1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GD KNS cho HS trong trường phổ thông

16 395 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 293,5 KB

Nội dung

TIẾT 1+2: Giới thiệu mục tiêu, nội dung, phương pháp tập huấn. Quan niệm về KNS. Mục tiêu, nguyên tắc, ND GD KNS cho HS trong trường phổ thông. A. Mục tiêu của lớp tập huấn. 1. Kiến thức - Nhằm giúp cho giáo viên có nhận thức đầy đủ về bản chất, mục tiêu, nguyên tắc giáo dục KNS và việc lựa chọn các kĩ năng sống cần giáo dục cho học sinh. 2. Kĩ năng - Hiểu và biết vận dụng các kĩ năng vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội vào quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. 3. Thái độ - Có ý thức và thái độ Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp một cách chủ dộng tự giác. -Có ý thức rèn các kĩ năng trong các hoạt dộng cụ thể của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. - Có ý thức hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp áp dụng tại các cơ sở. B. Kết quả mong đợi: Học viên cần nắm được: - Lý do, ý nghĩa và định hướng đó mục tiêu của GNGLL ở trường THCS nhằm: - Rèn cho học sinh các kĩ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi THCS. - Củng cố phát triển các hàh vi, thói quen tốt trong học tập, lao động và công tác xã hội. C.Phương tiện dạy học: Máy chiếu D. Phương pháp / hình thức tổ chức * Nêu và giải quyết vấn đề * Động não * Thảo luận *Thực hành NỘI DUNG CỤ THỂ. I. Giới thiệu mục tiêu, nội dung, phương pháp tập huấn. * Phương pháp tập huấn. - Lớp tập huấn sẽ được tiến hành theo PP cùng tham gia. Cú nghĩa là trong quỏ trình tập huấn, HV sẽ được tạo cơ hội tham gia tích cực vào các HĐ tập huấn, cùng chia sẻ những suy nghĩ, ý kiến, kinh nghiệm về KNSGD KNS của bản thân,…để thông qua đó, với sự hướng dẫn, giúp đỡ của GV, HV sẽ cùng nhau xây dựng và chiếm lĩnh được các ND tập huấn. * Lợi ích của PP tập huấn cùng tham gia : • HV sẽ tích cực, tự giác, hứng thú học tập hơn • Tăng cường sự tương tác giữa HV-HV, HV- GV • HV sẽ dễ tiếp thu, nhớ lâu và vận dụng được những điều đó học Một số PP tập huấn cụ thể : Động nóo, nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm/lớp, thuyết trình, thực hành, trò chơi, …. II. Quan niệm về kĩ năng sống: 1. Quan niệm về kĩ năng sống. GV nêu câu hỏi: • Mỗi người hãy nêu một KNS mà mình biết. Người soạn: Trâ ̀ n Đư ́ c Vinh GV Trường THCS Mươ ̀ ng La ̣ n 1 • Cho một ví dụ cụ thể về KNS - Có rất nhiều KNS: - KN giao tiếp - KN tự nhận thức - KN xác định giá trị - KN tự tin - KN kiềm chế cảm xúc - KN thương lượng - KN từ chối - KN ra quyết định và giải quyết v/đ - KN ứng phó với căng thẳng - KN tỡm kiếm sự giúp đỡ - KN kiên định - KN đặt mục tiêu - KN tìm kiếm và xử lớ thụng tin - KN tư duy phê phán - KN tư duy sáng tạo - … GV nêu câu hỏi: Theo anh/chị, KNS là gì? Yêu cầu: - Cá nhân suy nghĩ, ghi vào giấy A4 - Thời gian 5 phút Quan niệm về KNS Có nhiều quan niệm khác nhau về KNS: • WHO: KNS là khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày. • UNICEF: KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hỡnh thành HV mới. Cỏch tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thỏi độ và KN. • UNESCO: KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày Kỹ năng sống • KNS bao gồm một loạt các kỹ năng cụ thể cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người. • Bản chất của KNS là KN làm chủ bản thân và KN XH cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả. Nói cách khác, KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với XH, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống. • KNS thúc đẩy sự phát triển cá nhân và XH, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống và xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp CÁC KNS CỐT LÕI • Theo UNESCO, WHO và UNICEF, có thể xem KNS gồm các kỹ năng cốt lõi sau: – Giải quyết vấn đề Người soạn: Trâ ̀ n Đư ́ c Vinh GV Trường THCS Mươ ̀ ng La ̣ n 2 – Suy nghĩ/tư duy phân tích có phê phán – Kỹ năng giao tiếp hiệu quả – Ra quyết định – Tư duy sáng tạo – Kỹ năng giao tiếp ứng xử cá nhân – Kỹ năng tự nhận thức/ tự trọng và tự tin của bản thân, xác định giá trị – Thể hiện sự cảm thông – Ứng phó với căng thẳng và cảm xúc Thảo luận nhóm ?Vì sao cần GD KNS cho HS PT? Yêu cầu - Ghi kết quả thảo luận vào giấy A0 - Thời gian 10 phút 2. Vỡ sao cần GD KNS cho HS PT? • KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân • KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển xó hội. • Đặc điểm lứa tuổi HS phổ thông • Bối cảnh hội nhập quốc tế và nền kinh tế thị trường • Yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông • Giáo dục KNS cho HS trong các nhà trường phổ thông là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới II.MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG GD KNS CHO HS PHỔ THÔNG MỤC TIÊU GD KNS - Trang bị cho HS những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù hợp. Trên cơ sở đó hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thúi quen tiờu cực trong cỏc mối quan hệ, cỏc tỡnh huống và hoạt động hàng ngày - Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức 1.NGUYÊN TẮC GD KNS (Nguyên tắc 5 chữ T) • Tương tác • Trải nghiệm • Tiến trỡnh • Thay đổi hành vi • Thời gian • Tương tác: KNS không thể được hỡnh thành qua việc nghe giảng & tự đọc tài liệu. Cần t/c cho HS tham gia các HĐ, tương tác với GV và với nhau trong quá trỡnh GD • Trải nghiệm: Người học cần được đặt vào các tỡnh huống để trải nghiệm & thực hành • Tiến trình: GD KNS khụng thể hình thành trong “ngày một, ngày hai” mà đũi hỏi phải có cả quá trình: nhận thứchình thành thái độ thay đổi HV Người soạn: Trâ ̀ n Đư ́ c Vinh GV Trường THCS Mươ ̀ ng La ̣ n 3  Thay đổi hành vi: MĐ cao nhất của GD KNS là giúp người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực.  Thời gian: GD KNS cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc và thực hiện càng sớm càng tốt đ/v trẻ em. Nội dung GD KNS cho HS  Tự nhận thức  Xác định giá trị  Kiểm soát cảm xúc  Ứng phó với căng thẳng  Tìm kiếm sự hỗ trợ  Thể hiện sự tự tin  Giao tiếp  Lắng nghe tích cực  Thể hiện sự cảm thông  Thương lượng  Giải quyết mâu thuẫn  Hợp tác  Tư duy phê phán Nội dung GD KNS • Tư duy sáng tạo • Ra quyết định • Giải quyết vấn đề • Kiên định • Quản lí thời gian • Đảm nhận trách nhiệm • Đặt mục tiêu Thảo luận nhóm Hãy nêu nội dung và ý nghĩa của một KNS cụ thể? Để rèn luyện tốt KNS đó, chúng ta phải làm gì ? Yêu cầu - Mỗi nhóm chọn (hoặc bốc thăm) 1 KNS, ghi kết quả thảo luận trên giấy A0 - Thời gian 15 phút (Tự nhận thức; xác định giá trị; giao tiếp; hợp tác; ra quyết định) 2.KỸ NĂNG GIAO TIẾP *Nội dung và ý nghĩa - Giao tiếp là quá trình tiếp xúc, trao đổi thông tin, suy nghĩ, tình cảm giữa con người với con người. Giao tiếp là một dạng hoạt động cơ bản và quan trọng của con người. - Kĩ năng truyền và nhận thông tin là một nội dung quan trọng của KN giao tiếp. Người truyền tin phải rõ ràng, chính xác và dễ hiểu. Người nhận tin cần biết lắng nghe một cách tích cực để hiểu rừ vấn đề, khuyến khích người truyền tin và thể hiện sự tôn trọng họ. - Giao tiếp có thể bằng lời và không bằng lời, có thể trực tiếp hoặc gián tiếp qua thư từ, điện thoại, email . *Để quá trình giao tiếp có hiệu quả thì mỗi người cần • Tôn trọng nhu cầu của đối tượng khi giao tiếp • Tự đặt mình vào địa vị của người khác Người soạn: Trâ ̀ n Đư ́ c Vinh GV Trường THCS Mươ ̀ ng La ̣ n 4 • Chăm chú lắng nghe khi đối thoại • Lựa chọn cách nói sao cho phù hợp với người nghe • Kết hợp giữa lời nói với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt . phù hợp • Chân thành, cầu thị, luôn tìm ra những điểm tốt, điểm mạnh của người khác đề học tập *Những điều cần tránh trong giao tiếp - Tự hào, nói về mình quá nhiều - Tranh cãi với bạn đến cùng - Nói mỉa mai, châm biếm - Tỏ vẻ ta đây, tỏ vẻ biết nhiều - Dùng những từ không hay - Lơ đãng, không chú ý vào câu chuyện *Đặc điểm của một người giao tiếp tốt - Tự tin, tự trọng - Biết lắng nghe tích cực - Biết thể hiện sự đồng cảm - Biểu lộ ý nghĩ, cảm xúc một cách rõ ràng - Thân thiện, gần gũi - Biết nhỡn nhận, phân tích vấn đề - Cân nhắc trước khi nói - Phản hồi đúng lúc, đúng sự việc III.PHƯƠNG PHÁP GD KNS CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1. Cách tiếp cận Việc giáo dục KNS cho HS trong nhà trường phổ thông được thực hiện thông qua dạy học các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục nhưng không phải là lồng ghép, tích hợp thêm KNS vào nội dung các môn học và hoạt động giáo dục; mà theo một cách tiếp cận mới, đó là sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho HS được thực hành, trải nghiệm KNS trong quá trỡnh học tập. 2 Phương pháp dạy học/GD • Phương pháp dạy học (PPDH/GD) là lĩnh vực rất phức tạp và đa dạng. Có nhiều quan niệm, quan điểm khác nhau về PPDH/GD. • PPDH/GD có ba bình diện: - Bình diện vĩ mô là Quan điểm DH/GD - Bình diện trung gian là Phương pháp dạy học/GD - Bình diện vi mô là Kĩ thuật dạy học. Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của GV trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trỡnh dạy học. Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập mà là những thành phần của PPDH. Ví dụ, trong phương pháp thảo luận nhóm có các kĩ thuật dạy học như: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phũng tranh, kĩ thuật các mảnh ghép . Người soạn: Trâ ̀ n Đư ́ c Vinh GV Trường THCS Mươ ̀ ng La ̣ n 5 KẾT LUẬN • Kháii niệm PPDH nằm trong mối quan hệ với rất nhiều thành phần của quỏ trình DH. • Khỏi niệm PPDH là khỏi niệm phức hợp, có nhiều bình diện nhau. PPDH được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp. • Không có sự thống nhất về phân loại các PPDH. • Trong mô hình này thường không có sự phân biệt giữa PPDH và hình thức dạy học (HTDH). Cỏc hỡnh thức tổ chức hay hình thức xã hội của dạy học (như dạy học theo nhóm, dạy học theo dự án) cũng được gọi là các PPDH. Một số phương pháp dạy học tích cực 1. Phương pháp dạy học nhóm  Dạy học nhóm cũng được gọi bằng những tên khác nhau như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, trong đó HS của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trỡnh bày và đánh giá trước toàn lớp. 2. Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình Nghiên cứu trường hợp điển hỡnh là phương pháp sử dụng một câu chuyện có thật hoặc chuyện được viết dựa trên những trường hợp thường xảy ra trong cuộc sống thực tiễn để minh chứng cho một vấn đề hay một số vấn đề. Quy trình thực hiện Các bước nghiên cứu trường hợp điển hỡnh cú thể là: • HS đọc (hoặc xem, hoặc nghe) về trường hợp điển hình • Suy nghĩ về nó (có thể viết một vài suy nghĩ trước khi thảo luận điều đó với người khác). • Thảo luận về trường hợp điển hình theo các câu hỏi hướng dẫn của GV. 3. Phương pháp giải quyết vấn đề Dạy học (DH) phát hiện và giải quyết vấn đề (GQVĐ) là PPDH đặt ra trước HS các vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đó biết và cái chưa biết, chuyển HS vào tình huống có vấn đề , kích thích họ tự lực, chủ động và có nhu cầu mong muốn giải quyết vấn đề. 4. Phương pháp đóng vai Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành, “ làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tỡnh huống giả định. Đây là phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào một sự việc cụ thể mà các em vừa thực hiện hoặc quan sát được. Việc “diễn” không phải là phần chính của phương pháp này mà điều quan trọng là sự thảo luận sau phần diễn ấy. Quy trình thực hiện • Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống, yêu cầu đóng vai cho từng nhóm. Trong đó có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai của mỗi nhóm. • Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. • Các nhóm lên đóng vai. • Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử và cảm xúc của các vai diễn; về ý nghĩa của các cách ứng xử. Người soạn: Trâ ̀ n Đư ́ c Vinh GV Trường THCS Mươ ̀ ng La ̣ n 6 • GV kết luận, định hướng cho HS về cách ứng xử tích cực trong tình huống đó cho. 5. Phương pháp trò chơi Phương pháp trò chơi là phương pháp tổ chức cho học sinh tỡm hiểu một vấn đề hay thể nghiệm những hành động, những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi nào đó. Quy trỡnh thực hiện • GV phổ biến tờn tên chơi, nội dung và luật chơi cho HS • Chơi thử ( nếu cần thiết) • HS tiến hành chơi • Đánh giá sau trũ chơi • Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi 6. Dạy học theo dự án ( Phương pháp dự án)  Dạy học theo dự án cũng gọi là phương pháp dự án, trong đó HS thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành.  Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao, từ việc lập kế hoạch đến việc thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện dự án. hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm. Kết quả dự án là những sản phẩm hành động có thể giới thiệu được. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN QUYẾT ĐỊNH CHỦ ĐỀ GV /HS đề xuất sáng kiến chủ đề, xđ mục đích dự án XÂY DỰNG KẾ HOẠCH - Học sinh lập kế hạch làm việc, phân công lao động THỰC HIỆN Học sinh làm việc nhóm và cá nhân theo kế hoạch Kết hợp lý thuyết và thực hành, tạo sản phẩm GIỚI THIỆU SẢN PHẨM Học sinh thu thập sản phẩm, giới thiệu, công bố sản phẩm dự án Đánh giá GV và HS đánh giá kết quả và quá trình Rút ra kinh nghiệm 3.Một số kĩ thuật dạy học tích cực 1.Kĩ thuật chia nhóm Có nhiều cách chia nhóm khác nhau: • Theo số điểm danh. • Chia theo vị trí ngồi • Chia theo độ tuổi • Theo sở thích • Theo tháng sinh • Chia theo vùng địa lý • Theo giới tính • Ngẫu nhiên • … Người soạn: Trâ ̀ n Đư ́ c Vinh GV Trường THCS Mươ ̀ ng La ̣ n 7 2.Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rừ ràng: + Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? + Nhiệm vụ là gỡ? + Địa điểm thực hiện nhiệm vụ ở đâu? + Thời gian thực hiện nhiệm vụ là bao nhiêu? + Phương tiện thực hiện nhiệm vụ là gỡ? + Sản phẩm cuối cựng cần cú là gỡ? + Cỏch thức trỡnh bày/ đánh giá sản phẩm như thế nào? - Nhiệm vụ phải phù hợp với: + Mục tiêu HĐ + Trỡnh độ HV + Thời gian, không gian HĐ + CSVC, trang thiết bị 3.Kĩ thuật đặt câu hỏi Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo các yêu cầu sau: • Liên quan đến việc thực hiện MT bài học • Ngắn gọn • Rừ ràng, dễ hiểu • Đúng lúc, đúng chỗ • Phự hợp với trỡnh độ HS • Kích thích suy nghĩ của HS • Phù hợp với thời gian thực tế • Sắp xếp thep trỡnh tự từ dễ đến khó,từ đơn giản đến phức tạp. • Không ghép nhiều câu hỏi thành một câu hỏi móc xính • Không hỏi nhiều vấn đề cùng một lúc 4.Kĩ thuật khăn trải bàn -Hs được chia thành các nhóm nhỏ từ 4-6 người.mỗi nóm có một tờ giấy Ao đặt trên bàn. Chia giấy Ao thành phần chính giữa và phần xung quanh tù theo số người của nhóm,mỗi thành viên suy nghĩ và viết ý tưởng của mình về một vấn đề mà GV yêu cầu vào phần cạnh khăn trải bàn.sau đó thảo luận nhóm và tìm ra ý tưởng chung và viết vào phần chính giữa khăn trải bàn 5.Kĩ thuật “Phòng tranh” • GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho cả lớp hoặc cho các nhóm. • Mỗi thành viên ( hoạt động cá nhân) hoặc các nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ những ý tưởng về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa và dán lên tường xung quanh lớp học như một triển lãm tranh. • HS cả lớp đi xem “ triển lãm’’và cứ thể các ý kiến bình luận hoặc bổ sung. • Cuối cùng, tất cả các phương án giải quyết được tập hợp lại và tìm phương án tối ưu. Kĩ thuật công đoạn • HS được chia thành các nhóm, mỗi nhóm được giao giải quyết một nhiệm vụ khác nhau. Ví dụ: nhóm 1- thảo luận câu A, nhóm 2- thảo luận câu B, nhóm 3- thảo luận câu C, nhóm 4- thảo luận câu D,… Người soạn: Trâ ̀ n Đư ́ c Vinh GV Trường THCS Mươ ̀ ng La ̣ n 8 • Sau khi các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào giấy A0 xong, các nhóm sẽ luân chuyển giáy A0 ghi kết quả thảo luận cho nhau. Cụ thể là: Nhóm 1 chuyển cho nhóm 2, Nhóm 2 chuyển cho nhóm 3, Nhóm 3 chuyển cho nhóm 4, Nhóm 4 chuyển cho nhóm 1 • Các nhóm đọc và góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn. Sau đó lại tiếp tục luân chuyển kết quả cho nhóm tiếp theo và nhận tiếp kết quả từ một nhóm khác để góp ý. • Cứ như vậy cho đến khi các nhóm đó nhận lại được tờ giấy A0 của nhóm mình cùng với các ý kiến giúp ý của các nhóm khác. Từng nhóm sẽ xem và xử lí các ý kiến của các bạn để hoàn thiện lại kết quả thảo luận của nhóm . Sau khi hoàn thiện xong, nhóm sẽ treo kết quả thảo luận lên tường lớp học. 6.Kĩ thuật các mảnh ghép • Một số HS được phân thành các nhóm và được GV phân công cho mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu số về một vấn đề khác nhau của bài học. Chẳng hạn: nhóm 1- thảo luận vấn đề A, nhóm 2- thảo luận vấn đề B, nhóm 3- thảo luận vấn đề C, nhóm 4- thảo luận thảo luận D,…. • HS thảo luận theo nhóm các vấn đề đó được phân công • Sau đó, mỗi thành viên của các nhóm này sẽ tập hợp lại thành các nhóm mới, như vậy trong mỗi nhóm mới sẽ có đủ các “chuyên gia” về vấn đề A, B, C, D, .và “ chuyên gia” về từng vấn đề sẽ có trách nhiệm trao đổi lại với cả nhóm về vấn đề mà em đó có cơ hội tìm hiểu sâu ở nhóm cũ. 7. Động não (Brainstomming) • Giáo viên nêu câu hỏi hoặc vấn đề ( có nhiều cách trả lời) cần được tỡm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm. • Khích lệ HS phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt. • Liệt kờ tất cả mọi ý kiến lờn bảng hoặc giấy to khụng loại trừ một ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp. • Phõn loại cỏc ý kiến. • Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rừ ràng • Tổng hợp ý kiến của HS và rỳt ra kết luận. • Giáo viên nêu câu hỏi hoặc vấn đề ( có nhiều cách trả lời) cần được tỡm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm. • Khích lệ HS phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt. • Liệt kê tất cả mọi ý kiến lờn bảng hoặc giấy to không loại trừ một ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp. • Phân loại các ý kiến. • Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rừ ràng • Tổng hợp ý kiến của HS và rút ra kết luận. Kĩ thuật “ Trình bày một phút” • Cuối tiết học (thậm chí giữa tiết học), GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời các câu hỏi sau: Điều quan trọng nhất các em học đuợc hôm nay là gỡ? Theo cỏc em, vấn đề gỡ là quan trọng nhất mà chưa được giải đáp? . Người soạn: Trâ ̀ n Đư ́ c Vinh GV Trường THCS Mươ ̀ ng La ̣ n 9 2… 1 … 121… 2 1 2… 1 2… 1 2… • HS suy nghĩ và viết ra giấy. Các câu hỏi của HS có thể dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. • Mỗi HS trình bày trước lớp trong thời gian 1 phút về những điều các em đó học được và những câu hỏi các em muốn được giải đáp hay những vấn đề các em muốn được tiếp tục tỡm hiểu thờm Kĩ thuật “Chúng em biết 3” • GV nêu chủ đề cần thảo luận. • Chia HS thành các nhóm 3 người và yêu cầu HS thảo luận trong vũng 10 phỳt về những gỡ mà cỏc em biết về chủ đề này. • HS thảo luận nhóm và chọn ra 3 điểm quan trọng nhất để trỡnh bày với cả lớp. • Mỗi nhóm sẽ cử một đại diện lên trỡnh bày về cả 3 điểm nói trên. 8.Kĩ thuật “ Hỏi và trả lời” • GV nêu chủ đề . • GV (hoặc 1 HS) sẽ bắt đầu đặt một câu hỏi về chủ đề và yêu cầu một HS khác trả lời câu hỏi đó. • HS vừa trả lời xong câu hỏi đầu tiên lại được đặt tiếp một câu hỏi nữa và yêu cầu một HS khác trả lời. • HS này sẽ tiếp tục quá trình trả lời và đặt câu hỏi cho các bạn cùng lớp, . Cứ như vậy cho đến khi GV quyết định dừng hoạt động này lại. Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia” • HS xung phong (hoặc theo sự phân công của GV) tạo thành các nhóm “chuyên gia” về một chủ đề nhất định. • Các ”chuyên gia” nghiên cứu và thảo luận với nhau về những tư liệu có liên quan đến chủ đề mình được phân công. • Nhóm ”chuyên gia” lên ngồi phía trên lớp học • Một em trưởng nhóm ”chuyên gia” (hoặc GV) sẽ điều khiển buổi “tư vấn”, mời các bạn HS trong lớp đặt câu hỏi rồi mời ”chuyên gia” giải đáp, trả lời. Kĩ thuật “Lược đồ Tư duy” Lược đồ tư duy là một sơ đồ nhằm trỡnh bày một cỏch rừ ràng những ý tưởng hay kết quả làm việc của cá nhân/ nhóm về một chủ đề. • Viết tên chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm. • Từ chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm, vẽ các nhánh chính, trên mỗi nhánh chính viết một nội dung lớn của chủ đề hoặc các ý tưởng có liên quan xoay quanh ý tưởng trung tâm nói trên. • Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhánh chính đó. • Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo. Hoàn tất một nhiệm vụ • GV đưa ra một câu chuyện/một vấn đề/một bức tranh/một thông điệp/ . mới chỉ được giải quyết một phần và yêu cầu HS/nhóm HS hoàn tất nốt phần cũn lại. • HS/nhóm HS thực hiện nhiệm vụ được giao. • HS/ nhóm HS trình bày sản phẩm. • GV hướng dẫn cả lớp cùng bàn luận, đánh giá 9.Kĩ thuật “Viết tích cực” Người soạn: Trâ ̀ n Đư ́ c Vinh GV Trường THCS Mươ ̀ ng La ̣ n 10 [...]... dục KNS trong H GD NGLL • Phân tích được nội dung và địa chỉ giáo dục KNS trong H GD NGLL, từ đó nắm được một cách khái quát các KNS có thể giáo dục cho HS và các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng để thực hiện giáo dục KNS ở từng lớp trong chương trỡnh H GD NGLL • Có ý thức đưa nội dung giáo dục KNS cho học sinh khi thực hiện các H GD NGLL Hoạt động 1: Tỡm hiểu về khả năng giáo dục KNS. .. ý thức rèn luyện các KNS trong các hoạt động cụ thể của H GD NGLL Hoạt động 3: Tìm hiểu về nội dung và địa chỉ giáo dục KNS trong H GD NGLL ở THPT Yêu cầu: Liệt kê những KNS và các PP/KTDHTC có thể GD cho học sinh qua HDGD NGLL Thảo luận nhóm “Trình bày nội dung và địa chỉ giáo dục KNS qua HDGD NGLL” Các nhóm thảo luận theo nhiệm vụ phân công: NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ GD KNS TRONG H GD NGLL Lớp : … …… ... luận: Mục tiêu giáo dục KNS cho HS trong H GD NGLL là : - Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa, nội dung, lợi ích của việc học tập và rèn luyện KNS trong H GD NGLL - Biết cách rèn luyện các KNS qua việc tham gia các H GD NGLL của lớp, của trường Biết thực hành và vận dụng các KNS trong giao tiếp/ứng xử ở nhà trường, gia đình và cộng đồng - Cú ý thức và thỏi độ tích cực tham gia các H GD NGLL một cách chủ động,... hướng tiếp cận và giáo dục KNS sẽ rất có hiệu quả trong thực tiễn giáo dục ở nhà trường 2.CÁC KNS CHỦ YẾU ĐƯỢC GD TRONG H GD NGLL • Tự nhận thức • Giao tiếp • Suy nghĩ sáng tạo • Ra quyết định • Làm chủ bản thân Hoạt động 2: Tìm hiểu về mục tiêu giáo dục KNS trong H GD NGLL Thảo luận nhóm: “Hãy trình bày mục tiêu GD KNS cho học sinh qua HDGD NGLL” Người soạn: Trầ n Đức Vinh GV Trường THCS Mường La ̣n... cận giáo dục KNS • Thực hành các thiết kế bài soạn và điều chỉnh các thiết kế đó cho hoàn thiện hơn • Vận dụng được các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm giáo dục KNS cho học sinh trong H GD NGLL Tự tin và có trách nhiệm trong việc đưa nội dung giáo dục về KNS cho học sinh thông qua hoạt động GD NGLL - Lí do, ý nghĩa và định hướng đó mục tiêu của GNGLL ở trường THCS nhằm: - Rèn cho học sinh... năng giáo dục KNS trong H GD NGLL ở THPT Thảo luận nhóm • H GD NGLL có khả năng giáo dục KNS không ? Tại sao? • Hóy liệt kờ cỏc KNS chủ yếu được giáo dục trong H GD NGLL? * Kết luận: • H GD NGLL là những hoạt động được tổ chức ngoài giờ học các môn học văn hoá ở trên lớp H GD NGLL là sự tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp, là con đường gắn lí thuyết với thực tiễn và đời sống xó hội • H GD NGLL là điều... lợi để HS phát huy vai trũ chủ thể , nâng cao tính tich cực chủ động, năng động, sáng tạo trong hoạt động và tiếp cận đời sống xó hội • Với vị trớ và vai trũ tiếp cận xó hội và giỏo dục đạo đức nhân cách rất đặc trưng của H GD NGLL Như vậy, H GD NGLL thực sự cần thiết và có nhiều khả năng giáo dục KNS cho học sinh Khả năng giáo dục KNS cho học sinh thông qua việc chuyển tải các nội dung của H GD NGLL...• Trong quỏ trỡnh thuyết trỡnh, GV đặt câu hỏi và dành thời gian cho HS tự do viết cõu trả lời GV cũng cú thể yờu cầu HS liệt kờ ngắn gọn những gỡ cỏc em biết về chủ đề đang học trong khoảng thời gian nhất định • GV yêu cầu một vài HS chia sẻ nội dung mà các em đó viết trước lớp IV.GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS QUA H GD NGLL 1 MỤC TIÊU Sau khi được tập huấn HV... ép, máy móc Người soạn: Trầ n Đức Vinh GV Trường THCS Mường La ̣n 12 Tiết 3+4: BÀI 5 THỰC HÀNH GD KNS CHO HS QUA H GD NGLL A Mục tiêu của lớp tập huấn -Nhằm giúp cho giáo viên có nhận thức đầy đủ về bản chất, mục tiêu, nguyên - Cú ý thức và thỏi độ Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp một cách chủ dộng tự giác -Cóý thức rèn các kĩ năng trong các hoạt dộng cụ thể của hoạt động... động Kĩ năng sống có thể giáo dục PP/KTDHTC có thể sử dụng GDKNS Ghi chú Tháng 9 Tháng 10 * Kết luận: Có thể nói, theo cách giáo dục tiếp cận KNS, chủ đề nào, hoạt động nào của chương trình HDGD NGLL cũng có thể giáo dục KNS cho học sinh Điều cần chú ý là làm sao lựa chọn được những nội dung giáo dục KNS phù hợp với nội dung của các chủ đề HDGD NGLL và cách thức chuyển tải những nội dung ấy cũng phải . III.PHƯƠNG PHÁP GD KNS CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1. Cách tiếp cận Việc giáo dục KNS cho HS trong nhà trường phổ thông được thực hiện thông qua. DUNG GD KNS CHO HS PHỔ THÔNG MỤC TIÊU GD KNS - Trang bị cho HS những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù hợp. Trên cơ sở đó hình thành cho HS những

Ngày đăng: 28/09/2013, 07:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Liệt kờ tất cả mọi ý kiến lờn bảng hoặc giấy to khụng loại trừ một ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp. - GD KNS cho HS trong trường phổ thông
i ệt kờ tất cả mọi ý kiến lờn bảng hoặc giấy to khụng loại trừ một ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w