Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
15,85 MB
Nội dung
BÁO CÁO CÔNG TÁC QUẢN LÝ MỘT VÀI KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀTRƯỜNG MỘT VÀI KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀTRƯỜNG I. Công tác tổ chức, bộ máy nhà trường. 1. Phân công nhiệm vụ trong BGH: - Hiệu trưởng Nguyễn Quốc Bình: + Phụ trách chung. + Trực tiếp phụ trách chỉ đạo công tác chuyên môn, công tác tổ chức cán bộ, thanh tra, tuyển sinh. + Là chủ tài khoản, Chủ tịch Hội đồng trường, Chủ tịch Hội đồng kỷ luật, Chủ tịch Hội đồng thi đua - khen thưởng, Trưởng ban chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở. + Đánh giá xếp loại công chức, viên chức hàng năm. + Trực tiếp phụ trách chuyên môn, kiểm tra, đánh giá toàn diện giáo viên tổ Toán - Tin, Lý – KTCN. - Phó Hiệu trưởng Phan Thị Chấn: + Phụ trách công tác giáo dục đạo đức học sinh, công tác chủ nhiệm, an ninh trật tự. + Kiểm tra việc thực hiện chương trình giảng dạy (sổ báo giảng, sổ đầu bài); kiểm tra việc vào điểm hàng tháng, học kỳ. + Phụ trách công tác hướng nghiệp; dạy nghề phổ thông; dạy thêm, học thêm. + Trực tiếp phụ trách chuyên môn, kiểm tra, đánh giá toàn diện giáo viên tổ Ngoại ngữ - Thể dục. + Đại diện nhàtrường kí các hợp đồng thuê, mượn CSVC. + Phụ trách khối 12, hồ sơ thi tốt nghiệp. + Là Phó chủ tịch thường trực Hội đồng kỷ luật, Phó chủ tịch Hội đồng thi đua – khen thưởng. - Phó Hiệu trưởng Phan Thị Thanh Thảo: + Trực tiếp chỉ đạo các hoạt động tập thể (tổ chức các ngày lễ, sơ kết, tổng kết, các hoạt động văn hoá văn nghệ, TDTT, tuyên truyền), hoạt động của Đoàn Thanh niên. + Trực tiếp phụ trách chuyên môn, kiểm tra, đánh giá toàn diện giáo viên tổ Văn; tổ Xã hội; công tác nội vụ nhàtrường (tổ Hành chính); phòng truyền thống; Thư viện. + Đại diện nhàtrường kí hợp đồng ngắn hạn với người lao động. + Phụ trách khối 11. + Là Ủy viên Hội đồng trường, Phó chủ tịch Hội đồng kỷ luật, Phó chủ tịch thường trực Hội đồng thi đua – khen thưởng; Trưởng ban Kiểm định chất lượng giáo dục. - Phó Hiệu trưởng Lê Hồng Chung: + Phụ trách công tác quản lý, sử dụng cơ sở vật chất, phát triển và ứng dụng CNTT. + Phân công công tác chuyên môn, sắp xếp Thời khoá biểu. Theo dõi quản lý ngày giờ công của cán bộ, giáo viên, nhân viên, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch dạy học tự chọn của giáo viên. + Phụ trách công tác kiểm tra giữa HK và HK. + Trực tiếp phụ trách chuyên môn, kiểm tra, đánh giá toàn diện giáo viên tổ Hoá - Sinh; + Phụ trách hoạt động phòng Thí nghiệm Vật lý, Hoá - Sinh, phòng máy tính, phòng đa năng, phòng học liệu. + Phụ trách khối 10. + Là Phó chủ tịch Hội đồng kỷ luật, Hội đồng thi đua – khen thưởng, Phó trưởng ban kiểm định chất lượng giáo dục. 2. Thành lập các Ban và tổ chuyên môn. - Ban Chỉ đạo công tác chuyên môn: + Phụ trách: Hiệu trưởng + Uỷ viên: Các Phó Hiệu trưởng, Chủ tịch CĐ, Tổ trưởng CM. - Ban Chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức và chủ nhiệm: + Phụ trách: Phó Hiệu trưởng + Uỷ viên: Chủ tịch CĐ, các GVCN, các trợ lý thanh niên, BT Đoàn trường. - Ban Chỉ đạo các hoạt động tập thể: + Phụ trách: Phó Hiệu trưởng + Uỷ viên: các trợ lý thanh niên, BCH Đoàn trường, Bí thư Chi đoàn các lớp. - Ban Thanh tra nhân dân. - Tổ chuyên môn: Toán – Tin; Lý – KT; Hoá - Sinh; Ngữ văn; Xã hội; Ngoại ngữ - TD; Hành chính. II. Xây dựng kế hoạch công tác và tổ chức triển khai thực hiện. 1. Kế hoạch dài hạn (kế hoạch chiến lược) Sứ mệnh, tầm nhìn, hệ thống giá trị cơ bản. 2. Kế hoạch ngắn hạn (kế hoạch năm học). 3. Kế hoạch tác nghiệp. 4. Kế hoạch tháng. 5. Kế hoạch tuần. 6. Kế hoạch của các đoàn thể (Công đoàn, Đoàn TN .) TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC VÀ TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN Ban soạn thảo Kế hoạch Năm học (dự thảo) Kế hoạch Năm học (dự thảo) Tổ chuyên môn Thảo luận, góp ý (KH dự thảo) Thảo luận, góp ý (KH dự thảo) Ban soạn thảo Kế hoạch chỉnh sửa (dự thảo) Kế hoạch chỉnh sửa (dự thảo) Sở GDĐT duyệt Kế hoạch Năm học (chính thức) Kế hoạch Năm học (chính thức) Hội nghị CBVC [...]... trưởng Phong cách quản lý của Hiệu trưởng 9 Xây dựng văn hoá nhà trường; giáo dục các kỹ năng sống cho học sinh II Những kiến thức có thể vận dụng vào công tác quản lý ở trường THPT 1 Xây dựng kế hoạch chiến lược nhà trường trong đó trọng tâm là việc đưa ra được sứ mệnh, tầm nhìn và hệ thống những giá trị của nhàtrường 2 Vai trò của người Hiệu trưởng trong công tác quản lý nhàtrường Những vấn đề mà... “tiềm năng” của mỗi học sinh đều có điều kiện để thể hiện và được sự giúp đỡ, giáo dục củanhàtrường 5 Vai trò của người Hiệu trưởng trong nhà trường: là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự phát triển của nhàtrường 6 Những vấn đề về Mentoring (Tư vấn, giúp đỡ, hợp tác, cộng tác…) 7 Hiệu trưởng với việc xây dựng kế hoạch chiến lược, đặc biệt là việc Hiệu trưởng phải có tầm nhìn trong tương... chủ dạy học theo chủ đề tự chọn đề tự chọn BGH, Thanh tra ND, TT (dự giờ, kiểm tra hồ sơ) Thực hiện qui chế chuyên môn, nghiệp vụ SP Kết quả kiểm tra học kỳ Kết quả TB môn học Tín nhiệm của đồng nghiệp Phiếu tín nhiệm của học sinh ĐÁNH GIÁ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN CỦA GIÁO VIÊN Thanh tra chuyên môn của Sở, Bộ… Thi HSG Thi GVG Thao giảng Kết quả thi TN Kết quả thi ĐH,CĐ... trong trường mình mà còn phải quan tâm đến những vấn đề như: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá… trong nước và quốc tế…” 2 Hệ thống giáo dục được phân luồng theo từng cấp học, phù hợp với năng lực, trình độ, sức khoẻ của học sinh 3 Các kỹ năng, cách thức tổ chức hoạt động theo nhóm, theo đội 4 Phương pháp giảng dạy tiên tiến, phát huy được tính tích cực sáng tạo của học sinh, mọi “tiềm năng” của mỗi... Đầu tư cơ sở vật chất, phát triển đổi ngũ, sử dụng phương pháp giảng dạy, giáo dục tiên tiến nhằm phát huy được mọi tiềm năng của học sinh và tạo mọi điều kiện để tiềm năng ấy được phát triển 5 Những vấn đề về Mentoring (Tư vấn, giúp đỡ, hợp tác, cộng tác…) 6 Xây dựng văn hoá nhà trường; giáo dục các kỹ năng sống cho học sinh ... quả học giờ); kết quả học tập (điểm kiểm tra, tập (điểm kiểm tra, TBM) TBM) BGH, Thanh tra ND BGH, Thanh tra ND định kỳ 22lần/năm định kỳ lần/năm Kiểm tra TX của TT Kiểm tra TX của TT (Hồ sơ chuyên môn) (Hồ sơ chuyên môn) KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN Thanh tra Thanh tra Sở, Bộ… Sở, Bộ… Kiểm tra sử Kiểm tra sử dụng đồ dùng dụng đồ dùng dạy học, tiết dạy học, tiết thực hành TN thực hành TN BGH,... về chuyên môn 2 Đánh giá, xếp loại TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM Ở TRƯỜNG THPT NHÂN CHÍNH Kiểm tra đầu Kiểm tra đầu điểm tối thiểu điểm tối thiểu Vào điểm, thực Vào điểm, thực hiện qui chế, hiện qui chế, đánh giá XL HS đánh giá XL HS BGH, TT kiểm tra BGH, TT kiểm tra hoạt động dạy (dự hoạt động dạy (dự giờ); kết quả học giờ); kết quả học tập (điểm kiểm tra, tập (điểm kiểm tra, TBM)...Kế hoạch năm học Giao ban liên tịch (tuần) BCH CĐ BCH đoàn trường Tổ Chuyên môn KH học kỳ KH Tháng Họp HĐGD (tháng) Hội cha mẹ học sinh KH Tuần Công đoàn viên, ĐVTN CB, GV, NV Học sinh Chi hội CMHS Ban soạn thảo Tổ chuyên môn Ban soạn thảo Hội nghị CBVC Kế hoạch năm học Giao ban liên tịch BCH CĐ BCH đoàn trường Công đoàn viên, ĐVTN KH học kỳ KH Tháng Tổ chuyên môn Họp hội đồng GD... của Sở, Bộ… Thi HSG Thi GVG Thao giảng Kết quả thi TN Kết quả thi ĐH,CĐ Mỗi cá nhân(GV) tự nhận thấy những hạn chế để khắc phục, nhằm thúc đẩy năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, đạo đức lối sống Nhàtrường có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hoặc tư vấn, giúp đỡ thúc đẩy phát triển chuyên môn nghiệp vụ NHỮNG KẾT QUẢ THU ĐƯỢC NHỮNG KẾT QUẢ THU ĐƯỢC TRONG THỜI GIAN HỌC TẬP Ở TRONG THỜI GIAN HỌC TẬP Ở . NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG MỘT VÀI KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG I. Công tác tổ chức, bộ máy nhà trường. 1. Phân công nhiệm vụ trong BGH: - Hiệu trưởng. Xây dựng kế hoạch chiến lược nhà trường trong đó trọng tâm là việc đưa ra được sứ mệnh, tầm nhìn và hệ thống những giá trị của nhà trường. 2. Vai trò của