Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
4,82 MB
Nội dung
NV 6 kì 1 Lê Duy Thanh - THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái NH 2010-2011 tt 975374079 Ngày soạn: /10/2010 Ngày dạy: /10/2010 Tuần 9 Tiết 33 Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự : A. Mục tiêu bài học: Học xong bài này,học sinh: 1. Kiến thức : - Năm đợc đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba). - Khái niệm ngôi kể trong văn tự sự -Phân biệt ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất - Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể. 2. Kỹ năng: -Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong VBTS. -Vận dụng ngôi kể vào đọc-hiểu VBTS. 3. Thái độ: Có ý thức học tập B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. + Bảng phụ viết bài tập - Học sinh: + Soạn bài C . Các b ớc lên lớp : 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày đoạn văn tự giói thiệu về mình? 3. Bài mới Hoạt động 1*. Giới thiệu bài Ngôi kể trong văn tự sự là yếu tố hết sức quan trọng. Có mấy ngôi kể, vai trò của từng ngôi kể ra sao? Bài học hôm nay giúp các em hiểu điều đó. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2: I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự: - Khi em kể chuyện cho các bạn nghe một câu chuyện nào đó, nghĩa là em đã thực hiện hành động gì? - HS trả lời - Khi kể chuyện ta đã thực hiện hành động giao tiếp bằng ngôn ngữ. 1. Ngôi kể: - Trong quá trình giao tiếp với ngời khác, em thờng xng hô nnh thế nào? - Từ xng hô: tớ, mình, tôi, cháu, em - Khi kể cho các bạn nghe câu chuyện Thạch Sanh em có xng tôi nữa không? NV 6 kì 1 Lê Duy Thanh - THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái NH 2010-2011 tt 975374079 * GV: Nh vậy, trong quá trình kể chuyện, để đạt đợc mục đích của mình, em đã lựa chọn vị trí sao cho phù hợp. Việc lựa chọn vị trí để kể ngời ta gọi là lựa chọn ngôi kể. - Vậy em hiểu ngôi kể là gì? - Đọc phần ghi nhớ 1? - HS đọc *Ghi nhớ 1 - SGK tr89 GV treo bảng phụ - Đọc đoạn văn 1 SGK? - Ngời kể là ai? Ngời kể có xuất hiện trong đoạn truyện không? - Ngời kể đã gọi các nhân vật trong truyện nh thế nào? * GV: Cách kể nh vậy là kể theo ngôi thứ ba. - Vậy em hiểu thế nào là kể theo ngôi thứ ba? - Kể theo ngôi thứ ba là ngời kể đóng vai trò chứng kiến, quan sát mọi sự việc xáy ra. vậy kể nh thế có u điểm gì? - HS đọc đoạn văn - HS trả lời * Đoạn văn 1: - Ngời kể chuyện là tác giả dân gian,không xuất hiện trong câu chuyện. - Ngời kể đã gọi tên các nhân vật trong truyện bằng tên gọi. - HS trao đổi cặp trong 1 phút 2. Vai trò của ngôi kể: * ngôi thứ ba - Kể theo ngôi thứ ba là ngời kể dấu mình đi, gọi các nhân vật bằng chính tên gọi của chúng. - Cách kể này mang tính khách quan có thể kể linh hoạt, tự do, mọi việc xảy ra. - Đọc đoạn văn 2 - Đoạn 2 kể theo ngôi nào? làm sao em nhận ra điều đó? - Khi xng hô nh vậy, ngời kể sẽ đợc những gì? - Vai trò của ngôi kể thứ nhất? - Theo em, nhân vật tôi trong đoạn văn là ai? - HS đọc - HS trả lời * Đoạn văn 2: - Đoạn văn kể theo ngôi thứ nhất xng "tôi". - Khi xng hô nh vậy ngời kể sẽ trực tiếp kể ra những điều mình nghe, mình thấy, mìn trải qua, trực tiếp nói đợc ý nghĩ, tình cảm của mình. - HS trao đổi cặp trong 1phút - HS trả lời - Là Dế Mèn NV 6 kì 1 Lê Duy Thanh - THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái NH 2010-2011 tt 975374079 - Nhân vật tôi trong đoạn trích "Tôi đi học" của Thanh Tịnh là ai? - Vậy em thấy khi chọn ngôi kể thứ nhất để kể sẽ có mấy trờng hợp xảy ra? đó là những trờng hợp nào? - Đọc phần ghi nhớ SGK? - Là tác giả - HS đọc * Ngôi thứ nhất: + Tôi có thể là chính tác giả + Tôi có khi là nhân vật trong truyện. *Ghi nhớ: SGK - tr89 Hoạt động 3 II. Luyện tập: - Đọc yêu cầu của bài tập - ở bài tập này, em sẽ thay đổi ngôi kể nh thế nào? - Thay đổi nh vậy, em thấy đoạn mới có gì khác với đoạn cũ? - HS đọc Thay ngôi kể và nhận xét - HS trả lời cá nhân Bài tập 1: - Thay tất cả các từ "tôi" bằng từ "Dế Mèn" hoặc từ "Mèn" - Ta thấy đoạn văn mới nhiều tính khách quan nh đang xảy ra. - Đọc và thực hiện yêu cầu của bài tập 3 - xác định ngôi kể trong truyện Cây bút thần? - HS đọc - HS trả lời Bài tập 3: Truyện cây bút thần kể theo ngôi thứ ba vì không có nhân vật nào xng tôi trong truyện. - Vì sao trong các truyện cổ tích, truyền thuyết ngời ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba? - HS trả lời - Giữ không khí truyền thuyết, cổ tích. - Giữ khách quan rõ rệt giữa ngời kể và các nhân vật trong truyện. Bài tập 4: Kể theo ngôi thứ ba vì: Hoạt động 4 4.Củng cố: ?Nhắc lại 2 ghi nhớ 5. H ớng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập. - Kể lại truyện Thạch sanh bằng ngôi kể thứ nhất Thạch Sanh ************************************************************ Ngày soạn: /10/2010 Ngày dạy: /10/2010 Tiết 34 + 35 Hớng dẫn đọc thêm Văn bản NV 6 kì 1 Lê Duy Thanh - THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái NH 2010-2011 tt 975374079 A. Mục tiêu bài học: Học xong văn bản này,học sinh: - 1. Kiến thức : - Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng. - Nắm đợc biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết NT tiêu biểu, đặc sắc trong truyện. -NV, SK, ct truyn trong TP truyn c tớch thn kỡ - Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập của các nv, sự xuất hiện của các yếu tố t- ởng tợng hoang đờng. 2. Kỹ năng: -Đọc-hiểu văn bản truyện cổ tích. -Phân tích các sự kiện trong truyện. Kể lại đợc truyện này. 3. Thái độ: -Biết phê phán thói tham lam độc ác B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. + Tranh ảnh - Học sinh: + Soạn bài C. Các b ớc lên lớp : 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa của chi tiết thần cho ML cây bút? 3. Bài mới HĐ 1*. Giới thiệu bài: Xa có một ông già với vợ ở bên bờ biển cả xanh xanh Xác xơ một túp lều tranh Băm ba năm trọn một mình bơ vơ Chồng chuyên đi quăng chài thả lới Vợ ở nhà kéo sợi xe dây NV 6 kì 1 Lê Duy Thanh - THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái NH 2010-2011 tt 975374079 Đó là những câu thơ mở đầu truyện cổ tích của nhà thơ Nga vĩ đại Pukin . Ông lão đánh cá và con cá vàng viết lại =205 câu.Truyện đã đ ợc Vũ Đình Liên,Lê Trí Viễn dịch ra văn xuôi bằng tiếng Pháp. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt HĐ 2 Hớng dẫn HS tìm hiểu chung I.Tìm hiểu chung: - Yêu cầu HS đọc - Nhận xét về cách đọc - 4 HS đọc phân vai ? Bức tranh SGK - Tr95 minh hoạ cho cảnh nào? Dựa vào bức tranh, kể kết thúc câu chuyện bằng ngôi kể thứ nhất? ? - Tóm tắt các sự việc chính? - 2 em tóm tắt các sự việc chính Các sự việc chính: - Hoàn cảnh sống của hai vợ chồng ông lão đánh cá - Ông lão bắt đợc cá vàng - thả cá vàng và nhận đợc lời hứa của cá vàng. - Mụ vợ biết chuyện bắt ông lão thực hiện yêu cầu của mụ vợ: + Lần 1: đòi máng lợn mới. + Lần 2: đòi ngôi nhà mới + Lần 3: đoì làm nhất phẩm phu nhân + Lần 4: đòi làm nữ hoàng + Lần 5: đòi làm long vơng - Gia đinh ông lão trở về cuộc sống nh cũ - Văn bản có gì khác với các văn bản truyện cổ tích mà em đã học? - Nêu hiểu biết của em về Pu-skin? - GV cho HS xem ảnh tác giả - Tìm hiểu chú thích? - Nêu bố cục của bài? Truyện có mấy nhân vật, nhân vật nào là chính? nhân vật nào là phụ? - HS trả lời: đây là truyện cổ dân gian Nga đợc Púkin - đại thi hào Nga viết lại bằng 205 câu thơ và Vũ Đình Liên, Lê Trí Viễn dịch qua văn bản tiếng Pháp. - HS xem ảnh tác giả -HS trả lời Chú thích: 2,5,7,9 Bố cục và nhân vật: + Mở truyện từ dầu đến kéo sợi +Thân truyện tiếp dến ý mụ + Kết truyện còn lại - -Thể loại:Truyện cổ tích -Ngôi kể ;thứ 3 - Bố cục: chia 3 đoạn: - Nhân vật: 4 nhân vật: ông lão, mụ vợ. cá vàng, biển cả - Nhân vật chính: Mụ vợ HĐ 3 II. Đọc-hiểu văn bản: NV 6 kì 1 Lê Duy Thanh - THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái NH 2010-2011 tt 975374079 - Trong truyện, em thấy ông lão là một ngời nh thế nào? - Trong truyện, mấy lần ông lão ra biển gặp cá vàng? - HS trả lời - tự bằng lòng với cuộc sống hiện tại. - Trong truyện 5 lần ông lão ra biển gặp cá vàng 1. Nhân vật ông lão: - Ông lão là một ng dân nghèo khổ - Chăm chỉ làm ăn, l- ơng thiện, nhân hậu, rộng lợng - Việc kể lại những lần ông lão ra biểm gặp cá vàng là việc lặp lại có chủ ý? em hãy nêu tác dụng của biện pháp NT này? - HS trao đổi cặp trong 1 phút - Sự lặp lại không phải nguyên xi mà có sự thay đổi, tăng tiến. Vì vậy, mỗi lần lặp lại là mỗi lần có chi tiết mới xuất hiện. Đây là sự lặp lại tăng tiến. Tác giả dùng biện pháp lặp lại có chủ ý: _ Tạo nên tình huống gây sự hồi hộp cho ngời nghe - Qua các lần lặp lại, tính cách, nhân vật và chủ đề câu chuyện đợc tô đậm. Tiết 2: - Em có nhận xét chung gì về tính cách của nhân vật này? - Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tính tham lam của mụ vợ? 2. Nhân vật mụ vợ ông lão đánh cá: - Tính cách: tham lam và bội bạc a. Sự tham lam của mụ vợ ông lão: - Em có nhận xét gì về lòng tham của mụ vợ? -đúng nh câu thành ngữ: Đ- ợc voi, đòi tiên. - HS trả lời - Lần 1: đòi cái máng lợn ăn mới - Lần 2: đòi toà nhà đẹp - Lần 3: đòi làm nhất phẩm phu nhân - Lần 4: đòi làm nữ hoàng - Lần 5: đòi làm long vơng. Lòng tham của mụ vợ tăng lên rất nhanh từ thấp đến cao. Đi từ vật chất đến địa vị: từ địa vị có trong thực tế đến địa vị tởng tợng. Đó là lòng tham vô độ, không giới hạn b. Sự độc ác, bội bạc của mụ: * Với chồng: NV 6 kì 1 Lê Duy Thanh - THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái NH 2010-2011 tt 975374079 - Sự bội bạc của mụ với chồng tăng lên nh thế nào? - Lần 1: mắng chồng: đồ ngốc - Lần 2: quát to đồ ngốc - Lần 3: mắng nh tát nớc vào mặt - Lần 4: nổi trận lôi đình, tát vào mặt ông lão, gọi chồng là mày, đuổi ông lão đi. - Lần 5: nổi cơn thịnh nộ Sự bội bạc trong c xử của mụ với chồng ngày càng tăng khi nhu cầu về vật chất và địa vị ngày càng đáp ứng. * GV: Chỉ vì lòng tham mà tình nghĩa vợ chồng không còn, ngay cả tình ngời cũng không có nốt. Ông lão là ân nhân mà mụ "cạn tàu ráo máng" "trở mặt nh trở bàn tay". Lúc đầu quan hệ của ông lão với mụ là quan hệ vợ chồng về sau là quan hệ chủ tớ. - Không chỉ bội bạc với chồng, mụ còn bội bạc với ai? hãy tìm các chi tiết? - Khi nào thì sự bội bạc của mụ lên tới tột cùng? - Đòi làm long vơng để bắt cá vàng phải hầu hạ, làm theo ý muốn của mụ. * Với cá vàng: Khi lòng tham của mụ lên tới tột đỉnh thì sự bội bạc của mụ cũng vô độ * GV bình: Cá vàng là ân nhân của mụ thế nhng lòng tham vô độ, mù quáng của mụ dẫn đến chỗ đòi hỏi quá quắt và trơ trẽn. Lòng tham đó đã biến mụ thành kẻ vô ơn, bạc bẽo. Đây là một sự bội bạc không thể ngờ và không thể chấp nhận đợc. - Mụ vợ tuy là ngời LĐ nghèo khổ nhng mu lại mang trong mình bản chất của giai cấp nào? - HS trả lời - Tóm lại: mụ vợ là gia cấp cần lao nhng mụ lại mang trong mình bản chất của giai cấp bóc lột, thống trị, tham ác,tìm mọi cách đạt đợc danh vọng. * GV kết: Qua nhân vật mụ vợ Pu-skin muốn chứng minh rằng cái xấu, cái ác, bội bạc càngđợc lên ngôi khi có thêm bạn đồng minh, đợc tiếp tay bởi sự nhu nhợc, dễ mềm lòng, thoả mãn, cam chịu. 3. Hai nhân vật cá vàng và biển cả: a. Biển cả: NV 6 kì 1 Lê Duy Thanh - THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái NH 2010-2011 tt 975374079 - Mỗi lần ông lão ra biển, cảnh biển thay đổi nh thế nào? Vì sao? Biển có tham gia vào câu chuyện không? - Lần 1: biển gợn sóng êm ả. - Lần 2: biển xanh đã nổi sóng. - Lần 3: biển xanh nổi sóng dữ dội. - Lần 4: biển nổi sóng mù mịt. - Lần 5: một cơn giông tố kinh khủng kéo đến, biển nổi sóng ầm ầm. - Biển cũng tham gia vào câu chuyện: biển cả hiền từ, bao dung , thanh bình nhng biển cả cũng biết giận dữ trớc những thói ác, thói xấu của ngời đời Hình ảnh biển mang ý nghĩa ẩn dụ -biển cả cũng biết giận dữ trớc những thói ác, thói xấu của ngời đời - Cá vàng trừng trị mụ nh thế nào? - Cá vàng trừng trị mụ vì tội gì? Cá vàng tợng trng cho gì? -- HS trả lời - Cá vàng trừng trị mụ bằng cách: thu về những gì mà cá vàng đã cho, đa mụ trở về với cảnh nghèo đói nh xa. * Cá vàng: - Cá vàng trừng trị mụ ở cả hai tội: tham lam và độc ác. Sự trừng trị của cá vàng là sự trừng trị của công lí và đạo lí mà nhân dân ta là ngời thực hiện. - Truyện kết thúc nh thế nào? Đó có phải là phần kết thúc có hậu không? Nêu ý nghĩa? - HS trao đổi cặp trong 1 phút NV 6 kì 1 Lê Duy Thanh - THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái NH 2010-2011 tt 975374079 - Kết thúc truyện nói lên ớc mơ về sự công bằng của nhân dân ta. Câu chuyện kết thúc thật hiền lành. Ông lão vẫn thế, chẳng đợc gì cũng chẳng mất gì, cuộc sống trở về bình yên. Mụ vợ trở về với địa vị vốn có, mọi sự xảy ra nh một sự tỉnh ngộ sau một giấc mơ viễn vông. Sau cơn bão, mặt biển lại hiền hoà để khép lại câu chuyện nh một lời thức tỉnh: hãy sống lơng thiện bằng chính khả năng và sức lực của mình, hãy trân trọng những tình cảm bình dị mà thiêng liêng. Hoạt động4: Tìm hiểu ý nghĩa truyện III. Tổng kết ?Em hãy nhắc lại các biện pháp nt đặc sắc ?Gọi hs đọc ghi nhớ -hs khái quát - HS đọc Ghi nhớ: SGk - Tr96 HĐ 5 +4.Củng cố: 1. Tìm những câu ca dao, tục ngữ ứng với phần kết thúc truyện? 2. Có ngời cho rằng truyện này nên đặt tên là "Mụ vợ ông lão đánh cá và con cá vàng". ý kiến của em thế nào? (Pu-skin đặt tên nh vậy là muốn tô đậm dấu ấn của các nhân vật đại diện cho nhân dân .) H ớng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Soạn bài: Thứ tự kể trong văn tự sự. Ngày soạn: /10/2010 Ngày dạy: /10/2010 Tiết 36 : Thứ tự kể trong văn tự sự A. Mục tiêu bài học: Học xong bài này, học sinh có đợc: 1. Kiến thức : - Năm đợc đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba). - Khái niệm ngôi kể trong văn tự sự -Phân biệt ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất - Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể. 2. Kỹ năng: -Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong VBTS. -Vận dụng ngôi kể vào đọc-hiểu VBTS. 3. Thái độ: -Có ý thức học tập .Thấy đợc tự sự có thể kể xuôi, có thể kể ngợc tuỳ theo nhu cầu thể hiện. -Tự nhận thấy sự khác biệt của cách kể xuôi và cách kể ngợc và biết đợc muốn kể ngợc phải có điều kiện gì. -Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. NV 6 kì 1 Lê Duy Thanh - THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái NH 2010-2011 tt 975374079 - Học sinh: + Soạn bài C. Các b ớc lên lớp : 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: . Cho biết ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự? 3. Bài mới Hoạt động 1*. Giới thiệu bài Thứ tự kể trong văn tự sự cùng với ngôi kể cho ta thấy văn tự sự là một kiểu văn bản mà ngời viết có thể lựa chọn những cách diễn đạt thích hợp để đạt hiệu quả giao tiếp tốt. Có thể kể theo thứ tự ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiêủ thứ tự kể trong văn tự sự. I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự: - Tóm tắt các sự việc trong truyện Em bé thông minh.? - Các sự việc trong truyện đợc kể theo thứ tự nào? -Kể theo thứ tự nh thế tạo nên hiệu quả nghệ thuật gì? * VD 1: Văn bản Em bé thông minh - HS trả lời - Vua sai viên quan cận thần đi tìm ngời tài giỏi - Viên quan gặp hai cha con đang cày ruộng và ra câu đố oái oăm. - Em bé giải đố bằng cách hỏi vặn lại. - Nhà vua quyết định thử tài em bé - Em bé giải câu đố lần 1 của vua - Nhà vua thử tài em bé lần 2 - Em bé giải đố bằng cách đó lại vua. - Sứ giả nớc ngoài dò la nhân tài nớc Nam bằng cách ra câu đố - Em bé giải đố bằng trò chơi dân gian. -hs nhận xét-rút ra kết luận Các sự việc đợc kể theo thứ tự thời gian, sự việc nào xảy ra trớc kể trớc, sự việc nào xảy ra sau kể sau. - Nếu ta đảo thứ tự các lần thử thách của em bé có hợp lí không? - Thế nào là kể theo trình tự tự nhiên? -thể hiện đợc trí tuệ thông minh hơn ngời của em bé hs nhận xét - Nếu đảo thì không nổi bật đợc trí tuệ thông minh của em bé - Ghi nhớ 1 -Cách kể xuôi theo thứ tự tự nhiên Kể nh thế ngời đọc dễ nắm bắt đ- ợc nội dung câu chuyện