1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vật lí 9 (đã sửa)

147 228 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Trường THCS RôMen GA: Vật9 Tuần 1 Ngày soạn: Tiết 1 Ngày dạy: Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA 2 ĐẦU DÂY DẪN I/ Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn. - Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm. - Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn. 2. Kỹ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ. - Sử dụng các dụng cụ đo: Vôn kế, Ampe kế. - Sử dụng 1 số thuật ngữ khi nói về cường độ dòng điện, hiệu điện thế. - Kỹ năng vẽ và xử lý đồ thị. 3. Thái độ: Thích môn học này. II/ Chuẩn bị: * Giáo viên: Mỗi nhóm học sinh:  1 điện trở mẫu.  1 ampe kế có GHĐ: 1,5A; ĐCNN: 0,1A.  1 vôn kế có GHĐ: 6V; ĐCNN: 0,1V.  1 công tắc, 1 nguồn 6V, 7 đoạn dây nối. Bảng 1 (SGK/4) * Học sinh: Chuẩn bị kỹ bài học III/ Tổ chức hoạt động dạy và học 1. Tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Đặt vấn đề : Hoạt động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn: a)Tìm hiểu H1.1 (SGK). b) Làm thí nghiệm: - Các nhóm phân công nhiệm vụ cho thành viên và mắc mạnh điện theo sơ đồ H1.1 (SGK). - Đo, ghi kết quả vào bảng 1 trong vở. - Thảo luận nhóm làm C1. - Học sinh thu thập thông tin, cử đại diện làm C1 và hoàn tất vào vở. Nhận xét được mối quan hệ giữa I và U.  Quan sát H1.1 yêu cầu học sinh nêu tên, công dụng, cách mắc các bộ phận trong sơ đồ? (bổ sung chốt (+); (-) vào các dụng cụ đo trong sơ đồ). - Giáo viên chốt lại.  Yêu cầu học sinh đọc mục 2 và làm thí ntghiêm theo nhóm? - Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện thí nghiệm. - Hướng dẫn học sinh cách làm thay đổi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn bằng cách thay đổi số pin dùng làm nguồn điện. - Kiểm tra các nhóm làm thí nghiệm, cách đọc. * Chú ý: Khi đọc xong kết quả phải ngắt mạch để tránh sai số cho kết quả sau; kiểm tra các điểm trên GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010 1 Trường THCS RôMen GA: Vật9 mạch sau khi mắc xong. Từ kết quả thí nghiệm cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ như thế nào vớ hiệu điện thế ? y/c học sinh làm c 1 Hoạt động 2 : Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận: - Đọc thông báo mục 1 trả iời : được xuất phát từ điểm o gốc toạ độ. - HS : là đường thẳng đi qua gốc toạ độ - Hoạt động cá nhân trả lời: U = 1,5V → I = 0,3A U = 6V → I ≈ 0,9A. - Hoàn tất C2 vào vở theo số liệu của nhóm mình. - Nêu được mối quan hệ giữa U và I vào vở.  Yêu cầu học sinh đọc mục 1 – đường thẳng OBCDE được xuất phát từ đâu ?  Nêu đặc điểm đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I và U?  Dựa vào đồ thị cho biết U = 1,5V → I = ? U = 6V → I = ?  Hướng dẫn học sinh cách vẽ đồ thị và yêu cầu hoàn tất C2?  Nhận xét về đồ thị của học sinh? - Giáo viên giải thích: Kết quả đo còn mắc sai số, do đó đường biểu diễn đi qua gần tất cả các điểm biểu diễn.  Đại diện 1 vài nhóm nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U. Hoạt động 3 : Đánh giá. Hoạt động nối tiếp - Từng học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên. - Từng học sinh làm C5. - Thu thập thông tin. - Đọc điều em chưa biết. C3, C5 (SGK) Bài tập 1.1 → 1.4 (SBT).  Nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U. đồ thị biểu diễn mối quan hệ này có đặc điểm gì?  Làm C5? - Giáo viên củng cố, hoàn chỉnh. - Giáo viên hướng dẫn C3 (nếu còn thời gian vào H1.2) ta có: Cách 1: Khi U = 1,5V ~ I = 0,3A Vậy khi U = 2,5V ~ I = ? Ta có: A x I 5,0 5,1 3,05,2 == NỘI DUNG GHI BẢNG I/ Thí nghiệm: 1.Sơ đồ mạch điện: 2.Thí nghiệm: (SGK) * Nhận xét: Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. II/ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế: 1. dạng đồ thị: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U là đường thẳng đi qua gốc toạ độ (U=0; I=0). 2 .Kết luận: Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. C2: Học sinh tự làm. III Vận dụng: GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010 2 V + - A + - k A B + - H1.1 Đoạn dây dẫn đang xét Trường THCS RôMen GA: Vật9 C3: Khi U=2,5V thì I=0,5A; U=3,5V → I=0,7A. C4: Khi U=2,5V → I=0,125A ; U=5V → I=0,25A U=4V → I=0,2A ; U=6V → I=0,3A ******************************************************************************** Tuần 1 Ngày soạn: Tiết 2 Ngày dạy: Bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM I/ Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập. - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật ôm. - Vận dụng được định luật để giải một số dạng bài tập cơ bản. 2. Kỹ năng: - Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện. - Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở của một dây dẫn. 3. Thái độ: Cẩn thận, kiên trì trong học tập. II/ Chuẩn bị:  Giáo viên: Bảng 1, 2 trang 4, 5.  Học sinh: Chuẩn bị kỹ bài 1. III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế? Bài 1.1 (SBT). - Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì? Bài 1.2 (SBT). 3. Bài mới: Hoạt động Của Học Sinh Hoạt động Của Giáo Viên Hoạt động 1: Xác định thương số I U đối với mỗi dây dẫn: - Học sinh hoạt động nhóm làm C1. - Cử đại diện nhóm điền vào bảng của giáo viên. - Từng học sinh làm C2 và thảo luận với cả lớp. - Học sinh nêu được: Đối với mỗi giây dẫn, thương số I U có trị số không đổi (gần như nhau), gọi là điện trở R của dây đó. Đối với 2 dây khác nhau, trị số đó là khác nhau. Dựa vào bảng 1 và 2 ở bài trước tính thương số I U đối với mỗi dây dẫn? - Theo dõi, kiểm tra giúp đỡ học sinh tính toán chính xác. Bảng thương số I U đối với mỗi dây dẫn. Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn 2 1 2 3 4 GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010 3 Trường THCS RôMen GA: Vật9 Trung bình cộng  Thực hiện C1, C2? - Giáo viên chốt lại C1, C2 và yêu cầu học sinh làm vào vở. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm điện trở: - Từng học sinh đọc thông báo khái niệm điện trở (SGK). - Suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi của giáo viên. - Hoàn tất các thông tin thu thập vào vở. - 1 học sinh vẽ, học sinh khác nhận xét và vẽ vào vở. - So sánh điện trở ở bảng 1.2 và nêu được ý nghĩa của điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:  Nêu công thức tính điện trở? Kí hiệu ? đơn vị ? ý nghĩa ? - Giới thiệu ký hiệu của điện trở trong sơ đồ, đơn vị của nó.  Khi tăng hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn lên 2 lần thì điện trở của nó tăng mấy lần? Vì sao?  Khi U=3V, I=0,5A thì R=? Đổi đơn vị 0,5MΩ = …?KΩ = …?Ω  Vẽ sơ đồ mạch điện dùng các dụng cụ đo xác định điện trở 1 dây dẫn? (giáo viên sửa sai nếu cần).  So sánh điện trở của dây ở bảng 1,2 và nêu ý nghĩa của điện trở? Hoạt động 3: Phát biểu và viết hệ thức định luật ôm: - Viết được công thức và phát biểu định luật ôm và hoàn tất vào vở. - 1Ω là điện trở vật dẫn sao cho khi đặt vào hai đầu dây dẫn đó 1 hiệu điện thế1V, cường độ dòng điện qua vật dẫn 1A. Từ kiến thức đã học nêu mối quan hệ I và U? R U I R I UI =⇒           1 ~ ~ - Hướng dẫn học sinh tìm được công thức: R U I = . - Thông báo: đó là công thức của định luật ôm.  1 vài học sinh phát biểu định luật ôm? - Giáo viên phát biểu lại hoàn chỉnh nội dung định luật và giải thích từng đại lượng trong công thức. - Nói điện trở của dây dẫn là 1Ω thông tin này cho biết điều gì ? Hoạt động 4: Đánh giá. Hoạt động nối tiếp - Từng học sinh trả lời C3, C4 hoàn tất vào vở.  Làm C3? - Giáo viên uốn nắn sai xót nếu có. Từ công thức I U R = có thể nói rằng U tăng bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần được không? Vì sao?  Từng học sinh làm C3, C4.  Đọc điều cĩ thể em chưa biết?  Bi tập về nh : 2.1-2.2 ( SBT ) ,chuẩn bị mẫu bo co thực hnh trang 10, trả lời trước cu hỏi ở phần1. NỘI DUNG GHI BẢNG I/ Điện trở của dây dẫn: GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010 4 Trường THCS RôMen GA: Vật9 1.Xác định thương số I U đối với mỗi dây dẫn: - Đối với mỗi dây dẫn, thương số I U có trị số không đổi. - Đối với 2 dây dẫn khác nhau: trị số I U là khác nhau. - C1: - C2: 2. Điện trở: a. Công thức tính: I U R = (trị số I U R = không đổi đối với mỗi dây dẫn gọi là điện trở) b. Kí hiệu sơ đồ trong mạch điện: Hoặc c. Đơn vị: Nếu U được tính bằng Vôn. I được tính bằng Ampe. Thì R được tính bằng ôm. Ký hiệu là Ω : 1Ω = A V 1 1 Ngoài ra còn dùng đơn vị KΩ; MΩ : 1KΩ = 1000Ω ; 1MΩ = 1.000.000Ω d. Ý nghĩa điện trở: Biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây da II/ Định luật ôm: 1. Hệ thức của định luật : R U I = U đo bằng vôn (V) I đo bằngAmpe (A) R đo bằng ôm (Ω) 2. Phát biểu định luật: SGK III Vận dụng: C3: Tĩm tắt : R= 12Ω I = 0,5A U = ? Từ định luật ôm: R U I = ⇒ U = I.R Vậy hiệu điện thế giữa 2 giữa 2 đầu bóng đèn là: U = 12 x 0,5 = 6V Đáp số: U = 6V. C4: cho R 2 = 3 R 1 . cùng 1hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn khác nhau . mà I tỉ lệ nghịch với R nên I 1 = 3I 2 . ********************************************************************************** Tuần 2 Ngày soạn: 16/08/09 GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010 5 Trường THCS RôMen GA: Vật9 Tiết 3 Ngày dạy: 17/08/09 Bài 3: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ I/ Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được cách xác định, điện trở từ công thức tính điện trở. - Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế. - Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm. 2. Kỹ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ. - Sử dụng đúng vôn kế, ampe kế. - Kỹ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành. 3. Thái độ: - Cẩn thận, kiên trì, trung thực, chú ý an toàn khi sử dụng điện. - Hợp tác hoạt động nhóm, yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: a. Giáo viên: 1 đồng hồ đa năng. b. Mỗi nhóm học sinh: 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị, 1 bộ nguồn 4 pin; 1 ampe kế có GHĐ: 1,5A; ĐCNN: 0,1A; 1 công tắc điện, 7 đoạn dây nối. III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo việc chuẩn bị bài của học sinh trong lớp? - Trả lời câu hỏi mục 1 của mẫu báo cáo thực hành. - Vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm xác định điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế? 3. Bài mới :Từ sơ đồ mạch điện này → ta đi xác định điện trở 1 dây dẫn bằng vôn kế, ampe kế. Hoạt động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên Hoạt động 1 : Mắc mạnh điện theo sơ đồ: - Chia nhóm, phân công nhiệm vụ của nhóm. - Các nhóm thảo luận và làm thí nghiệm. - Tất cả học sinh trong nhóm đều tham gia mắc, theo dõi, kiểm tra cách mắc của học sinh trong nhóm. - Đọc kết quả đúng qui tắc. - Hoàn thành mẫu báo cáo, trao đổi nhóm nhận xét nguyên nhân gây ra sự khác nhau của các trị số điện trở và tính trong mỗi lần đo.  Kiểm tra việc chuẩn bị mẫu báo cáo của học sinh. - Giáo viên chia nhóm:  Yêu cầu nhóm trưởng nhận đề chung? - Giáo viên yêu cầu chung về thái độ, ý thức kỷ luật của tiết thực hành.  Yêu cầu đại diện nhóm nêu mục tiêu, các bước tiến hành thí nghiệm?  Mắc mạnh điện theo sơ đồ đã vẽ và tiến hành thí nghiệm theo nội dung mục II (trang 9 SGK)? - Giáo viện theo dõi, nhắc nhở, lưu ý các kỹ năng thực hành và giúp đỡ các nhóm khi cần thiết. Khi mắc mạnh điện kiểm tra các điểm tiếp xúc, cách mắc vôn kế và ampe kế vào mạch trước khi đóng khóa K, đọc kết quả đo trung tực.  Yêu cầu nộp báo cáo thực hành. GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010 6 Trường THCS RôMen GA: Vật9 Hoạt động 2 : Đánh giá. - Nghe, rút kinh nghiệm lần sau. - Giáo viên thu báo cáo, hướng dẫn đo đồng hồ đa năng và kiểm tra lại giá trị R của các nhóm. - Nhận xét rut kinh nghiệm về: + Thao tác thí nghiệm. + Thái độ học tập của nhóm. + Ý thức kỷ luật. Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp - Ôn lại kiến thức về mạch mắc song song, nối tiếp ở lớp 7. Tuần 2 Ngày soạn: 18/08/09 Tiết 4 Ngày dạy: 19/08/09 Bài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I/ Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gờm 2 điện trở mắc nối tiếp R tđ = R 1 + R 2 và hệ thức 2 1 2 1 R R U U = từ các kiến thức đã học. - Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết. - Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đọan mạnh nối tiếp. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng sử dụng vôn kế và ampe kế; kỹ năng bố trí, lắp thí nghiệm. - Kỹ năng suy luận, lập luận logic. 3. Thái độ: - Vận dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng thực tế. - Yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: * Giáo viên: Mắc mạch điện hình 4.2 (SGK). Mỗi nhóm: - 3 điện trở mẫu: 6Ω ; 10Ω ; 16Ω. - 1 ampe kế có GHĐ 1,5A; ĐCNN 0,1A. - 1 vôn kế có GHĐ 6V; ĐCNN 0,1V. - 1 nguồn 6V, 1 công tắc, 7 đoạn dây dẫn. * Trò: Học bài và tìm hiểu bài học. III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Trong đoạn mạch 2 đèn mắc nối tiếp. (1) Cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn có mối quan hệ thế nào với cường độ dòng điện mạch chính? (2) Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch có mối liên hệ thế nào với hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi đèn? 3. Bài mới: GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010 7 Trường THCS RôMen GA: Vật9 Hoạt động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên Hoạt động 1 : Nhận biết đoạn mạch gổm 2 điện trở mắc nối tiếp: - Hoạt động cá nhân nêu được: R 1 nt R 2 nt (A). - Hoạt động cá nhân hoàn tất C1, C2 vào vở.  Từ sơ đồ hình 4.1 yu cầu học sinh làm C1? - Thông báo I 1 = I 2 = I (1) U 1 + U 2 = U (2) Vẫn đúng với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp. - Gọi học sinh ln bảng lm c 2 ,cc học sinh khc lm ra giấy nhp . gio vin theo di hướng dẫn - Giáo viên có thể cho điểm học sinh làm C2. Hoạt động 2 : Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp: - U AB = I AB. R AB - U 1 = I 1 .R 1 - U 2 = I 2 .R 2 - Hoàn tất C3 vào vở. - Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp được tính như thế no ? - Yu cầu học sinh lm cu c 3 - Gio viên hướng dẫn : biểu thức liên hệ U AB , U 1, U 2 được viết như thế no ? Công thức (4) đã được chứng minh bằng lý thuyết để khẳng định công thức này ta tiến hành thí nghiệm kiểm tra Hoạt động 3 : Thí nghiệm kiểm tra: - Làm thí nghiệm theo nhóm và báo cáo kết quả, nêu được kết luận R tđ = R 1 + R 2 . - Hướng dẫn học sinh mắc mạch điện như H4.1 (SGK) + Đo U AB , I AB + Thay R 1 nt R 2 bằng R tđ → giữa U AB không đổi, đo I AB + So sánh I AB và I’ AB → kết luận  Nêu kết luận từ thí nghiệm. Hoạt động 4 : Đánh giá. Hoạt động nối tiếp - Học sinh ln bảng lm C 4 ,C 5 - Gọi học sinh trả lời c 4 v gọi 1 học sinh ln bảng trả lời cu C 5  Hướng dẫn về nh : học bi v lm bi tập 4.1 4.7 (SBT)  Ôn kiến thức về mạch song song ở lớp 7. Đọc điều cĩ em chưa biết? NỘI DUNG GHI BẢNG I/ Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp: 1. Ôn lại kiến thức I 1 = I 2 = I (1) U 1 + U 2 = U (2 ) 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp C 2 : Ap dụng định luật ôm có: R U I = ⇒ U = I.R ⇒U 1 = I 1 .R 1 U 2 = I 2 .R 2 (ta có I 1 = I 2 = I vì R 1 nt R 2 ) ⇒ 2 1 2 1 R R U U = (ĐPCM) (3) II/ Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp:: 1.Điện trở tương đương: GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010 8 Trường THCS RôMen GA: Vật9 - Điện trở tương đương (R tđ ) của đoạn mạch bằng tổng 2 điện trở thành phần. 2.Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp: R tđ = R 1 + R 2 3.Thí nghiệm kiểm tra: 4.Kết luận: Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp có điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần: R tđ = R 1 + R 2 III./ vận dụng - C 4 : Cả 3 trường hợp trên đều không vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua. - C 5 : R 12 = R 1 + R 2 = 2R 1 = 40Ω R AC = R 12 + R 3 = R AB + R 3 = 3R 1 = 60Ω *********************************************************************************** Tuần 3 Ngày soạn: 23/08/09 Tiết 5 Ngày dạy: 24/08/09 Bài 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG I/ Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song: 21 111 RRR tñ += và hệ thức 1 2 2 1 R R I I = từ những kiến thức đã học. - Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết đối với đoạn mạch song song. - Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tượng thực tế và giải bài tập về đọan mạch song song. 2. Kỹ năng: - Thực hành sử dụng: vôn kế, ampe kế. - Bố trí, lắp ráp thí nghiệm. - Suy luận. 3. Thái độ: - Vận dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng đơn giản liên quan thực tế. - Yêu thích bộ môn. II/ Chuẩn bị: * Mỗi nhóm: - 3 điện trở mẫu (có một điện trở là điện trở tương đương của 2 điện trở khi mắc song song). - 1 ampe kế có GHĐ 1,5A; ĐCNN 0,1A. - 1 vôn kế có GHĐ 6V; ĐCNN 0,1V. - 1 nguồn 6V, 1 công tắc, 9 đoạn dây dẫn. Giáo viên: Mắc mạch điện như hình vẽ 5.1 (SGK). * Trò: Học bài và tìm hiểu bài học. III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức : Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : - Trong đoạn mạch 2 đèn mắc nối tiếp. GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010 9 Trường THCS RôMen GA: Vật9 + Viết công thức tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp? Làm bài 4.1 (SBT)? + Trong đoạn mạch gồm 2 đèn mắc song song, hiệu điện thế và cường độ dòng điện của đoạn mạch có quan hệ thế nào với hiệu điện thế và cường độ dòng điện các mạch rẽ? 3.Bài mới: Hoạt động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên Hoạt động 1 : Nhận biết đoạn mạch gổm 2 điện trở mắc song song: I/ Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song: - Hoạt động cá nhân hoàn tất - C1. [(A) nt (R 1 // R 2 )] - Học sinh viết được: U AB = U 1 = U 2 (1) I AB = I 1 = I 2 (2) - Thảo luận đi đến kết quả đúng, ghi vào vở. - Hoạt động nhóm có nhiều cách chứng minh → đại diện nhóm trình bày. U 1 = U 2 (vì R 1 // R 2 ) ⇔ I 1 .R 1 = I 2 .R 2 ⇒ 1 2 2 1 R R I I = - học sinh nu được : trong đoạn mạch song song cường độ dịng điện qua mạch rẽ tỉ lệ nghịch với điện trở thnh phần - Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ hình 5.1 và trả lời các câu hỏi sau:  R1 và R2 được mắc với nhau như thế nào?  Vai trò của vôn kế, ampe kế trong sơ đồ?  R1 và R2 có mấy điểm chung?  Cường độ và dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch này có đặc điểm gì? Thông báo hệ thức: I = I 1 + I 2 ; U = U 1 = U 2 Vẫn đúng với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song. Làm C 2 . - Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm làm C 2 - Giáo viên nhận xét, bổ xung nếu cần.  Từ biểu thức (3) phát biểu thành lời mối quan hệ cường độ dòng điện qua mạch rẽ và điện trở thành phần. Hoạt động 2 : Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song: - Hoạt động cá nhân nêu được: U AB = U 1 = U 2 (vì R 1 //R 2 ) Ta có: (*) 1 1 R U I AB = ; (**) 2 R U I AB Ì = *)*(* td AB R U I = Mặt khác: I = I 1 + I 2 (4*). Thay (*), (2*), (3*) vào (4*) ta có: 21 R U R U R U ABAB td AB += ⇒ 21 111 RRR td += ⇒ 21 21 . RR RR R td + =  Yêu cầu làm C3? - Hướng dẫn viết hệ thức liên hệ giữa I, I 1 , I 2 theo U, R tđ , R 1 , R 2 . - Vận dụng hệ thức (1) để suy ra (4). - Giáo viên nhận xét, sửa chữa nếu cần. H oạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra: - Các nhóm mắc mạch điện và làm thí nghiệm theo hướng dẫn (SGK). - Thảo luận nhóm rút ra kết luận.  Yêu cầu học sinh nêu cách tiến hành thí nghiệm kiểm tra CT4 - Mắc mạch điện theo sơ đồ 5.1 - Đọc số chỉ ( A ) → I AB - Thay R , R bằng R - Gọi các nhóm tiến hành kiểm tra =>kết luận Hoạt động 4 : Đánh giá. Hoạt động nối tiếp  Làm C4, C5? - Thông báo: người ta thường dùng dụng cụ điện GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010 10 [...]... > 3R2 GV: Vũ Văn Phương + 17 Năm học 20 09 - 2010 Trường THCS RôMen C4: R2 = R1 × GA: Vật lý 9 S1 = 1,1Ω S2 Tuần 5 Tiết 9 Ngày soạn: 14/ 09/ 09 Ngày dạy: / 09/ 09 Bài 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN I/ Mục Tiêu: 1 Kiến thức: - Bố trí và tuến hành được thí nghiệm chứng tỏ rằng điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau - So ssánh... Văn Phương 13 Năm học 20 09 - 2010 Trường THCS RôMen GA: Vật lý 9 Tuần 4 Tiết 7 Ngày soạn: 02/ 09/ 09 Ngày dạy: 03/ 09/ 09 Bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI CỦA DÂY I/ Mục Tiêu: 1 Kiến thức: - Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào dây, tiết diện và vật liệu làm bằng dây dẫn Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố (chiều dày, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn)... Kết luận - Điện trở dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều di dy dẫn GV: Vũ Văn Phương 15 Năm học 20 09 - 2010 Trường THCS RôMen GA: Vật lý 9 *********************************************************************************** Tuần 4 Tiết 8 Ngày soạn: 10/ 09/ 09 Ngày dạy: 11/ 09/ 09 Bài 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN I/ Mục Tiêu: 1 Kiến... của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn? - Căn cứ vào đâu để biết chất này dẫn điện tốt hơn 19 Năm học 20 09 - 2010 Trường THCS RôMen GA: Vật lý 9 chất kia? - Điện trở của dây dẫn được tính theo công thức nào? - Đọc điều em chưa biết? 4 Hướng dẫn về nhà: - Bài tập: C5, C6 (SGK) Bài tập: 9. 1 → 9. 5 (SBT) - Đọc - Ghi nhận NỘI DUNG GHI BẢNG I/ Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn: - Đặc... điện chạy qua đèn (5Đ) * THỐNG KÊ ĐIỂM: Lớp Sĩ số Điểm dưới TB Điểm trên TB . học 20 09 - 2010 17 V + - A k Trường THCS RôMen GA: Vật lý 9 C4: Ω=×= 1,1 2 1 12 S S RR Tuần 5 Ngày soạn: 14/ 09/ 09 Tiết 9 Ngày dạy: / 09/ 09 Bài 9: SỰ PHỤ. GV: Vũ Văn Phương Năm học 20 09 - 2010 13 Trường THCS RôMen GA: Vật lý 9 Tuần 4 Ngày soạn: 02/ 09/ 09 Tiết 7 Ngày dạy: 03/ 09/ 09 Bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN

Ngày đăng: 28/09/2013, 10:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

NỘI DUNG GHI BẢNG                I/ Thớ nghiệm:  - Vật lí 9 (đã sửa)
h ớ nghiệm: (Trang 2)
 Giỏo viờn: Bảng1 ,2 trang 4, 5. - Vật lí 9 (đã sửa)
i ỏo viờn: Bảng1 ,2 trang 4, 5 (Trang 3)
-So sỏnh điện trở ở bảng 1.2 và nờu được ý nghĩa của điện trở biểu thị mức độ cản trở dũng điện nhiều hay ớt của dõy dẫn. - Vật lí 9 (đã sửa)
o sỏnh điện trở ở bảng 1.2 và nờu được ý nghĩa của điện trở biểu thị mức độ cản trở dũng điện nhiều hay ớt của dõy dẫn (Trang 4)
-Học sinh ln bảng lm C4,C5 - Vật lí 9 (đã sửa)
c sinh ln bảng lm C4,C5 (Trang 8)
NỘI DUNG GHI BẢNG - Vật lí 9 (đã sửa)
NỘI DUNG GHI BẢNG (Trang 11)
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu về cỏc bước giải bài tập. - Vật lí 9 (đã sửa)
hu ẩn bị: Bảng phụ, phiếu về cỏc bước giải bài tập (Trang 12)
NỘI DUNG GHI BẢNG - Vật lí 9 (đã sửa)
NỘI DUNG GHI BẢNG (Trang 15)
nghiệm, kiểm tra, đọc và ghi kết quả vào bảng1 (SGK) - Vật lí 9 (đã sửa)
nghi ệm, kiểm tra, đọc và ghi kết quả vào bảng1 (SGK) (Trang 17)
từ kết quả bảng1 (SGK). - Vật lí 9 (đã sửa)
t ừ kết quả bảng1 (SGK) (Trang 17)
-Hoạt động nhúm lập bảng ghi kết quả đo được đối chiếu với 3 lần thớ nghiệm  →   xỏc định điện trở của 3 dõy cựng chiều dài, tiết diện  với 3 vật liệu khỏc nhau. - Vật lí 9 (đã sửa)
o ạt động nhúm lập bảng ghi kết quả đo được đối chiếu với 3 lần thớ nghiệm → xỏc định điện trở của 3 dõy cựng chiều dài, tiết diện với 3 vật liệu khỏc nhau (Trang 19)
NỘI DUNG GHI BẢNG I/ Biến trở  - Vật lí 9 (đã sửa)
i ến trở (Trang 22)
NỘI DUNG GHI BẢNG I/ Cụng suất định mức của cỏc dụng cụ điện: - Vật lí 9 (đã sửa)
ng suất định mức của cỏc dụng cụ điện: (Trang 27)
NỘI DUNG GHI BẢNG I. Tự kiểm tra  - Vật lí 9 (đã sửa)
ki ểm tra (Trang 44)
-Ghi kết quả vào bảng1 của bỏo cỏo thực hành - Vật lí 9 (đã sửa)
hi kết quả vào bảng1 của bỏo cỏo thực hành (Trang 66)
BẢNG KẾT QUẢ KIỂMTRA THỰC HÀNH - Vật lí 9 (đã sửa)
BẢNG KẾT QUẢ KIỂMTRA THỰC HÀNH (Trang 67)
NỘI DUNG GHI BẢNG I.Hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng:  - Vật lí 9 (đã sửa)
i ện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng: (Trang 100)
NỘI DUNG GHI BẢNG I.Sự thay đổi gúc khỳc xạ theo gúc tới  - Vật lí 9 (đã sửa)
thay đổi gúc khỳc xạ theo gúc tới (Trang 103)
NỘI DUNG GHI BẢNG - Vật lí 9 (đã sửa)
NỘI DUNG GHI BẢNG (Trang 115)
-Vận dụng: Lờn bảng vẽ hỡnh và trỡnh bày theo hướng dẫn của giỏo viờn - Vật lí 9 (đã sửa)
n dụng: Lờn bảng vẽ hỡnh và trỡnh bày theo hướng dẫn của giỏo viờn (Trang 119)
-Gọi học sinh lờn bảng vẽ hỡnh túm tắt đầu bài và làm C5 - Vật lí 9 (đã sửa)
i học sinh lờn bảng vẽ hỡnh túm tắt đầu bài và làm C5 (Trang 126)
NỘI DUNG GHI BẢNG I./ KÍNH LÚP LÀ Gè - Vật lí 9 (đã sửa)
NỘI DUNG GHI BẢNG I./ KÍNH LÚP LÀ Gè (Trang 130)
NỘI DUNG GHI BẢNG - Vật lí 9 (đã sửa)
NỘI DUNG GHI BẢNG (Trang 132)
-Yờu cầu học sinh lờn bảng vẽ hỡnh, giỏo viờn hướng dẫn cỏch chọn tỉ lệ. - Vật lí 9 (đã sửa)
u cầu học sinh lờn bảng vẽ hỡnh, giỏo viờn hướng dẫn cỏch chọn tỉ lệ (Trang 132)
NỘI DUNG GHI BẢNG I./ Thế nào là trộn cỏc ỏnh sỏng màu với nhau? - Vật lí 9 (đã sửa)
h ế nào là trộn cỏc ỏnh sỏng màu với nhau? (Trang 137)
NỘI DUNG GHI BẢNG - Vật lí 9 (đã sửa)
NỘI DUNG GHI BẢNG (Trang 139)
NỘI DUNG GHI BẢNG I./ Tỏc dụng nhiệt của ỏnh sỏng - Vật lí 9 (đã sửa)
c dụng nhiệt của ỏnh sỏng (Trang 141)
NỘI DUNG GHI BẢNG I.Tự kiểm tra  - Vật lí 9 (đã sửa)
ki ểm tra (Trang 145)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w