1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIET 11 HH8

2 185 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 66 KB

Nội dung

HINH HOC 8 Tiết 11 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 22/9/2010 A- Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố kiến thức về khái niệm đối xứng trục, hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng ( một trục), về hình có trục đối xứng . - Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng của một hình (dạng hình đơn giản) qua một trục đối xứng. Rèn khả năng phân tích, tổng hợp qua việc tìm lời giải cho một bài toán. - Thái độ: Nhận biết được hai hình đối xứng nhau qua một trục, hình có trục đối xứng trong thực tế cuộc sống. B- Phương pháp: - Vấn đáp – Giải quyết vấn đề C- Chuẩn bị của GV – HS: - Giáo viên: Nghiên cứu SGK, tài liệu, thước, com pa, - Học sinh: Ôn lại các khái niệm đã học, làm bài tập ở nhà. D- Tiến trình dạy – học: I. Ổn định lớp:(1’) II. Kiểm tra bài cũ:(8ph) HS1: Thế nào gọi là hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng ? Cho một đường thẳng d và đoạn thẳng AB. Hảy vẽ A ’ B ’ đối xứng với AB? HS2: Thế nào gọi là hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng ? Cho một đường thẳng d và ΔABC. Hảy vẽ ΔA’B’C ’ đối xứng với ΔABC? III. Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề:(1ph) Bài trước các em đã nắm được các khái niệm: hai điểm đối xứng, hai hình đối xứng, hình có trục đối xứng. Bài học hôm nay chúng ta vận dụng các kiến thức đó để giải bài tập. b) Triển khai bài dạy: Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà (10ph). GV: Cho hs trả lời miệng bài tập 37 HS: Trả lời GV: Mổi hình có mấy trục đối xứng? HS: a) có 2 trục đx; b,c,d,e,i) có 1 trục đx; g) có 5 trục đx. GV: Cho hs trả lời miệng bài tập 40 HS: Trả lời GV: Biển báo nguy hiểm có h.dạng như thế nào? HS: Có hình tam giác viền màu đỏ, hình bên trong màu đen. GV: Cho hs trả lời miệng bài tập 41 HS: Trả lời Bài tập 37: Các hình có trục đối xứng là: a) b) c) d) e) g) i) Bài tập 40: Các biển có trục đối xứng là: a) b) d) Bài tập 41: a) Đúng vì: Do t/c đối xứng nên: AB = A ’ B ’ và BC = B ’ C ’ , AC = A ’ C ’ Mà B nằm giữa A và C nên: AB + BC = AC = A ’ C ’ ⇒ A ’ B ’ + B ’ C ’ = A ’ C ’ ⇒ đpcm b) Đúng vì: Hai đoạn thẳng đx nhau qua 1 trục thì bằng nhau. c) Đúng, mọi đường kính của đ.tròn đều là trục đx của đường tròn đó. d) Sai, vì đường thẳng chứa đoạn thẳng đó cũng là một trục đ.xứng của nó. Hoạt động 2: Chữa bài tập tại lớp (14ph). HINH HOC 8 GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 36 - 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải với nội dung công việc như sau: + Dùng thước đo góc vẽ góc xOy = 50 0 + Vẽ điểm B, C đ.xứng với A qua Ox, Oy + Trả lời câu hỏi a, b HS: 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải GV: Cho lớp nhận xét về các trình bày và kết quả làm bài của bạn. GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 39 theo nhóm bàn HS: Các nhóm học sinh làm việc tại chỗ GV: Giáo viên quan sát các nhóm học sinh làm việc. HS: Đại diện 1 nhóm lên bảng vẽ hình và trình bày lời giải - Học sinh các nhóm khác nhận xét, bổ xung GV: Giáo viên nhắc lại các bước làm trên bảng hoặc đưa ra lời giải mẫu trên bảng phụ Bài tập 36: a) Ta có: - Ox là đường trung trực của AB do đó ΔAOB cân tại O ⇒ OA = OB (1) - Oy là đường trung trực của AC, do đó ΔOAC cân tại O ⇒ OA = OC(2) 4 3 2 1 y x O A H B K C - Từ 1, 2 ⇒ OB = OC b) Xét 2 tam giác cân OAB và OAC: BOH = HOA, AOK = KOC nên COB = 2 (HOA + AOK) = 90 0 Bài tập 39: a) Gọi C là điểm đối xứng với A qua d, D là giao điểm của d và BC, d là đường TT của AC, ta có: AD = CD (vì D ∈ d) AE = CE (vì E ∈ d) ⇒ AD + DB = CD + DB = CB (1) AE + EB = CE +EB (2) Mà CB < CE + EB (bất đẳng thức tam giác) nên từ các hệ thức 1,2 ⇒ AD + DB < AE + EB b) AD + DB < AE + EB với mọi vị trí của E thuộc d. Vậy con đường ngắn nhất mà bạn Tú đi từ A đến bờ sông d rồi về B là con đường từ A đến D rồi từ D về B (con đường ADB) IV- Củng cố:(5ph) Bài 42/89: a) HS dùng kéo, gấp giấy và cắt chữ D theo chỉ dẫn của GV. Các chữ cái có trục đối xứng: A,M,T,U,V,Y,B,C,D,Đ,E,K,H,I,O,X b) Có thể gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H vì chữ H có 2 trục đối xứng vuông góc. V- Hướng dẫn học tập ở nhà:(2ph) a) Bài vừa học: - Ôn tập lý thuyết bài trục đối xứng. - Làm các bài tập từ 60 đến 71 tr 66, 67 SBT. - Đọc mục "Có thể em chưa biết". b) Bài sắp học: - Tiết sau học bài : Hình bình hành d D A B C E . HINH HOC 8 Tiết 11 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 22/9/2010 A- Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố kiến thức

Ngày đăng: 28/09/2013, 11:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HS: 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải GV: Cho lớp nhận xét về các trình bày và kết  quả làm bài của bạn. - TIET 11 HH8
1 học sinh lên bảng trình bày lời giải GV: Cho lớp nhận xét về các trình bày và kết quả làm bài của bạn (Trang 2)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w