áo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước. HS:SGK, thước, máy tính Xem tại trang 34 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG *Hoạt động 1 - Giáo án Đại Số 7

o.

ạt động 1 Xem tại trang 35 của tài liệu.
GV:Giáo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính.           HS:SGK, thước, máy tính. - Giáo án Đại Số 7

i.

áo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính. HS:SGK, thước, máy tính Xem tại trang 38 của tài liệu.
GV:Giáo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước. - Giáo án Đại Số 7

i.

áo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước Xem tại trang 42 của tài liệu.
GV: Giáo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước           HS:SGK - Giáo án Đại Số 7

i.

áo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước HS:SGK Xem tại trang 52 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG *Hoạt động 1 - Giáo án Đại Số 7

o.

ạt động 1 Xem tại trang 72 của tài liệu.
GV:Giáo án,SGK, bảng phụ, thước, phấn màu,êke                HS: SGK, êke - Giáo án Đại Số 7

i.

áo án,SGK, bảng phụ, thước, phấn màu,êke HS: SGK, êke Xem tại trang 74 của tài liệu.
GV:Giáo án,SGK, bảng phụ, thước, phấn màu,êke                HS: SGK, êke - Giáo án Đại Số 7

i.

áo án,SGK, bảng phụ, thước, phấn màu,êke HS: SGK, êke Xem tại trang 76 của tài liệu.
Câu1: Trên hình vẽ có các tamgiác nào bằng nha u? Vì sao? (1đ) - Giáo án Đại Số 7

u1.

Trên hình vẽ có các tamgiác nào bằng nha u? Vì sao? (1đ) Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hình vẽ trên không có các tamgiác nào bằng nhau. - Giáo án Đại Số 7

Hình v.

ẽ trên không có các tamgiác nào bằng nhau Xem tại trang 97 của tài liệu.
GV:Giáo án,SGK, bảng số liệu thống, thước phấn màu                HS:SGK, thước - Giáo án Đại Số 7

i.

áo án,SGK, bảng số liệu thống, thước phấn màu HS:SGK, thước Xem tại trang 108 của tài liệu.
Củng cố thêm kiến thức về lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu             Rèn luyện kĩ năng lập bảng tần số - Giáo án Đại Số 7

ng.

cố thêm kiến thức về lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu Rèn luyện kĩ năng lập bảng tần số Xem tại trang 112 của tài liệu.
GV:Có nhận xét gì từ bảng tần số  - Giáo án Đại Số 7

nh.

ận xét gì từ bảng tần số Xem tại trang 113 của tài liệu.
GV:Giáo án,SGK, bảng số liệu thống, êke, phấn màu,                HS:SGK, êke - Giáo án Đại Số 7

i.

áo án,SGK, bảng số liệu thống, êke, phấn màu, HS:SGK, êke Xem tại trang 114 của tài liệu.
GV:Giáo án,SGK, bảng số liệu thống, máy tính, phấn màu,                HS:SGK, máy tính - Giáo án Đại Số 7

i.

áo án,SGK, bảng số liệu thống, máy tính, phấn màu, HS:SGK, máy tính Xem tại trang 118 của tài liệu.
GV:Từ bảng số liệu hãy lập bảng tần số (Bảng dọc và kẻ  thêm một cột để tính tích x.n) GV:Hãy điền tích x.n vào cột  tích x.n - Giáo án Đại Số 7

b.

ảng số liệu hãy lập bảng tần số (Bảng dọc và kẻ thêm một cột để tính tích x.n) GV:Hãy điền tích x.n vào cột tích x.n Xem tại trang 119 của tài liệu.
GV:Giáo án,SGK, bảng số liệu thống, máy tính, phấn màu,                HS:SGK, máy tính - Giáo án Đại Số 7

i.

áo án,SGK, bảng số liệu thống, máy tính, phấn màu, HS:SGK, máy tính Xem tại trang 121 của tài liệu.
Hệ thống lại các hiến thức về thu thập số liệu thống kê, bảng tần số, vẽ biểu đồ và tính số trung bình cộng  - Giáo án Đại Số 7

th.

ống lại các hiến thức về thu thập số liệu thống kê, bảng tần số, vẽ biểu đồ và tính số trung bình cộng Xem tại trang 123 của tài liệu.
Kiểm tra các hiến thức về thu thập số liệu thống kê, bảng tần số, vẽ biểu đồ và tính số trung bình cộng  - Giáo án Đại Số 7

i.

ểm tra các hiến thức về thu thập số liệu thống kê, bảng tần số, vẽ biểu đồ và tính số trung bình cộng Xem tại trang 125 của tài liệu.
GV:Giáo án,SGK, bảng phụ, phấn màu                HS:SGK - Giáo án Đại Số 7

i.

áo án,SGK, bảng phụ, phấn màu HS:SGK Xem tại trang 145 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG - Giáo án Đại Số 7
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG Xem tại trang 146 của tài liệu.
GV:Giáo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước                HS:SGK, thước - Giáo án Đại Số 7

i.

áo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước HS:SGK, thước Xem tại trang 158 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan