Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
247,5 KB
Nội dung
Hướng dẫn sử dụng Excel I. Khởi động: Nháy đúp biểu tượng Các thành phần chính của màn hình Excel Thanh tiêu đề Thanh menu và thanh bảng chọn Ô địa chỉ Thanh công thức Vùng làm việc của bảng tính Các trang của bảng tính II. Các thao tác văn bản trên bảng tính Excel Mở một tệp mới Mở tệp đã có trên đĩa Ghi 1. Thao tác với tệp 2. Định dạng - Con trỏ ô: Là một hình chữ nhật viền đậm bao quanh ô hay một khối được chọn Con trỏ ô đư ợc đặt vào một ô Con trỏ ô được đặt vào một khối nhiều ô 2. Định dạng - Di chuyển con trỏ ô: Dùng các phím mũi tên hoặc dùng chuột a) Định dạng phông, cỡ, màu, kiểu cho chữ Phông chữ cỡ chữ Kiểu chữ đậm, nghiêng, gạch chân Canh trái, giữa, phải ô Tăng giảm thụt đầu hàng Màu nền ô Màu chữ trong ô b) Mở rộng độ rộng dòng, cột Đưa con trỏ chuột đến đường biên của tên hàng, cột cần mở rộng, giữ chuột trái, kéo thả c) Thêm hàng, cột Nháy chuột phải vào tên hàng, cột sau hàng cột cần thêm, chọn Insert - Chọn 1 ô: Nhấn chuột trái vào ô cần chọn - Chọn 1 khối: Nhấn chuột trái và kéo thả từ ô góc trên bên trái của khối đến góc dưới bên phải của khối, chọn nhiều khối thì giữ phím Ctrl và làm lần lượt cho từng khối d) Trộn ô, tách ô - Chọn các ô cần trộn, rồi nhấn chuột trái vào nút lệnh - Chọn các ô cần tách, rồi nhấn chuột trái vào nút lệnh e) Căn chỉnh trên ô Ngoài các nút còn có nhiều thao tác căn chỉnh khác. Thực hiện như sau: - Chọn các ô cần căn chỉnh, nhấn chuột phải, chọn Format Cell, chọn nhãn Alignment Căn hai bên ô: gồm Left(trái), Center(giữa), Right(phải), Justify(đều 2 bên) Căn trên dưới ô: gồm Top(trên), Center(giữa), Bottom(đáy), Justify(đều trên dưới) Trộn tách ô Hiện thị nhiều hàng trên 1 ô Thụt đầu dòng Quay chữ ngiêng Cuối mỗi thao tác cần chọn OK f) Kẻ khung - Chọn vùng cần kẻ khung, nhấn chọn Hoặc chuột phải, chọn Format Cell, chọn nhãn Border - None: Không có khung - Outline: Khung viền của vùng chọn - Inside: tất cả khung các ô của vùng được chọn - Style: Kiểu của khung - Một số nút lênh kẻ khung tuỳ ý Cuối mỗi thao tác chọn OK 3. Trình bày trang in và in a) Xem trước khi in: chọn File, chọn Print Preview b) Đặt hướng giấy: Chọn File, chọn Page Setup , chọn nhãn Page, chọn Landscape c) Căn lề: Chọn File, chọn Page Setup , chọn nhãn Margins, trong đó - Top(lề trên), Left(lề trái), Right(lề phải), Bottom(lề dưới) III. CHỨC NĂNG BẢNG TÍNH TRÊN EXCEL 1. Các kiểu dữ liệu trên Excel - Kiểu số: nhập bởi các chữ số 0 – 9 và dấu chấm(.) phân cách thập phân. Trong ô kiểu số mặc định căn phải ô. - Kiểu xâu, chuỗi(Text): Nhập bởi các chữ A-Z; a-z, 0-9, các kí tự :,.;/’” - Kiểu ngày tháng - …… 2. Địa chỉ ô, khối. - Một ô, khối được xác định bởi địa chỉ. - Địa chỉ ô được xác định bởi tên cột ghép với tên hàng. Ví dụ: C2 là ô giao giữa cột C và dòng 2. - Địa chỉ khối: được xác định bởi địa chỉ ô góc trên bên trái và địa chỉ ô góc dưới bên phải của của khối, phân cách bằng dấu “:”. Ví dụ: A3:E10 * Địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt đối: - Địa chỉ tương đối: Chỉ ghép tên cột và tên hàng. Ví dụ: C2 - Địa chỉ tuyệt đối: trong khi viết địa chỉ ô, trước hàng, cột thêm dấu $. Có 3 loại địa chỉ tuyệt đối. + Địa chỉ tuyệt đối cả dòng, cột. Ví dụ: $C$2 + Địa chỉ tuyệt đối cột, tương đối Cét. Ví dụ: $C2 + Địa chỉ tương đối hàng, tuyệt đối hµng. Ví dụ: C$2 * Sự giống và khác nhau của địa chỉ tương đối, tuyệt đối: + Giống nhau: C2; $C2; C$2 và $C$2 đều nói đến ô C2 như vậy khi tham gia vào tính toán dù sử dụng địa chỉ nào thì kết quả là như nhau. + Khác nhau: 2 loại địa chỉ này chỉ khác nhau khi sao chép công thức 3. Công thức, hàm, biểu thức. - Công thức: Là dãy các phép toán nối các giá trị; các địa chỉ ô, các hàm. Cách viết: =công thức Ví dụ: Công thức trên các giá trị =23-12; Công thức trên địa chỉ ô =A2+B2; Công thức trên hàm =sum(3,4,5,6,7)+A1 - Hàm: Là những công thức được Excel định nghĩa sẵn Cách viết: = tên hàm(các đối sô) Ví dụ: =sum(A2:C12) 4. Các phép toán và một số hàm tính toán cơ bản. a) Các phép toán và các hàm tính toán số học - các phép toán số học +; -; *; / - Hàm tính tổng: + Cú pháp: =sum(gt1,gt2,khoi1,khoi2,….) + Ví dụ: =sum(12,A10,C11:E30) - Hàm tính giá trị TB: + Cú pháp: =AVERAGE(gt1,gt2,khoi1,khoi2…) - Hàm làm tròn số + Cú pháp: =round(gt,số) trong đó gt: là giá trị cần làm tròn(có thể là bt) số: là số các chữ số trong phần thập phân + Ví dụ: - Hàm tìm giá trị lớn nhất + Cú pháp: =max(gt1,gt2,khoi1,khoi2, ) + Ví dụ: - Hàm tìm giá trị nhỏ nhất: + Cú pháp: =min(gt1,gt2,khoi1,khoi2,….) + Ví dụ: - một số hàm khác: + lấy phần nguyên của 1 số: =int(số) + Lấy phần dư trong phép chia a cho b: =mod(a,b) + Căn bậc hai của 1 số: =SQRT(số) + Giá trị tuyệt đối của 1 số: =ABS(số) b) Các phép toán và các hàm trên xâu ký tự - Phép cộng sâu: & + Cú pháp: = “xâu1”& “xâu2” (hoặc địa chỉ ô 1 & địa chỉ ô 2) + Ví dụ: - Hàm cho biết chiều dài xâu: len + cú pháp: = len(xâu) - Lấy bên trái xâu n ký tự: + Cú pháp: = left(xâu,n) - lấy bên phải xâu n ký tự + Cú pháp: =right(xâu,n) - cắt các kí tự trắng ở 2 đầu: = trim(xâu) - Đổi chứ thường thành chữa hoa: = upper(xâu) - Đổi chữ hoa thành chữ thường: = lower(xâu) c) Các phép so sánh và các hàm điều kiện - Các phép so sánh: =; >; <; >=; <=; <>. Khi so sánh giá trị trả về chỉ có giá trị là TRUE hoặc FALSE. - Hàm hoặc: OR Cú pháp: =or(dk1,dk2,dk3,…); dk1,dk2… là các phép so sánh. Hàm này có ít nhất 1 đk đúng là hàm trả về giá trị đúng. - Hàm và: AND Cú pháp: =and(dk1,dk2,dk3,…); dk1,dk2… là các phép so sánh. Hàm này có ít nhất 1 đk sai là hàm trả về giá trị sai. - Hàm điều kiện: if cú pháp: =if(đk,gt1,gt2) ý nghĩa: nếu đk đúng thì hàm trả về gt1, còn sai trả về gt2 đk trong hàm if có thể là 1 phép so sánh, có thể là các hàm or, and1. - Hµm NOT(§iÒu_kiÖn) Hµm tr¶ gi¸ trÞ phñ ®Þnh cña ®iÒu kiÖn ®a vµo . Hướng dẫn sử dụng Excel I. Khởi động: Nháy đúp biểu tượng Các thành phần chính của màn hình Excel Thanh tiêu đề Thanh menu. Right(lề phải), Bottom(lề dưới) III. CHỨC NĂNG BẢNG TÍNH TRÊN EXCEL 1. Các kiểu dữ liệu trên Excel - Kiểu số: nhập bởi các chữ số 0 – 9 và dấu chấm(.) phân